1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 11 tháng 1 (VA)

28 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 73 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt) PHAN BỘI CHÂU - Ngày soạn bài: 03.01.2010 - Giảng ở các lớp: 11A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của các nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX. - Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu. - Kiến thức trọng tâm : + Quan niệm về chí làm trai của tác giả. + Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng và khát vọng cháy bỏng nơi tâm hồn nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích, bình giảng, cảm nhận một bài thơ, một nguồn cảm hứng thơ của Phan Bội Châu. 3- Về tư tưởng - Qua bài học, rút ra bài học về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. II- Phương pháp - Phương pháp đọc - hiểu. Phân tích, phát vấn, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Phân tích, bình giảng kết hợp nêu vấn đề gợi mở. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không. Bước 3- Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn trong SGK. - Gv yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn SGK – Tr.3. + HS đọc Tiểu dẫn. ? Phần Tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? + HS dựa vào SGK tóm lược những nét cơ bản. - GV nhấn mạnh và chốt lại ý I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả (1867 – 1940) - Nhà lãnh tụ của phong trào yêu nước và cách mạng đầu XX, có tấm lòng yêu nước tha thiết, nồng cháy mặc dù sự nghiệp cứu nước không thành. - Là nhà văn lớn, là người khơi dòng cho văn chương trữ tình chính trị. - Đạt thành tựu rực rỡ trong văn chương tuyên truyền cổ động Cách mạng. - Lý tưởng dân tộc cao cả, tình cảm yêu nước TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 10’ chính. + HS ghi chép. ? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? + HS trả lời dựa vào SGK. - GV gọi HS đọc bài thơ. Yêu cầu: giọng trầm hùng, thể hiện được giọng thơ tâm huyết, hào hùng của Phan Bội Châu, truyền được niềm hứng khởi toát lên từ bài thơ. ? Hãy cho biết thể thơ và bố cục của bài thơ? + HS dựa vào thể thơ để trả lời: bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú bằng chữ Hán, có kết cấu 4 phần. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. - GV hướng dẫn 3 HS đọc văn bản theo 3 phần. Sau đó nhận xét và hướng dẫn HS đối chiếu phần dịch thơ với phần dịch nghĩa và phiên âm để bước đầu hiểu nội dung văn bản.(câu 6-8). ? Chí làm trai có phải là nội dung hoàn toàn mới trong VH hay không? Nét mới ở đây là gì? - GV gợi mở: + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão): Công danh nam tử còn vương nợ. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. + Nguyễn Công Trứ: “Bài ca ngất ngưởng”: “Vũ trụ nội mạc nhi phận sự” (Mọi việc trong trời đất không có việc nào không phải bổn phận của ta). + Đi thi tự vịnh: Đã mang tiếng ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông. + Chí khí anh hùng: Chí làm thương dân thiết tha, sôi sục, là cội nguồn cảm hứng sáng tạo và trở thành phong cách nghệ thuật có sức lay động lớn tâm hồn người đọc. - Tác phẩm chính: (SGK – Tr.3). - Quan niệm: lấy thơ văn làm vũ khí tuyên truyền, cổ động, đấu tranh cách mạng. 2- Tác phẩm * Hoàn cảnh ra đời: Năm 1905 sau khi vận động thành lập hội Duy Tân, Phan Bội Châu ra nước ngoài mở đầu phong trào Đông Du với mục đích đào tạo cốt cán cho cách mạng. - Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để chia tay bạn bè, đồng chí. * Bố cục: 4 phần - Đề: Khái quát về chí làm trai. - Thực: Cụ thể hóa chí làm trai. - Luận: Chí làm trai trong mối quan hệ với hoàn cảnh nô lệ của đất nước. - Kết: Khát vọng hành động. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Hai câu đề - Khẳng định chí làm trai, lẽ sống cao đẹp. - Phải lạ: Phải biết sống cho phi thường, biết mưu đồ việc lớn, xoay chuyển càn khôn, lưu lại tiếng thơm cho muôn đời. - Đã làm trai phải tích cực, chủ động trong cuộc sống, không chịu khuất phục trước số phận, trước hoàn cảnh. => Lí tưởng ấy tạo cho con người tư thế mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, chứ không tầm thường, buông xuôi theo số phận. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 6’ 7’ 5’ 2’ trai nam, bắc, tây, đông. Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. + HS trao đổi, trả lời. ? Hãy cho biết quan niệm về chí làm trai của tác giả được bộc lộ như thế nào? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhấn mạnh, chốt ý. ? Hãy cho biết ý thức trách nhiệm cá nhân của tác giả được bộc lộ như thế nào? + HS thảo luận, trả lời. - GV giảng, nhấn mạnh. ? Hãy cho biết thái độ của tác giả trước tình cảnh nước mất nhà tan? + HS thảo luận, trả lời. - GV giảng, nhấn mạnh. ? Phân tích khát vọng, tư thế lên đường của nhà chí sĩ cách mạng? + HS thảo luận, trả lời. - GV giảng, nhấn mạnh. - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK và yêu cầu HS nhớ ngay tại lớp. + HS làm theo yêu cầu. 2- Hai câu thực. - Tác giả tự ý thức về cái tôi – tự hào về vai trò của mình trong cuộc đời và trong lịch sử. - Chí làm trai gắn với cái tôi trách nhiệm đáng kính. Giữa cuộc sống tối tăm mà có được cái tôi ấy quả là cứng cỏi và đẹp đẽ vô cùng. - Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định, giục giã. => Quan niệm chí làm trai của Phan Bội Châu mới mẻ tiến bộ và đáng kính. 3- Hai câu luận. - Nêu bật một quan niệm sống đẹp đẽ của kẻ sĩ trước thời cuộc và lịch sử dân tộc: Đau về nỗi nhục mất nước, phủ nhận cách học cũ kỹ, lạc hậu (đọc sách thánh hiền - đạo Nho) không hợp thời, vô nghĩa trong buổi nước mất nhà tan. => Tư tưởng sâu sắc, tiến bộ nhất, thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo, của nhà cách mạng tiên phong, có tinh thần trách nhiệm cao độ trong thời đại mới. 4- Hai câu kết. - Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. Thể hiện một khát vọng lớn, một sự hoà nhập với vũ trụ bao la. - Con người là trung tâm lồng lộng giữa trời biển mênh mông, như đang bay lên cùng muôn ngàn con sóng - Hình ảnh lãng mạn, hào hùng, giàu chất sử thi. * Ghi nhớ (SGK - Tr.5). Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm được nội dung bài giảng. Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Nghĩa của câu. V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 74 NGHĨA CỦA CÂU - Ngày soạn bài: 03.01.2010 - Giảng ở các lớp: 11A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu. 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng đặt câu và diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. 3- Về tư tưởng - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, để từ đó thêm yêu sự trong sáng, giàu có của tiếng Việt. II- Phương pháp - Đọc hiểu, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, thực hành củng cố, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không. Bước 3- Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ 15’ Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I. + HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. GV định hướng và chuẩn xác kiến thức. ? hãy so sánh các cặp câu ? Từ sự so sánh trên em rút ra nhận định gì? + HS so sánh, thảo luận, trả lời. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. I- HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU 1. Khảo sát bài tập. - Cặp câu a 1 / a 2 đều nói đến một sự việc. + Câu a 1 có từ hình như : Chưa chắc chắn. + Câu a 2 không có từ hình như: thể hiện độ tin cậy cao. - Cặp câu b 1 / b 2 đều đề cập đến một sự việc. + Câu b 1 bộc lộ sự tin cậy. + Câu b 2 chỉ đề cập đến sự việc. 2. Kết luận. - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. - Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. II- NGHĨA SỰ VIỆC - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 15’ + HS đọc mục II SGK và phân tích những biểu hiện của nghĩa sự việc. - GV chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 4 - Luyện tập. Thảo luận nhóm. + HS cử đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm. - Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối - Nhóm 3: Bài tập 2. - Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện tư thế. +Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. - Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. * Ghi nhớ (SGK- Tr.8) * Luyện tập. Bài tập1 - Câu 1: Sự việc (ao thu lạnh - nước thu trong) - Câu 2: Sự việc - đặc điểm (thuyền bé). - Câu 3: Sự việc - quá trình (sóng gợn). - Câu 4: Sự việc - quá trình (lá đưa vèo). - Câu 5: Trạng thái - đặc điểm (tầng mây lơ lửng - trời xanh ngắt). - Câu 6: Đặc điểm - trạng thái (ngõ trúc quanh co - khách vắng teo). - Câu 7: Nêu 2 sự việc - Tư thế (tựa gối - buông cần). - Câu 8: Sự việc - hành động (cá - đớp). Bài tập 2 - Nghĩa tình thái: biểu hiện qua các từ kể, thực, đáng. => Diễn tả sự danh giá là có thực nhưng chỉ ở một phương diện nào đó, còn những chuyện khác thì đáng sợ. - Nghĩa sự việc: biểu hiện ở các từ ông rể quý, danh giá, nhưng cũng đáng sợ. Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm được nội dung bài giảng. Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Hầu Trời – Tản Đà. V- Tự rút kinh nghiệm TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 75 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5 (Nghị luận văn học) - Ngày soạn bài: 05.01.2010 - Giảng ở các lớp: 11A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài. 2- Về kĩ năng - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận. 3- Về tư tưởng - Thái độ làm bài nghiêm túc. II- Phương pháp - Học sinh làm bài tại lớp 1 tiết. - GV đọc đề cho HS, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học. - Thu bài sau 45 phút. III- Đồ dùng dạy học - SGK, SGV. Giáo án. - Các tài liệu tham khảo. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không. Bước 3- Nội dung bài mới I- NỘI DUNG ĐỀ Câu 1 (2 điểm): Thế nào là khởi ngữ? Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: “Anh ấy làm bài thi rất cẩn thận”. Câu 2 (8 điểm): Nội dung chí làm trai trong bài “Xuất dương lưu biệt” là gì? Được thể hiện như thế nào? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn đề này. II- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1- Yêu cầu về kỹ năng. - Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát. - Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc. - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. 2- Yêu cầu về kiến thức. Câu 1 - KN là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói tới trong câu. Trước KN thường có các quan hệ từ về, đối với (1 đ) - Chuyển thành “Làm bài, anh ấy rất cẩn thận” (1 đ) TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Câu 2 + HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo được những ý cơ bản sau: - Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX. - Trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin. Cụ thể: + Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển. + Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung. + Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền. + Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ quốc. - Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp, đáng bị phê phán. Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nứơc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác… 3- Thang điểm: - Điểm 7 – 8: nhìn nhận vấn đề chuẩn xác.Diễn đạt hay, hấp dẫn, sinh động. Liên hệ tốt.Không mắc những lỗi nghiêm trọng. - Điểm 5 – 6: đảm bảo ý. Trình bày, diễn đạt tương đối. Mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt. - Điểm 3 – 4: hiểu nội dung bài thơ nhưng trình bày đơn điệu. Liên hệ chưa sâu sắc. Còn mắc một vài lỗi khá nghiêm trọng, một số lỗi chính tả. - Điểm 1 – 2: bài làm sơ sài, bố cục không rõ, làm bài chưa xong. - Điểm 0: hoàn toàn lạc đề. V- Tự rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 76 HẦU TRỜI TẢN ĐÀ - Ngày soạn bài: 06.01.2010 - Giảng ở các lớp: 11A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 Giãn thành 2 tiết I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà (tư tưởng thoát li, ý thức về cái tôi, cá tính ngông) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca VN vào đầu những năm hai mươi của thế kỉ trước. - Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Tản Đà. - Kiến thức trọng tâm: + Cái tôi ngông phóng túng và sự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của tác giả. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 2- Về kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích, cảm nhận một tác phẩm thơ hiện đại. 3- Về tư tưởng - Nhận biết và đánh giá được những cách tân về giá trị nghệ thuật của bài thơ. II- Phương pháp - Đọc – hiểu, phát vấn, đàm thoại. Nêu vấn đề gợi mở. III- Đồ dùng dạy học - SGK, SGV. Giáo án. - Các tài liệu tham khảo. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không. Bước 3- Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 5’ 15’ Hoạt động 1 - GV giúp HS tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm. - GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn. ? Hãy tóm tắt những nét cơ bản về tác giả Tản Đà? Hãy kể tên một số tác phẩm của Tản Đà mà em biết? + HS trả lời dựa vào tiểu dẫn SGK. ? Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm? + HS trả lời dựa vào phần tiểu dẫn. - GV nhấn mạnh lại. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ to của bài thơ, yêu cầu: giọng kể chuyện. + Phần đầu: đọc giọng chậm rãi, khôi hài. + Phần thi sĩ đọc thơ cho Trời và các vị chư tiên nghe: đọc giọng I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả (1889 – 1939) - Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở Sơn Tây, Hà Tây (ngày nay). - Con người: sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời giữa hai thế kỉ (người của hai thế kỉ - Hoài Thanh). + Học chữ Hán từ nhỏ nhưng về sau chuyển sang học chữ quốc ngữ và sáng tác bằng chữ quốc ngữ. - Phong cách văn học: lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh vừa cảm thương ưu ái. - Có thể xem thơ văn ông như một “gạch nối” giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại. - Các tác phẩm chính: (SGK – Tr.12). 2- Tác phẩm “Hầu Trời” a- Xuất xứ - In trong tập “Còn chơi” xuất bản năm 1921. - Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã xuất hiện khá đậm nét trong văn chương thời đại. xã hội phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau… b- Đọc và giải thích từ khó - Đọc phần chữ to. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 10’ 5’ vui, hào hứng, phấn khởi, kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. + Đoạn kể về lời an ủi, động viên của Trời: giọng vỗ về, chậm rãi. + Lời tâu trình của Tản Đà: giọng trầm tĩnh, âm điệu dằn dỗi. + Pháu chia tay: giọng ngậm ngùi, lưu luyến, bâng khuâng. ? Hãy nêu bố cục của văn bản? + HS nêu bố cục theo cách hiểu của bản thân và sự chuẩn bị bài ở nhà. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 1. + HS đọc văn bản. ? Câu chuyện xảy ra vào lúc nào? Nói về việc gì? + HS phát hiện, trả lời. ? Nhân vật trữ tình ở đây là ai? Mang tâm trạng gì? ? Hãy nhận xét về biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong khổ thơ 1? + HS nhận xét. - GV nhấn mạnh. ? Với cách giới thiệu như vậy đã gợi cho người đọc cảm giác ntn về câu chuyện tác giả sắp kể? Từ đó ta thấy được gì về “cái tôi” cá nhân của thi sĩ Tản Đà? + HS trả lời. - GV nhấn mạnh. - GV chuyển ý. ? Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc thơ văn cho trời nghe như thế nào? Qua cách đọc ấy ta thấy điều gì ở nhà thơ? c- Bố cục: 4 phần - Phần 1( khổ thơ đầu): Nhớ lại cảm xúc đêm qua, đêm được lên tiên. - Phần 2 (6 khổ thơ tiếp): Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. - Phần 3 (12 khổ thơ tiếp): Thi nhân trò chuyện với Trời. - Phần 4: (Đoạn còn lại): Phút chia tay về hạ giới. II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1- Khổ thơ 1 (Giới thiệu câu chuyện) - Câu chuyện xảy ra vào đêm qua Đêm qua chẳng biết có hay không → Gợi khoảnh khắc yên tĩnh, vắng lặng. - Chuyện kể về một giấc mơ được lên cõi tiên (Thật được lên tiên - sướng lạ lùng) - Nhân vật trữ tình là tác giả, đang mang tâm trạng: Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng. - Biện pháp nghệ thuật: + Điệp từ “thật” nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của thi nhân. + Câu cảm thán: nhấn mạnh cảm xúc bàng hoàng. + Câu khẳng định: dường như lật lại vấn đề (mơ mà như tỉnh, hư mà như thật). - Cách giới thiệu trên đã cho người đọc về tứ thơ lãng mạn nhưng cảm xúc là có thật. tác giả muốn người đọc cảm nhận được cái “hồn cốt” trong cõi mộng, mộng mà như thực. → Ngay khổ thơ mở đầu, người đọc cảm nhận được một “cái tôi” cá nhân đầy chất lãng mạn, bay bổng pha lẫn với nét “ngông” trong phong cách thơ văn của tác giả => Cách vào chuyện hấp dẫn, gây trí tò mò của người đọc. 2- Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. * Cảnh thi sĩ đọc thơ. - Theo lời kể của nhân vật trữ tình, cảnh tiên TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH S GD & T CAO BNG TRNG THPT TRNG KHNH 10 10 + HS tỡm chi tit, tr li. - GV nhn mnh: Không gian bao la, sang trọng, quý phái của trời, nhng không phải ai cũng đợc lên đọc thơ cho trời nghe. Cách miêu tả làm nổi bật cái ngông của nhân vật trữ tình. + HS ghi chộp. ? Thỏi ca thi nhõn khi c th ntn? ? Qua ú em cú nhn xột gỡ v th, v ging th ca tỏc gi? + HS nhn xột. ? T s phõn tớch trờn em cú cm nhn gỡ v cỏ tớnh, tõm hn nh th? + HS nờu cm nhn. - GV nhn mnh. ? Em hiu th no l cỏi Ngụng trong vn chng? + HS nờu cỏch hiu ca mỡnh. - GV nhn mnh: Cỏi ngụng trong vn chng thng biu hin thỏi phn ng ca ngi ngh s ti hoa, cú ct cỏch, cú tõm hn khụng mun chp nhn s bng phng, s n iu, nờn thng t cao, phúng i cỏ tớnh ca mỡnh. ú l nim khao khỏt chõn thnh trong tõm hn thi s. (Liờn h tỏc gi Nguyn Cụng Tr, Nguyn Tuõn khi núi v cỏi tụi ngụng nghờnh, kiờu bt, ho hoa) ? Thỏi ca ngi nghe th (Tri v ch tiờn) ra sao? nh hin ra: + Đ ờng mây rng m. + Cửa son đỏ chói -> tạo vẻ rực rỡ + Thiên môn đế khuyết -> nơi ở của vua, vẻ sang trọng. Ghế bành nh tuyết vân nh mây -> tạo vẻ quý phái. - Cách miêu tả làm nổi bật cái ngông của nhân vật trữ tình. + Vừa trông thấy trời sụp xuống lạy - vào nơi thiên môn đế khuyết phải nh thế! a- Thỏi ca thi nhõn khi c th v vic thi nhõn núi v tỏc phm th ca mỡnh. - Thi nhõn c th rt cao hng, sng khoỏi v cú phn t c. + Ht vn vn sang vn xuụi + Ht vn thuyt lớ li vn chi + c ý + Vn di hi tt ran cung mõy + Vn ó giu thay li lm li - Thi nhõn k tng tn, chi tit v cỏc tỏc phm ca mỡnh: + Hai quyn Khi tỡnh vn thuyt lớ + Hai Khi tỡnh con l vn chi + Thn tiờn, Gic mng vn tiu thuyt - Ging c a dng, húm hnh, ngụng nghờnh, cú phn t c Thi nhõn rt ý thc v ti nng th vn ca mỡnh, v cng l ngi tỏo bo dỏm ng hong bc l cỏi tụi cỏ th. ễng cng rt ngụng khi tỡm n tn tri khng nh ti nng ca mỡnh trc Ngc hong thng v Ch tiờn. b- Thỏi ca ngi nghe th T: NG VN GV: TRN TH VN ANH [...]... mi ngi bng th Bc 4- Cng c: (3) HS cn nm c ni dung bi ging Bc 5- Dn dũ: (1) Son bi: Vi vng Xuõn Diu V- T rỳt kinh nghim *****o0o***** Tờn bi son Tit 77 VI VNG XUN DIU - Ngy son bi: 13 . 01. 2 010 - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Cm nhn c nim khao khỏt sng mónh lit, sụng ht mỡnh... TRNG KHNH Bc 4- Cng c: (3) HS cn nm c ni dung bi ging Bc 5- Dn dũ: (1) Son bi: Trng giang Huy Cn V- T rỳt kinh nghim *****o0o***** Tờn bi son Tit 79 TRNG GIANG HUY CN - Ngy son bi: 15 . 