1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc - Hiểu văn bản ngữ văn 11

268 4,6K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Theo đó, cuốn Đọc  hiểu văn bản Ngữ văn 11 bao gồm chơng trình chuẩn và nâng cao nêu ra một số giải pháp đọc  hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo theo ba phần : N

Trang 1

nguyÔn träng hoµn (Chñ biªn)

Trang 3

lời nói đầuTheo Chơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định

số 16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông đợc xây dựng và thực hiện đổi mới ph-

ơng pháp dạy học theo tinh thần tích hợp  trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần Văn là học sinh phải biết cách đọc  hiểu văn bản theo đặc trng loại thể(bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn) Đây là yêu cầu lần đầu tiên đợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm văn.

Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông về lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc  hiểu văn bản (gồm ba cuốn, tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12) Theo đó, cuốn

Đọc  hiểu văn bản Ngữ văn 11 (bao gồm chơng trình chuẩn và nâng cao) nêu ra một số giải pháp đọc  hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo theo ba phần :

Nội dung phần Kiến thức cơ bản đợc hình thành trên cơ sở lí giải những

ph-ơng diện kiến thức (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa,

đồng thời thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn bản

Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có thể giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ngời đọc so sánh kiến thức; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo

Trang 4

cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm; cũng có thể đa ra một bài văn, bài thơ về tác giả, tác phẩm nhằm mở rộng trờng liên tởng hoặc tạo điều kiện cho ngời đọc nhìn nhận vấn đề từ nhiều phơng diện.

Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, thu 2007Chủ biên

ts nguyễn trọng hoàn

Trang 5

B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc.

022007/CXB/317/GD M· sè : TyV25M7

Trang 6

Vào phủ chúa trịnh Lê hữu trác

(Trích “Thợng kinh kí sự”)

I  Gợi dẫn

1 Lê Hữu Trác (1724 1791) là ngời làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ

Thợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hng Yên) Ông là danh ylỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thờng danh lợi Khi xã hội rối ren, ngời ng-

ời đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ là đất Hơng Sơn, Hà Tĩnh để sốngcuộc đời ẩn sĩ thanh cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh Vì vậy ông tự nhận mình

là Hải Thợng Lãn Ông (ông già lời đất Thợng Hồng) Với t cách thầy thuốc, ông

đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý Với t cách nhà văn, ông đã đa thể kítrung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật, với cái Tôi nghệ sĩ trữ tình

và bản lĩnh

2 Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại Tác

phẩm kí thờng lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống Ngời viết kí trung thành với sựthật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân Kí có sự kết hợp nhuần nhuyễngiữa sự thực lịch sử và cảm xúc của ngời viết Một số tác phẩm kí tiêu biểu của

văn học trung đại : Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thợng kinh kí sự (Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Công d tiệp kí (Vũ Phơng Đề), Đại Việt sử kí toàn th (Ngô Sĩ Liên), D địa chí (Nguyễn Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí

sự (Ngô Thời Sĩ)

3 Thợng kinh kí sự là tập kí sự viết bằng chữ Hán của Lê Hữu Trác, ghi lại

chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm từngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở về Hơng Sơn mùng 2tháng 11 năm đó

Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hơng Sơn, Hà Tĩnh) thì bỗng

có chỉ triệu ra kinh chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm Tác giả miễn cỡng lên kinh

Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nớc và cả những tâm sự của bản thân trên

đờng đi Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và

Trang 7

cảnh trong phủ chúa Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình vớicông khanh nho sĩ chốn kinh thành ở kinh đô, ông luôn thơng nhớ và mong trở vềquê hơng Cuối cùng, ông lên đờng trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ungdung Về đến nhà đợc vài ngày, ông nhận đợc tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổiloạn tràn vào phá phách, quan Chánh đờng Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bịkiêu binh giết chết

Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ và khám

ra đời của nhiều tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao và chứa đầy giá trịnhân văn

Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác là một trong những nhà nho nặng lòng với

đất nớc Ông đã luôn cố gắng vận hết sức mình để giúp đời Ông học võ, luyện văn

rồi lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc Sự cố gắng ấy của ông đã để lại cho đờinhững sản phẩm thật đáng trân trọng Đó là những bài thuốc hay, những trang vănluôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của một con

ngời Với tập kí Thợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tài năng của mình với

Trang 8

nhiều t cách : thầy thuốc, nhà sử học và nhà văn Với t cách là nhà văn, ông đã đa

thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu của tác phẩm Nó cũng đã thể hiện khá đầy đủnhững nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác

Đoạn trích đã tái hiện chi tiết và cụ thể hành trình tác giả vào phủ chúa đểkhám bệnh cho thế tử Thế nhng nội dung kể chuyện không đơn giản là tờng thuậtmột cuộc khám bệnh ẩn đằng sau lời kể chuyện rất tự nhiên và có vẻ khách quan

ấy là rất nhiều điều mà ngời đọc có thể thu nhận và khám phá

Thứ nhất, ngời đọc hình dung đợc trình tự một cuộc bắt mạch và kê thuốc củamột thầy thuốc đối với một bệnh nhân đặc biệt, vị thế tử nhỏ tuổi của phủ chúa.Thứ hai, ngời đọc hình dung đợc một phủ chúa sang trọng, xa hoa và đầy uyquyền Đó không phải là một phủ chúa mà là một hoàng cung Từ đó, ngời đọcphần nào nhận ra đợc bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúaTrịnh

Thứ ba, ngời đọc thấy đợc một thầy thuốc, một ngời kể chuyện có một phongthái rất ung dung mặc dù ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại của ông rấtkhách quan và đúng mực một kẻ bề tôi

Tất cả những điều trên, có lẽ đều nhằm vào một mục đích duy nhất, mục đíchcuối cùng và mục đích nghệ thuật sâu xa của nhà văn : đó là thể hiện thái độ củamình đối với “triều đình” phủ chúa

Vốn con nhà quan lại nên cũng không mấy lạ lẫm với cảnh xa hoa của hoàngcung, vậy mà khi đợc triệu vào phủ chúa, tác giả đã không khỏi ngỡ ngàng trớccảnh lộng lẫy nơi đây Mặc dù bị mời đi vội vã, ngồi trên chiếc cáng “chạy nhngựa lồng”, “bị xóc một mẻ, khổ không nói hết” nhng bớc chân vào phủ, ông vẫn

có đủ thời gian để quan sát, để ngạc nhiên

Có bao nhiêu sự làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ Hơng Sơn ra kinh thành, dù

“vốn con quan, sinh trởng, chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đãtừng biết” vẫn phải ngạc nhiên Cảnh thì đẹp nh chốn “đào nguyên”, ngời đi lạiphục vụ nhà chúa đông nh mắc cửi, vào đến chỗ ở của thế tử thì phải qua baonhiêu lần cửa Nơi thế tử “dùng trà” (uống thuốc) cũng là gác tía với cột và đồnghi trợng đều sơn son thếp vàng Phòng ở của thế tử thì ngào ngạt hơng hoa Mộtcậu bé năm sáu tuổi sống nh bậc đế vơng Trịnh Cán là con trai của Trịnh Sâm vớiTuyên phi Đặng Thị Huệ (ngời thiếp yêu của chúa Trịnh Sâm) Căn nguyên căn

Trang 9

bệnh của thế tử chính là sự quá xa hoa và thừa thãi

Khung cảnh và cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa qua miêu tả của tác giả đã chứngminh một điều rằng, phủ chúa là một hoàng cung Và vì thế, Trịnh Sâm mới chính

là một ông vua, còn vua Lê chỉ là bù nhìn Tác giả cũng đã bộc lộ đánh giá nàycủa mình khi rất nhiều lần ông nhắc đến những từ “thánh chỉ”, “thánh giá”, “thánhthợng”  vốn chỉ đợc dùng chỉ vua, kể cả việc miêu tả rất tỉ mỉ căn phòng của thế

tử và chiếc ghế đặt cạnh giờng thế tử Chúa Trịnh đã quá lộng hành, đã tự coi mình

là vua Chỉ là kể, là tả thôi nhng tác giả đã thể hiện rất rõ thái độ, quan điểm củamình Cách kể chuyện nhẹ nhàng, thâm thuý, nghe nh không mà gợi thật nhiều.Nhân vật “tôi” đã quan sát và tả rất tỉ mỉ, từng đờng đi lối lại, qua từng cánhcổng Miêu tả chi tiết sự thực là một đặc điểm nổi bật của thể kí, song kí của LêHữu Trác không đơn giản chỉ là tờng thuật sự việc nh nhiều tác phẩm kí trung đạikhác ở đây, tác giả tả, kể, tờng thuật chi tiết và rất tự nhiên xen vào đó những lờibình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, nh : “Ông san mâm cơm cho tôi ăn Mâm vàng,chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà

đại gia”

Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, các nghi lễ, ngời hầu có vẻ nh chúaTrịnh Sâm có một uy quyền thật lớn, phủ chúa thật mạnh, thật nghiêm trang Thếnhng, tất cả chỉ là một vở chèo hài hớc Đã có rất nhiều cái chệch choạc, uể oải,nhốn nháo và bệnh hoạn trong phủ chúa Sự rệu rạo của nhà Trịnh thể hiện ở hình

ảnh bệnh hoạn của Đông cung thế tử, ngời đã đợc chọn để nối ngôi chúa

Qua đoạn trích, ngời đọc còn có thể hình dung đợc một chân dung ngời thầythuốc khá chi tiết Thầy thuốc này có vẻ không mấy mặn mà với công việc chữabệnh của mình Ngời thầy thuốc ấy vào phủ chúa với vẻ miễn cỡng Trớc sựnghiêm trang của phủ chúa, ông không có vẻ sợ sệt hay e ngại của một kẻ bề tôi

Ông thầy thuốc ấy cứ dửng dng kể, dửng dng tả và thản nhiên bình luận Uy quyềnkhông làm ông sợ nhng khiến ông trăn trở Với cách tả cách kể ấy, có thể nhận rathái độ của tác giả đằng sau câu chuyện Đó là thái độ châm biếm, phê phán nhàChúa Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của

Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình Thông thờng, kí làkết quả của sự kết hợp giữa tả cảnh và thể hiện tâm t ở đây, tác giả chú ý nhiều

đến tả cảnh, đến tờng thuật sự việc Nhng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói

lên tâm t tình cảm, thái độ của nhà văn Với đoạn trích này và với Thợng kinh kí

sự, Lê Hữu Trác đã đa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật

Trang 10

có sức hấp dẫn và rất cuốn hút ngời đọc

III  liên hệ

Qua Thợng kinh kí sự, có thể thấy rõ tính cách của Lê Hữu Trác, một ngời coi

khinh bả danh lợi Ông muốn làm việc gì có ý nghĩa và ông đã quyết tâm đi vàocon đờng làm thuốc, chữa bệnh, “quyết dựng lên một lá cờ đỏ trong y giới” Lê

Hữu Trác là một nhà y học nổi tiếng, qua Thợng kinh kí sự còn thấy ông là một

nhà văn có tâm hồn, giàu cảm xúc trớc thiên nhiên tạo vật Những bài thơ của ông

viết về thiên nhiên trong Thợng kinh kí sự hết sức trữ tình Thợng kinh kí sự còn có

giá trị đặc biệt ở những trang miêu tả cuộc sống trong phủ chúa Ngòi bút của tácgiả kín đáo và tinh tế Ông có vẻ không phê phán một cái gì cả ; nhng những điều

đợc ông nói lên một cách chính xác, tự nó lại có ý nghĩa phê phán sâu sắc Hình

ảnh phủ chúa Trịnh hiện lên trong tác phẩm của ông với những cung điện kiêu xa,cầu kì, với những con ngời từ chúa Trịnh Sâm, ông quan đầu triều Hoàng ĐìnhBảo ( ?  1786) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh tất cả nh vô nghĩa, tật bệnh, khôngthấy một ngời nào có năng lực, bản lĩnh Họ đi đứng trịnh trọng, nói năng kiểucách, làm thuốc, làm thơ cái gì cũng có vẻ biết, nhng không biết cái gì đến nơi đếnchốn Cuối tác phẩm, tác giả nói Trịnh Sâm chết vì mắc một trong tứ chứng nan y.Không khí phủ chúa vẫn cứ âm u bằng lặng nh thế, cha thấy mầm mống củanhững đổi thay Cái bằng lặng ấy gây cho ngời đọc cảm giác nặng nề, khó chịu,

