1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Doc hieu lop 4

28 779 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trờng Đại học s phạm Hà Nội I đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấp kiến thức quý báu về nghiệp vụ s phạm cho em trong suốt khoá học. Lớp đại học Tại chức - khoá K6B - Hải Dơng nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở bậc tiểu học. Đặc biệt đề tài này đựơc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn tận tình chu đáo của cô Đặng Thị Kim Nga - giáo viên trờng Đại học s phạm Hà Nội I cùng với sự giúp đỡ của ban giám hiệu, giáo viên và học sinh Trờng tiểu học Hải Tân. TP Hải Dơng Em hy vọng đề tài "rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 bằng hệ thống câu hỏi" có những đóng góp thiết thực trong việc nâng cao chất lợng dạy và học ở bậc tiểu học. Kính mong nhận đựơc sự góp ý chân tình của các thầy cô, đặc biệt là cô Đặng Thị Kim Nga để đề tài nghiệp vụ s phạm của em hoàn thiện và đạt hiệu quả cao hơn. Hải Tân, ngày 10 tháng 3 năm 2008 Ngời thực hiện đề tài Trần Thị Bích Hạnh 1 Mục lục Phần mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Đối tợng và mục đích nghiên cứu 4 3 Phơng pháp nghiên cứu 4 Phần nội dung Chơng I. Nội dung dạy tập đọc lớp 4 5 1.1 Mục tiêu dạy tập đọc lớp 4 5 1.2 Nội dung 6 1.3 Phơng pháp dạy học chủ yếu 6 Chơng II.Khảo sát hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt 4 7 2.1 Thống kê phân loại hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt 4 7 2.2 Nhận xét câu hỏi 11 Chơng III.Sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt 4 16 3.1 Lấy học sinh làm trung tâm để thiết kế câu hỏi phù hợp 16 3.2 Khắc phục, điều chỉnh những hạn chế của câu hỏi trong sách giáo khoa Tiếng việt 4 17 3.3 Dạy thực nghiệm 21 Kết luận 2 Phần mở đầu 1/ lí do chọn đề tài 1.1 Tập đọc là một phân môn của chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, đây là một phân môn có tỉ lệ đặc biệt quan trọng trong chơng trình nó đảm nhận việc hình thành cho học sinh kỹ năng đọc một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh bậc Tiểu học. Đọc là một hoạt động của ngôn ngữ là quá trình chuyển từ hình thữc chữ viết sang lời nói âm thanh và thông hiểu nó (đọc thành tiếng).Đọc còn là quá trình chuyển từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm). Nh vậy cả hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm đều không thể tách rời đối với hiểu văn bản đọc. Chính vì vậy dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với một ngời đi học. Đó là một khả năng không thể thiếu đợc của con ngời thời đại văn minh. Qua dạy tập đọc các em biết đọc các văn bản và tiếp nhận nội dung từng văn bản. Nhờ biết đọc, các em đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần. Từ đây, các em biết tìm hiểu, biết đánh giá cuộc sống nhận thức mối quan hệ về tự nhiên và t duy . Hơn thế nữa qua tiết dạy tập đọc, ở từng bài giúp các em không thể thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm,. nảy nở những ớc mơ tốt đẹp, năng lực hành động đợc khơi dậy, sức mạnh sáng tạo đợc phát triển. 1.2 Xuất phát từ thực tế dạy học phân môn tập đọclớp 4 Thực trang dạy tập đọc trên cả hai đối tợng: giáo viên và học sinh ở một số trờng tiểu học tại địa phơng tôi công tác vẫn còn nhiều hạn chế. Theo đánh giá chủ quan của bản thân tôi, sự hạn chế đó là do nhiều yếu tố nh: Giáo viên truyền thụ kiến thức tới học sinh một cách áp đặt theo nội dung kiến thức sách giáo khoa mà cha tìm đợc những điểm bất hợp của sách giáo khoa. Có giờ dạy đọc thì hết sức khó khăn vì giáo viên không hiểu nội dung chính của bài đọc, song cũng có giờ dạy đọc thì giáo viên lại biến nó thành giờ giảng văn. Giáo viên thờng sử dụng y nguyên những câu hỏi trong sách giáo khoa để đàm thoại. Thiếu