Tun 10: CTC 2 (2 tit) MT S TRI THC CN THIT C - HIU VN BN VN HC TRUNG I A. Mục tiêu bài học : - Nm c mt s tri thc c bn v cỏc quan nim th gii, con ngi, xó hi; v quan nim vn hc; v th loi trong vn hc trung i. - Cú kh nng vn dng cỏc tri thc ú c - hiu vn bn vn hc trung i B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu về vn hc trung i: ni dung, thi phỏp - Bài soạn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - ễn kĩ bài Khỏi quỏt vn hc trung i - Soạn bài mi theo hệ thống câu hỏi. C. Tiến trình giờ học: * Kiểm tra bài cũ: Trỡnh by nhng nột ln v c im ni dung v ngh thut ca vn hc trung i Vit Nam? * Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Qua nhng tỏc phm thn thoi, truyn thuyt, truyn c tớch trong kho tng vn hc dõn gian m cỏc em ó tỡm hiu, cỏc em thy nhng tri thc v v tr v thiờn nhiờn ca ngi xa nh th no? Nhng tri thc ny cú cũn nh hng vn hc trung i khụng? Cho vớ d? Theo em, c s ca nim tin lc quan ca nhõn dõn ta bt ngun t õu? Nim lc quan tin tng th hin trong tỏc phm vn hc trung i no cỏc em ó hc? GV lớ gii v phõn tớch dn chng. Mi quan h gia con ngi thi xa vi thiờn nhiờn nh th no? Tỡnh cm ca con ngi vi thiờn nhiờn biu hin tring vn hc trung i nh th no? Nờu vớ d vố vic cỏc nh th ó ly c l thiờn nhiờn miờu t v p I. NHNG TRI THC V V TR V THIấN NHIấN : - Ngi xa gii thớch cỏc hin tng t nhiờn, xó hi bng th gii quan tụn giỏo : yu t kỡ o, huyn tớch (vớ d : Thn Ma, Thn Sm,Sn tinh - Thu Tinh, Thỏnh Giúng ) - Trong nhiu tỏc phm vn hc trung i,th gii quan tụn giỏo vn cú vai trũ chi phi nht nh : + ô i cỏo bỡnh Ngụ ằ quan nim chin thng ca quõn dõn i Vit v tht bi ca gic Minh xõm lc chu s quyt nh khụng nhng ca nhõn t con ngi m cũn ca tri v thn. + Trong ô Truyn Kiu ằ, nim tin vo nh mnh, vo s tri, vo li th vn tn ti mc nht nh. 1. C s ca nim lc quan tin tng: - Trit lớ v tun hon, bin dch m con ngi thi c ỳc kt qua quan sỏt thc t thiờn nhiờn mt nc nụng nghip l c s ca nim tin lc quan: ht ờm l ngy, ht ma l nng, ht ụng sang xuõn - Biu hin trong nhiu tỏc phm : i cỏo bỡnh Ngụ, Cỏo tt th chỳng - í ngha: Nim tin lc quan giỳp dõn tc ta ng vng trong nhng th thỏch cam go nht v thn trng ngay trong nhng lỳc thnh cụng - thng khụng kiờu, bi khụng nn. 2. Con ngi v thiờn nhiờn: - Trong nn vn minh nụng nghip, con ngi sng ph thuc nhiu vo thiờn nhiờn, dn n hỡnh thnh mt quan nim sựng bỏi v cao thiờn nhiờn. - Cỏc nh vn nh th xa coi thiờn nhiờn l mu mc, tỡm trong thiờn nhiờn nhng biu thng p din t phm cht ca con ngi lớ tng (tựng, trỳc, cỳc , mai) con người? ( các đoạn “Truyện Kiều” đã họở lớp 9) Quan niệm về “quốc gia” (nước) thời trung đại có đặc điểm gì? Em hiểu thế nào là “Văn hiến”? Em hiểu thế nào về các khái niệm “vô vi”, “nhân nghĩa”, “đức” Các biểu tượng “Tùng, trúc, cúc, mai” tượng trung cho những vẻ đẹp gì của con người? Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa khái niệm “nhân”? - Tình yêu thiên nhiên trong thơ ca trung đại không chỉ có sắc thái thẩm mĩ - đạo đức mà còn mang yếu tố triết học, thể hiện cái nhìn sùng bái và lí tưởng hoá tự nhiên. II. NHỮNG TRI THỨC VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI: - Thời trung đại có sự đồng nhất một đất nước với một triều đại, một dòng họ trị vì.