đến nỗi không chịu đựng đợc mà muốn thét to lên cho nó vỡ tan đi Và với cái tin

“cả nhà quan Chánh đờng bị hại”, tác giả viết nh muốn tổng kết lịch sử : “Than

ôi ! giàu sang nh đám mây bay Đền vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang

phế” Thợng kinh kí sự là một tác phẩm kí sự bằng chữ Hán rất có giá trị trong văn

học Việt Nam thế kỉ XVIII

(Nguyễn Lộc, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986)

Cha tôi đặng huy trứ

(Trích “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”)

I  Gợi dẫn

Trang 11

1 Đặng Huy Trứ (1825 1874) hiệu là Tỉnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng

Trung, ngời làng Thanh Lơng, huyện Hơng Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế Năm

1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ tiến sĩ nhng vì phạm huý ông đã bị

đánh trợt và bị tớc luôn học vị cử nhân Ông đã dâng nhiều th điều trần đề xuấtnhiều t tởng tân tiến nhng đáng tiếc là những t tởng của ông không đợc thực hiện

2 Đặng Dịch Trai ngôn hành lục thuộc thể kí, là tác phẩm khá thành công

của Đặng Huy Trứ Tác phẩm là những trang hồi tởng của tác giả về ngời cha đángkính của mình, ông Đặng Văn Trọng (tên hiệu là Dịch Trai) Tác phẩm ghi lại chitiết lời nói và việc làm của Đặng Văn Trọng cùng nhiều chi tiết quan trọng về cuộc

đời, qua đó thể hiện những quan niệm về cuộc sống của tác giả và tình cảm kínhtrọng của ông đối với ngời cha đáng kính

3 Đoạn trích có nhiều từ cổ, cần đọc kĩ chú thích Lu ý thể hiện rõ giọng đọc

sự tan rã của hệ thống đạo đức luân lí phơng Đông Và vì thế ông tiếc nuối thời kì

đã qua và gửi gắm niềm nuối tiếc ấy vào nỗi nhớ thơng về ngời cha mà ông vô

cùng kính trọng Đoạn trích Cha tôi không đơn giản là tấm lòng của tác giả đối

với ngời cha mà còn thể hiện những suy nghĩ của ông về lẽ sống, nhân sinh

Đoạn trích lần lợt thuật lại ba sự kiện tiêu biểu, ba khúc ngoặt trên đờng thi cử

của nhân vật “tôi” (tức Đặng Huy Trứ) Sự kiện là việc thi cử đỗ trợt của “tôi”

nh-ng vấn đề tác giả muốn thể hiện ở đây lại nằm ở hành độnh-ng, lời nói của nh-ng ời cha.Những phản ứng của ngời cha trớc việc đỗ trợt của con trai đã thể hiện rõ nhân

Trang 12

cách và cái nhìn sâu sắc của ông về con ngời.

Sự kiện thứ nhất xảy ra vào mùa thu năm Quý Mão (1843), “tôi theo cha cùngngời anh con bác trởng là Đặng Huy Sĩ đến trờng Phú Xuân để thi” Nhân vật “tôi”

đi thi với mục đích “quen với tiếng trống trờng thi” Khi ngời ta xớng danh, yếtbảng thì “tôi” đi xem hát Cũng chỉ định đi chơi về rồi ngó bảng tú tài Tất nhiên,

đây chỉ là cách nói khiêm tốn của ngời thuật chuyện, song nó cũng thể hiện đợcthái độ đi thi của ông Sự kiện đầy bất ngờ đã xảy ra, khi xớng danh họ Đặng, mọingời đều nghĩ là Đặng Văn Trọng Thế nhng ngời đỗ thứ ba lại chính là “tôi” Đỗthứ ba trong kì thi này là một vinh dự rất lớn, là hi vọng và mong đợi của mọi sĩ tử,

kể cả của thân phụ Đặng Huy Trứ, tức Đặng Văn Trọng, một ngời tài giỏi mà aicũng nghĩ là xứng đáng Thế nhng, thái độ của hai cha con lại hoàn toàn bất ngờ.Con thì không quan tâm, vẫn mải đi chơi và khiêm tốn với “ý định” “để đến tối sẽ

đi coi bảng tú tài xem có tên mình hay không” Còn ngời cha, nghe tin con đỗ,một tin vui đối với cả gia tộc, dòng họ thì lại có phản ứng thật lạ : “cha tôi dựa vàocây xoài, nớc mắt ớt áo” nh là “gặp việc chẳng lành” Không phải ông buồn vì conthi đỗ mà ông lại trợt Những giọt nớc mắt của ngời cha ấy thể hiện tấm lòng caocả, nỗi lo lắng của một ngời cha, một ngời từng trải, ngời vốn đã rất hiểu lẽ đời.Câu trả lời của ông hợp tình hợp lí : “Có gì đáng vui đâu Đỗ đạt cao là để dànhcho ngời có phúc đức Con tôi tính tình cha già dặn, cha có đức nghiệp gì Cổnhân đã nói “Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã !”” Đó là nỗi băn khoăn củamột ngời cha luôn lo lắng cho con Câu trả lời của ông vừa rất khiêm tốn lại rấtchân thành Những câu nói ấy đã có ngầm ý rằng : mục đích của việc thi cử khôngnhất thiết phải đỗ đạt để làm quan ngay Sự đời cái gì dễ kiếm thì không đợc trântrọng dù nó rất quý giá Dù là ngời có tài năng thực sự nhng nếu đỗ đạt quá sớm sẽsinh ra kiêu ngạo và tự mãn Phản ứng của ngời cha là phản ứng của ngời hiểu sâu

xa câu chuyện “Tái ông thất mã” Kể lại sự kiện này, tác giả đã chọn chi tiết, ngônngữ rất khéo léo để thể hiện nhân cách và suy nghĩ sâu xa của ngời cha Ngôn ngữ

và cách nói của ngời cha thể hiện ông là một nhà nho mẫu mực Những lí lẽ ông

đ-a rđ-a đều thật trọn vẹn, có trên có dới Không tự ti nhng cũng không kiêu căng tự

mãn : “Nào ngờ, mới một lần đi thi lại trúng thứ ba Đó là do triều đình nuôi dỡng,

tổ tông tích đức, gia đình giáo dục mà đợc thế Nhìn lên, tôi đội ơn tác thành củathiên tử, lại cảm kích công vun trồng của tổ tiên, chỉ sợ con tôi không báo đáp đợcnghĩa nặng ơn dày nên không cầm nổi nớc mắt” Tác giả đã dùng lời đáp ấy và m-

ợn lời nhận xét của mọi ngời để tỏ lòng kính trọng và niềm tự hào về ngời cha củamình

Trang 13

Sự kiện thứ hai đợc thuật lại trong đoạn trích vẫn lại là chuyện thi cử Lần thứ

hai, ngời con đỗ đạt và ngời cha cũng có phản ứng tơng tự Đó là “Khoa thi Hội

mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh của đức Hiến tổ Chơng Hoàng đếThiệu Trị, vua cho mở Ân khoa”

Ngời cha nghe tin con đỗ đạt không hồ hởi vui mừng mà lo lắng : “Bậc đỗ đạikhoa ắt phải là ngời phúc phận lớn Con tôi đức độ ra sao mà đợc nh vậy, chỉ làmcho tôi thêm lo lắng” Không phải ngời cha không tin vào khả năng của con mình

Đây là cách phản ứng của một ngời cha có suy nghĩ sâu sắc, chín chắn Ông đã thểhiện quan niệm của mình về ngời quân tử Ngời đỗ đạt phải là ngời có tài và có

đức Đó là quan niệm của một chính nhân quân tử, một con ngời hiểu đời, hiểu

ng-ời, hiểu lẽ sống và hiểu chính con trai mình

Sự kiện thứ ba đợc tác giả thuật lại trong đoạn trích có khác với hai sự kiệntrên Tác giả đã chọn kể hai sự việc đồng thời xảy ra trong gia đình để ngợi ca tấmlòng và nhân cách của ngời cha “Kì thi Đình năm ấy vào ngày 26) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh tháng 4 Đúnghôm đó, từ cuối nhà bên trái điện Cần Chánh báo tin dữ : bác ngự y Đặng VănChức mất [ ] Tôi thì vừa bị đánh hỏng trong kì thi Đình Cả nhà lại càng buồncho tôi” Trớc hai tin dữ ấy, Đặng Văn Trọng đau đớn trớc cái chết của ngời anh

và coi việc con trai bị đánh hỏng là “không có chuyện gì đáng kể” Với phản ứngcủa ngời cha nh trên, có thể suy đoán dờng nh ngời cha không muốn con trai mình

đỗ đạt Một nhà nho theo nghiệp sách đèn khoa cử không lẽ lại coi thờng chuyện

đỗ đạt nh vậy Xem lại thì không phải vậy Tấm lòng của ngời cha ấy đợc thể hiện

rõ ở lời nói của ông trong phần kết đoạn trích Khi việc tang ngời anh trai đã hơi

th, ông mời quay sang khuyên nhủ con trai Lời khuyên nhủ này là tâm sự giấu kín

từ nơi sâu thẳm tấm lòng ngời cha : “Đã vào thi Đình thì không còn đánh trợt nữa,

từ đời Lê đến nay nh thế đã lâu mà nay con lại bị đánh trợt” Ông đã phân tích chocon trai thấy sai lầm nghiêm trọng của mình để ngời con nhận rõ điều trái phải.Việc để bị đánh trợt trong kì thi Đình là một lỗi lầm rất lớn Nhng ông không dừnglại ở việc chỉ ra sai lầm của con, mà quan trọng hơn, ông đã khuyên nhủ con trainhững lời thấu tình đạt lí Lời khuyên của ngời cha chứa đựng những triết lí vềcuộc sống Nó đã giúp cho ngời con nhận ra lỗi lầm của mình, nhng không bị rơivào sự tuyệt vọng, bi quan hay phẫn uất Bài học ông dạy con có thể thu gọn trongcâu “Thất bại là mẹ thành công” Những lí lẽ ngời cha đa ra thật thấu tình đạt lí,

nó buộc ngời con phải suy nghĩ mà quyết tâm tiến thủ “ tớc cả khoa danh củacon là để rèn luyện cho con nên ngời Ông Phạm Văn Huy ở Thiên Lộc Tài học,

Trang 14

phẩm hạnh của con còn kém các ông ấy muôn lần Ngời ta ai chẳng có lúc mắc sailầm, quý là ở chỗ biết sửa chữa”

Lí lẽ và quan niệm về chuyện thi cử, về thành công và thất bại của ngời cha

đều rất sâu sắc Đó cũng chính là một bài học nhân sinh quý giá cho ngời đời sau.Ngời cha hiện lên trong lời tự thuật của nhân vật “tôi” thật đáng kính trọng

Ông là điển hình mẫu mực của một nhà nho chân chính Qua câu chuyện của bảnthân mình, tác giả đã đa ra một triết lí sống rất thực tế và sâu sắc : ở đời, điềuquan trọng không phải là thành công hay thất bại Điều quan trọng là ta phải biếtvì sao mình thất bại, từ đó rút ra bài học cho bản thân Thành công không kiêungạo tự mãn, thất bại không bi quan tuyệt vọng Phải biết mình biết ta, biết sốngcho đúng mực và phải biết đứng lên sau khi ngã