sự quan tâm đúng mức tới việc nghiên cứu nội dung bài đọc và những câu hỏi trong sách giáo khoa để điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Nhiều khi họ chỉ dựa vào sách giáo viên và thực hiện một cách dập khuôn máy móc nội dung hớng dẫn trong sách giáo viên mà thiếu sự sáng tạo, cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh bởi những câu hỏi mà giáo viên đa ra cho học sinh không phù hợp với trình độ của các em, từ đó học sinh chán học. 3 Trong dạy đọc giáo viên còn lúng túng, cha biết tổ chức nh thế nào để rèn luyện kỹ năng đọc hiểu học sinh nên cha nắm bắt đợc mức độ hiểu nội dung bài đọc của các em đến đâu. Nhiều giáo viên khi dạy một bài đọc cũng chỉ nhằm mục đích chính là: các em đọc to rõ ràng và trả lời những câu hỏi giáo viên đa ra từ sách giáo khoa, mức độ của việc trả lời cũng chỉ dừng lại ở việc đọc lại một hay nhiều câu văn trong bài đọc mà không tự nói ra đ- ợc ý hiểu của các em. Về phía học sinh các em học sinh tiểu học phần lớn các em đọc mà không hiểu bài đọc, các em chỉ cố gắng đọc to, rõ ràng đối với những bài tập đọc và thuộc lời những bài có yêu cầu cần học thuộc lòng. Chính không hiểu bài đọc nên các em còn đọc sai nhiều mà không biết là đã đọc sai, các em cha có năng lực đọc diễn cảm bởi các em cha hiểu bài đọc. Đó chính là thực trạng về vấn đề dạy - học Tập đọc ở một số nhà trờng tiểu học hiện nay. ở bậc học này, rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh đòi hỏi phải có quá trình luyện tập lâu dài từ các lớp đầu cấp đến các lớp cuối cấp mà quan trọng nhất là giai đoạn lớp 4 - 5. 1.3 Xuất phát từ những vấn đề trong thực tiễn về nhu cầu của bản thân phải trau dồi kiến thức chuyên môn để nâng cao năng lực của mình, nâng cao chất lợng dạy học, để làm chủ sách giáo khoa,chơng tình mới hiện nay tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 bằng hệ thống câu hỏi 2/ Đối tợng và mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tợng - Nội dung chơng trình phân môn Tiếng Việt lớp 4. - Học sinh lớp 4A Trờng tiểu học Hải Tân- TP Hải Dơng. 2.2 Mục đích - Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của việc đọc hiểu cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống câu hỏi. 3/ Phơng pháp nghiên cú 3.1 Phân tích các tài liệu dạy học Để tiến hành làm đề tài này tôi đã thu thập sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4, sách giáo viên và sách tham khảo. Trớc hết tôi đọc kĩ các bài tập đọc có trong sách Tiếng việt, nắm bắt nội dung và rà soát từng câu hỏi có trong sách ở mỗi bài phân tích để phát hiện câu hỏi hay và thu thập những câu hỏi cha phù hợp và ghi chép lại. 4 Sau đó tôi nghiên cứu đọc sách giáo viên xem với những câu hỏi khó họ đã chia, tách hay thay đổi bằng những câu hỏi nhỏ nh thế nào? trong khi dạy bài đó tôi ghi chép lại và có hớng phân tích sử dụng. Ngoài ra tôi còn đọc thêm sách tham khảo xem ý kiến của các nhà chuyên gia khi dạy các em đọc hiểu bằng hệ thống câu hỏi. 3.2 Phơng pháp điều tra thực tế Qua dự giờ, phỏng vấn, toạ đàm, trao đổi với các giáo viên khác tôi thấy đa số giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống, quá phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa nên hiệu quả cha cao. Với học sinh tôi dùng phơng pháp thăm dò bằng TEST vừa đóng vừa mở. Ví dụ: Em có thích học môn này không? Tại sao em lại thích? Nếu đợc lựa chọn em sẽ chọn môn nào? Vì sao em lại chọn môn đó? Em có hứng thú học môn này không? Vì sao em hứng thú? (hay vì sao không hứng thú) 3.3 Phơng pháp dạy thực nghiệm Để điều tra tính khả thi của mình khắc phục hạn chế tôi soạn dạy một bài minh hoạ đó là bài: Trung thu độc lập. (Lớp 4 tập I trang 66) Phần nội dung Chơng I Nội dung dạy học Tập đọc lớp 4 1.1 Mục tiêu dạy tập đọc lớp 4 Tập đọc với t cách là một phân môn của Tiếng việt ở bậc tiểu học, nó có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Vì thế mục tiêu quan trọng nhất của nó là: - Hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ 4 kĩ năng cũng là 4 yêu cầu về chất lợng của đọc. Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu loát trôi chảy) đọc hiểu, đọc diễm cảm. Bốn kĩ năng này đợc hình thành trong hai hình thức đọc: Đọc thành 5 tiếng và đọc thầm. Chúng đợc hình thành và hỗ trợ lẫn nhau vì vậy trong dạy học đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào. - Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phong cách và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách giáo khoa. Nói cách khác thông qua việc dạy đọc phải giúp cho học sinh thấy đợc khả năng đọc là có lợi cho các em trong suốt cuộc đời. Phải làm cho các em thấy đợc đó là một trong những con đờng để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển. - Ngoài ra, dạy đọc còn làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kién thức văn học cho học sinh. Phát triển ngôn ngữ cho học sinh giáo dục t tởng đạo đức, tình cảm thị hiếu, thẩm mỹ cho học sinh. Giúp học sinh biết đọc để giao tiếp và giải trí. 1.2 Nội dung: Dạy tập đọc lớp 4 có nội dung sau: - Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh. Thông qua giờ bài tập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí khoa học. Nhằm tiếp tục củng cố nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã đợc hình thành phát triển từ các lớp dới đồng thời rèn luyện một kĩ năng mới là đọc diễn cảm. Phát triển kĩ năng đọc hiểu lên mức cao hơn: nắm và vận dụng đợc một số khái niệm nh đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách . Để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. - Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con ngời đểu góp phần hình thành nhân cách con ngời mới. 1.3 Phơng pháp dạy học chủ yếu: Nh chúng ta đã biết: Không có một phơng pháp nào là vạn năng không có một con đờng duy nhất nào đi tới đích. Để dạy tập đọc đạt hiệu quả cao trong mỗi giờ tập đọc chúng ta phải vận dụng linh hoạt các phơng pháp. Cụ thể là: - Phơng pháp đàm thoại: Phơng pháp này thờng dùng khi kiểm tra bài cũ hay trong lúc tìm hiểu nội dung bài, có thể là giáo viên phát vấn trớc hay cũng có thể học sinh phát vấn hỏi bạn. - Phong pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đồ dùng đẹp sinh động có sức hấp dẫn lôi cuốn các em vào bài học. Đặc biệt t duy của học sinh tiểu học là t duy trực quan sinh động vì vậy phong pháp này rất phù hớp với các em. Chúng ta có thể dùng bức tranh, ảnh vẽ, ảnh chụp phóng to dùng trong lúc giới thiệu bài hay dùng để giảng từ. 6 - Phơng pháp thảo luận nêu vấn đề: Trong một giờ học việc thay đổi hình thức học tập là rất cần thiết. Nếu các em chỉ nghe để trả lời hay đặt câu hỏi để hỏi bạn mãi thì rất nhàm chán dẫn tới các em không hứng thú học tập. Vì vậy ngời giáo viên cần tổ chức cho các em thảo luận nhóm hay nêu ra vấn đề trong lúc đọc hiểu hay lúc giảng từ. - Phơng pháp luyện tập: Trong thực tế mỗi bài tập đọc gồm hai phần lớn: luyện đọc và tìm hiểu nội dung. Phần luyện đọc giúp các em làm quen thành thạo với văn bản trên cơ sở đó các em dễ hiểu đợc nội dung khi các em đã hiểu đợc nội dung mà tác giả muốn nói tới qua việc sử dụng những từ ngữ và các biện pháp tu từ của tác giả giúp các em có ý thức đọc đúng và đọc diễn cảm hơn. Nh vậy hai nội dung này chúng đan xen cùng hỗ trợ nhau và góp phần nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. Để làm tốt việc đó không có cách nào khác chúng ta phải cho các em đợc luyện tập nhiều, đợc đọc nhiều trong khi luyện đọcđọc diễn cảm. Có nh vậy mới làm cho các em có cơ hội để hiểu văn bản một cách sâu sắc hơn. Nh vậy trong mỗi giờ học nói chung và