1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái

101 491 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái

Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Phần 1. Mở đầu 1.Lí do chọn đề tài. Trong cuộc sống đầy sôi động hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của các ngành kinh tế, đời sống vật chất đợc nâng lên mạnh mẽ thì nhu cầu đi du lich, đặc biệt là du lịch về với thiên nhiên lại càng cần thiết và ngời ta sẽ đi tìm những điểm du lịch có thể làm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Đảo Cát Bà-đảo lớn nhất nằm trong quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long, từ lâu đợc xác định là một trong những điểm du lịch quan trọng nhất của vùng du lich Bắc Bộ. Cát đợc tận hởng sự u đãi của thiên nhiên với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng. Hải đảo Cát bao gồm một hòn đảo chính khá lớn và 366 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau trải ra trên một vùng biển khá rộng đề hình thành nhiều vịnh biển phẳng lặng nh Vịnh Cát Bà, Vịnh Lan Hạ, Vịnh Việt Hải và vô vàn những tùng, áng nhỏ hơn. Đảo Cát nằm giáp giới của vùng biển Vịnh Hạ Long, nổi tiếng ở phía Bắc và Đông Bắc, ba phía Đông, Nam và Tây Nam đều hớng ra biển. Đảo Cát là hòn đảo lớn nhất của cả vùng hải đảo, nằm chếch theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, chiều dài khoảng 25km , chiều ngang trên dới 10 km với diện tích trên 200km2. Kể từ năm 1994 cho đến nay, hoạt động du lịch ở đảo ngày càng nhộn nhịp lên cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch. Ngành du lịch ở đây đang chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên du lịch đảo Cát vẫn cha thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao t- ơng xứng với tiềm năng của nó. Hơn nữa sự phát triển lộn xộn này đã bắt đầu cho thấy những nguy cơ có tác hại đến môi trờng tự nhiên và xã hội. Trớc thực tế đó tôi đã chọn đề tài Cát với việc phát triển du lịch sinh thái làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2.Mục đích nghiên cứu. - Khái quát các điều kiện tự nhiên- xã hội, giá trị du lịch sinh thái Cát Bà. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái - Tìm hiểu thực trạng, kinh tế du lịch sinh thái Cát Bà. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Cát Bà. 3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu: phát triển du lịch sinh tháiCát Bà. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: toàn bộ khu dự trữ sinh quyển Cát Bà. - Thời gian: từ năm 2000 trở lại đây. 4.Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp thực địa. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp phỏng vấn. - Phơng pháp phân tích- tổng hợp. - Phơng pháp bản đồ. - Phơng pháp thống kê. 5.Kết cấu khoá luận. Phần 1. Mở đầu. Phần 2. Nội dung chính Chơng 1. Một số khái niệm, cơ sở lí luận của du lịch sinh thái. Chơng 2.Thực trạng khai thác du lịch sinh thái Cát Bà. 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội, lịch sử- văn hoá của Cát Bà. 2.2. Những giá trị sinh thái Cát Bà. 2.3.Tình hình khai thác du lịch sinh thái Cát Bà. Chơng 3.Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cát Bà. 3.1. Mục tiêu phát triển du lịch Cát đến năm 2020. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái 3.2. Các giải pháp phát triển du lich Cát đến năm 2020. Phần 3. Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Phụ lục. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Phần 2. Nội dung chính Chơng 1.Một số khái niệm, cơ sở lý luận của du lịch sinh thái 1.1. Định nghĩa về khu bảo tồn thiên nhiên. Khu bảo tồn thiên nhiên là nơi chứa đựng nhiều yếu tố hấp dẫn cho du khách trên thế giới. Những yếu tố này có thể là một hoặc nhiều loại động thực vật quý hiếm và đặc hữu, cuộc sống hoang dã phong phú, đa dạng sinh học cao, địa hình đồng nhất hoặc hùng vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hoá đơng đại mang tính đặc thù trong điều kiện tự nhiên. Điều này tạo điều kiện cho các công ty du lịch thu đợc lợi nhuận nếu nh những yếu tố này đợc duy trì. Do đó mối quan hệ giữa du lịch và các khu bảo tồn thiên nhiên đợc bảo vệ tốt là điều tất yếu. 1.2. Định nghĩa về Vờn Quốc Gia. Vờn Quốc Gia là một khái niệm tơng đối rộng.Có nhiều cách hiểu và định nghĩa về Vờn quốc gia. Điều này tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn của từng quốc gia. Trong nghiên cứu này Vờn quốc gia đợc hiểu là: 1. Nơi có một hoặc vài hệ sinh thái không bị thay đổi về mặt vật chất do sự khai phá và xâm chiếm của con ngời; nơi các loài động thực vật, các sinh cảnh và điểm địa mạo có sức thu hút đặc biệt xét về mặt khoa học, giáo dục và giải trí; hay là nơi có cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ. 2. Nơi những ngời có thẩm quyền cao nhất của đất nớc đã triển khai các biện pháp ngăn ngừa hoặc xoá bỏ càng sớm càng tốt sự khai thác và xâm chiếm của con ngời trên. ( Theo Sở Du lịch Hải Phòng- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà- HP- năm 2002). Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái 1.3. Du lịch sinh thái. Honey(1999) đã định nghĩa về du lịch sinh tháidu lịch tới những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thờng đợc bảo vệ với mục đích nhằm gây ra ít tác hại và với quy mô nhỏ nhất.Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trờng,nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho ngời dân địa phơng và nó khuyến khích tôn trọng các giá trị văn hoá và quyền con ngời. Hội thảo xây dựng chiến lợc quốc gia và phát triển du lịch sinh thái cho Việt Nam năm 1999 đã đa ra định nghĩa: Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, có tính giáo dục môi trờng, và đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa ph- ơng. Cuối cùng cần phải nhấn mạnh rằng các nghiên cứu về du lịch sinh thái thờng chỉ quan tâm tới những gì du khách yêu cầu. Trên thực tế, một dự án du lịch sinh thái phải đợc nhận thức và tổ chức theo đúng cách và nên tạo ra những yếu tố hấp dẫn để đáp ứng đợc yêu cầu của du khách.Khách du lịch đóng vai trò chính trong các hoạt động du lịch sinh thái và do đó du khách nên là đối tợng quan trọng nhất cần đợc chú ý. Cần phải nghiên cứu sâu về ý kiến của khách du lịch (trong trờng hợp này là khách du lịch sinh thái) về các điều kiện, dịch vụ và kinh nghiệm đạt đợc nhằm cải thiện và thay đổi các chơng trình. Du lịch sinh thái là một cách tốt nhất nhằm giúp cả cộng đồng địa phơng và khu bảo tồn thiên nhiên cùng tham gia. Đó là một hợp phần lý tởng của chiến lợc phát triển bền vững trong đó tài nguyên thiên nhiên có thể đợc sử dụng nh một yếu tố thu hút khách du lịch mà không gây tác hại tới thiên nhiên của khu vực. Là một công cụ quan trọng trong quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và phát triển, du lịch sinh thái phải đợc phát triển phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Những yếu tố dới đây đóng vai trò thiết yếu đối với việc tổ chức du lịch sinh thái thành công: - ít gây ảnh hởng tới tài nguyên thiên nhiên của khu bảo tồn thiên nhiên. