Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN3500 phục vụ IP-DSLAM

Một phần của tài liệu công nghệ ng-sdh và thiết bị truyền dẫn quang optix osn 3500 (Trang 111 - 115)

Hệ thống IP-DSLAM được đặt hầu hết ở các các trạm viễn thơng trên tồn tỉnh, nhằm rút ngắn khoảng cách từ nhà thuê bao đến hệ thống để phục vụ nhanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao chất lượng của dịch vụ. Hệ thống IP-DSLAM được kết nối với nhau qua các giao diện :

• GE ( Gigabit Ethernet) từ IP-DSLAM kết nối đến Core Switch bằng sợi quang riêng hoặc qua các giao diện GE trên các thiết bị NG-SDH như mơ hình sau:

Hình 4.12 Mơ hình GE IP-DSLAM

• FE (Fast Ethernet) Từ IP-DSLAM kết nối đến Core Switch qua các luồng E1 sau khi đã biến đổi từ luồng E1 sang Ethernet ( E1 to Ethernet Converter).

Hình 4.13 Mơ hình FE IP-DSLAM

Trong những năm qua, mạng lưới ADSL của Viễn thơng Bình định từng bước được nâng cấp và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, với cấu trúc như trên ta thấy cũng cịn những hạn chế sau:

Các tuyến đều kết nối theo mơ hình mắc xích nên khi cĩ sự cố ở một mắc xích nào đĩ thì các trạm sau nĩ cũng khơng hoạt động được. Vì thế độ tin cậy của mạng chưa cao.

Hệ thống IP- DSLAM sử dụng đường truyền trên thiết bị NG-SDH cho nên băng thơng chưa cao do tuyến trục cĩ dung lượng STM16 (2,5G) nhưng cịn phải chia sẽ cho thoại truyền thống, điều này sẽ được cải thiện trong thời gian tới khi hệ thống mạng cáp sợi quang được triển khai trên tồn tỉnh và khi thiết bị mạng MAN-E ( 10Gb/s) được đưa vào hoạt động.

4.7 Kết luận

Với những ưu điểm vượt trội của cơng nghệ NG-SDH như khả năng cung cấp đa dịch vụ, dung lượng truyền dẫn lớn, sử dụng băng thơng tiết kiệm và hiệu quả…dịng thiết bị OptiX OSN của Huawai trong đĩ cĩ OSN 3500 đã được ứng dụng tại nhiều vị trí trong mạng truyền dẫn của Viễn thơng Bình Định. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi dịch vụ 3G được triễn khai và đưa vào sử dụng trên tồn bộ địa bàn tỉnh.

Trong thời gian tới, theo xu hướng phát triển của nhu cầu khách hàng và cơng nghệ Viễn thơng Bình Định tiếp tục đưa vào sử dụng sản phẩm mới theo cơng nghệ NG-SDH của dịng OptiX OSN đĩ là OSN 5000 để phát triển mạng truyền dẫn của mình.

CHƯƠNG V KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG V KẾT LUẬN CHUNG

Qua quá trình nguyên cứu về cơng nghệ NG-SDH và thiết bị truyền dẫn quang OptiX OSN 3500 sử dụng cơng nghệ này cũng như ứng dụng thực tiễn của chúng hiện nay tại Viễn thơng Bình Định cĩ thể rút ra những kết luận sau :

SDH thế hệ sau (NG-SDH) là một cơ chế truyền tải cho phép tồn tại đồng thời các dịch vụ truyền thống và các dịch vụ mới trên cùng một mạng mà khơng làm ảnh hưởng lẫn nhau. Các giao thức quan trọng được sử dụng trong SDH thế hệ sau phục vụ cho việc truyền tải số liệu qua mạng SDH bao gồm: Giao thức tạo khung chung (GFP), ghép chuỗi ảo (VCAT) và cơ chế điều chỉnh dung lượng liên kết (LCAS). Đây là những giao thức làm nền tảng để chúng ta tiếp thu, nắm bắt cơng nghệ của các thiết bị NG-SDH.

Trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn mạng viễn thơng Bình Định đã thấy được phần nào tầm quan trọng và những ứng dụng to lớn của cơng nghệ NG-SDH trong mạng viễn thơng. Đặc biệt hiểu rõ hơn về cơ chế và nguyên lý hoạt động của nĩ thơng qua việc tìm hiểu thiết bị OptiX OSN 3500 của Huawei.

OSN là thiết bị SDH thế hệ sau của Huawei, nĩ được chế tạo dựa trên nền cơng nghệ SDH và bổ sung thêm các giao thức truyền dữ liệu qua mạng SDH như: GFP, LCAS và VCAT, với các cơng nghệ này cho phép OptiX OSN 3500 cĩ thể

kết hợp một cách hiệu quả nhiều giao diện số liệu khác nhau vào trong SDH. OptiX OSN 3500 cĩ thể được sử dụng tại lớp lõi và lớp hội tụ của mạng truyền dẫn.

Thiết bị SDH thế hệ sau này, cĩ thể đồng thời truyền tải lưu lượng của hệ thống ghép kênh SDH hiện cĩ (bao gồm các tín hiệu PDH và SDH) và các thiết bị khác với các giao tiếp Ethernet, WDM, ATM,... Sự xuất hiện của OSN đã đáp ứng kịp thời nhu cầu khơng ngừng tăng lên về lưu lượng truyền tải trong các năm qua.

Tuy nhiên, do hệ thống này mới đưa vào ứng dụng tại mạng Viễn thơng Bình Định (từ năm 2008) và ở quy mơ truyền tải dung lượng cấp trung bình, nên làm hạn chế trong việc tìm hiểu sâu hơn các tính năng, cũng như các giao thức mà thiết bị cơng nghệ NG-SDH này cung cấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Huawei Technologies Co.Ltd (2007), OptiX OSN 3500 STM-64/STM-16 Intelligent Optical Transmission Platform Technical Manual.

2. Huawei Technologies Co.Ltd (2007), OptiX OSN 3500/2500/1500 Intelligent

Optical Transmission System - Hardware Description Manual.

3. Huawei Technologies Co.Ltd (2007), OptiX OSN series Networking and Application.

4. TS. Hồng Văn Võ, Mạng thơng tin quang thế hệ sau.

5. TS. Cao Phán, ThS. Cao Hồng Sơn (2007), Ghép kênh tín hiệu số, Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn Thơng.

Một phần của tài liệu công nghệ ng-sdh và thiết bị truyền dẫn quang optix osn 3500 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w