dạy tập đọc nói riêng ngời giáo viên cần phối kết hợp các phơng pháp giảng dạy. Chơng 2 Khảo sát hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt 4 2.1 Thống kê phân loại hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt 4 Dựa vào mục đích chia câu hỏi thành 3 loại: - Câu hỏi nhận diện. - Câu hỏi cắt nghĩa. - Câu hỏi phản hồi. a)Câu hỏi nhận diện: Đây là loại câu hỏi giúp học sinh tái hiện đợc điều mà nội dung bài trình bày. Nội dung câu hỏi thờng là những câu hỏi: tìm về những từ ngữ, hình ảnh các câu văn, hay ý của đoạn. Loại câu hỏi này thờng đứng ở vị trí số 1, số 2 trong hệ thống câu hỏi của bài. Nh bài đầu tiên của chơng trình lớp 4 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Câu hỏi 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hay bài Th thăm bạn - tuần 3. 7 Câu hỏi 2: Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? Hay câu hỏi: Hình ảnh Ông lão ăn xin đáng thơng nh thế nào? - Bài Ngời ăn xin - tuần 3. Nh vậy bằng câu hỏi nhận diện dựa vào bài tập đọc các em sẽ tìm đợc những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt: Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lột. Cánh chị mỏng, ngẵn chùn chũn, quá yếu lại cha quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm bữa cũng chẳng đủ lên lâm vào cảnh nghèo túng. Hay những câu văn nói nên Lơng rất thông cảm với bạn Hồng khi cảnh lũ lụt đã cớp đi ngời cha yêu quý của mình: Đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động đợc biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức th này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nh thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Với loại câu hỏi này rất phù hợp với trình độ học sinh trung bình vì đòi hỏi trình độ t duy thấp, phù hợp khi các em bắt đầu tìm hiểu nội dung của mỗi văn bản sau bớc luyện đọc. b)Câu hỏi cắt nghĩa: Ngoài câu hỏi nhận diện trong mỗi bài tập đọc còn xuất hiện những câu hỏi có nội dung yêu cầu học sinh phải giải thích ý nghĩa của từ ngữ nào đó hay cần giải thích ý nghĩa của hình ảnh tiêu biểu có trong bài. Loại câu hỏi này đòi hỏi các em phải có sự t duy khá lô gíc, khá nhạy bén. Hình thức ở dạng câu hỏi này có thể đa từ ra và yêu cầu từ này nghĩa là gì hay em hiểu hình ảnh này nh thế nào? Nh vậy có yêu cầu đó học sinh phải dựa vào nghĩa của tù hay ý nghĩa của hình đó mà trả lời câu hỏi. Ví nh trong bài Hoa học trò tập đọc 4. Câu hỏi 2: Tại sao tác giả lại so sánh những tán hoa phợng nh muôn ngàn con bớm thắm đậu khít nhau. ở câu này các em trả lời phải khái quát đợc ý hiểu của mình về cánh hoa, nhị hoa và số lợng hoa phợng mà trong bài nói tới nh: Tác giả so sánh những tán hoa phợng . đậu khít nhau. - Nhìn cánh hoa phợng giống nh cánh bớm. - Nhị của hoa hệt nh râu của con bớm. - Số lợng của hoa phợng rất lớn. Nh vậy hoa phợng là loài hoa nhiều về số lợng, tơi thắm về màu sắc và có cách nở rất đặc biệt nở đồng loạt. 8 Hay ở câu 5: Tại sao tác giả gọi hoa phợng là Hoa học trò, lại nói là nỗi niềm bông phợng gắn với niềm vui buồn của tuổi học trò. ở câu này các em phải có sự suy luận và liên tởng để trả lời đợc: mùa hoa phợng nở kết thúc năm học, báo hiệu mùa thi và ở sân trờng nào cũng trồng phợng. Hay với bài Chị em tôi ở câu hỏi 2 : Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận ? Dựa vào đoạn đầu của bài, học sinh giải thích đợc mỗi lần nói dỗi cô chị lại thấy ân hận bởi cô rất thơng ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhng vẫn tặc lỡi nói dối ba vì cô đã quen nói dối nhiều lần. Những câu hỏi nh trên là câu hỏi ở dạng cắt nghĩa, nó thờng nằm ở câu thứ 2, thứ 3 trong hệ thống câu hỏi của mỗi bài. c)Câu hỏi phản hồi: Dạng câu hỏi này giúp học sinh phát hiện đợc mục đích hay ý nghĩa của nội dung bài. Dạng câu hỏi này tác động đến ngời đọc, ngời đọc phải phô cái ý đấy ra. ý đó có thể về nội dung hay nghệ thuật của văn bản. Các câu hỏi đó thờng nằm ở vị trí cuối cùng trong hệ thống câu hỏi của bài. Thờng có nội dung hỏi: Em có nhận xét gì? Hay Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Chúng ta có thể nhận ra rất rõ các câu hỏi phản hồi. Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1) câu hỏi 4: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? Cho biết vì sao em thích? Muốn trả lời đúng câu hỏi này các em phải nắm đợc văn bản hiểu đợc nội dung của bài mới cho ra một đáp án chính xác và hay. Có những em thích hình ảnh: Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội mặc áo thâm dài, ngời bự phấn . Vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò giống nh một cố gái đáng thơng và yếu đuối. Nhng cũng có những em học sinh lại thích hình ảnh Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Hình ảnh này cho ta thấy Dế Mèn nh một võ sĩ oai vệ lời lẽ mạnh mẽ và nghĩa hiệp. Song cũng có em thích hình ảnh: Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện. Vì hình ảnh này tả Dế Mèn rất dũng cảm, Dế Mèn biết che trở, bảo vệ kẻ yếu, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện. Hay với bài Tre Việt Nam - tuần 4, ở câu hỏi 2: Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? Các em đọc lớt toàn bài và tìm ra cho mình hình ảnh mà em thích và giải thích đợc vì sao em thích? Nhiều học sinh phát biểu, các em có thể thích những hình ảnh nh: Có manh áo cộc tre nhờng cho con bởi cái mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới 9 mọc nh chiếc áo mà tre nhờng cho con. Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cha nên đã nhọn nh chông lạ thờng vì cây măng rất khởe khoắn, rất ngay thẳng và khảng khái, không chịu mọc cong. Hình ảnh Mai sau, mai sau, mai sau. Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh bằng điệp từ, điệp ngữ cho ta thấy sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc giống nh sự duy trì nòi giống của con ngời đồng thời cho ta thấy sức sống mạnh mẽ, bất diệt của cây tre. Hay đến với tuần 30 chúng ta bắt gặp bài thơ Dòng sông mặc áo ở câu hỏi 4: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao em thích? Các em tự chọn cho mình hình ảnh mà em tâm đắc nhất, biết thuyết phục ngời đọc bởi cái thích của mình. Có những em thích hình ảnh: Dòng sông mới điệu làm sao. Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Bởi hình ảnh này cho ta thấy, dòng sông nh các cô gái thiếu nữ thật mềm mại thớt tha, uyển chuyển và rất gợi cảm. Có những em lại cho rằng em thích hình ảnh: Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây dáng vàng Rèm thêu trớc ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Vào buổi chiều tà khi hoàng hôn buông xuống dòng sông vào buổi tối đợc trải rộng một màu nhung tím in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành bức tranh đẹp, nhiều màu sắc lung linh, huyền ảo. Dòng sông thật đẹp thơ mộng và lãng mạn. Hay đến với bài Con chuồn chuồn nứơc của tác giả Nguyễn Thế Hội - tuần 31.ở câu hỏi 2: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Các em có thể thích những hình ảnh so sánh khác nhau. Có em thích hình ảnh: Chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng, hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp các em hình dung đợc rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt đợc tác giả miêu tả thật tinh tế. Có những em lại thích hình ảnh Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân. Bằng hình ảnh so sánh này giúp các em hình dung đợc rõ hơn màu sắc của thân con chuồn chuồn, độ rung thật khẽ khàng của cánh khi chú chuồn chuồn đang đậu trên một cành lộc vừng thật mảnh dẻ. Cách so sánh đó thật mới lạ: so sánh 10 [...]