0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Sự kế thừa SDH của NG-SDH

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ NG-SDH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG OPTIX OSN 3500 (Trang 42 -44 )

NG-SDH được phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng vốn cĩ của SDH, trên cơ sở các trạm SDH đã lắp đặt NG-SDH bổ sung thêm các nút biên MSSP. Với một tập các giao thức mới được cài đặt trong các MSSP cho phép kết hợp các giao tiếp dữ liệu như Ethernet, MPLS hoặc RPR… mà khơng cần bỏ các giao tiếp SDH/PDH . Các nút này được kết nối với các thiết bị cũ đang chạy trên mạng.

Sự phát triển SDH lên NG-SDH trước hết là mong muốn tìm ra một phương thức truyền dữ liệu đơn giản cĩ khả năng thích ứng với bất kỳ giao thức dữ liệu gĩi nào và thứ hai là cách sử dụng băng thơng hiệu quả. Nghĩa là cần một lớp giao thức thích ứng và một cơ chế sắp xếp mới để điều khiển việc sử dụng băng thơng. Cơ chế đĩ phải thực hiện được tất cả những điều này và giữ được việc truyền tải SDH tin cậy và sự quản lý tập trung. Để làm được điều này NG-SDH đã bổ sung một số giao thức trên các nút MSSP mới được đặt ở các biên của mạng.

Hình 2.2 Mơ hình mạng NG-SDH

• Giao thức đĩng khung chung (GFP)

Được định nghĩa trong khuyến nghị G.7041 ITU-T. Đây là một giao thức ghép bất kỳ dịch vụ liên kết dữ liệu nào gồm Ethernet, quảng bá video số (DVB) và các mạng vùng lưu trữ (SAN). GFP được so sánh với các thủ tục đĩng khung khác như gĩi qua SDH hay X.86 là cĩ mào đầu nhỏ đáp ứng yêu cầu phân tích, xử lý ít hơn.

• Ghép chuỗi ảo (VCAT)

Được định nghĩa trong khuyến nghị G.707 ITU-T, tạo ra các ống lưu lượng cĩ kích thước biết trước, đáp ứng sự linh hoạt và khả năng lớn với sự kế thừa các cơng nghệ trong SDH.

• Cơ chế điều chỉnh dung lượng liên kết (LCAS)

Được định nghĩa trong khuyến nghị G.7042 ITU-T, phân phối hoặc tập hợp các đơn vị băng thơng phù hợp với các yêu cầu truyền tải dữ liệu hoặc để bổ sung sự co giãn giữa hai điểm truyền tải.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ NG-SDH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG OPTIX OSN 3500 (Trang 42 -44 )

×