Cách kể chuyện trong đoạn trích rất tiêu biểu cho nghệ thuật viết kí Tác giảrất trung thành với sự thực nhng không dừng lại ở việc thuật lại sự việc Trong khithuật lại các sự kiện, ngời viết đã lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu để từ đó thểhiện thái độ của bản thân hoặc những quan niệm, t tởng có ý nghĩa nhân sinh sâusắc

III  liên hệ

Đặng Huy Trứ để lại nhiều sách về giáo dục, sử, binh th, riêng về văn, có

Đặng Hoàng Trung văn sao (Bản sao tập văn của Đặng Hoàng Trung), Đặng Hoàng Trung thi sao (Bản sao tập thơ của Đặng Hoàng Trung), Đặng Dịch Trai ngôn hành lục (Sao lục châm ngôn và hành trạng của Đặng Dịch Trai), Tứ giới thi

(Thơ về bốn điều răn)… tất cả nh, trong đó đáng kể nhất là Đặng Hoàng Trung thi sao và

Đặng Dịch Trai ngôn hành lục Thi sao gồm 12 quyển, 1250 bài thơ làm trong

thời gian 1840  186) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh0 Thơ ông bày tỏ tấm lòng quan tâm đến đời sống ngời dânthờng ở nông thôn, chung niềm vui nỗi buồn với họ, từ bác thợ cày, phụ nữ nuôitằm, chị vú nuôi trẻ, bà đỡ hộ sản đến ngời chạy chợ, nhà nho nghèo… tất cả nh Qua nhiềubài thơ, tác giả đã khắc hoạ nhiều mặt đời sống phong phú ở miền quê, bằngnhững chi tiết cụ thể, nh đống rấm trấu ban đêm, mẹt cau phơi ngày lạnh Các sảnvật địa phơng cùng những nghề thủ công nh rổ tre Bàu La, gạo gie An Cựu, lò vịt

An Xuân, nghề làm đá ở Lục Bảo v.v… tất cả nh cũng đi vào thơ của ông Sau khi ra làmquan, tác giả dành phần lớn thơ để bộc lộ rõ hơn nữa lòng u thời mẫn thế cùngnhững suy t về vận mệnh ngả nghiêng của đất nớc Lòng yêu nớc đó đã đợc thểhiện cụ thể bằng hành động chống giặc Pháp đến hơi thở cuối cùng

Trang 15

Thơ Đặng Huy Trứ tuy cha sánh đợc với các nhà thơ cự phách về mặt nghệthuật nhng mặt mạnh của ông lại là đa đợc những hình ảnh hiện thực sinh động, cáthể, giàu sắc thái địa phơng vào thơ Mặt mạnh này càng thể hiện đầy đủ hơn ở

cuốn văn xuôi Đặng Dịch Trai ngôn hành lục Đây là cuốn hồi kí viết về ngời cha

nhng đề cập đến cả một gia đình đông đúc của ông, gồm bà, mẹ, các bác, anh em

họ, hàng xóm láng giềng… tất cả nh, đặc biệt là phần kể chuyện về thuở ấu thơ, việc họchành, thi cử cùng mối tình thuỷ chung vợt lễ giáo của ông với cô hàng bánh.Những chân dung nhân vật, những tập tục một thời đều đợc ông kể lại tỉ mỉ, chânthật, do đó rất hấp dẫn ngời đọc ; là những t liệu quý giúp bạn đọc đời sau hiểu về

đời sống đơng thời mà không phải nhà văn đơng thời nào cũng để tâm ghi chép

Điều đó hẳn không tách rời với những cởi mở, đổi mới của ông trong việc nhìn ranớc ngoài, góp phần chấn hng nền kinh tế nớc nhà một cách thiết thực

(Phạm Tú Châu, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986)

Lẽ ghét thơng _nguyễn đình chiểu

(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)

I  Gợi dẫn

1 Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888) là “ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ

dân tộc” Ông là một nhà văn có tấm lòng tha thiết với đất nớc, với dân tộc Cuộc

đời sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn Trớc 1858, ông sáng tác để tuyên

truyền và giáo dục đạo đức, nổi tiếng có truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên Sau

1858, sáng tác của ông thể hiện tấm lòng tha thiết với đất nớc, với dân tộc trớc nạnngoại xâm, ca ngợi những tấm gơng anh hùng đã đứng lên chống giặc, dù họ là ai,tớng lĩnh, binh sĩ hay nhân dân

Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn, nhà giáo yêu nớc, có tấm lòng tha thiết vớidân tộc Cuộc đời Đồ Chiểu là tấm gơng sáng ngời về nghĩa khí, về đạo đức Làmột ngời mù loà, không thể trực tiếp cầm gơm đánh giặc, Đồ Chiểu đã sử dụngngòi bút của mình nh một thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù ông luôn

ca ngợi những ngời đã dám anh dũng đứng lên cầm gơm giết giặc và đã viết những

bài văn tế xúc động về họ, nh Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Trang 16

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chất phác, giản dị và có giá trị t tởng lớn Đó đều

là những tác phẩm đợc sáng tác theo quan điểm :

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.

2 Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ, đợc viết dới hình thức thơ lục bát.

Truyện thơ Nôm là thể loại văn học khá phát triển trong lịch sử văn học Việt Namthế kỉ XVIII  XIX Đó là những thành tựu đáng tự hào của nền văn học dân tộc

3 Đoạn trích này nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong

tổng số 2082 câu của truyện thơ Lục Vân Tiên và Vơng Tử Trực kết nghĩa anh

em, rồi cùng tới kinh đô ứng thí Họ vào nghỉ trong một quán trọ, ở đây, họ gặpTrịnh Hâm và Bùi Kiệm Bốn ngời cùng làm thơ để trổ tài cao thấp Thấy Tiên,Trực làm thơ nhanh và hay, Kiệm và Hâm có ý nghi ngờ hai ngời sao chép thơ cổ.Trớc tình cảnh ấy, ông quán tỏ ra khinh bỉ vô cùng những kẻ bất tài lại hay đố kị

4 Đọc đoạn trích theo cách gieo vần của thơ lục bát Chú ý ngắt giọng giữa

câu (Quán rằng :/ , Tiên rằng :/ ).

hoá dân gian Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác

tr-ớc 1858 của Nguyễn Đình Chiểu, đó là giai đoạn sáng tác theo quan điểm “văn

ch-ơng chở đạo” “Đạo” ở đây là những quan niệm đạo đức truyền thống phch-ơng Đôngtheo quan niệm của Nho giáo Tính cách của nhân vật tốt  xấu, ngay  gian rất rõràng Qua thế giới nhân vật ấy, tác giả thể hiện những quan niệm của mình về đạo

đức, về con ngời và lẽ sống

Đoạn trích Lẽ ghét thơng (từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm) là lời của một

nhân vật trong truyện, đó là nhân vật ông Quán trong cuộc đàm đạo giữa ông vàcác nho sĩ trẻ tuổi Quan điểm yêu ghét của ông Quán chính là quan điểm của tác

Trang 17

giả  nhà thơ, nhà văn, ông đồ Nguyễn Đình Chiểu

Đoạn trích chia làm hai phần rất rõ rệt : phần nói về những điều mà ông Quán

ghét, và phần kể về những điều ông Quán thơng Từ ghét, thơng ở đây cũng không

đơn giản là chỉ tình cảm đối với một ai đó mà đợc dùng để thể hiện sự đồng tình

và phản đối của ngời nói đối với điều đợc nói tới Cũng không phải là chuyện ghétthơng những điều liên quan đến cá nhân ngời nói Chuyện ghét thơng đợc nhìnnhận xuất phát từ quyền lợi của nhân dân

Cấu trúc ngôn ngữ trong đoạn trích có vẻ đơn điệu bởi sự lặp lại nhiều lầnhình thức điệp đối Song chính điều đó lại tạo nên hiệu quả nghệ thuật trong việcthể hiện nội dung t tởng của tác giả Lặp lại hình thức những thay đổi sự việc, nhânvật trong mỗi câu thơ để nhấn mạnh, khẳng định thái độ yêu ghét rõ ràng của nhàthơ Để thể hiện thái độ ghét thơng với từng đối tợng cụ thể, ông Quán có lời nhậnxét chung “Vì chng hay ghét cũng là hay thơng” Chuyện ghét thơng ở đây có mốiquan hệ mật thiết với nhau Thái độ “ghét” là hệ quả của sự “thơng” mà thôi Nỗighét  thơng là sự trăn trở của ông về cuộc đời, về cuộc sống của nhân dân lao

động Vì thơng nhân dân cực khổ lầm than, vì trân trọng những con ngời biết vìdân mà ghét những kẻ tàn bạo, đi ngợc với đạo lí làm ngời, đẩy nhân dân vào cảnhcơ cực lầm than

Trớc hết, tác giả nói chuyện “ghét” Ông Quán ghét những ai ? Tại sao ông lạighét họ Với mỗi đối tợng, ông đều có lời giải thích rõ ràng Không ghét chungchung, mà ghét điều cụ thể

Quán rằng Ghét việc tầm phào

Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm.

Đối tợng ghét có tính khái quát rất cao, ghét tất cả những việc vớ vẩn, vô ích

đối với dân với nớc Phàm những việc gì không có ích cho cuộc sống, có hại đốivới con ngời thì đều là điều đáng ghét, điều xấu xa Mức độ ghét cũng rất dứt

khoát, rõ ràng và quyết liệt Điều này thể hiện ở việc tách từ, điệp từ Ba từ ghét

đ-ợc lặp lại trong câu thơ tám chữ thể hiện thái độ rất quyết liệt Đó là thái độ khôngkhoan nhợng, không dung tha đối với điều xấu

Những đối tợng tiếp theo đợc nhắc đến gắn với thái độ ghét của ông Quán đều

có một điểm chung Đó là những nhân vật nổi tiếng tàn ác, những triều đình nổitiếng nhiễu nhơng, xấu xa trong lịch sử Trung Quốc : đó là Kiệt, Trụ mê dâm, U,

Lệ đa đoan, Ngũ bá phân vân, thúc quý phân băng ý thơ rất cân đối trong việc kể

Trang 18

Trớc hết là hai cặp nhân vật nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Hoathời cổ đại, những tên vua tàn ác mà tên tuổi đều gắn với những giai thoại về sự

độc ác khôn cùng Tiếp đến là hai thời kì đen tối của lịch sử Trung Hoa, kẻ cầmquyền tranh giành quyền lực đẩy nhân dân vào nạn binh đao Kẻ thì ăn chơi, hởngthụ sa đoạ, ngời thì say sa tranh giành quyền lực nhng tất cả bọn chúng đều gây ramột hậu quả chung là đẩy nhân dân vào cuộc sống vô cùng khổ cực Những điều

ông Quán ghét không liên quan gì đến cuộc sống của cá nhân ông Tóm lại, ôngghét những kẻ làm nhân dân phải chịu khổ cực Cả bốn câu ông đều nhắc đến dân,nhắc đến những hậu quả mà nhân dân lao động phải chịu : dân “sa hầm sẩy hang”,dân chịu “lầm than”, dân “nhọc nhằn” và “lằng nhằng rối dân” Bốn đối tợng ghét

cụ thể ấy đã khái quát nên một đối tợng ghét rất chung : ông ghét những kẻ đi

ng-ợc lại với quyền lợi của dân

Còn thái độ thơng của ông thì sao ? Ông thơng những đối tợng nào ? Thơngkhông chỉ là sự thơng cảm mà thơng ở đây là thái độ đồng tình, kính trọng của ôngdành cho đối tợng ông không ghét những chuyện vặt vãnh nên cũng không nói

đến thơng những chuyện bình thờng

Thơng là thơng đức thánh nhân, Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông.