“Quốc gia“ gồm hai chữ “quốc“ và “gia“ (một nhà tức dòng họ vua). - Vua có “thiên mệnh“ : nhận được sự uỷ thác của trời để cai trị thiên hạ. Vua có toàn quyền với người, đất đai, sông núi dưới trời, tức thiên hạ. - Ví dụ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư“. Cho đến tận cuối thế kỉ XIX: “Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta“ (Nguyễn Đình Chiểu) 1. Văn hiến? - “Văn“ là năn hoá, văn chương - “Hiến“ là người hiền tài - Niềm tự hào về văn hoá của dân tộc thể hiện qua “Đại cáo bình Ngô“ và Tựa “Trích diễm thi tập“ 2. Các khái niệm “vô vi”. “nhân nghĩa”, “đức”: - “Vô vi”: Không thể hiều là “không làm gì” mà có nghĩa là để cho sự vật vận động theo qui luật tự nhiên, không can thiệp làm sai đạo lí tự nhiên. (Ví dụ : bài thơ “Quốc tộ”) - “Nhân nghĩa”: Là lí tưởng chính trị của nhà Nho khi hình dung một nhà vua lí tưởng trị vì đất nước. Người có nhân nghĩa là người yêu thương nhân dân, được trời thần ủng hộ. Trái lại, kẻ không có nhân nghĩa sẽ bị trời , thần, người phản đối, ket đó nhất định thất bại. - “Đức”: là những phẩm chất mà con người có được do làm những việc hợp với đạo. Càng làm được nhiều việc hợp với đạo thì càng có nhiều đức. Đức “hiếu sinh” (yêu sự sống) được coi là đức lớn nhất. => Các khái niệm trên thể hiện quan niệm, ước mơ của người xưa về một triều đại lí tưởng, nơi vua yêu thương dân, quan tâm đến dân. III. NHỮNG TRI THỨC VỀ CON NGƯỜI: 1. Các biểu tượng thể hiện vẻ đẹp phẩm chất của con người: 2.Các quan niệm sống: - “Hành đạo”: quan niệm của nhà Nho: ra làm quan để thực hiện lí tưởng chính trị của mình. Khi nào các điều kiện xã hội thuận lợi cho điều đó, họ sẽ ra làm quan. Khi xã hội không có những điều kiện cần thiết ( vua là hôn quân, đạo đức nhân cách suy đồi), nhà Nho tự rút lui về “ẩn” - “Nhàn”: là lí tưởng của nhà Nho không chạy theo danh lợi mà bảo toàn nhân cách của mình. “Nhàn” chính là cách ứng xử sao cho thân và tâm đềi thành thản. “Nhàn” là vui với những thú vui cao quý thanh tao, sống giữa thiên nhiên trong sạch. 3.Khái niệm “Nhân”: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa có số phận như thế nào? Hãy kể tên các tác phẩm cất tiếng nói cảm thông , bênh vự người phụ nữ? Em hiểu “văn dĩ tải đạo” là như thế nào? Em hiểu thế nào là “Thi ngôn chí”? Em hãy trình bày mối quan hệ giũa cảnh và tình trong một bài thơ trung đại đã học? (Ví dụ bài “Qua Đèo Ngang”) Hãy kể tên những truyện thơ Nôm đã - “nhân” thường dùng để chỉ sự hi sinh cái cá nhân riêng tư khi cần vì người khác (Luận ngữ: “Khắc kỉ phục lễ vi nhân” - Thủ tiêu cái riêng tư cá nhân, uốn mình thao lễ là nhân) - Trong lĩnh vực chính trị, “nhân nghĩa” là lí tưởng về người lãnh đạo có đạo đúc, biết thương yêu nhân dân - còn là nguyên tắc ứng xử giữa người với người: khi thấy việc cần làm thì hành động khảng khái, không kể được mất, không mong người trả ơn ( Nguyến Đình Chiểu: Làm ơn há dễ mong người trả ơn, Nhớ câu kiến ngãi bất vi ) 4. Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: - Xã hội phong kiến xưa là xã hội Nho giáo hoá, xã hội nam quyền, trọng nam khinh nữ. Xã hội phang kiến đề ra những tiêu chuẩn như “Tam tong”, “Tứ đức” thực chất là buộc người phụ nữ phục tùng đàn ông và phải cam chịu không dám than thở, oán trách ngay cả khi thân phận đau khổ. - Các tác phẩm bênh vực, cảm thông cho người phụ nữ: “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm khúc”, thơ Hồ Xuân Hương III. NHỮNG TRI THỨC VỀ QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ THỂ LOẠI VĂN HỌC THỜI TRUNG ĐẠI: 1.Quan niệm văn học: - “Văn dĩ tải đạo”: là quan niệm của nhà thơ về chức năng của văn học nghệ thuật. Văn chương không phải là trò chơi giải trí mà phải có ích cho xã hội, phải chuyển tải được những lí tưởng đạo đức, chính trị của đạo Nho. Nguyến Trãi: Văn chương chép lấy vài câu thánh Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng Nguyễn Đình Chiểu: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. -“Thi ngôn chí” (Thơ nói chí): cũng là quan niệm của nhà Nho về chức năng của thi ca. Thơ phải nói được chí của nhà Nho về Tu thân và trị quốc. => Nhìn chung quan niệm văn học của các nhà Nho nhấn mạnh chức năng xã hội của văn chương ( Trong gđ văn học cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX các tác giả lại đề cao tình cảm, cảm xúc, coi trọng cái đẹp của văn chương nghệ thuật) 2. Thể loại văn học: a, Thơ Đường luật: có 2 phần quan hệ qua lại chặt chẽ: - cảnh(hoặc sự): là một bức tranh hiện thực nào đó, một sự việc nào đó; đóng vai trò gợi hứng, dẫn dắt tình. - tình là cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ. Nhờ có cảnh, sự gợi hứng mà tình bộc lộ. Nhờ có tình mà cảnh trở nên một hình tượng có ý nghĩa. - Tỉ lệ số câu dành cho tình, cảnh và sự ở mỗi bài thơ khác nhau: “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi): 6 câu cảnh – 2 câu học tình; “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du): 2 câu sự - 6 câu tình. b, Thể Phú, Cáo: - Thể Phú: có một số nét của văn xuôi tự sự, ví dụ như sự liệt kê chi tiết, kể sự việc, tả cảnh. Tác giả hiện lên qua nhân vật khách như là cái tôi hay nhân vật trữ tình trong thơ - Cáo có chức năng khác những về cơ bản có những đặc điểm giống phú c, Ngâm: - Thích hợp hơn cả với thể thơ song thất lục bát. - Nhân vật trữ tình trực tiếp phát ngôn, thổ lộ nỗi niềm, tâm sự kín đáo d, Truyện thơ Nôm: - Viết bằng thể thơ lục bát - Kết hợp nhuần nhuyễn chất tự sự và trữ tình. - Có 1 vị trí quan trọng trong lịch sử văn học trung đại . D. DẶN DÒ: - Học kĩ bài - Soạn bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. . dng cỏc tri thc ú c - hiu vn bn vn hc trung i B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu về vn hc trung i: ni dung, thi phỏp - Bài soạn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - ễn kĩ. tit) MT S TRI THC CN THIT C - HIU VN BN VN HC TRUNG I A. Mục tiêu bài học : - Nm c mt s tri thc c bn v cỏc quan nim th gii, con ngi, xó hi; v quan nim vn hc; v th loi trong vn hc trung i. - Cú. niệm “nhân”? - Tình yêu thiên nhiên trong thơ ca trung đại không chỉ có sắc thái thẩm mĩ - đạo đức mà còn mang yếu tố tri t học, thể hiện cái nhìn sùng bái và lí tưởng hoá tự nhiên. II. NHỮNG TRI THỨC