1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 11 tháng 4 (VA)

19 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 254 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 99 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN - Ngày soạn bài:31. 03. 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận. * Kiến thức trọng tâm: - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. - Cách bình luận. 2- Về kĩ năng - Nắm được cách tiến hành thao tác lập luận bình luận. 3- Về tư tưởng - Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào bài viết văn và ứng xử trong cuộc sống II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết giảng kết hợp so sánh, nêu vấn đề qua hình thức trao đổi thảo luận. III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền và hình tượng nhân vật Giăng van-giăng để lại trong em những ấn tượng và cảm xúc gì? Bước 3- Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I. - GV yêu cầu HS kể những hoạt động được gọi là bình luận vẫn thường gạp trong đời sống hằng ngày. Hãy thử giải thích ý nghĩa của từ bình luận trong trường hợp ấy. + Bình luận thời sự, bình luận thể thao, bình luận quân sự… => trong các trường hợp này, bình luận có nghĩa là bàn luận đánh I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN 1- Bình luận trong văn nghị luận - Là 1 thao tác lập luận nhằm đề xuất hoặc thuyết TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH giá về các vấn đề thời sụ trong nước hoặc quốc tế, các vấn đề có liên quan đến thể thao hoặc quân sự… ? Vậy bình luận trong văn nghị luận là gì? Nêu mục đích, yêu cầu? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhấn mạnh. ? Bình luận khác giải thích và chứng minh ở điểm nào? + HS so sánh, trả lời. - GV nhấn mạnh ý. Hoạt động 2 - GV giúp HS tìm hiểu mục II. ? Một bài bình luận thường có mấy bước? Nêu nội dung từng bước? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhấn mạnh - Bước 1: + VD: Tình trạng hút thuốc lá trong HS hiện nay – cần hiểu rõ vấn đề, ko được đánh giá mơ hồ. ? Trong việc đánh giá vấn đề cần bình luận có thể đánh giá theo những cách nào? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhấn mạnh: Khi bình luận về tình trạng hút thuốc lá trong HS, ko thể đứng về phía quan phục người đọc, người nghe tan đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về 1 vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong XH. 2- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận * Mục đích: Là đánh giá (xác định phải - trái, đúng - sai, hay - dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến) về 1 vấn đề nào đó. * Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận. - Lập luận để khẳng được nhận xét, đánh giá của mình là đúng đắn, phù hợp vói thực tế và quy luật văn chương. - Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách sâu sắc và có sức thuyết phục. 3- So sánh: Bình luận, giải thích, chứng minh. - Bình luận: Đề xuất và thuyết phục người đọc tin, tán đồng với ý kiến (đề xuất) của mình về một vấn đề nào đó. - Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng giúp người đọc hiểu về một vấn đề nào đó. - Chứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ khiến người đọc tin một vấn đề nào đó.  Bình luận có vai trò và tầm quan trọng trong cuộc sống con người. Muốn các cuộc tranh luận có hiệu quả và bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ năng bình luận. II- CÁCH BÌNH LUẬN (Thường có 3 bước) 1- Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận. + Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề đưa ra. + Trình bày rõ ràng, trung thực 2- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận + Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác bỏ cái sai. +Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong sự đánh giá. + Đưa ra cách đánh giá của riêng mình. 3- Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận. + Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trước vấn đề đang được xem xét. + Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi … + Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề được bình luận gợi ra. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH điểm “tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi”, hoặc hút hay ko hút mỗi bên đều có cái lợi và cái hại riêng. Hoạt động 3 - GV hướng dẫn HS làm bài tạp phần luyện tập. - GV yêu cầu HS thảo luận, cử đại diện phát biểu. + HS thảo luận, cử đại diện trình bày. Cả lớp theo dõi, bổ sung nếu thiếu. - GV nhận xét, sửa chữa nếu sai. * Ghi nhớ (SGK-Tr73) Luyện tập Bài tập 1 - Bình luận ko phải là giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh vi: + Mục đích của 3 kiểu lập luận này là tranh luận về 1 vđề mà tất cả những người tham gia bình luận đều đã biết và có ý kiến riêng về vấn đề đó. Bài tập 2 - Đoạn văn có sử dụng thao tác bình luận vì: + Có vấn đề bình luận: nguyên nhân, kết quả của tai nạn giao thông. + Có mở rộng vấn đề cần bình luận: vđề an toàn g.thông ko chỉ bó hẹp trong lĩnh vực g.thông mà còn là món quà văn minh đem ra đãi khách trong t.gian giao lưu, hội nhập toàn cầu. Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được nội dung bài học: - Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. - Cách lập luận trong bài văn nghị luận. Bước 5- Dặn dò: (1’) - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh. V- Tự rút kinh nghiệm Tên bài soạn Tiết 100 + 101 VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích Đạo dức và luân lí Đông Tây) PHAN CHÂU TRINH - Ngày soạn bài: 31. 03. 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Giúp HS cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta. - Hiểu được nghệ thuật văn chính luận. * Kiến thức trọng tâm: 3 Luận điểm TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Ở VN chưa có luân lí XH. - So sánh luân lí XH bên Châu Âu (Pháp) và ở nước ta. - Cần phải x.dựng đoàn thể, truyền bá CNXH để tiến gần đến giành độc lập, tự do cho đất nước. 2- Về kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận. 3- Về tư tưởng - Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi XD nền luân lí XH ở nước ta. Từ đó có tư tưởng tốt đẹp về 1 nền luân lí XH trong thời nay II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn. III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (không) Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 15’ Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn. - GV gọi HS tóm tắt những nét cơ bản về tg’ Phan Châu Trinh. + HS tóm tắt. - GV nhấn mạnh ý cơ bản. ? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và vị trí của đoạn trích? + HS trả lời dựa vào SGK. - GV yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc, hùng hồn, khi đau xót, khi tha thiết. Chú ý câu hỏi cảm thán, câu hỏi tu từ. + HS đọc theo yêu cầu. - GV nhận xét, và đọc giải thích từ khó. - GV hướng dẫn HS xác định thể loại, phân chia bố cục của văn bản. I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả (1872 – 1926) - Phan Châu Trinh, tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã. - Quê quán - Cuộc đời sự nghiệp (SGK-Tr.84) - Một số tác phẩm tiêu biểu 2- Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta a- Vị trí đoạn trích. - Thuộc phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây, được ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925, tại nhà Hội Thanh niên Sài Gòn (nay thuộc TP Hồ Chí Minh) - Nhan đề do nhà biên soạn sách đặt. b- Đọc và tìm hiểu từ khó c- Thể loại và bố cục - Thể loại: Văn chính luận (nghị luận về một vấn đề chính trị-xã hội: Vấn đề luân lí xã hội 1925 ở nước ta) TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 10’ 15’ ? Hãy nêu chủ đề của đoạn trích? - HS tìm hiểu, trả lời. - GV nhấn mạnh. Hoạt động 2 - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản. ? Theo em hiểu luân lí xã hội là gì ? đối tượng của bài diễn thuyết là những ai? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Nhận xét cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả ? + HS nhận xét. - GV nhấn mạnh, chuẩn xác kiến thức. ? Em hiểu bình thiên hạ là gì? - Là góp phần làm cho XH, mọi người an cư, lạc nghiệp, no đủ, giàu có, hạnh phúc => quan niệm của Nho gia xưa. ? Tác giả quan niệm nội dung của luân lí là gì? Ông so sánh 2 nền luân lí XH nước ta và luân lí Châu Âu ntn? Tác giả đã đưa ra dẫn chứng và nguyên nhân nào? Tác dụng? - Quan niệm của PCT về luân - Bố cục: 3 phần + Phần 1 (từ đầu…từ lâu rồi): ở VN chưa có luân lí xã hội + Phần 2 (tiếp theo…cũng vì thế): So sánh luân lí xã hội Châu Âu (Pháp) với nước ta – Nguyên nhân mà luân lí XH ở VN hiện thời chưa có. + Phần 3 (đoạn còn lại): Giải pháp của Phan Châu Trinh để Việt Nam có luân lí xã hội. d- Chủ đề tư tưởng - Vạch trần thực trạng đen tối của XH lúc báy giờ. Đề cao tinh thần đoàn thể hướng tới mục đích dành độc lập tự do cho đất nước. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Luận điểm 1: Ở Việt nam chưa có luân lí xã hội * Luân lí xã hội: Khái niệm dùng chỉ những quan niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội… * Đối tượng của bài diễn thuyết: + Trực tiếp: những người có mặt tại nhà hội thanh niên Sài Gòn. + Gián tiếp: nhân dân, đồng bào, những người yêu nước đau xót trước thực trạng đất nước, trăn trở muốn tìm con đường đi cho cả XH. * Cách nêu luận điểm và phân tích luận điểm của tg’: - Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ định: “xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến”. - Phân tích luận điểm: + Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hòi: quan hệ bạn bè không thay thế cho luân lí xã hội được chỉ là bộ phận nhỏ của luân lí xã hội. + Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu một cách sai lệch: bình thiên hạ là cai trị XH, là đè nén mọi người đem lại quyền lợi cho cá nhân mình.  Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời. 2- Luận điểm 2: So sánh luân lí xã hội bên Châu Âu (Pháp) và ở nước ta. Luân lí XH nước ta Luân lí XH Châu Âu - Không hiểu, chưa hiếu, điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt). - Dẫn chứng: Phải ai - Rất thịnh hành và phát triển - Dẫn chứng: Khi người có TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 5’ 5’ lí XH: là quan hệ cộng đồng XH, giữa người với người, nước này với nước khác, người ở trong 1 nước. - GV treo bảng phụ, nhấn mạnh kiến thức. ? Tác giả lí giải ntn về việc dân ta chưa có ý thức đoàn thể, ý thức dân chủ kém? - Gợi mở: Trước kia dân ta có biết đến đoàn thể, biết trọng công ích ko? Về sau thì sao? + HS trả lời. - GV nhấn mạnh ý. ? Thái độ của tg’ thể hiện ntn đối với bọn quan lại và dân ta? + HS tìm chi tiết, trả lời. - GV tổng quát kiến thức. ? Hãy nêu nhận xét, kết luận về giải pháp của PCT? Quan niệm của tg’ về CNXH ntn? + HS nhận xét, kết luận. - GV nhấn mạnh. - GV yêu càu HS đọc ghi nhớ và nhớ ngay trên lớp. Hoạt động 3 - GV giúp HS tổng kết. ? Hãy nêu nhận xét về đặc sắc nghệ thuật tg’ sử dụng nấy hay, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà nấy rạng, chỉ nghĩ đến sự yên ốn của riêng mình, bất công cũng cho qua. - Nguyên nhân: Chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém. quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm mọi cách để giành lại công bằng xã hội. - Nguyên nhân: Có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung (công đức), có ăn học (văn hoá) có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa trông rộng. - Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích. + Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng. +Về sau: Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân tình.  Học trò có những suy thoái đạo đức, luân lí. - Thái độ của tác giả: + Đối với bọn lại, tri thức Tây học: căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ. + Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thông.  Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ, triệt để. 3- Luận điểm 3: Giải pháp của Phan Chu Trinh - Mục đích: Nước Việt Nam tự do độc lập. - Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội trong nhân dân. - Quan niệm của tg’ về CNXH: có tinh thần đoàm thể. + Biết yêu thương giống nòi, biết bênh vực nhau. + Biết đấu tranh đòi lẽ công bằng. * Ghi nhớ (SGK-Tr.88) III- KẾT LUẬN - Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận. + Yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lôgíc, biểu hiện tư duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH trong đoạn trích? + HS nêu nhận xét. - GV nhấn mạnh. + Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu chính kiến không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đương thời. Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của bài học Bước 5- Dặn dò: (1’) - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh. V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Đọc thêm TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC NGUYỄN AN NINH - Ngày soạn bài: 31. 03. 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận. + Vai trò của Tiếng Việt. + Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn. 2- Về kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc - hiểu, củng cố kĩ năng phân tích đặc điểm văn chính luận. 3- Về tư tưởng - Giáo dục thái độ tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II- Phương pháp - Phương pháp đọc - hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu VB qua hình thức trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn. III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Luân lí xã hội nước ta khác với luân lí xã hội phương Tây như thế nào? Cảm nhận của em sau khi học xong bài Về luân lí XH ở nước ta ? Bước 3- Nội dung bài mới: TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ 25’ Hoạt đông 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn. ? Hãy nêu 1 cách tóm tắt ngắn gọn sự hiểu biết của em về tg’ Nguyễn An Ninh? + HS nêu tóm tắt. - GV nhấn mạnh ý chính. ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? + HS nêu hiểu biết của bản thân. - GV nhấn mạnh. Hoạt động 2 - GV giúp HS tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong SGK. - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 câu hỏi trong SGK. + Nhóm 1 : Câu 1. + Nhóm 2 : Câu 2 + Nhóm 3 : Câu 3 I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả - 1899 – 1943, sinh ra ở quê mẹ, lớn lên ở quê cha – xã Mĩ Hòa, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định. - Cha là nhà yêu nước lớn - Là nhà trí thức có học vấn cao rộng, là nhà báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX. - Là 1 trí thúc tân tiến, đề cao tinh thần học hổi văn hóa Châu Âu để XD 1 nền VH đặc sắc riêng của dân tộc. - Văn phong khúc chiết, trong sáng, sâu sắc tràn đày nhiết huyết của một người yêu nước gần gũi với đ/s và người lao động. 2- Tác phẩm - Sáng tác 1925 dưới bút danh Nguyễn Tịnh, đăng trên báo Tiếng chuông rè. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1 - Thói học đòi Tây hoá của một bộ phận tri thức, quan lại VN thể hiện ở: + Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt. + Cóp nhặt những cái tầm thường của văn hoá Châu Âu để loè đồng bào mình. + Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là văn minh Pháp. + Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là TV nghèo nàn. Câu 2 - Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đ.với vận mệnh d.tộc. + Là người bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân tộc. + Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc. Câu 3. - Nhận định TV không nghèo dựa trên cơ sở: + Ngôn từ thông dụng, da dạng, phong phú. + Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du. + Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Nhóm 4 : Câu 4 - GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện nội dung câu trả lời; nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của HS. + HS ghi chép kết quả. Câu 4 - Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình. + Người trí thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu. + Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những hiểu biết của mình, chứ không được giữ làm của riêng. + Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nước mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của bài học Bước 5- Dặn dò: (1’) - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận. V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 102 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN - Ngày soạn bài: 31. 03. 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Củng cố kiến thức và kĩ năng thao tác lập luận bình luận. - Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc một số vấn đề cụ thể. 2- Về kĩ năng - Rèn luyện tư duy lôgíc, biết cách lập luận trong bài viết và trong cuộc sống. 3- Về tư tưởng - Có ý thức tranh luận trước một vấn đề, hiện tượng mà mình cho là đúng theo quy luật. II- Phương pháp - HS thực hiện theo các bài tập SGK hướng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. III- Đồ dùng dạy học SGK , SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Cảm nhận của em khi học xong tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 30’ Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài trong SGK. - Gv gợi ý cho HS tìm hiểu đề tài trong SGK bằng cách xác định quy trình viết 1 bài văn bình luận. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1 khía cạnh của đề tài, xác định bố cục của dàn ý. ? Đề tài bình luận cho đối tượng nào nghe? + HS trả lời: HS. - GV yêu cầu HS tìm luận cứ cho luận điểm của phần thân bài. Chia nhóm thảo luận. Yêu cầu HS cử đại diện trình bày kết quả. + HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS tham khảo thêm 1 số bài viết trong SGK. Đề bài: Anh (chị) được giao viết một bài văn bình luận để tham gia diễn đàn do Đoàn thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói của một HS văn minh, thanh lịch” 1- Qui trình viết bài văn lập luận bình luận. a- Đề tài: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch. b- Xác định kiểu bài: Bình luận xã hội - người viết phải trình bày những nhận xét đánh giá và lời bàn của mình về vấn đề Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch. - Tìm hiểu 1 khía cạnh của đề tài: Cách nói năng của HS hiện nay. c- Bố cục: 3 phần - Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bình luận. - Thân bài: xác định 2 luận điểm + Thực trạng về cách nói năng của HS hiện nay. + Khẳng định, thuyết phục cách nói năng văn minh thanh lịch. d- Diễn đạt 1 luận điểm ở phần thân bài Luận điểm 1: Thực trạng về cách nói năng của HS hiện nay. Có bạn vin vào câu ca dao: Con người có miệng có môi Khi buồn thì khóc, khi vui thì cười Để cho rằng nói năng là quyền của mỗi người, muốn nói thế nào cũng được. Có bạn lại khẳng định, nói năng là bộ mặt tinh thần của mỗi người, thể hiện trình độ VH của người đó… Từ suy nghĩ ấy, 1 số bạn thường có thói quen nói tục, chửi thề trong khi giao tiếp, bất kể người đang đối thoại với mình là ai? Có lẽ các bạn ấy ko biết rằng mỗi lần văng tục, nói bậy là 1 lần các bạn ấy đang tự làm xấu đi hình ảnh của mình trước bạn bè và những người xung quanh. Nói năng ko chỉ là trao đổi thông tin mà q.trọng hơn là tạo lập quan hệ XH thân thiện; vì vậy những bạn hay nói tục, chửi thề dần sẽ bị những người xung quanh xa lánh, thậm chí là tẩy chay. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH [...]... Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được quy trình viết 1 bài bình luận Bước 5- Dặn dò: (2’) - Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác V- Tự rút kinh nghiệm Tên bài soạn Tiết 103 + 1 04 BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC ĂNG-GHEN - Ngày soạn bài: 03 03 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy Tiết 11A2 HS vắng mặt Ghi chú 103 11A2 1 04 I-... soạn bài: 03 03 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 11A2 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Hiểu được k/niệm ngôn ngữ chính luận và các loại văn bản chính luận và đặc điểm của p.cách ngôn ngữ chính luận TỔ: NGỮ VĂN ANH GV: TRẦN THỊ VÂN SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Biết phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị * Kiến thức trọng... HS đọc văn bản ? Với văn bản này em sẽ đọc với giọng điệu ntn? + HS các định giọng đọc - GV yêu cầu 1 HS nam có giọng to, khoe, trầm ấm đọc văn bản với yêu cầu: đọc rõ ràng, dứt khoát, mạnh mẽ mang tính chất hùng biện ? Hãy cho biết VB thuộc thể loại nào? Có thể sắp xếp thành mấy 5’ đoạn? nội dung khái quát của từng phần là gì? + HS chia đoạn, 7 đoạn và 1 câu kết luận - GV nhấn mạnh TỔ: NGỮ VĂN ANH... TRONG THI CA (Trích) HOÀI THANH - Ngày soạn bài: 05 03 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy Tiết 11A2 HS vắng mặt Ghi chú 106 11A2 107 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: - Nắm bắt được tinh thần thơ mới và ý nghĩa XH của nó - Hiểu và phân tích được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa màu sắc KH và văn phong phê bình tinh tế, tài hoa, giàu xúc cảm trong bài tiểu luận - Bổ sung... Tác giả - Tên k.sinh Nguyễn Đức Nguyên: 15/7/1909 – 14/ 3/1982 - Quê: Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An - Xuất thân trong một g/đình nhà nho nghèo, sớm t.gia p.trào yêu nước Viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi, h.động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật - Nhà phê bình VH xuất sắc nhất của VHVN hiện đại - Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam (1 942 ) được in tới 33 lần - Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT... tổ quốc, xâm lăng, tinh thần, bán nước, cướp kêu gọi toàn quốc k/c’ và p.tích nước… - Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dài VB theo gợi dẫn trong SGK - Thể hiện rõ q.điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được nội dung bài học TỔ: NGỮ VĂN ANH GV: TRẦN THỊ VÂN SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Khái niệm NNCL - Phân... KHÁNH - Biết phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị * Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm ngôn ngữ chính luận - Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị 3- Về tư tưởng - Biết vận dụng PCNNCL vào thực tế viết văn, giao tiếp và làm việc II- Phương pháp - Phương pháp phân tích, quy nạp, luyện - giảng, đàm thoại, so sánh qua... của VB? + HS trả lời - GV nhấn mạnh ? Vậy thái độ, q.điểm của người viết đ.với v.đề được đề cập đến ở đây là gì? + HS trả lời - GV nhấn mạnh TỔ: NGỮ VĂN ANH Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1- Tìm hiểu văn bản chính luận a- Tuyên ngôn: Tuyên ngôn độc lập - Thể loại: tuyên ngôn (tuyên bố) – các nguyên thủ quốc gia, lãnh tụ các đảng phái dùng để trình... vĩ đại Nó làm đảo lộn và phá sản tất cả các cách giải thích về lịch sử xã hội trước đó và đương TỔ: NGỮ VĂN ANH TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Phần 3 (Đoạn 7 và câu kết): Giải thích vì sao Mác bị nhiều người thù ghét và vu khống nhưng lại không có kẻ thù cá nhân Đánh giá sự bất tử của Mác II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Sự ra đi của Mác - Ngắn gọn, giản dị, cùng lúc có những t/dụng: + Thông báo cụ thể, rõ ràng... CM 2- Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận - Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các VB chính luận và các loại tài liệu chính trị khác Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói - Mục đích - đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một . bài soạn Tiết 103 + 1 04 BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC ĂNG-GHEN - Ngày soạn bài: 03. 03. 2010 - Giảng ở các lớp: 11A2 Lớp Ngày dạy Tiết HS vắng mặt Ghi chú 11A2 103 11A2 1 04 I- Mục tiêu cần đạt 1-. tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt. TỔ: NGỮ VĂN GV: TRẦN THỊ VÂN ANH SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + Nhóm 4 : Câu 4 - GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện nội. nhà báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX. - Là 1 trí thúc tân tiến, đề cao tinh thần học hổi văn hóa Châu Âu để XD 1 nền VH đặc sắc riêng của dân tộc. - Văn phong

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w