Đối tợng “thơng” là nhân vật cụ thể, có thực trong lịch sử Trung Hoa Đó là :Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ, Liêm, Lạc Họ đều lànhững con ngời nổi tiếng về tài và đức Họ có cùng một điểm chung là luôn cốgắng mang tài năng ra giúp đời song lại gặp toàn chuyện không may mắn Sựnghiệp dù lẫy lừng song rồi lại dang dở Nhng tất cả họ đều là ngời có nhân cáchcao cả, đều hết lòng thơng yêu dân chúng, sống trọn đạo bề tôi, giữ vững phẩmcách của nhà nho Đối tợng “thơng” đều là những ngời tài đức vẹn toàn Vì vậy,

thái độ thơng ở đây bao gồm cả sự cảm thông, trân trọng và kính phục của tác giả

Nhà thơ đã mợn chuyện bàn luận về ghét thơng, về lịch sử để thể hiện thái độcủa mình đối với nhân dân Việc ghét thơng gắn chặt với quyền lợi của nhân dânlao động

Tác giả đã sử dụng rất thành công các phơng tiện ngôn ngữ nh điệp từ, từ láy,thành ngữ, tiểu đối để thể hiện thái độ ghét thơng rất rõ ràng, dứt khoát và quyếtliệt của mình Đặc biệt nhà thơ đã sử dụng rất hiệu quả biện pháp nghệ thuật điệp

Trang 19

từ Đó là từ ghét và từ thơng Đối tợng của “ghét” và “thơng” thì luôn sóng đôi

nhau từng cặp “Kiệt, Trụ” và “U, Lệ” ; Ngũ bá và thúc quý Đối tợng “thơng” thìphong phú hơn Điều đó thể hiện rõ hơn thái độ thơng ghét rõ ràng, dứt khoát của

ông Quán Ông Quán dẫn toàn những chuyện sử sách Trung Quốc Đây là nhữngcâu chuyện mà bất cứ nhà nho nào cũng biết đến ở thời của các nhà nho nhNguyễn Đình Chiểu, những nhân vật và những thời điểm lịch sử ấy đã trở nên rấtquen thuộc và đã mang ý nghĩa khái quát hoá

Mợn lời ông Quán, tác giả đã thể hiện quan điểm của một nhà nho chân chính.Nhà nho ấy tuy là đệ tử của chốn cửa Khổng sân Trình nhng lại có t tởng rất tiến

bộ Đó là sự nối tiếp t tởng của Nguyễn Trãi thể hiện ở Bình Ngô đại cáo, đó là :

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” Cái tiêu chuẩn để “ghét thơng” ở đây là quyền

lợi của nhân dân, đi trái với quyền lợi của nhân dân là đáng ghét, là đáng phêphán Tác giả đã dùng hình thức đàm đạo về ghét thơng giữa ông Quán và các nho

sĩ trẻ tuổi để thể hiện thái độ, quan điểm t tởng của mình về thời cuộc và nhân tìnhthế thái

III  liên hệ

Quán rằng : ghét việc tầm phào,

Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.”

Chính thái độ yêu ghét dứt khoát mãnh liệt ấy đã tạo cho truyện Lục Vân Tiên

một tinh thần đấu tranh, một tinh thần phấn khởi lôi kéo ngời đọc… tất cả nh

… tất cả nh Thơng và ghét đều vì nhân dân Làm lợi cho dân thì thơng, làm hại cho dânthì ghét :

Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm

… Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân.

… tất cả nh Nguyễn Đình Chiểu cũng đứng trên lập trờng nhân nghĩa của nhân dân mà

có một thái độ dứt khoát : yêu và ghét, “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”… tất cả nh

Thái độ thật dứt khoát ấy đợc xây dựng trên một lí tởng vững chắc bền bỉ, khônggì lay chuyển nổi Nhân vật Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho cái lí tởng ấy Trong

truyện Lục Vân Tiên mỗi nhân vật chính diện đều theo đuổi một lí tởng nh vậy.

(Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc –

NXB Trẻ, 2003)

Trang 20

Chạy giặc _nguyễn đình chiểu

I  Gợi dẫn

1 Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thơng).

2 Chạy giặc đợc sáng tác khi nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lợc ViệtNam Nhng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân Thực dânPháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé Bài thơ thể hiện lòngyêu nớc nồng nàn của nhà thơ và nỗi đau của ông khi phải chứng kiến cảnh nớcmất nhà tan

3 Khi đọc, chú ý quy tắc gieo vần theo niêm luật của thơ thất ngôn bát cú.

II  Kiến thức cơ bản

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, một thầy đồ, một thầy thuốc, một nhà thơ

và là một nghĩa sĩ có nhân cách

Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhng nỗi đau đớn của một ngời dân mất

n-ớc, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hơng đãkhiến ông hình dung, tởng tợng thật rõ ràng cảnh nớc mất nhà tan Ông đã vẽ nênbức tranh đầy máu và nớc mắt về một thời điểm lịch sử đen tối của dân tộc

Bài thơ đợc mở đầu bằng một khung cảnh bình thờng mà bất thờng

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ thế phút sa tay.

Cảnh chợ thờng gợi cảm giác thanh bình Cảnh thanh bình ấy đột nhiên bị phá

vỡ bởi một thứ âm thanh vô cùng tàn nhẫn và đáng sợ : tiếng súng Tây Đó là âmthanh báo hiệu sự bắt đầu một tấn bi kịch của dân tộc Hai câu đề đã khái quát

hoàn cảnh bao quát của cảnh chạy giặc và cũng là khái quát hiện thực Bàn cờ thế phút sa tay là hình ảnh có ý nghĩa tợng trng Thế sự nh cuộc cờ, ngời đứng đầu là

ngời chơi cờ Nớc cờ sa tay, ván cờ thất bại Cách nói “phút sa tay” gợi cảm giáctai hoạ đến thật đột ngột, không có dự báo trớc Nó khiến cho ngời trong cuộchoang mang Cảnh tợng ấy đã đợc nhà thơ, ngời trong cuộc, hình dung và ghi lạirất rõ ràng ở câu thực và câu luận

Trang 21

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay.

Bến Nghé của tiền tan bọt nớc,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.

Thực tế bao giờ “nớc mất” cũng kéo theo “nhà tan” Cảnh nhà tan đã đợc nhàthơ ghi lại bằng một hình ảnh thật đắt và giàu sức gợi Nó gợi nên sự đau xót, th-

ơng tâm Khi đã chạy giặc thì đủ cả già, trẻ, lớn, bé nhng ở đây tác giả chỉ dùngmột hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” Lũ trẻ “bỏ nhà” đã đáng thơng tâm lắm rồi nhng

kèm theo từ lơ xơ càng tăng cảm giác đau xót đến bội phần Nó gợi sự tan tác đến

hoang tàn Cảnh con ngời nhà tan cửa nát đợc đặc tả bằng hình ảnh “lũ trẻ lơ xơchạy” thì hình ảnh thiên nhiên trời đất tang thơng lại đợc gợi nên bởi hình ảnh

“bầy chim dáo dác bay” Hai cặp hình ảnh đối nhau trong cặp câu thực đã thể hiệnrất rõ cảnh tợng đau xót của ngày chạy giặc

Cảnh nhà tan là vậy, còn cảnh nớc mất cũng thật tang thơng Tác giả đã dùnghai địa điểm thực để tả cảnh đất nớc những ngày đầu oằn mình dới gót giày xâm l-

ợc Tiếng súng của quân xâm lợc đã bao trùm lên không gian quê hơng một khôngkhí đầy hiểm hoạ Hình ảnh “tan bọt nớc” và “nhuốm màu mây” gợi sự tan tác và

u ám Bóng quân thù đã bao trùm cả quê hơng

Chỉ với những nét gợi tả trong ba cặp câu thơ ấy thôi, nhà thơ đã khái quátphút giây đau thơng của cả dân tộc Việt Nhà thơ ấy tuy mù loà nhng nỗi đau củamột ngời dân mất nớc đã khiến ông có thể cảm nhận bằng tởng tợng nhng rấtchính xác cảnh tang thơng của quê hơng

Tấm lòng ấy đợc trực tiếp thể hiện ở hai câu kết :

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,

Nỡ để dân đen mắc nạn này ?

Câu hỏi ẩn chứa điều gì vậy, đây là một câu hỏi tu từ chứ không phải câu hỏithông thờng Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt Tác giả đã dùng

từ trang để chỉ những ngời có trách nhiệm trong việc đánh giặc giữ nớc Cách xng

hô ấy không đơn giản là thể hiện sự kính trọng của ông đối với những ngời cótrách nhiệm, có chí lớn, có tấm lòng với dân tộc Nó còn là khao khát, là sự tráchmóc chua xót, là niềm mong mỏi của nhân dân dành cho những ngời có đủ sức đủ

quyền và có trách nhiệm trớc vận mệnh dân tộc Chính từ nỡ ở câu kết đã thể hiện

điều đó Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ Chiểu và của

Trang 22

nhân dân Họ mong mỏi có những ngời có đủ sức, đủ tài và đủ tâm đứng lên thựchiện nhiệm vụ đánh giặc giữ nớc Câu hỏi kết thúc bài thơ đã tạo nên âm hởng thậtthống thiết cho toàn bài thơ, đồng thời thể hiện tấm lòng đau đáu nỗi niềm non n-

ớc của ông Đồ Chiểu

III  liên hệ

So sánh nội dung bài Chạy giặc với bài Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu :

Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu hỡi ? Có hay không ? Mây giăng ải bắc mong tin nhạn, Ngày xế non nam bặt tiếng hồng.

Bờ cõi xa đà chia đất khác, Nắng sơng nay há đội trời chung.

Chừng nào Thánh đế ân soi thấu, Một trận ma nhuần rửa núi sông ?

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nguyễn đình chiểu

I  Gợi dẫn

1 Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thơng).

2 Thời xa, khi tế lễ trời đất, núi sông thờng có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn,

kì (1) văn hoặc chúc (2) văn Về sau, khi chôn cất ngời thân, ngời ta cũng dùng văn tế

để tởng nhớ ngời đã mất Văn tế cũng có khi đợc gọi là điếu (điếu văn).

Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng ; bởi vậy nó có hình thức tế – h - h ởng Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng, ngày kính mời vong linh ngời nào

đó ; kết thúc bằng Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Đau đớn thay !) Về ngôn ngữ, văn tế

không câu nệ đến hình thức ; ngời ta có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn

(1) Kì: tế lễ.

(2) Chúc: cầu chúc.

Trang 23

Một bài văn tế thờng có các phần : Lung khởi (ấn tợng khái quát về ngời chết) ; Thích thực (hồi tởng công đức của ngời chết) ; Ai vãn (than tiếc ngời chết) ; Kết (nêu lên ý nghĩ của ngời tế và cầu chúc cho linh hồn ngời chết).

3 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đợc Nguyễn Đình Chiểu viết để tởng nhớ công

ơn của những ngời nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc Năm 1858, giặcPháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc Năm 186) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh1, vào

đêm 14  12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổnthất cho giặc, nhng cuối cùng lại thất bại Bài văn tế tuy đợc viết theo yêu cầu củatuần phủ Gia Định, song chính là tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành chonhững ngời đã xả thân vì nghĩa lớn Bài văn đợc viết theo bố cục quen thuộc củamột bài văn tế :

- Lung khởi (từ đầu đến tiếng vang nh mõ) : cảm tởng khái quát về những

nghĩa sĩ nông dân hi sinh trong trận Cần Giuộc

- Thích thực (từ Nhớ linh xa đến ra tay bộ hổ) : hồi tởng về cuộc đời ngời

nghĩa sĩ

- Ai vãn (từ Khá thơng thay đến dật dờ trớc ngõ) : than tiếc các nghĩa sĩ.

- Kết (phần còn lại) : tình cảm xót thơng của ngời tế với linh hồn ngời chết Qua bài văn, hình tợng những ngời nghĩa sĩ vốn là những ngời nông dân hiềnlành đã hiện lên nh một biểu tợng nghệ thuật sừng sững về lòng yêu nớc của nhândân Việt Nam Lòng căm thù quân giặc của những ngời nghĩa sĩ cũng chính làlòng căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu

4 Đọc bài văn bằng giọng điệu bi thiết, trầm hùng Chú ý thể hiện tính chất

đối xứng của các câu văn biền ngẫu

II  Kiến thức cơ bản

Thật có lí khi khẳng định Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một trong những bài

văn tế hay và cảm động nhất trong lịch sử văn học dân tộc Lần đầu tiên trong lịch

sử văn học dân tộc có một tợng đài nghệ thuật sừng sững về ngời nông dân tơngxứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ  ngời nông dân nghĩa sĩ chống giặc,cứu nớc

Theo dòng hồi tởng, cuộc đời của những ngời nghĩa sĩ đợc phản ánh chânthực, sống động Đó là những ngời nghĩa sĩ  nông dân :

Trang 24

Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó.