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái - Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách du lịch sinh thái, các nhà điều hành tour và các cơ quan tổ chức của Chính phủ. - Tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phơng. - Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phơng và cho các bên tham gia khác, bao gồm cả những nhà điều hành tour t nhân. - Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên. - Giáo dục những ngời tham gia về vai trò của họ trong công tác bảo tồn. 1.3. Định nghĩa khu dự trữ sinh quyển. Là hệ thống những vùng có các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái ven biển, các hệ sinh thái biển hoặc kết hợp của tất cả các thành phần đó và đợc quốc tế công nhận trong phạm vi chơng trình của Unesco về con ngời và sinh quyển (MAB). Việc thiết lập những khu này nhằm thúc đẩy và làm rõ sự cân bằng mối quan hệ giữa con ngời và sinh quyển. Khu dự trữ sinh quyển đợc đa ra bởi Hội đồng điều phối hợp tác quốc tế (International Cordinating Council) của chơng trình con ngời và sinh quyển (MAB) theo đề nghị của quốc gia nơi có khu dự trữ sinh quyển. Tất cả các khu dự trữ sinh quyển hình thành một mạng lới trên toàn thế giới mà trong đó những thành viên đầu mang tính tự nguyện. Mạng lới trên toàn thế giới đợc quản lý bởi các quy định đợc đa ra tại Đại hội đồng Unesco năm 1995 và tại hội nghị này đa ra định nghĩa, mục đích, tiêu chuẩn và những bớc để có thể đa ra khu dự trữ sinh quyển. Các kế hoạch đề xuất cho sự phát triển tơng lai của các khu dự trữ sinh quyển trong thế kỉ 21 đã đợc đa ra và đã đợc Đại hội đồng Unesco thông qua. Những thông tin đợc Unesco sử dụng cho hai mục đích: 1. Thẩm tra khu vực sẽ đợc thực hiện bởi hội đồng t vấn về khu dự trữ sinh quyển và Văn phòng hội đồng điều phối quốc tế. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái 2. Các thông tin đó sẽ đợc lu trữ tại hệ thống thông tin của mạng lới Unesco- MAB và toàn thế giới có thể truy cập và tiếp cận đợc để tạo thuận lợi trong liên lạc và hợp tác giữa những ngời cùng quan tâm đến khu dự trữ sinh quyển trên toàn thế giới. Ba nhiệm vụ mà một khu dự trữ sinh quyển phải đáp ứng là: bảo tồn, phát triển và các hoạt động hỗ trợ: 1. Bảo tồn- làm sao để khu dự trữ sinh quyển đóng góp bảo tồn cảnh quan, hệ sinh thái, các loài và các nguồn gien di truyền, tầm quan trọng và vị trí của bảo tồn tại khu vực hoặc đối với toàn cầu. 2. Phát triển- làm sao để khu dự trữ sinh quyển hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực và đó là ổn định văn hoá xã hội và ổn định ph- ơng diện sinh thái, tiềm năng của khu dự trữ sinh quyển đợc đề cử trong việc đáp ứng yêu cầu của công tác bảo tồn. 3. Chức năng hỗ trợ- là những kế hoạch có thể đóng góp vào các dự án trong các lĩnh vực nh: giáo dục môi trờng, đào tạo, nghiên cứu và khảo sát các mối liên quan tới địa phơng, khu vực, quốc gia và các văn kiện mang tính toàn cầu về bảo tồn và phát triển bền vững những đóng góp hiện tại và các kế hoạch hỗ trợ trong t- ơng lai. Những tiêu chuẩn cho việc lựa chọn một khu dự trữ sinh quyển: 1. Khu vực đó có đại diện đa dạng của các hệ sinh thái của những khu vực địa lý sinh vật chính bao gồm cả những giai đoạn phát triển có sự tác động của con ngời. Môi trờng tự nhiên đa dạng và loại hình đất đai bao bọc có từ việc sử dụng của con ngời nh các cánh đồng, sử dụng rừng, biển, khu vực địa lý sinh vật không hoàn toàn đợc xác định rõ ràng và hữu ích khi đề cập tới mạng lới khu dự trữ sinh quyển của thế giới. 2. Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao. Điều này đề cập không chỉ tới những loài đặc hữu hay những loài hiếm, nguy cấp tại địa phơng, khu vực Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái hay cấp toàn cầu mà còn đề cập tới cả những loài mang tính kinh tế quan trọng, những loại hình môi trờng sống rất hiếm hoặc những khu vực đất đợc sử dụng bằng những kĩ thuật đặc biệt và rất thuận lợi cho việc bảo tồn đa dạng sinh học. Các hoạt động và sử dụng: 1. Khu vực lõi: - Trong khu vực lõi đợc bảo vệ nghiêm ngặt, một số hoạt động và sử dụng nhất định vẫn đợc cho phép đợc thực hiện nếu các hoạt động đó phù hợp với mục tiêu bảo tồn của vùng lõi. - Những tác động tiêu cực khu vực vùng lõi của việc sử dụng hoặc các hoạt động diễn ra trong hoặc ngoài khu vực. 2. Vùng đệm: - Là khu vực có rất nhiều loại hình đất đai đợc sử dụng mà trong việc sử dụng có thể thúc đẩy đợc các chức năng của khu dự trữ sinh quyển đảm bảo trợ giúp đợc cho các công tác bảo vệ và phát triển tự nhiên của vùng lõi hoặc có các hoạt động kinh tế tại đó. - Những tác động tiêu cực lên khu vực vùng đệm của việc sử dụng hoặc các hoạt động diễn ra trong hoặc ngoài khu vực vùng đệm trong tơng lai gần cũng nh về lâu dài. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái 3. Vùng chuyển tiếp: - Là vùng tại đó có những điểm quan trọng liên quan tới môi trờng và phát triển, sẽ đợc giải quyết theo những quy định vùng chuyển tiếp đợc đa ra không phân biệt về diện tích nếu có những vấn đề phát sinh theo thời gian. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà. Khu dự trữ sinh quyển ngoài ý nghĩa bảo tồn nguồn gen, đảm bảo sự cân bằng của hệ sinh thái, còn mang chức năng du lịch, tạo ra hàng loạt công ăn việc làm cho cộng đồng địa phơng góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng cờng tiềm năng kinh tế cho khu vực. Vờn quốc gia Cát thuộc thành phố Hải Phòng đợc thành lập từ năm 1986 đã góp phần vào việc bảo tồn nguồn gen quý hiếm của khu vực. Cát là khu vực có tiềm năng đa dạng sinh học cao (2320 loài động thực vật). Nếu chúng ta chỉ dừng lại ở mức độ Vờn quốc gia thì cha tơng xứng với tiềm năng về tài nguyên, về sinh thái của Cát Bà. Cát đợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển sẽ thực sự trở thành trung tâm bảo tồn nguồn gen, cân bằng hệ sinh thái và trung tâm du lịch. Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, phía bắc giáp Vịnh Hạ Long,phía Tây giáp đảo Cát Hải, phía đông và phía Nam giáp biển đông. - Diện tích: tổng diện tích tự nhiên là: 26.240 ha. Trong đó diện tích đất đảo là 17.040ha, diện tích mặt nớc biển là 9.200 ha. Khu dự trữ sinh quyển Cát đủ lớn, các giá trị bảo tồn chính phân bố tập trung và biệt lập với khu dân c, rất thuận lợi cho việc tổ chức không gian các vùng chức năng, cụ thể là không gian bảo vệ nghiêm ngặt- vùng lõi, không gian phát triển có hạn định- vùng đệm, không gian hỗ trợ và khuyến khích phát triển cộng đồng- vùng chuyển tiếp. Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái - Vùng lõi: vùng lõi 1: là phần chính của Vờn quốc gia Cát với diện tích mặt đất 5.300 ha và 1.600ha mặt nớc biển, có chức năng là khu bảo tồn thiên nhiên, đợc Nhà nớc thành lập ngày 31 tháng 3 năm 1986 theo quyết định số 76/HĐ- BT của hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tr- ớc năm 1986 khu vực này là rừng núi, có nhiều loài động thực vật phong phú, là nơi đa dạng hệ sinh thái tiêu biểu rừng Việt Nam. Đã có những công trình khảo sát, nghiên cứu của nhiều cơ quan, tổ chức trong nớc và quốc tế. Đến nay vùng này vẫn thực hiện đợc chức năng chính là khu bảo tồn nhiều quỹ gen quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học.Vùng lõi 1 gồm khu rừng nguyên sinh, rừng ngập nớc trên núi, rừng Kim giao, khu vực cây gỗ nhỏ, cây bụi và dây leo rậm trên núi đá vôi thuộc trung tâm Cát Bà, khu vực có 40% cá thể voọc sinh sống và các hệ sinh thái tùng, áng, rạn