... gian luyện đọc thành tiếng trong giờ Tập đọc mà coi trọng chất lợng đọc, tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữa việc hiểu bài đọc với kĩ năng đọc thành tiếng Tuy nhiên, để có đựoc hệ thống câu hỏi phù hợp ngời giáo viên phải nghiên cứu kĩ hệ thống câu hỏi của từng bài xác định đợc loại câu hỏi của bài dự kiến đợc điều cần trả lời và những vớng mắc mà học sinh có thể, dễ điều chỉnh sửa đổi câu hỏi cho hợp Câu... lập đầu tiên của đất nớc 3 Qua bài học các em thêm yêu đất nớc mình và có ý thức học tập tốt để xây dựng đất nớc ngày một giàu đẹp hơn II - Đồ dùng dạy học: 20 - Tranh phóng to - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện III Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh đọc Em hãy đọc 1 đoạn mà em Học sinh khác đặt câu hỏi để hỏi thích nhất trong bài... biết xem anh bộ đội suy nghĩ nh thế nào? ớc mơ đất nớc và trẻ em trong tơng lai ra sao cô cùng các em đọc và tìm hiểu bài: Trung Thu độc lập của tác giả Thép Mới trang 66 Giáo viên ghi bảng Hoạt động 3 : Luyện đọc 21 Thuyết minh - Đọc thầm và phát hiện bài Học sinh mở sách giáo khoa chia làm mấy đoạn - Học sinh đọc thầm và chia 3 đoạn Đoạn 1 : 5 dòng đầu Đoạn 2 : từ " Anh nhình trăng to lớn vui tơi "... : phần còn lại viên phát hiện từ ngữ học sinh đọc sai : làng mạc , núi rừng , - Học sinh đọc nối tiếp và phát mời lăm năm , nông trờng âm lại những từ ngữ đọc sai - Đọc nối tiếp đoạn 2 ,3 kết hợp - Luyện đọc từ khó giải nghĩa từ và cách ngắt hơi 6 học sinh đọc , học sinh khác + Tết trung thu : là tết trung thu nhận xét năm 1945 sau ngày nớc ta Kết hợp giải nghĩa từ giành đợc độc lập + Trại Đọc... giải nghĩa liền một lúc các từ + Em hiểu " trăng ngàn " là Nơi bộ đội đóng quân trăng ở đâu ? Trăng chiếu trên vùng núi rừng + Nông trờng là cơ sở sản xuất lớn về nông nghiệp do nhà nớc tổ chức và quản + Em hiểu " sáng vằng vặc " là Sáng vằng vặc là sáng trong sáng nh thế nào ? không một chút gợn mây + Tìm các từ cùng nghĩa với từ ớc , hy vọng , mong mơ Một học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc... của hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa tiếng việt 4 để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp thì học sinh hứng thú học tập, chất lợng việc đọc hiểu của học sinh sẽ tốt hơn nhiều Kết luận Căn cứ vào cơ sở luận và thực tiễn kết hợp với quá trình thực nghiệm để nghiên cứu đề tài: rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua hệ thống câu hỏi cho học sinh lớp 4 tôi thấy 26 rằng: đây là một hình thức dạy học rất tiện lợi... những ngời chỉ sống trong sung sớng , không chịu nổi khó khăn Thông cảm với hai ngời bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu đựng đợc thử thách, Nghĩ tới sự đối xử của cu Chắt mà bực mình Cần rèn luyện mới cứng rắn, chịu đợc thử thách, khó khăn trở thành ngời có ích Hay bài Bè xuôi sông La, ở câu 4:Hình ảnh Trong đạn bom đổ nát bừng tơi nụ ngói hồng nói lên điều gì ? Để giảm độ khó tôi thay câu . và mục đích nghiên cứu 4 3 Phơng pháp nghiên cứu 4 Phần nội dung Chơng I. Nội dung dạy tập đọc lớp 4 5 1.1 Mục tiêu dạy tập đọc lớp 4 5 1.2 Nội dung 6 1.3. sinh lớp 4 bằng hệ thống câu hỏi 2/ Đối tợng và mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tợng - Nội dung chơng trình phân môn Tiếng Việt lớp 4. - Học sinh lớp 4A Trờng

Ngày đăng: 28/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyệ n. III – Hoạt động dạy học. - Doc hieu lop 4
Bảng ph ụ ghi đoạn cần luyệ n. III – Hoạt động dạy học (Trang 21)
Đoạn 2: từ " Anh nhình trăng ...to lớn vui tơi "  - Doc hieu lop 4
o ạn 2: từ " Anh nhình trăng ...to lớn vui tơi " (Trang 22)
1/ Tìm các từ ngữ hình ảnh miêu tả trăng trung thu .  - Doc hieu lop 4
1 Tìm các từ ngữ hình ảnh miêu tả trăng trung thu . (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w