Cha quen cung ngựa, đâu tới trờng nhung ; chỉ biết ruộng trâu,

ở trong làng bộ.

Vẫn là hình ảnh quen thuộc của ngời nông dân Việt Nam cần cù, lam lũ Vẻ

“cui cút", dáng “toan lo" nh gợi ra từ sâu thẳm nỗi niềm cảm thông của con ngời.Ngời nông dân thầm lặng làm lụng, cày sâu cuốc bẫm, bán mặt cho đất, bán lngcho trời Giữa bao la trời đất và ruộng đồng rộng lớn, vóc dáng ngời nông dân hiểnhiện thật tội nghiệp, đơn chiếc Họ tất tả trong cái đói, cái nghèo Ngời nông dângiãi bày phận mình thành thực, cảm động Họ kể những công việc đồng áng, càycuốc, bừa cấy, những việc "ruộng trâu", "làng bộ" cũng giản đơn, dung dị nh chính

cuộc đời họ Họ nghĩ suy cũng thật mộc mạc : đó là chuyện quen làm, chuyện vốn

có Bởi thế, dễ dàng phân biệt chuyện cha quen làm và chuyện quen làm, chuyệnchiến trận và chuyện ruộng đồng Sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên của họ khi "tập súng",

"tập mác", "tập cờ" cũng là điều dễ hiểu Không gian "súng giặc đất rền" làm đảolộn cuộc sống yên bình của ngời nông dân Tay cày, tay cuốc giờ đợc thay bằngtay giáo, tay mác Lòng căm thù giặc biểu hiện ngút trời :

Tiếng phong hạc phập phồng hơn mơi tháng, trông tin quan nh trời hạn trông

ma ; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi nh nhà nông ghét cỏ.

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói chạy

đen sì, muốn ra cắn cổ.

Từng lời, từng chữ trong văn tế thấm sâu nỗi hờn căm sôi sục : "ăn gan", rồi

"cắn cổ" , Nguyễn Đình Chiểu thật tài tình khi đa ngôn ngữ dân dã, mộc mạc vàotrong lời văn "Ăn gan, cắn cổ" cũng là tiêu diệt tận cùng loài thú dữ, ác độc.Nguyễn Đình Chiểu phát hiện ra tình yêu nớc cháy sáng trong tâm hồn ngời nghĩa

sĩ Không cam lòng nhìn nơi mình gắn bó máu thịt bị tàn phá, họ vứt bỏ cuốc cày

đến với nghĩa quân, từ việc "cha quen cung ngựa đâu tới trờng nhung", đến việc

"mến nghĩa làm quân chiêu mộ" "Súng giặc đất rền" đã trở thành hoàn cảnh điểnhình để ngời nông dân tự bộc lộ chính mình Đằng sau con ngời nhỏ bé kia là mộtnghị lực, một khí phách chiến đấu phi thờng Tinh thần tự nguyện, xả thân vì nghĩalớn đợc nâng thành lí tởng cao cả của ngời nghĩa sĩ  nông dân Họ tự nguyện đến

"trờng nhung" liều hi sinh bản thân mình để bảo vệ đất nớc Hành động sẵn sàngxả thân vì nớc là sự kết tinh cao độ của lòng căm thù giặc và yêu nớc sắt son củangời nghĩa sĩ :

Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình ; chẳng thèm trốn ngợc

Trang 25

trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

Nếu nh trớc kia ngời trai tráng "bớc chân xuống thuyền nớc mắt nh ma" thìnay trong thơ Đồ Chiểu sừng sững hình ảnh ngời nghĩa sĩ tự nguyện cứu dân, cứunớc Trong từng bớc chân lùng giặc đánh của họ, ngời ta cảm nhận đợc niềm tựhào sâu sắc của tác giả “Quân dân lấy tình yêu làm gốc, lấy nghĩa khí làm trọng”.Chỉ vì "mến nghĩa" mà trở thành nghĩa quân thì thực sự cao quý vô cùng Tinhthần chiến đấu xả thân vì nghĩa đợc ngời nghĩa sĩ dùng làm phơng châm, mục đích

để chiến đấu chống kẻ thù

Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia ; gơm đeo dùng bằng lỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.

Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lớt tới, coi giặc cũng

nh không, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình nh chẳng có.

Kẻ đâm ngang, ngời chém ngợc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh ; bọn hè trớc,

lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.

Một cuộc chiến đấu không cân sức nhng vẫn làm nổi bật t thế của ngời nghĩa

sĩ trên chiến trận T thế hiên ngang, chủ động, tung hoành ngang dọc Mỗi lời văn

tế đồng thời biểu hiện khí thế xung trận sục sôi của ngời nghĩa sĩ Khi "đánh",

"đốt", "chém", khi "đạp rào", "lớt tới", lúc "đâm ngang", "chém ngợc" lòng quảcảm, sự nung nấu ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng nh giục giã, nh thôi thúc.Các hành động liên tiếp quyết liệt của ngời nghĩa sĩ đợc tác giả miêu tả qua mộtloạt động từ mạnh, tạo ấn tợng hùng tráng Sự đối lập giữa "ngọn tầm vông", "rơmcon cúi", "lỡi dao phay" với "tàu sắt", "tàu đồng", "súng nổ" nhằm tô đậm khíphách của ngời nghĩa sĩ Điều đáng trân trọng nhất ở họ chính là sự đồng tâm, hiệplực, sức mạnh đoàn kết của những tâm hồn quả cảm, anh hùng

Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ cái nhìn rất chân thực và tinh tế về ngời nông dân,nghĩa sĩ Họ anh hùng dũng cảm nhng vẫn nôn nóng, bột phát Phải chăng đâycũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của những ngời nghĩa sĩ ở CầnGiuộc

Nguyễn Đình Chiểu viết về ngời nghĩa sĩ  nông dân với một niềm tự hào sâusắc Ngời nghĩa sĩ sống một cuộc sống anh hùng  chết một cái chết vinh quang.Những nghĩa sĩ vô danh hi sinh "nào đợi gơm hùm treo mộ" Quan niệm "chếtvinh còn hơn sống nhục" lại đợc thắp sáng qua hình ảnh của họ

Trang 26

Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hơng, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn ; sống làm chi ở lính mã tà, chia rợu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh ; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ.

Đứng trớc bức tợng đài vĩ đại ấy của dân tộc, biết bao nỗi niềm cảm thông, xótthơng đợc bộc lộ "Ngời mẹ già", "ngời vợ yếu" đau đớn, não nùng trong niềm th-

ơng xót vô hạn

Đau đớn bấy ! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều ; não nùng thay ! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trớc ngõ.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ đã tạc bằng

thơ hình tợng ngời nghĩa sĩ, nông dân anh hùng, bất khuất mà còn là tiếng khóc

th-ơng bi thiết của con ngời dân tộc trớc sự hi sinh vĩ đại, cao cả của họ Cuộc chiếncủa những ngời nghĩa sĩ thất bại song đó là thất bại trong kiêu hãnh Hình ảnh ng-

ời anh hùng thất thế trong văn tế trở nên đẹp đẽ, kì vĩ lạ th ờng  danh thơm đồn

sáu tỉnh chúng đều khen, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”.

Nguyễn Đình Chiểu viết về những ngời nghĩa sĩ bằng tất cả nỗi niềm mến

th-ơng và cảm phục chân thành Cụ Đồ Chiểu mù đôi mắt mà sáng tấm lòng Ông nhnghe đợc tiếng lòng của chính những ngời nghĩa sĩ  nông dân để mà tấu lên khúc

ca bi ai  cảm động Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc biểu hiện một “nỗi đau toàn bích",

Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là “ánh sáng khác thờng" trong bầu trời văn họcViệt Nam rộng lớn

III  liên hệ

Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thờng, nhng con mắt của chúng taphải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ củaNguyễn Đình Chiểu cũng vậy Có ngời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của

Lục Vân Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung, và về văn, còn rất

ít biết về thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phongtrào yêu nớc chống bọn xâm lợc Pháp lúc chúng đến bờ cõi nớc ta cách đây mộttrăm năm !

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc mà tác phẩm là những trang bất

hủ ca ngợi cuộc đấu tranh oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lợc phơng Tâyngay buổi đầu lúc chúng đặt chân lên đất nớc chúng ta

Trang 27

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, nhng sinh trởng ở đất Đồng Nai hàophóng, lại sống giữa lúc nớc nhà lâm nguy, vua nhà Nguyễn cam tâm bán nớc đểgiữ ngai vàng, nhng khắp nơi, nhân dân và sĩ phu anh dũng đứng lên đánh giặc cứunớc Vì mù cả hai mắt, hoạt động của ngời chiến sĩ yêu nớc Nguyễn Đình Chiểuchủ yếu là thơ văn Và những tác phẩm đó, ngoài giá trị văn nghệ, còn quý giá ởchỗ nó soi sáng tâm hồn trong sáng và cao quý lạ thờng của tác giả, và ghi lại lịch

sử của một thời khổ nhục nhng vĩ đại

Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ bài Bình Ngô đại cáo của

Nguyễn Trãi Hai bài văn, hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhng một dân tộc Hịch củaNguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt cha từng

thấy, biểu dơng chiến thắng làm rạng rỡ nớc nhà Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là

khúc ca những ngời anh hùng thất thế, nhng vẫn hiên ngang

(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu – tấm gơng yêu nớc và lao động nghệ thuật,

Viện Văn học  NXB Khoa học xã hội, 1973)

Tự tình _hồ xuân hơng

(Bài II)

I  Gợi dẫn

1 Hồ Xuân Hơng là nữ sĩ tài năng, là hiện tợng văn học trung đại Việt Nam,

song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn Có rất nhiều giai thoại vềhoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà Hiện nay phần đông các nhànghiên cứu thống nhất ý kiến : Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà nho nghèo quê

ở Nghệ An Ông Hồ Phi Diễn ra Bắc dạy học và lấy vợ lẽ, rồi sinh ra Hồ Xuân H

-ơng Gia đình bà từng sống ở Thăng Long và bà từng dựng ngôi Cổ Nguyệt đờng

để đón tiếp, giao du với khách văn chơng Bà giao du rộng rãi, đờng tình duyêncủa bà gặp nhiều trắc trở

2 Bài thơ thuộc chùm ba bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hơng Chùm thơ bộc lộ

tâm sự của một ngời phụ nữ đa đoan luôn khát khao hạnh phúc nhng luôn gặpnhững điều bất hạnh Hiện lên trong chùm thơ là ngời phụ nữ đằm thắm, cá tínhmãnh liệt nhng không thiếu sự dịu dàng, yếu đuối của nữ tính

Trang 28

3 Trong khi đọc, chú ý cách gieo vần theo niêm luật của thơ thất ngôn bát cú.

II  Kiến thức cơ bản

Những nhà thơ có cá tính mạnh mẽ đều là những ngời tinh tế trớc bớc chuyểncủa thời gian Thời gian vô thuỷ, vô chung, đời ngời thì hữu hạn Hoặc giả thờigian nếu có tuần hoàn thì tuổi trẻ vẫn qua đi Thế đối nghịch giữa thời gian vớicuộc đời, đặc biệt là với tuổi trẻ và tình yêu khơi nguồn cảm hứng cho nhiều bài

thơ mà tâm trạng của nhân vật trữ tình thờng là buồn đau da diết Bài Tự tình của

Hồ Xuân Hơng là một bài thơ nh thế

Đờng tình duyên vốn đã chẳng êm xuôi, lại thêm tính tình Xuân Hơng khẳngkhái có chút ngang tàng, tất cả khiến ngời nữ sĩ không thể gò đợc mình vào cáikhung vừa chật hẹp, vừa hà khắc của thời phong kiến Sự bẽ bàng và chua chátxuất phát từ đây Cuộc đời hai lần phải đi làm lẽ, với ngời phụ nữ thời phong kiến,

nh vậy cũng có thể xem là đã "chẳng còn gì" Nhng còn buồn hơn, ở Hồ Xuân

H-ơng, sự gắng gợng ấy lại còn chẳng đến đâu Xem thơ Hồ Xuân Hơng thì dễ thấy,những bài thơ dự đoán là đợc làm vào giai đoạn sau này có nhiều bài tỏ ra chán

nản (trong đó có bài Tự tình này) Thơ ít thấy cái khẩu khí mạnh mẽ và quyết liệt.

