1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gia an lop 5 tuan 29 ckt

17 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 29 ( Từ ngày 02 / 04 / 2007 06 / 04 / 2007) Thứ ngày Tiết Môn học Tiết PPCT Tên bài dạy 2 02/04 1 2 3 4 Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả 29 57 141 29 Em tìm hiểu Liên Hiệp quốc ( Tiết 2 ) Một vụ đắm tàu. Ôn tập về phân số ( Tiếp ) N hớ - Viết: Đất nớc 3 03/04 1 2 3 4 5 Toán Mĩ Thuật Thể dục Khoa học LTVC 142 29 57 57 57 ôn tập về số thập phân. Tập nặn tạo dáng: đề tàI ngày hội. Môn TT tự chọn- TC: Nhảy đúng - Nhảy nhanh Sự sinh sản của ếch Ôn tập về dẫu câu. 4 04/04 1 2 3 4 Kể chuyện Toán Lịch sử Tập đọc Kĩ thuật 29 143 29 58 29 Lớp trởng lớp tôi . ôn tập về số thập phân. Hoàn thành thống nhất đất nớc. Con gái Lắp mạch điện nối tiếp. 5 05/04 1 2 3 4 5 Tập làm văn Thể dục Địa lí Toán LTVC 57 29 144 58 Tập viết đoạn đối thoại Môn thể thao tự chọn- TC: Nhảy ô tiếp sức Châu Đại Dơng và Châu Nam cực . Ôn về đo độ dài và đo khối lợng . Ôn tập về dấu câu ( Tiếp ) 6 06/04 1 2 3 4 5 Âm nhạc Toán Khoa học Tập làm văn SHTT 29 145 58 58 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7, 8 - Nghe nhạc. Ôn về đo độ dài và đo khối lợng . Sự sinh sản và nuôi con của chim. Trả bài tả cây cối. sThứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2007 Tiết 1 Đạo đức em tìm hiểu về liên hợp quốc. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết -B iết tên 1 vài cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này. -Có thái độ tôn trọng các cơ quan của LHQ đang làm việc tại VN. II. Tài liệu và phơng tiện: Tranh ảnh về hoạt động của tổ chức LHQ. 1 III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: thảo luận, trò chơi.Mi-crô. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: trò chơI :Phóng viên * Mục tiêu: Biết tên 1 vàI cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và 1 số hoạt đọng của tổ chức này. *Cách tiến hành.HDHs chơI trò chơI phóng viên. -Học sinh thay nhau làm phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ.Ví dụ: +LHQ đợc thành lập khi nào? +Trụ sở của LHQ đóng ở đâu? +VN trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? -Học sinh tiến hành chơI trò chơI phóng viên. -Giáo viên nhận xét khen ngợi những em tham gia hỏi và trả lời tốt. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. * Mục tiêu: Củng cố bàI học. .* Cách tiến hành:- -HDHS trng bày tranh ảnh về LHQ đã su tầm đợc -Cả lớp quan sát và nghe giới thiệu về bộ su tập của nhóm bạn. -Học sinh - giáo viên nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động nối tiếp . - Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 2 Tập đọc Một vụ đắm tàu. I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát bài văn đọc đúng các tiếng phiên âm nớc ngoài.:Li-vơ-pun, Ma- ri- ô,Giu- li- ét- ta. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu-li- ét- ta sự ân cần ,dịu dàng của Giu - li- ét-ta ,đức hi sinh cao thợng của Ma- ri-ô II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ. II. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi ) -Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 5 đoạn ). - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài cho học sinh(Li-vơ-pun, Ma- ri- ô,Giu- li- ét- ta ) - Giúp học sinh giải nghĩa một số từ đợc chú giải ở cuối bài:(li-vơ-pun,bao lơn) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp. - Gv đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bàI nh SGV trang 180 2 b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1 trong SGK(Ma- ri-ô:Bó mới mất; Giu- li- ét- ta :đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ ) - Một học sinh đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi 2 trong SGK(hốt hoảng chạy lại quỳ xuống bên bạn.) - Một học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 trong SGK ( Cơn bão dữ dội ập đến.) - Một học sinh đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 trong SGK ( nhờng chỗ cho bạn ) - Một học sinh đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi 5 trong SGK ( Ma- ri-ô có tấm lòng cao thợng nhờng sự sống cho bạn hi sinh cuộc sống vì bạn) - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì? - Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên chốt lại: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu-li- ét- ta sự ân cần ,dịu dàng của Giu - li- ét-ta ,đức hi sinh cao thợng của Ma- ri-ô c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 5học sinh nối tiếp đọc diễn cảm lại câu chuyện. - Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) *YC .HS TB đọc diễn cảm 1 đoạn .HS khá ,giỏi đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán ôn tập về phân số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kháI niệm phân số tính chất cơ bản của PS và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánhcác PS có mẫu số khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: -VBT iII. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : - Học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho: 5, 9. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 2. Thực hành. Bài 1: SGK.Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 1 HS nêu miệng kết quả bài làm ( Học sinh TB) - HS và GV nhận xét.( Đáp án D ) Bài 2: SGK: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài ( Học sinh TB ) - GV nhận xét, bổ sung.(Đáp ánB) Bài 3: SGK: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau. 3 - HS đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. -1 Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ). Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.(3/5 = 15/25 = 9/15 = 21/35; 5/8 = 20/32) Bài 4, 5: Làm tơng tự nh bài 3. Lu ý: Củng cố kỹ năng so sánh các phân số. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . Tiết 4 Chính tả Nhớ viết: Đất n ớc I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Nhớ - Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nớc . 2. Nắm chắc cách viết hoa đúng tên các huân chơng, danh hiệu, giảI thởng qua các bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy - học: - VBT TV 5, tập 2 . - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giảI th- ởng. - 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm BT 2. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ:- B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC 2. HD học sinh nhớ - viết: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp: VD nh : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ,khá). Chữa bài viết trên bảng cho học sinh - Học sinh nhớ lại và viết chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. - Học sinh đọc thầm lại bài văn :Gắn bó với Miền Nam. - Học sinh làm bài vào giấy nháp - 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ (học sinh TB, khá) - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 3. - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Học sinh làm bài vào giấy nháp. - Học sinh làm vào giấy rô ky. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 4 Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2007 Tiết 1 Toán Ôn về số thập phân I. Mục tiêu:- Giúp HS -Giúp học sinh củng cố về đọc, viết so sánh số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1: SGK.Đọc các số thập phân - HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm vào vở bài tập .Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng tong. -Học sinh nêu miẹng ( Học sinh TB ) -Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. *Củng cố về cách đọc và cấu tạo số thạp phân. Bài 2: SGK Viết các số thập phân -học sinh đọc YC bàI tập -Học sinh làm cá nhân-giáo viên theo dõi giúp đỡ - Yêu cầu học sinh làm vào vở. HS lên bảng viết thập phân .(học sinh khá,TB) - Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài. - GV nhận xét,thống nhất kết quả. Bài 3: SGKViết thêmchữ số không vào bên phải - HS đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm vào vở bàI tập .Gv theo dõi giúp đỡ học sinh . -Học sinh len bảng làm ( Học sinh TB ) -Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: SGK Viết các số sau dới dạng số thập phân -học sinh đọc YC bài tập -Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ - Yêu cầu học sinh làm vào vở. HS lên bảng viết PS dới dạng số thập phân .(học sinh khá,TB) - Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài. - GV nhận xét,thống nhất kết quả (0,3; 0,03; 4,25; 2,002) BàI 5.Điền dấu thích hợp vào ô trống.Tiến hành nh bài 4. 3Củng cố dặn dò. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tiết 2 Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu: HS có khả năng: -Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng dạy học 5 - Hình trang 116, 117 SGK. III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. *HĐ: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - Mục tiêu: Học sinh đợc đặc điểm sinh sản của ếch. -Cách tiến hành. -YC học sinh đọc qua sát các hình 146, 147 SGK. -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi vàtrả lời các câu hỏi sau: +ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? +ếch đẻ trứng ở đâu? +Trứng ếch nở thành gì? +Chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc? +Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Học sinh thảo luận - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Đại diện học sinh trình bày trớc lớp từng câu hỏi 1( học sinh TB khá, giỏi). - Học sinh - giáo viên nhận xét bổ sung trang 184 SGV. * HĐ 2. Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. - Mục tiêu : Vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Cách tiến hành. -Học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở giáo viên theo dõi. - Học sinh lên trình bày kết quả làm việc của mình, và trình bày về chu trình sinh sản của ếch. ( học sinh khá ,TB,giỏi) - Giáo viên nhận xét bổ sung . C. Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than ) I. Mục đích yêu cầu: -Hệ thống hoá kiến thức đã học về: Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than -Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. - Bút dạ và những tờ giấy khổ to ghi mẫu chuyện:Kỉ lục thế giới.Thiên đờng phụ nữ.Tỉ số cha đợc mở. IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài tập các BT 1, 2 ( phần luyện tập) tiết LTVC trớc. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập. ( Đọc cả mẫu chuyện : Kỉ lục thế giới) -HDHS tìm hiểu YC của bàI tập.(tìm 3 loại dấu câu có trong bài) - Học sinh làm việc cá nhân khoanh vào dấu chấm ,chấm hỏi, chấm than. 6 - HS lên bảng làm và nêu công dụng của từng loại dấu câu đó. ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: (đáp án nh SGV trang 184) Bài tập 2: Đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn sau. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập(đọc cả bài:Thiên đờng phụ nữ) - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT và TLCH:BàI văn nói về điều gì? - Học sinh làm việc theo nhóm 4.Điền dấu chấm vào bàI văn. - Đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập. - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả nh SGV trang185. Bài tập 3: - HS nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3.(lu ý đọc cả bàI :Tỉ số cha đợc mở) - Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn và phát hiện xem đó là câu kể,câu hỏi hay câu khiến rồi điền dấu tơng ứng. - Học sinh làm việc cá nhân . - Học sinh khá giỏi làm mẫu 1 câu, học sinh làm bài tập vào VBT. - Học sinh nêu kết quả bài làm. ( Học sinh khá ). - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sungnh SGV trang185. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2007 Tiết 1 Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:Lớp trởng lớp tôi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo , xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục 2. Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú lắng nghe , nhận xét đúng và kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK II. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trớc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bằng lời. 2. HD kể chuyện: - GV kể chuyện lần một - Học sinh lắng nghe - sGv giải nghĩa một số từ khó hiểu ( hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ) - GV kể chuyện lần hai - kết hợp tranh minh hoạ.Học sinh lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. - Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện thông qua các bức tranh minh hoạ. 3. Học sinh thực hành kể chuyện. *YC 1.Hs kể chuyện theo nhóm đôi dựa vò tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại từng đoạn câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm.( dựa vào tranh minh hoạ ) 7 - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trớc lớp.( học sinh TB ) *YC 2, 3 - Kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. -Học sinh kể chuyện theo lời 1 nhân vật cho bạn cùng bàn nghe và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa.(HS khá ,giỏi) - Học sinh chất vấn lẫn nhau. + Trong câu chuyện này bạn thích nhất nhân vật nào và vì sao? + Câu chuyện này nói lên điều gì? - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất. V. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Dặn học sinh về nhà kể cho ngời thân nghe - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Toán ôn về số thập phân( tiếp ) I. Mục tiêu: - Giúp HS - Củng cố cách viết số thập phân, phân số dới dạng PS thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: -VBT. III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, Luyện tập thực hành . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HDHS luyện tập Bài 1: SGK.Viết các số sau dới dạng phân số thập phân. - HS đọc yêu cầu bài 1và nêu cách viết phân số dới dạng số thập phân. - Học sinh làm bài cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. - Học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ) -HS khác nhận xét -GV nhận xét, bổ sung( Ví dụ: 0,3 =3/10; 0,72 =72/100 ) Bài 2: SGK.Viết số thập phân dới dạng tỉ số phần trăm và ngợc lại. - HS đọc yêu cầu bài 2.1 học sinh nêu cách viết số thập phân dới dạng tỉ số phần trăm và ngợc lại.