Giá trị du lịch sinh thái của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà

MỤC LỤC

Thực trạng du lịch sinh thái Cát Bà

Những giá trị du lịch sinh thái Cát Bà

Bên hòn đảo chính ở phía Nam Cát Bà còn hàng chục hòn đảo đá dáng dấp kì lạ mà cha ông ta bằng trí tởng tợng phong phú sáng tạo ra nhiều truyền thuyết liên quan đến tên gọi của từng hòn đảo nhỏ, những hòn ớt, hòn Nồi Chó đến hòn Rùa Núi, hòn Thoi Nớc, hòn Lỗ Đầu, hòn Tôm Rồng và một loạt những hòn Vảy Rồng,. Khi chia tay, Cát Bà sẽ chuẩn bị đầy đủ cho khách du lịch những món quà lu niệm bằng những mặt hàng mỹ nghệ phong phú và đặc sắc: những con đồi mồi đủ loại, l- ợc, vòng tay, nhẫn đeo tay..chế biến từ vảy đồi mồi, những con tôm rồng những kích cỡ khác nhau với bộ râu cong vút; những trai ngoc, san hô đủ loại, các loại vỏ trai, ốc khảm, những bức tranh khắc gỗ kim giao v.v. Từ hải đảo thân yêu với muôn trùng lớp sóng đại dơng, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà xin nồng nhiệt đón chào các bạn, những du khách từ thành phố Cảng thân yêu và từ khắp mọi miền đất nớc, những bè bạn từ khắp năm châu, bốn biển tới thăm đất nớc Việt Nam.

Từ lâu biển đã cung cấp cho nhân dân ta các loài sinh vật biển dùng làm thực phẩm giàu chất đạm, dễ hấp thụ, cá và hải sản khác có những thành phần dinh dỡng khác rất cần thiết cho con ngời, đáng chú ý là các loại axit amin, các chất khoáng, các sinh tố A, B, D. Rừng Cát Bà có một kiểu chính là kiểu rừng nhiệt đới thờng xanh ma mùa ở đai thấp nhng do điều kiện đất đai, địa hình, chế độ nớc nơi đây nên có một số kiểu phụ là kiểu rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn và rừng ngập nớc với loại đơn u là cây và nớc ở khu Ao ếch tạo ra một khu cảnh quan rất đặc sắc. Mặc dù sống trong vùng ngập nớc nhng vẫn là cây khô hạn có nhiều đặc tính sinh hoc đặc biệt sống và phát triển ở các vùng bãi triều hàng ngày nớc lên xuống nhng một số loài cây có đặc tính là nảy mầm ngay trên thân cây, khi quả chín và rụng xuống đất là đã có rễ bám sẵn vào đất bùn giúp không bị nớc thuỷ triều cuốn đi.

Nhìn chung hệ động vật trên đảo tuy không phong phú nh khu hệ động vật ở đất liền nhng lại mang sắc thái đặc thù một khu hệ động vật của khu hệ sinh thái vùng núi đá ven biển, thể hiện sự phong phú của các loài động vật thích nghi với sinh cảnh núi đá vôi nh: sơn dơng, khỉ đen. Voọc đầu trắng mấy năm trớc đây vẫn còn gặp rất nhiều trên đảo Cát Bà, từng bầy 20-30 con vẫn thờng về các nơng ngô, bãi sắn của nhân dân lấy trộm bắp, củ nhng nay chỉ còn thấy chúng ở những nơi rừng sâu hiểm trở hoặc các bờ núi sát mép nớc ven biển.

Tình hình khai thác du lịch sinh thái Cát Bà

- Du lịch sinh thái: tổ chức các loại hình du lịch nhu vui chơi giải trí, tham quan thắng cảnh, thể dục thể thao, mạo hiểm, leo núi, khám phá hang động, đua thuyền, lớt ván, nghỉ dỡng vùng biển, vùng núi, cắm trại, đi bộ, kết hợp với du lịch văn hoá, lễ hội truyền thống, ẩm thực, tham quan các cảnh quan đặc thù tùng, áng, hang,. Đây chính là điỊu kiƯn thuận lợi thu hút khách du lịch sinh thái tham quan các khu rừng nguyên sinh, các loài thực vật quý hiếm, các cảnh quan đặc sắc tại trung tâm vờn quốc gia Cát Bà, nghiên cứu khoa học với các chuyên đề nh rừng nguyên sinh, các hang động karst, các hệ sinh thái nhiệt đới tiêu biểu. - Tại vùng đệm: điều kiện thuận lợi chủ yếu trồng cây ăn quả, các hang động, các rạn san hô, cảnh quan đặc sắc nhu tùng, áng phù hợp với loại hình du lịch nghỉ d- ỡng cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm nh: leo núi, lặn ngầm, đua thuyền, lớt ván, tắm biển trên các bãi cát sạch đẹp.