Giọng thơ trầm, sâu lắng và nhiều "tâm sự" hơn

Nh đã nói, bài Tự tình này khai thác thế đối nghịch giữa thời gian với tuổi trẻ

và tình yêu Bài thơ là mạch cảm xúc của nhiều niềm tâm sự Niềm tâm sự ấy đếnvào lúc cũng thật là tinh tế

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nớc non.

Câu thơ nói đến thời gian nhng cũng lại gợi đợc cái không gian rợn ngợp Thờigian, không gian đối lập với con ngời nhỏ bé, cô đơn

Đêm khuya, vắng lặng và tĩnh mịch Đó là thời điểm con ngời cảm giác rõnhất sự cô đơn Một mình đối diện với đêm khuya, khi tất cả mọi âm thanh củacuộc sống đã lắng lại, đã lùi lại cả phía sau, ngời phụ nữ đa đoan ấy càng thấmthía nỗi buồn Cái âm thanh "văng vẳng" của tiếng trống canh không làm cho đêmbớt tĩnh lặng, mà ngợc lại nó làm cho đêm sâu hơn, vắng hơn và lòng ngời buồnhơn Tiếng trống canh dồn là nhắc nhở thời gian đang bớc từng bớc lạnh lùng Nhàthơ đã lấy động để mà tả tĩnh  một thủ pháp nghệ thuật quen thuộc của thơ ca

trung đại Văng vẳng vừa gợi âm thanh của tiếng trống điểm canh, vừa gợi sự

Trang 29

quạnh quẽ của đêm khuya Một mình đối diện với đêm khuya vắng lặng đến côtịch vốn đã dễ gợi niềm tâm sự ở đây, còn thêm sự cô đơn thì nỗi buồn hẳn càng

dễ đến hơn Câu thơ đầu có chỗ hiện còn nhiều cách hiểu Đó là cụm từ trống canh dồn Thiết nghĩ, trống canh dồn không thể hiểu là sự gấp gáp, dồn dập, liên

hồi của tiếng trống Hiểu nh vậy có phần gợng ép Đêm khuya không ai đánhtrống dồn dập, liên hồi Vả lại trống điểm canh lại càng không đánh dồn dập đợc.Câu thơ cha nhắc đến chủ thể nhng thực tế đã là một câu để gợi tình Một mình đốidiện với đêm khuya, nhân vật trữ tình ngán ngẩm bởi thời gian trôi nhanh mà tìnhduyên thì vẫn còn dang dở Thời gian không chỉ nhanh từng ngày, từng tháng, từngnăm mà còn nhanh ngay cả mỗi canh giờ Bởi thế mà ngay cả lúc, thời gian tởng

nh có bớc đi chậm nhất thì nó vẫn cứ trôi vội vã Vậy là cụm từ trống canh dồn có

thể hiểu : thời gian trôi nhanh nên cảm giác các canh ngắn lại Cũng vì thế màtiếng trống điểm canh cũng dồn lại gần nhau hơn

Giữa cái nền không gian rợn ngợp cô đơn ấy hiện lên một hình ảnh thật bẽbàng :

Trơ cái hồng nhan với nớc non

Động từ trơ đợc đẩy lên đầu câu đứng ngay trớc chủ thể "hồng nhan" Từ hồng nhan (sắc mặt hồng) chỉ dung nhan ngời phụ nữ, cũng là khái niệm chỉ phụ nữ nói

chung thiên về ngợi khen vẻ đẹp Thế mà lại "trơ cái hồng nhan" Chủ thể đã mất

hoàn toàn cảm giác, trơ ra, chai lì đi trớc cuộc đời Đã vậy từ hồng nhan lại nằm ngay sau từ cái vốn không đi liền với danh từ chỉ ngời Câu thơ mỉa mai, rẻ rúng

đến xót xa Nhịp thơ chắc khoẻ nh gân lên ở đầu câu nhng lại chùng xuống ở cuốicâu nh muốn ngân thêm mãi cảm giác bẽ bàng

Câu thơ buồn Tình buồn, cảnh cũng buồn Vì thế cũng là hợp lôgíc khi ở haicâu thực, nhân vật trữ tình tìm đến rợu :

Chén rợu hơng đa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn.

Chủ thể trữ tình mợn rợu để tìm quên nhng say rồi lại tỉnh Tỉnh là tỉnh rợu

nh-ng cũnh-ng lại là tỉnh trớc hiện thực bẽ bành-ng Cụm từ say lại tỉnh gợi cái vònh-ng lẩn

quẩn : buồn  mợn rợu để tìm quên  nhng tỉnh rợu, nỗi buồn lại nhân lên gấp bộiphần Hơng tình sao cũng giống nh hơng rợu, khiến ta say Và nếu nh sau cơn sayrợu, ta mệt mỏi rã rời thì sau một thoáng hơng tình rất có thể ta phải đau đớn, xótxa

Trang 30

Câu thơ thứ t mới thực là một câu tả thực Câu thơ gợi ra nguyên nhân của sự

bẽ bàng :

Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn

Xa nay, vầng trăng tròn đầy vốn tợng trng cho sự viên mãn của hạnh phúc lứa

đôi Nhng ở câu thơ này, nó là một sự khao khát Niềm khát khao của bất kì mộtngời phụ nữ nào trên thế gian này, khát khao hạnh phúc, khát khao thoát khỏi nỗicô độc, lẻ loi Nhiều ngời vẫn dựa vào những câu chuyện về tình duyên của XuânHơng để lí giải nghĩa của câu thơ này Thế nhng, đó chỉ là sự suy luận với mongmỏi tìm hiểu cặn kẽ cụ thể một hình ảnh thơ Không thể nói rằng cả hai lần làm lẽ,

Hồ Xuân Hơng đều không hạnh phúc Mặc dù có thể là gắng gợng nhng phải làm

lẽ ở thời phong kiến cũng không có gì là ghê gớm Xuân Hơng có buồn nhngkhông kêu ca Nàng chỉ tiếc hạnh phúc lứa đôi đã có những lúc tròn đầy sao giờ

"xế bóng" mà lại không viên mãn Hạnh phúc sao không trọn vẹn Câu thơ không

đơn giản thế, không chỉ là nỗi buồn của riêng Xuân Hơng vì chuyện hạnh phúc lứa

đôi dang dở Ai dám khẳng định rằng tất cả mọi ngời phụ nữ trong mọi thời đại

đều chắc chắn hạnh phúc, không cảm thấy cô đơn khi có đủ cặp, đủ đôi Nỗi buồncủa nhân vật trữ tình trong bài thơ là nỗi buồn chung Đó là nỗi khát khao mộthạnh phúc vẹn tròn Nhất là những ngời phụ nữ không may mắn trong chuyện tìnhduyên, tuổi xuân cứ lạnh lùng trôi đi mà hạnh phúc tìm hoài không thấy

Sự khác biệt lớn nhất thể hiện bản lĩnh của Hồ Xuân Hơng là ở nữ sĩ, phẫn uấtbao giờ cũng đi liền với phản kháng Hai câu thơ luận chính là hai câu nói lên cáibản lĩnh ấy của Hồ Xuân Hơng :

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.

Hai câu thơ đăng đối và chắc khoẻ đợc tạo nên từ nghệ thuật đảo ngữ và luật

đối quy định trong câu luận Một nhỏ bé và yếu ớt (đám rêu) Một là vật vô tri(đá) Nhng thiên nhiên lại chở cái phẫn uất của lòng ngời nên dù yếu ớt mà vẫntràn đầy sức sống (từng đám rêu xiên ngang mặt đất) Dù vô tri, đá vẫn cựa động,quẫy đạp, phá phách (mấy hòn đá đâm toạc chân mây) Bản lĩnh của Hồ Xuân H-

ơng không chỉ tìm thấy trong ý nghĩa của sự miêu tả Nó nằm ngay ở cách dùng

từ Ngôn ngữ của Hồ Xuân Hơng mạnh mẽ, bớng bỉnh và phải là độc đáo : xiên ngang, đâm toạc Chúng ta gặp nhiều cách dùng từ này trong thơ của Xuân Hơng : xoạc cẳng, phờng lòi tói, chín mõm mòm… tất cả nh Đó là phong cách ngôn ngữ riêng của

Bà chúa thơ Nôm Xuân Hơng

Trang 31

Hai câu thơ tả cảnh nhng cũng là để thể hiện cá tính Hồ Xuân Hơng  con ngờikhông dễ dàng bằng lòng hoàn cảnh Nhng nếu chỉ có vậy, thơ Xuân Hơng sẽ khôkhan và gợng ép Bởi thế hai câu thơ cuối là hai câu nói thực lòng ngời phụ nữ :

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con !

Dù gắng gợng, bài thơ vẫn kết thúc trong tâm trạng chán chờng Từ ngán nỗi

nói lên điều đó Xuân Hơng ngán ngẩm nỗi đời éo le, cũng là ngán ngẩm số phậnmình bạc bẽo Tạo hoá cho bốn mùa xoay vần trở lại nhng tuổi xuân mãi mãi qua

đi Mùa xuân của đất trời mỗi năm một mới Nhng mùa xuân của cuộc đời chỉ có

một chiều tàn úa Hai từ lại trong câu này có nghĩa khác nhau Một từ là “thêm lần

nữa”, một từ là “trở lại” Nhịp câu thơ kéo dài nh nỗi chán chờng, sự cô đơn bấttận của nhân vật trữ tình

Câu thơ cuối là sự sáng tạo tuyệt vời của nghệ thuật tăng tiến :

Mảnh tình san sẻ tí con con Mảnh tình đã ít đã nhỏ, lại còn san sẻ nên thành ra chỉ còn lại tí con con, đã tí lại con con, hầu nh chẳng còn gì Câu thơ là tâm sự của ngời đi làm lẽ :

Tối tối chị giữ mất chồng Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò

(Ca dao)

Cảnh chồng chung vợ chạ thực sự là một dấu ấn khắc sâu vào cuộc đời bấthạnh, chán chờng của ngời phụ nữ mà trong hoàn cảnh nào cũng không nguôi khátvọng yêu thơng

Trong thơ ca trung đại, cái Tôi cá nhân giữ một vị trí rất khiêm tốn, nó nhỏ bé

và yếu ớt nấp sau một cái ta đầy kiêu ngạo Nhng những ngời nghệ sĩ nh Hồ XuânHơng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ đều không chấp nhận thực tế ấy Với tàinăng, tình đời và bản lĩnh sáng tạo của mình, họ đã dũng cảm đa cái Tôi cá nhânvới những tâm trạng rất riêng, rất ngời, rất đời thờng vào những trang thơ, trangvăn Và đó đều là cái tình đời, tình ngời của những ngời nghệ sĩ có tấm lòng nhân

đạo và t tởng nhân văn sâu sắc

Chùm 3 bài Tự tình của Hồ Xuân Hơng, mỗi bài có một vẻ riêng Dù sao cũng

phải nói rằng ở bài này thấy ít sự ngao ngán hơn Thơ vẫn có những lúc phá pháchnhng không phải theo kiểu bất cần Bài thơ nghiêng hơn về âm hởng trữ tình Nỗi

Trang 32

buồn đong đầy nhng vẫn lắng sâu, không hời hợt Nhìn thẳng để viết thật về lòngmình, bài thơ không chỉ là tâm sự của Hồ Xuân Hơng Bài thơ còn mang ý nghĩanhân văn cao cả.