san hô thuộc vùng lõi hiện nay của rừng Quốc gia Cát (loại trừ khu hành chính vờn quốc gia, thung lũng và làng Việt Hải) Vùng lõi 2 nằm ở phía tây- bắc đảo Cát với diện tích mặt đất là 1.200ha và diện tích mặt nớc 400ha thuộc địa phận xã Gia Luận tiếp giáp với xã Phù Long. Nơi đây là khu vực núi cao, địa hình hiểm trở, đa dạng hệ sinh học, ít có sự can thiệp của con ngời, thuận tiện cho việc bảo vệ nghiêm ngặt và quản lý, còn là nơi có một số đàn voọc c trú. Vùng lõi 2 gồm khu vực cây gỗ nhỏ, cây bụi và dây leo rậm trên núi đá vôi và là nơi có 30% các thể voọc hiện đang sinh sống. Nó bao gồm bán đảo Hang Cái và một số hòn đảo nhỏ phụ cận (loại trừ thung lũng và làng Gia Luận). + Vùng lõi là nơi không có c dân sinh sống. - Vùng đệm: vùng đệm với tổng diện tích mặt đất 4.940ha bao gồm phần lớn diện tích xã Gia Luận 2.680ha, một phần diện tích xã Phù Long 1.354ha, một phần diện tích xã Hiền Hào 87ha, thôn Hải Sơn và một phần xã Trân Châu 930ha, diện tích làng Việt Hải thuộc xã Việt Hải 141ha, khu hành chính của vờn quốc gia Cát Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch [...]... Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Phát huy truyền thống chống quân xâm lợc, quân và dân Cát ngày đêm lao động và cảnh giác trớc mọi âm mu xâm lợc của bọn phản động Bắc Kinh xứng đáng là cửa ngõ bảo vệ tiền đồ phía đông của thành phố 2.2 Những giá trị du lịch sinh thái Cát Thiên nhiên u đãi cho Cát một phong cảnh hữu tình,... Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái khu.Tuy nhiên lợng điện dao động theo mùa Do đặc điểm khu vực là khu du lịch cho nên vào những lúc cao điểm (mùa hè) công suất lên đến gần 1triệu kw/h Cơ sở hạ tầng: tại thị trấn Cát hầu hết cơ sở hạ tầng phục vụ để phát triển du lịch nên đợc đầu t một cách kĩ lỡng và tốc độ phát triển rất nhanh - Giao... ngành thuỷ sản triệu đồng 21.200 35.500 86.370 3 ngành du lịch lợt khách 50.000 115.000 250.000 4 dân số ngời 26.282 27.083 27.630 5 tỉ lệ hộ đói nghèo % 22 9,4 4 Nguồn: Báo cáo hoạt động du lịch- dịch vụ huyện Cát Hải Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái 2.1.3 Lịch sử - Văn hoá Cát Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng,... ven bờ biển Cát với những vẻ đẹp kì lạ riêng của chúng Những dạng địa hình đặc trng trên đây của Cát là kết quả của cả một quá trình lịch sử kiến tạo địa chất phức tạp có liên quan tới nhiều hoạt động kiến tạo hình thành nên vùng biển Đông Bắc Việt Nam Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Ngời ta cho rằng Cát cùng với đồi núi... đảo Cát ngày nay khoảng 70km, bờ biển đó nằm ở độ sâu 25-30m so với mực nớc biển hiện nay Bớc vào giai đoạn tiếp theo dấu vết c trú của con ngời đợc phát hiện rất ít trong Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái vùng ven biển Đông Bắc, mới chỉ phát hiện đợc một di chỉ Cái Bèo trên đảo Cát Bà, đây là một di chỉ ngoài trời khác với giai... xã Xuân Đám 761 ngời, phần lớn dân số xã Trân Châu 978 ngời Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Chơng 2 Thực trạng du lịch sinh thái Cát 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, lịch sử- văn hoá Cát 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Nằm ở phía đông của Thành phố Hải Phòng giữa muôn trùng lớp sóng mênh mông của biển Đông xanh... luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái thái kết hợp nghỉ dỡng: hệ thống xử lý nớc thải, một khách sạn 40 phòng cao cấp, khu nhà đa năng, bể bơi với sức chứa 385m3 nớc, khu quầy bar bãi biển Thời gian tới công ty tiếp tục đầu t vốn để xây dựng 3 khu biệt thự nhỏ Nguồn khách du lịch chính ở khu