- Vùng chuyển tiếp: điều kiện thuận lợi ở vùng này là nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông vận tải, xây dựng các cơ sở lu trú, nhà hàng, khách sạn, tổ hợp vui chơi, giải trí, thể thao, các dịch vụ tổng hợp phục vụ phát triển du lịch, thuỷ sản và phát triển kinh tể của huyện đảo. - Nếu không có kế hoạch và biện pháp quản lý tốt khi lợng khách du lịch đến đảo tăng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng, làm suy giảm hệ sinh thái đặc thù của Cát Bà, làm giảm áp lực tổn hại trực tiếp đến môi trờng xã hội, cuối cùng thì việc bảo tồn môi trờng khó thực hiện đợc và phát triển kinh tế xã hội cũng chỉ là nhất thời. Khách du lịch tăng có nhu cầu hởng thụ các sản phẩm tự nhiên (đặc sản) của vùng, nếu việc sản xuất cung ứng các sản phẩm đó không tăng tơng xứng, dẫn đến sự suy giảm, trong lịch sử đã xảy ra ví dụ nhu cầu ăn thịt động vật hoang dã, các loài quý hiếm, là tài nguyên của rừng và biển dẫn tới các vụ săn bắn động vật hoang dã, săn bắt ong lấy mật, tu hài,vẫn còn tồn tại ở một số địa phơng.

Bảng 3: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất.
Bảng 3: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất.

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cát Bà

Mục tiêu phát triển Cát Bà đến năm 2020

- Phát triển kinh tế biển trên cơ sở khai thác và sử dụng tốt nhất các giá trị vốn có của điều kiện tự nhiên trên quan điểm liên ngành nhằm phát triển tổng hợp, làm giàu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái để phát triển bền v÷ng. - Mục tiêu cơ bản là xây dựng Hải Phòng, trong đó có huyện Cát Hải mà trung tâm là quần đảo Cát Bà trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế biển của cả nớc, là cửa mở quan trọng của vùng duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ. + Hiện trạng phát triển du lịch của đảo Cát Bà phù hợp với xu hớng của dòng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995- 2010 và xu hớng của dòng khách du lịch nội địa không ngừng gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta ổn định.

+ Quần đảo Cát Bà là nơi hội tụ các nguồn tài nguyên (tài nguyên tự nhiên: rừng quốc gia, núi, biển, với các tùng, áng , hang, động.. lẫn tài nguyên nhân văn: các lễ hội truyền thống, làng nghề, các di chỉ khảo cổ..) để phát triển du lịch. + Đô thị đợc thiết kế theo nguyên tắc phân vùng đầu t với các chỉ tiêu, chất lợng môi trờng khác nhau, các khu này đợc gắn kết với nhau trong hệ thống đa trung tâm công cộng, giao thông và hạ tầng kĩ thuật thống nhất đảm bảo sự cùng tồn tại và phát triển của các khu trong môi trờng đô thị đồng nhất. + Gắn chặt các quy hoạch phát triển không gian của huyện với quy hoạch và tổng thể toàn thành phố, đáp ứng sự nghiệp hiện đại hoá hiện đại hoá, kết hợp sự phát triển đô thị với phát triển nông nghiệp nông thôn mới.

Bảng 4: Bảng dự báo cơ cấu và nhịp độ tăng GDP giai đoạn 2001- 2010 trong  các ngành kinh tế
Bảng 4: Bảng dự báo cơ cấu và nhịp độ tăng GDP giai đoạn 2001- 2010 trong các ngành kinh tế

Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cát Bà

Căn cứ vào yờu cầu bảo tồn của từng vựng: vựng lừi, vựng đệm và vựng chuyển tiếp, cần tập trung xây dựng, bổ sung quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản, dịch vụ du lịch cho phù hợp không khí phát triển các hoạt động kinh tế, phù hợp với đặc điểm của vùng. Vùng đệm (gồm xã Gia Luận, thôn Hải Sơn, xã Trân Châu, xã Việt Hải, khu hành chính vờn quốc gia Cát Bà) là vùng có nhiều dân c sinh sống nên phải chú trọng phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh, thân thiện với môi trờng theo. Số dân định c tại làng Việt Hải thôn Hải Sơn xã Trân Châu- khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao cần đợc chuyển bớt dân số ra nơi tái định c mối, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hộ gia đình, thu hút dân c chuyển sang hoạt động dịch vụ du lịch.

Ngoài san hô cảnh, ng dân còn thu cả các loài trai, ốc vỏ đẹp, hình thù kì dị để bán.Cần tập trung xây dựng các trạm kiểm lâm rải rác khắp trên đảo nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên sẵn có, các trạm kiểm lâm cần phải hoạt động có hiệu quả và tÝch cùc. Trong xu thế hội nhập ngày càng đi vào chiều sâu nh hiện nay, khách du lịch nói chung và giới trẻ nói riêng không chỉ nặng về ăn uống, ngủ, nghỉ, xài sang trong những khách sạn đắt tiền mà còn muốn có dịp hoà nhập với cộng đồng, khám phá, thởng thức nét văn hoá mang bản sắc địa phơng. Việc giáo dục bảo tồn, phát triển, giữ gìn môi trờng cần tập trung hớng tới các tr- ờng học trong phạm vi khu dự trữ sinh quyển, nhằm mục đích nâng cao nhận thức của ngời dân địa phơng về sự đa dạng sinh học, lợi ích đợc thụ hởng, trách nhiệm và nghĩa vụ, sẽ có tác động giảm thiểu sức ép của con ngời tại khu vực trong điểm.

Môc lôc

Có các chính sách quy định về bảo vệ khu dự trữ sinh quyển Cát Bà..86. Nhận xét và đánh giá của giáo viên phản biện về chất lợng của khóa luận.