( học sinh khá , giỏi) - Học sinh làm bài cá nhân -giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB ,khá ) Học sinh khác nhận xét- GV nhận xét, bổ sung(Ví dụ:a. 0,35 = 35%, 0,5 = 0,50 = 50%; b.45% = 0.45;) Bài 3: SGK.Viết các số đo sau dới dạng STP. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HDHS cách làm - Học sinh nêu miệng cách thực hiện của mình ( học sinh khá, giỏi ) - Học sinh làm bàI cá nhân vào vở nháp sau đó thảo luận kết quả. -1HS lên bảng chữa bài. HS khác làm vào vở -VàI học sinh nêu kết quả . - Giáo viên đánh giá nhận xét và thống nhất kết quả( Đáp án:1/2 giờ=0,5 giờ) Bài 4.5: HS tự làm rồi chữa bài . *Lu ý bàI 5.( Đáp án: 0,11; 0,12.) C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tiết 3 8 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nớc. i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI năm 1976. -Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 lại thống nhất về mặt nhà nớc. II. Đồ dùng dạy học: -ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI. IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Giáo viên dùng ảnh t liệu để giới thiệu bàI học - Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học: + Nhiệm vụ 1: Cuộc bầu cử quốc hội thống nhất (Quốc Hội khoá VI) diễn ra ntn? + Nhiệm vụ 2: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI là gì? + Nhiệm vụ 3: ý nghĩa của cuộc bàu cử và kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI là gì? *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm đôi) -YC học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời cho nhiệm vụ 1. -Học sinh trình bày. HS khác nhận xét - giáo viên bổ sung. *HĐ 3.(Làm việc theo nhóm) - Giáo viên chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Nhiệm vụ 2. - Học sinh thảo luận theo tổ giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thảo luận. ( học sinh TB, khá, giỏi) - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung nh SGV trang 71. *Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp ) -Giáo viên nêu câu hỏi: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI thể hiện điều gì? -Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên bổ sung (sự thống nhất đất nớc) *Hoạt động 5: ( Làm việc cả lớp ) - Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc Hội và kì họp đầu tiên của QH khoá VI. -YC học sinh nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc Hội và kì họp đầu tiên của Quốc Hội khoá VI. Quốc Hội thống nhất đất nớc. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Tập đọc Con gái I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát ,diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ ,tâm tìnhphù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn cách nghĩ của bé Mơ. 9 - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Phê phán quan niệm lạc hậu : Trọng nam kinh nữ . Khen ngợi cô bé Mơ thông minh học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời và tranh minh hoạ trong bài. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 -2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài văn. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó (trằn trọc, chẻ củi, rơm rớm nớc mắt) - Giúp học sinh giải nghĩa một số từ . (vịt trời ,cơ man) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc trớc lớp. (học sinh TB,khá) - Giáo viên đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài . b. Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh em gái.) - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Mơ luôn học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn) - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 trong SGK (Thay đổi quan niệm về con gái) - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 4 trong SGK(Học sinh tự do trả lời) - Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại : Phê phán quan niệm lạc hậu :trọng nam kinh nữ .Khen ngợi cô bé Mơ thông minh học giỏi ,chăm làm ,dũng cảm cứu bạn làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp các đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài . - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5 Kỹ thuật Lắp mạch điện nối tiếp I. Mục tiêu: HS cần phải: -Lắp đợc sơ đồ vàvlắp đợc mạch điện nối tiếp. -Nắm đợc hoạt động của mạch điện nối tiếp. 10 [...]