nghỉ mát này là khách VIP Với phong cảnh đẹp phù hợp với môi trờng sinh thái, khu nghỉ... 2 tỷ/năm Tổng hợp các nguồn dự kiến sẽ có khi khu dự trữ sinh quyển đợc đề cử: - 60% từ Liên Hợp Quốc và tổ chức khác - 20% từ tổ chức vùng - 20% từ quốc gia và các vùng ngoài khu dự trữ sinh quyển Cát Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái Bảng 1 Bảng chỉ tiêu kinh tế huyện Cát Hải STT Đơn vị Chỉ tiêu Thực hiện 1995 2000 2003 6.446... vụ du khách trên đảo nh tuyến đờng du lịch Cát Bà- Gia Luận- Tuần Châu; tuyến Cát Bà- Bến Bèo qua đờng núi xẻ; đờng nối liền giữa các bãi tắm Cát Cò 1, 2, 3 +Mở rộng tuyến đờng du lịch khu cảng cá (từ chợ Cát Bà- Chùa Đông) tạo ra khung cảnh thoáng mát, thoải mái cho du khách + Tuyến đờng bộ xuyên đảo Hải Phòng- Cát Hải- Cát là tuyến đờng chủ đạo Đây là điều kiện thuận lợi cho sự đi lại của du khách... đá, cỡi một con rồng lớn xuống biển đánh nhau với thuỷ quái Cuộc chiến đấu diễn ra suốt mùa hạ và đầu mùa thu, một vùng biển Cát Bà, Đồ Sơn nớc sôi biển động ầm ầm Rồng vàng kiệt sức bị chết, quái vật nổi gió làm nh bão thổi dạt xác rồng Trần Thị Mai Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cát với việc phát triển du lịch sinh thái vào chân Cát Bà, đó là đất Phù Long hay còn gọi là rồng nổi . Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái - Tìm hiểu thực trạng, kinh tế du lịch sinh thái Cát Bà. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch. Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái 1.3. Du lịch sinh thái. Honey(1999) đã định nghĩa về du lịch sinh thái là du lịch tới những

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng chỉ tiêu kinh tế huyện Cát Hải - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 1. Bảng chỉ tiêu kinh tế huyện Cát Hải (Trang 26)
Bảng 2: Bảng tổng hợp đối tợng khách. - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 2 Bảng tổng hợp đối tợng khách (Trang 64)
Bảng 3: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất. - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 3 Bảng tổng hợp cơ sở vật chất (Trang 65)
Bảng 4: Bảng dự báo cơ cấu và nhịp độ tăng GDP giai đoạn 2001- 2010 trong  các ngành kinh tế - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 4 Bảng dự báo cơ cấu và nhịp độ tăng GDP giai đoạn 2001- 2010 trong các ngành kinh tế (Trang 69)
Bảng 5: Bảng dự báo khách du lịch quốc tế đến Cát Bà đến năm 2020 - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 5 Bảng dự báo khách du lịch quốc tế đến Cát Bà đến năm 2020 (Trang 73)
Bảng 7: Bảng dự báo doanh thu từ du lịch của Cát Bà đến năm 2020 - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 7 Bảng dự báo doanh thu từ du lịch của Cát Bà đến năm 2020 (Trang 74)
Bảng 8: Bảng dự báo giá trị GDP và vốn đầu t phát triển ngành du lịch ở Cát  Hải đến năm 2020 - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 8 Bảng dự báo giá trị GDP và vốn đầu t phát triển ngành du lịch ở Cát Hải đến năm 2020 (Trang 75)
Bảng 9: Bảng dự báo nhu cầu khách sạn Cát Bà đến năm 2020 - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 9 Bảng dự báo nhu cầu khách sạn Cát Bà đến năm 2020 (Trang 76)
Bảng 11: Bảng dự kiến quy hoạch phân bố dân c và đất xây dựng theo phơng - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 11 Bảng dự kiến quy hoạch phân bố dân c và đất xây dựng theo phơng (Trang 83)
Bảng 12: Bảng dự kiến quy hoạch phân bố dân c và đất đai xây dựng theo ph- - Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Bảng 12 Bảng dự kiến quy hoạch phân bố dân c và đất đai xây dựng theo ph- (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w