III  liên hệ

Đọc thơ Hồ Xuân Hơng, nhà thơ Tế Hanh bình luận :

Kính chào chị Hồ Xuân Hơng,

Ôi một tài thơ cỡ khác thờng.

"Xiên ngang mặt đất" câu thơ nhọn,

"Dê cỏn buồn sừng" chữ hóc xơng.

Không chịu cam tâm làm phận gái, Chế giễu nam nhi cả một phờng.

"Bà chúa thơ Nôm" ai sánh kịp,

Ra ngoài lề lối của văn chơng.

Bài ca ngắn đi trên bãi cát _cao bá quát

(Sa hành đoản ca)

I  Gợi dẫn

1 Cao Bá Quát (1809 ?  1855) ngời làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc

Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Thân sinh ông là một nhà nho danhtiếng Cao Bá Quát là ngời tài năng, đức độ, nổi tiếng với câu thơ :

Thập tải luân giao cầu cổ kiếmNhất sinh đê thủ bái mai hoa

(Mời năm rong ruổi tìm kiếm báu Một đời chỉ cúi lạy hoa mai)

Là ngời có tài có đức nên ông chịu nhiều bất hạnh Nhân cách cứng cỏi và tínhtình phóng khoáng nên sau một thời gian ra làm quan với triều Nguyễn, Cao BáQuát bị đẩy ra khỏi kinh đô để nhận chức giáo thụ ở phủ Quốc Oai, Sơn Tây Mộtthời gian sau, bất bình với triều đình chỉ lo ăn chơi, ông đã từ quan và tham gia

Trang 33

lãnh đạo khởi nghĩa nông dân và Cao Bá Quát đã chịu cái án tru di tam tộc oannghiệt.

2 Sa hành đoản ca thuộc thể thơ cổ thể, không gò bó vào luật, vần gieo tơng

đối tự do Bài thơ thể hiện tâm trạng của một con ngời đang cảm thấy bế tắc trên

đờng đời Để thể hiện tâm trạng ấy, tác giả đã dùng hình ảnh có ý nghĩa biểu ợng : bãi cát dài và con đờng cùng Tâm sự của nhân vật trữ tình trong bài thơchính là những nỗi niềm day dứt của nhà thơ Cao Bá Quát trong hành trình đi tìm

t-lí tởng sống cho riêng mình

3 Đọc kĩ phần phiên âm và dịch nghĩa trớc khi đọc phần dịch thơ Chú ý thể

hiện sự hiệp vần xuyên suốt toàn bài thơ

II  Kiến thức cơ bản

Cao Bá Quát là một nhân vật lịch sử nổi tiếng văn võ toàn tài và tính tìnhphóng khoáng, ngay thẳng Nhng tài năng xuất chúng và nhân cách cứng cỏi ấy lạisinh lầm thời nên nó trở thành nguyên nhân gây nên những bất hạnh cho cuộc đờiCao Bá Quát Cuộc đời ông là một chuỗi liên tiếp những lận đận, bất trắc và để rồi

có một kết cục thật đau xót Cuộc đời đầy chông gai và bất trắc ấy có lẽ đã đợc

nhà thơ cảm nhận rất rõ nên mới có một bài thơ trĩu nặng tâm sự nh Bài ca ngắn đi trên bãi cát này

Ngời đọc rất dễ dàng nhận ra một hình tợng nhân vật trữ tình của bài thơ, dù

đó là hình tợng có ý nghĩa biểu tợng Đó là một con ngời cô đơn lẻ loi bớc đinhững bớc vô cùng nặng nhọc và vất vả giữa một bãi cát mênh mông nắng cháy.Ngời đi ấy đi những bớc đi đầy tâm sự Nguyên nhân sự khó nhọc cất bớc ấykhông phải là do bãi cát hay con đờng mà do tâm trạng Điều đó đợc thể hiện ởngay những câu đầu của bài thơ :

Trờng sa phục trờng sa,Nhất bộ nhất hồi khớc

Nhật nhập hành vị dĩ,Khách tử lệ giao lạc

(Bãi cát lại bãi cát dài,

Đi một bớc nh lùi một bớc.

Mặt trời đã lặn, cha dừng đợc, Lữ khách trên đờng nớc mắt rơi.)

Trang 34

Thông thờng đi trên cát thật khó khăn Bãi cát dài rộng lại khiến ta nghĩ đếnnhững sa mạc mênh mông, nơi chỉ hứa hẹn với ngời đến những điều cực khổ vàkhông may mắn Chọn hình ảnh bãi cát và con đờng độc bộ của nhân vật trữ tình

là một lựa chọn rất hiện đại của tác giả

Ngời đi thật cô đơn và nhỏ nhoi giữa bãi cát và có vẻ nh đang bất lực Bãi cátdài nối tiếp nhau mà mỗi bớc đi dờng nh không tiến mà lại lùi Càng cố gắng bớclại càng lùi lại Ngời đi nh dậm chân tại chỗ Mọi sự cố gắng dờng nh vô nghĩa.Nhân vật trữ tình hiện lên thật bất lực và cô độc Đó là hình ảnh tợng trng cho con

đờng đời đầy bế tắc của chính tác giả Vốn là ngời văn hay chữ tốt, nhng ba nămvào Huế thi Đình thì cả ba năm nhà thơ đều bị đánh hỏng Thời của Cao Bá Quát(giữa thế kỉ XIX) là thời kì mà Hán học bắt đầu mất đi sự sang trọng tôn nghiêm.Chuyện thi cử để làm quan vốn đã có nhiều tiêu cực nay lại càng nhiều hơn Làngời theo học đạo Nho, mục đích là đỗ đạt để làm quan, để có dịp mang tài kinhbang tế thế của mình ra giúp đời, vậy mà thi mãi vẫn không đỗ nên sĩ tử ấy rơi vàotâm trạng bế tắc Sự bế tắc ấy đợc thể hiện rất rõ ở hình tợng ngời khách bộ hành

đi trên cát Con đờng trên cát là biểu tợng nghệ thuật chủ đạo của bài thơ Đó làcon đờng đời đầy khó khăn gian khổ mà ai cũng phải cố gắng cả đời để có đợcnhững bớc đi vững chãi

Ngời khách bộ hành cô đơn trên con đờng đầy gian nan Anh tìm mọi cách đểthoát ra khỏi tâm trạng nặng nề ấy nhng đành bất lực Muốn gạt đi mọi nỗi u t,mọi sự bon chen lo lắng để tập trung bớc tiếp những bớc đi thanh thản nhng vô ích:

“Anh không học đợc ông tiên có phép ngủ kĩ

Cứ trèo non lội nớc mãi, bao giờ cho hết ta oán !”

Dù muốn nhng không thể nào học đợc cách của tiên ông, bởi ngời khách bộhành ấy không thể nguôi quên những nỗi đời Trong lòng ông vẫn luôn nặng trĩutình đời, dù đã thất bại, dù đã bị cuộc đời ngợc đãi Xen vào dòng tâm sự nặng trĩu

u buồn và bế tắc đó là những triết lí về cuộc đời

“Xa nay hạng ngời danh lợi,Vẫn tất tả ở ngoài đờng sá

(Hễ) quán rợu ở đầu gió có rợu ngon, (Thì) ngời tỉnh thờng ít mà ngời say vô số !”

Nhà thơ đã nói lên một quy luật phổ biến của đời sống : con ngời luôn không

Trang 35

ngừng đua chen để giành lấy danh lợi Chẳng ai chịu “học phép ngủ kĩ” của ôngtiên cả Danh lợi nh rợu ngon có mùi thơm hấp dẫn và đầy cám dỗ Chẳng mấy ng-

ời đủ can đảm để đứng ngoài những cám dỗ của danh lợi Cũng chẳng ai cầm lòngtrớc hơng rợu thơm ngon Cho nên ngời say danh lợi rất nhiều Sau những giâyphút thả hồn cùng những suy lí về cuộc sống, nhân vật trữ tình lại đối diện với thực

tế phũ phàng của phận mình Một lần nữa “bãi cát dài” lại xuất hiện gắn liền vớimột con đờng mịt mù tăm tối phía trớc :

Tính sao đây ? Đờng bằng mờ mịt,

Đờng ghê sợ còn nhiều, đâu ít ?

Anh đứng làm chi trên bãi cát ?

Hình ảnh và ngôn ngữ đều thể hiện sự bế tắc Không nói xa hay nói gần mà lànói thẳng, nói một cách đầy tuyệt vọng Từ tâm trạng này có thể suy đoán rằng,tác giả làm bài thơ này sau nhiều lần thất bại và thất vọng trớc cuộc đời Vì thấtbại nên nhân vật trữ tình đang muốn tìm một con đờng mới Nhng con đờng mớitrên cát thì thật khó khăn

Bài thơ thể hiện rất rõ sự bế tắc của nhà thơ khi đi tìm hớng đi đúng đắn chocuộc đời mình Trên thực tế, Cao Bá Quát cũng không ngừng tìm hớng đi, tìm lí t-ởng sống cho mình Ông cũng đã từng loay hoay trong vòng tròn của chế độ thi

cử, của con đờng quen thuộc “tề gia trị quốc bình thiên hạ” của nhà nho NhngCao Bá Quát đã thất bại Có lẽ, đây là bài thơ thể hiện khá trung thực tâm sự củacái Tôi cá nhân thi sĩ, điều còn ít thấy trong văn học trung đại

Hình ảnh và tâm trạng thơ đều rất hiện đại và mới mẻ Tác giả cũng rất dụngcông trong việc lựa chọn thể thơ, hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật Bài thơ đãthể hiện tâm sự của một nhà nho tài năng, tâm huyết với dân tộc nhng gặp nhiềubất trắc trong cuộc đời Mà căn nguyên của những bất trắc ấy suy cho cùng là từthói ham danh lợi của ngời đời Vì thế, nhà nho ấy rơi vào tâm trạng bế tắc Trênthực tế, nhà nho họ Cao ấy đã tìm ra con đờng đi cho mình, đó là con đờng cùngnhân dân đứng lên chống lại cờng quyền, quan tham

III  liên hệ

Về Cao bá Quát, dân gian có giai thoại :

Một lần, Cao Bá Quát đi chơi, trên đờng qua huyện Siêu Loại, chợt thấy ở một

Trang 36

làng gần đấy có đám ma Kèn trống inh ỏi, khách khứa ra vào tấp nập, đoán chừng

đấy là đám ma của một gia đình thuộc loại thế gia vọng tộc Cao định bụng ghévào xem thử, nhân đó, ông nghĩ chơi câu đối, viếng ngời chết không quen biết ấy.Nghĩ xong ông bớc vào nhà đám Thấy mấy vị thân hào, thân sĩ đang ngồi đánhchén ngất ngởng Cao bèn đến tự xng mình là học trò nghèo, qua đây, có nghĩ đợc

đôi câu đối kính viếng ngời quá cố, xin cho mợn giấy bút để chép

Khi ngời nhà đám mang giấy bút ra thì chỉ sau phút chốc, một đôi câu đối viếtchữ thảo hết sức bay bớm, tài hoa đợc treo lên :

Thấy xe thiên cổ xịch đa ra, không thân thích lẽ đâu khóc mớn ;

Tởng sự bách niên dừng nghĩ lại, não can tràng nên phải thơng vay.