... xét, thống nhất kết quả ( VD: 2kg 350 g = 2, 350 kg; 1 kg 65 g = 1, 0 65 kg ) Bài 3: SGK Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu bài 3 Giáo viên hớng dẫn mẫu cho học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân - 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ) - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh ( VD: 0 ,5 m = 0 ,50 m = 50 cm; 0,0 75 km = 75 m ) Chú ý: Yêu cầu học sinh giải... tiết và thiết bị -Lớp quan sát và bổ sung cho bạn b.Lắp ghép sơ đồ mạch điện nối tiếp - YC học sinh quan sát hình 1SGK - Gọi 1 học sinh lên ghép các tấm ghép sơ đồ mạch điện nối tiếp - Học sinh - giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh để hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện nối tiếp c Lắp mạnh điện đơn giản - Gọi học sinh đọc nội dung của mục 2 SGK và quan sát hình2 -YC học sinh quan sát hình 2và TLCH: Để... khác và giáo viên nhận xét bổ sung: ( đáp án nh SGV trang 1 95) Bài tập 2: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT và làm bài tập tơng tự nh bài tập 1 - Học sinh làm việc theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập 14 - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả nh SGV trang1 95 Bài tập 3: - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3 -... nhiêu tấm ghép? Đó là những tấm ghép nào?(12 tấm ghép cụ thể nh SGV trang 107) -Giáo viên ghi lại danh mục các tấm ghép lên góc bảng -Giáo viên cho học sinh quan sát mạch điện nối tiếp và nêu câu hỏi: +Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện nối tiếp?( học sinh khá, giỏi nêu) -Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét bổ sung nh SGv trang 107 *HĐ 2.HD thao tác kĩ thuật a.Chọn các chi tiết và thiết bị điện... mô hình điện III Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, cá nhân 2 Phơng pháp: Quan sát, đàm thoại IV Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ : - Nêu lại các chi tiết và thiết bị điện - Giáo viên nhận xét B Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của bài *HĐ 1.Quan sát nhận xét -Giáo viên cho học sinh quan sát mạch điện nối tiếp và đặt câu hỏi: +Em hãy nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong... - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT 15 Tiết 2 Khoa học Sự sinh sản và nuôI con của chim I Mục tiêu: HS có khả năng: -Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của Chim, trong quả trứng - Nói về sự nuôi con của Chim II Đồ dùng dạy học - Hình trang 118, 119 SGK III Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, cá nhân, nhóm 2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát, luyện tập thực hành IV Các... đổi đơn vị đo C Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Tiết 4 Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than ) I Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về: Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than -Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to pô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT 1: một... sinh nêu) -YC học sinh lên bảng lắp các chi tiết thiết bị điện lên tấm đế theo các bớc trong SGK - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn - Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh mạch điện nối tiếp - Gọi 1 học sinh dùng dây dẫn nối mạch điện - Giáo viên kiểm tra và đóng mạch điện yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra và TLCH trong SGK và Tại sao khi đóng công tắc cả 2 bóng đèn đều sáng?... khá ) - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 196 C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2007 Tiết 1 Toán ÔN về đo độ dàI và khối lợng ( tiếp ) I Mục tiêu:- Giúp học sinh - Củng cố về về viết các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lợng dới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lợng thông... điện -Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu thứ tự tháo -Học sinh trả lời - giáo viên bổ sung * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 11 Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2007 Tiết 1 Tập làm văn tập viết đoạn đối thoại I Mục đích yêu cầu -Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử . thuật 29 143 29 58 29 Lớp trởng lớp tôi . ôn tập về số thập phân. Hoàn thành thống nhất đất nớc. Con gái Lắp mạch điện nối tiếp. 5 05/ 04 1 2 3 4 5 Tập làm văn Thể dục Địa lí Toán LTVC 57 29 144 58 Tập. ( Học sinh khá ). Giáo viên đánh giá bài làm của học sinhvà chữa bài.(3 /5 = 15/ 25 = 9/ 15 = 21/ 35; 5/ 8 = 20/32) Bài 4, 5: Làm tơng tự nh bài 3. Lu ý: Củng cố kỹ năng so sánh các phân số. C. Củng. Học sinh TB ,khá ) Học sinh khác nhận xét- GV nhận xét, bổ sung(Ví dụ:a. 0, 35 = 35% , 0 ,5 = 0 ,50 = 50 %; b. 45% = 0. 45; ) Bài 3: SGK.Viết các số đo sau dới dạng STP. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HDHS

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Xem thêm: gia an lop 5 tuan 29 ckt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sự sinh sản của ếch

    I. Mục tiêu: HS có khả năng:

    tập viết đoạn đối thoại

    I. Mục đích yêu cầu

    Sự sinh sản và nuôI con của chim

    I. Mục tiêu: HS có khả năng:

    I. Mục đích yêu cầu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w