01. 2 010 - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Cm nhn c ni bun cụ n trc v tr rng ln, ni su nhõn... TRNG KHNH Bc 4- Cng c: (3) HS cn nm c ni dung bi ging Bc 5- Dn dũ: (1) Son bi: Thao tỏc lp lun bỏc b V- T rỳt kinh nghim *****o0o***** Tờn bi son Tit 80 THAO TC LP LUN BC B - Ngy son bi: 17 . 01. 2 010 - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Hiu c th no l lp lun bỏc b, cỏc cỏch lp lun... cõu V- T rỳt kinh nghim *****o0o***** Tờn bi son Tit 78 NGHA CA CU (Tip theo) - Ngy son bi: 13 . 01. 2 010 - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Nm c nhng ni dung c bn v hai thnh phn ngha ca cõu - Nhn dng v phõn tớch c hai thnh phn ngha ca cõu 2- V k nng - Rốn k nng t cõu v din t... thao tỏc lp lun bỏc b V- T rỳt kinh nghim *****o0o***** Tờn bi son Tit 81 LUYN TP THAO TC LP LUN BC B - Ngy son bi: 20. 01. 2 010 - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Cng c vng chc hn nhng kin thc v thao tỏc lp lun bỏc b, cỏc cỏch lp lun bỏc b v vai trũ ca thao tỏc lp lun bỏc b trong... vn hc Bc 4- Cng c: (2) HS cn nm c ni dung bi hc Bc 5- Dn dũ: (1) Son bi: õy thụn V D V- T rỳt kinh nghim Tờn bi son Tit 82 + 83 Y THễN V D HN MC T - Ngy son bi: 25. 01. 2 010 T: NG VN GV: TRN TH VN ANH S GD & T CAO BNG TRNG THPT TRNG KHNH - Ging cỏc lp: 11 A2 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 11 A2 I- Mc tiờu cn t 1- V kin thc: Giỳp HS - Kin thc chung: + Gii thiu tỏc gi - mt... GV yờu cu HS c mc II SGK v trao i tho lun nhúm, tỡm ra cỏc cỏch bỏc b - Nhúm 1: Cõu a bi tp 1 - Nhúm 2: Cõu b bi tp 1 - Nhúm 3: Cõu c bi tp 1 - GV tng hp, lu ý HS v cỏc cỏch bỏc b - GV gi HS c ghi nh SGK 16 Hot ng 2 - GV hng dn HS luyn tp - GV t chc cho HS trao i, tho lun nhúm lm bi tp SGK - Nhúm 1: Bi tp 1( a) - Nhúm 2: Bi tp 1( b) - Nhúm 3+4: Bi tp 2 T: NG VN TRNG THPT TRNG KHNH 3- Yờu cu - Cn phi ch... dy Bc 1- n nh t chc: Kim tra s s (1) Bc 2- Kim tra bi c (10 ): ? Vỡ sao bi th Trng giang ca nh th Huy Cn li va mang tớnh c in v hin i? Bc 3- Ni dung bi mi TG Hot ng ca thy v trũ 10 Hot ng 1 - GV hng dn HS tỡm hiu tỏc chung v gi, tỏc phm ? Hóy nờu nhng nột c bn v nh th Hn Mc T? + HS túm tt nhng nột chớnh - GV chun xỏc kin thc + Lm th t nm 16 tui vi nhiu bỳt danh: Phong Trn, L Thanh, Minh Du Th + 19 36... thc Hot ng 2 10 - GV hng dn HS c hiu chi tit vn bn ? Em cú nhn xột gỡ v nim c mun ca tỏc gi qua 4 cõu th u? + HS nờu nhn xột ? Mc ớch v thc cht trong cỏch núi bc l nim c mun y l gỡ? + HS nhn xột ? Ti sao tỏc gi li m u T: NG VN Trỡnh t v ni dung kin thc cn t I- TèM HIU CHUNG 1- Tỏc gi (19 16 19 85) - Tờn tht, nm sinh, nm mt - Quờ quỏn - Cuc i v s nghip - Mt s tỏc phm tiờu biu (SGK Tr. 21) 2- Bi th Vi... SGV Giỏo ỏn IV- Tin trỡnh bi dy Bc 1- n nh t chc: Kim tra s s (1) Bc 2- Kim tra bi c: (10 ) ? Hóy nờu mc ớch, yờu cu v cỏch bỏc b trong vic lm vn ngh lun? Bc 3- Ni dung bi mi TG 15 Hot ng ca thy v trũ Hot ng 1 - GV yờu cu HS c cỏc on vn ? Tỏc gi bỏc b iu gỡ v thao tỏc bỏc b c s dng ntn? + HS tỡm hiu, phõn tớch v T: NG VN Trỡnh t v ni dung kin thc cn khc sõu Bi tp 1 a- Tỏc gi bỏc b quan nim sng sai lm . 75 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5 (Nghị luận văn học) - Ngày soạn bài: 05. 01. 2 010 - Giảng ở các lớp: 11 A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11 A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Biết vận. soạn Tiết 79 TRÀNG GIANG HUY CẬN - Ngày soạn bài: 15 . 01. 2 010 - Giảng ở các lớp: 11 A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11 A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được nỗi buồn. dương lưu biệt) PHAN BỘI CHÂU - Ngày soạn bài: 03. 01. 2 010 - Giảng ở các lớp: 11 A2. Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11 A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Xem thêm: Văn 11 tháng 1 (VA)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w