Mấy vị thân sĩ lúc trớc vẫn có ý xem thờng anh học trò nghèo này đến bây giờ

đọc đôi câu đối, ai nấy đều trầm trồ thán phục Các vị thì thầm bảo nhau :

 Cứ xem tài điệu và cử chỉ này, tất đây là anh chàng cuồng sĩ Cao Bá Quát.Nói rồi, họ chạy lại, chèo kéo mời ông, năn nỉ gạn hỏi Mãi ông mới chịu xngtên họ thực

(Chuyện làng văn Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục, 2004)

Câu cá mùa thu nguyễn khuyến

(Thu điếu)

I  Gợi dẫn

1 Nguyễn Khuyến (1835  1909) hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ,

huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ông xuất thân trong gia đình có nhiều ngời đỗ đạt.Nguyễn Khuyến là ngời có tài nhng thi cử lận đận Năm 1871, ông thi đỗ cả Hộinguyên và Đình nguyên Vì ba lần đỗ đầu nên ông đợc gọi là Tam nguyên Yên

Đổ Sau khi đỗ đạt, ông đã ra làm quan với triều đình nhà Nguyễn Sau đó, cảmthấy bất lực trớc cảnh đất nớc bị xâm lợc, đạo đức xã hội suy đồi, chốn quan trờng

đen tối, ông đã cáo quan về ở ẩn tại làng quê Trong thời gian đó, ông tiếp tục làmthơ để bộc lộ tâm sự và thể hiện tấm lòng với dân tộc Nguyễn Khuyến sống vàothời kì xã hội Việt Nam có rất nhiều biến động Các nhà nho không có nhiều sự

Trang 37

chọn lựa Và ông đã chọn cho mình một cách sống theo đạo thông thờng củanhững nhà nho có nhân cách : bất hợp tác với cờng quyền, về sống cuộc sốngnghèo khổ nhng thanh bạch chốn làng quê.

2 Thu điếu là bài thơ thứ ba trong chùm thơ thu  tác phẩm nổi tiếng của

Nguyễn Khuyến Chùm thơ thể hiện những nét đặc sắc trong phong cách thơ của

cụ Tam nguyên Yên Đổ ở cả hai phơng diện thi pháp và t tởng Thơ NguyễnKhuyến vừa ghi lại tâm sự của ông trong những năm tháng nghỉ ở quê nhà vừamiêu tả đời sống và phong cảnh quê hơng Thơ của ông thể hiện tình yêu quê hơngtha thiết và tấm lòng không nguôi trăn trở về dân tộc, đất nớc.Nguyễn Khuyến nổitiếng với những bài thơ viết về quê hơng, làng cảnh Việt Nam, nhất là thơ về mùathu Thơ thu của ông thể hiện một tâm hồn giàu cảm xúc, tinh tế và nghệ thuật sửdụng ngôn từ tài hoa, giàu chất hoạ

3 Thu điếu là bài thơ thuộc loại thơ trữ tình phong cảnh, nhân vật trữ tình

trong thơ ông nổi lên rất rõ nh một hình tợng nghệ thuật chủ đạo của bài thơ Đó làmột con ngời có tâm hồn thanh cao, yêu cuộc sống thanh bạch nơi làng quê, dùsống cuộc sống nhàn tản của một ẩn sĩ nhng trong lòng luôn chất chứa đầy suy t.Tác giả mợn chuyện câu cá để bộc lộ tâm trạng

4 Đọc chậm, diễn cảm, toàn bài ngắt nhịp 4/3.

II  Kiến thức cơ bản

Nguyễn Khuyến sinh ra vào thời buổi loạn li của dân tộc Năm 1858, thực dânPháp nổ súng xâm lợc nớc ta, bắt đầu tám mơi năm nô lệ lầm than Xã hội ViệtNam thay đổi rất nhanh chóng nhng chủ yếu theo chiều hớng tiêu cực Chế độphong kiến với những đạo lí phơng Đông tuy bảo thủ nhng có trên có dới dần bịphá huỷ, thay thế vào đó là những lối sống, cách ứng xử bừa bãi Dân tộc thì mất

tự do, quan lại thì xu nịnh, bán mình cho giặc để cầu vinh Với một nhà nho, thì đó

là thời kì có quá nhiều điều ngang tai trái mắt Bất lực và bi quan, họ đến với thơ

và thể hiện mình Và Nguyễn Khuyến là một trong những nhà nho mang trongmình niềm khát khao đợc sống thanh cao và bi quan trớc số phận đắng cay của dântộc Chùm thơ thu tập trung thể hiện rõ cả hai phơng diện nội dung tiêu biểu trongthơ Nguyễn Khuyến, đó là ca ngợi vẻ đẹp của làng quê và nỗi buồn sâu sắc trớc bikịch của dân tộc

Có thể chia bố cục bài thơ thành hai phần Phần 1 : 6) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh câu thơ đầu, tả cảnh thunơi thôn quê thanh vắng Phần 2 : hai câu kết, khắc hoạ hình ảnh một ngời ngồi

Trang 38

câu cá với dáng vẻ đầy tâm trạng Nhng bức tranh phong cảnh ở 6) đến đám công khanh quan lại… tất cả nh câu thơ đầucũng chính là bức tranh tâm cảnh của nhân vật trữ tình  tác giả.

Bức tranh phong cảnh đợc vẽ thật khéo, với nhiều chi tiết và đờng nét rất hộihoạ Không gian bức tranh đợc khuôn gọn trong một chiếc ao Những chiếc ao nhỏ

bé đan cài trong những con ngõ quanh co vắng vẻ là một hình ảnh rất quen thuộc

và đặc trng của không gian làng quê Bắc Bộ Chủ thể trữ tình  ngời phác hoạ bứctranh đang ngồi trên chiếc thuyền câu để thả câu câu cá Vì thế nét vẽ đầu tiên là :

Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo.

Không gian trong trẻo, xinh xắn và tĩnh lặng Cái gì cũng nhỏ bé, thanh sơ gợimột không gian thật yên bình nhng cô đơn, vắng lặng Mọi vật lại rất hài hoà vớinhau, tạo nên một bức tranh phong cảnh thật đẹp Đờng nét mềm mại, sinh động

nh một bức tranh thuỷ mặc Tác giả đã tả thật khéo, chọn hình ảnh và chi tiết thậttinh tế Đó là bức tranh đẹp với màu sắc hài hoà, đờng nét cân đối Cảnh nền làmột màu xanh mát của mặt ao với một chút sóng gợn lăn tăn Điểm xuyết trên mặt

ao là chiếc thuyền câu mỏng mảnh, với hình ảnh một ngời ngồi câu trong t thế đầysuy t “tựa gối ôm cần” Cao hơn chút nữa so với mặt ao, nổi bật trên nền xanh dịucủa nớc ao thu ấy là một chiếc lá vàng chao nghiêng Đó là phía dới, còn cao hơnchút nữa là bầu trời cao lồng lộng với sắc xanh ngắt Câu thơ thứ năm mở thêmchiều sâu không gian cho bức tranh thuỷ mặc Không gian rộng, sâu đối lập vớimặt ao hẹp, gợn sóng nhẹ và hiu hắt gió, lại cộng thêm với “Ngõ trúc quanh cokhách vắng teo” tạo một cảm giác hiu quạnh Cảnh làng quê thật trong trẻo trong

ánh mắt của thi nhân nhng phảng phất nỗi buồn thấm thía Nó cô đơn và hiu hắt

đến chạnh lòng Cảnh tĩnh và vắng nh vậy, xuất hiện thêm một con ngời chắc sẽ

đỡ cô liêu hơn, nhng con ngời duy nhất xuất hiện trong cảnh  ngời câu cá ấy thìsao :

Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc, Cá đâu đớp động dới chân bèo.

Ngời ngồi câu có vẻ chẳng thiết tha gì với việc có câu đợc cá hay không Hình

nh câu cá để suy ngẫm điều gì đó Chỉ đến khi “Cá đâu đớp động dới chân bèo"mới chợt bừng tỉnh Nhân vật trữ tình xuất hiện trong bài thơ dờng nh có rất nhiềutâm sự Nhng điều dễ nhận thấy nhất là tình yêu quê hơng tha thiết Phải yêu lắm

Trang 39

quê hơng làng cảnh quê mình mới có thể vẽ nên một bức tranh quê đẹp, thanhsang và trong trẻo đến nh vậy Và trớc cảnh đẹp nh vậy mà con ngời vẫn đầy suy ttrăn trở chứng tỏ trong lòng ngời còn rất nhiều trắc ẩn Từ thân thế, cuộc đời, hoàncảnh sống của tác giả có thể hiểu, tâm sự của ngời câu cá là chính là nỗi lòng nonnớc, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hơng đất nớc

nh Nguyễn Khuyến

Với Chùm thơ thu, Nguyễn Khuyến đã đóng góp cho đề tài về mùa thu của

văn học Việt Nam những bức tranh thu đẹp và đặc trng của quê hơng Việt Nam.Tài năng sử dụng ngôn ngữ, tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng tha thiết với dân tộc là

những yếu tố quan trọng làm nên giá trị cho Chùm thơ thu

III  liên hệ

Đọc lại bài Mùa thu câu cá (Thu điếu) và so sánh, liên hệ với hai bài khác

trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến :

- Mùa thu uống rợu (Thu ẩm)

Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.

Lng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.

Rợu tiếng rằng hay, hay chả mấy,

Độ năm ba chén đã say nhè.

- Mùa thu làm thơ (Thu vịnh)

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nớc biếc trông nh tầng khói phủ, Song tha để mặc bóng trăng vào.

Mấy chùm trớc giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nớc nào ? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Trang 40

Tiến sĩ giấy nguyễn khuyến

I  Gợi dẫn

1 Nguyễn Khuyến (xem bài Câu cá mùa thu).

2 Tiến sĩ giấy là bài thơ thuộc chùm thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến.

Sinh ra trong gia đình có truyền thống Nho học, từng đỗ đạt làm quan, nhng đứngtrớc hiện thực điên đảo của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XIX, ông đã rơi vào tìnhtrạng bi quan, mất hết niềm tự hào về chữ nghĩa thánh hiền Vì vậy, ông đã viếtnhiều bài thơ có giọng điệu trào phúng để thể hiện thái độ và tâm trạng của mình

trớc hiện thực Tiến sĩ giấy là bài thơ mang giọng điệu ấy Bài thơ vừa phê phán

những kẻ mang danh tiến sĩ nhng vô dụng với đất nớc, vừa là lời tự trào chua chátcủa chính tác giả, một nho sĩ đang thấy mình bất lực trớc cuộc đời

3 Đọc chậm, chú ý sự thay đổi linh hoạt của nhịp thơ :

2/2/3-4/3-2/5-2/5-2/2/3-4/3-2/2/3-4/3

II  Kiến thức cơ bản

Tiến sĩ giấy vốn là một thứ đồ chơi rất quen thộc của trẻ con thời xa Các bậccha mẹ mua tiến sĩ giấy cho con để mong muốn bọn trẻ học hành đỗ đạt và ra làmquan Nguyễn Khuyến đã mợn hình ảnh đồ chơi này để nói về thời cuộc Triều

đình vẫn mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài giúp nớc Vẫn có nhiều ngời đỗtiến sĩ, nhng họ đã giúp gì đợc cho đất nớc Đội ngũ tiến sĩ ấy có thể chia làm haihạng Hạng thứ nhất, có tài chữ nghĩa thực sự, nhờ chính tài năng của mình mà đỗ

đạt Nhng họ là là những con ngời có lòng tự trọng dân tộc Họ không xoaychuyển đợc tình thế bằng sức lực của mình nên họ buồn chán, quay về ở ẩn lánh

đời Từ đó cảm thấy mình vô dụng nh một thứ đồ chơi Hạng thứ hai, đỗ đạt nhờ

đồng tiền Đó là những kẻ bất tài nhng lại tìm mọi cách để làm quan, để vơ vét củacải, để hởng vinh hoa phú quý Đó là một đám tiến sĩ giấy không những vô dụng

mà còn có hại cho dân tộc Hình ảnh tiến sĩ giấy trong tác phẩm của NguyễnKhuyến, có bóng dáng của cả hai hạng tiến sĩ ấy

Bốn câu thơ đầu phác hoạ nên hình ảnh ông tiến sĩ :

Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w