Chức năng nhiệm vụ của ban thanh tra giáo dục
PHẦN I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN THANH TRA GIÁO DỤC 1.1. Chức năng: Tổ chức tham mưu giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra (sau đây gọi chung là thanh tra) trong phạm vi quản lý của Hiệu trưởng nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục. 1.2. Nhiệm vụ: 1.2.1. Nhiệm vụ Thanh tra Giáo dục. a. Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục. b. Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế đào tạo, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng; việc quản lý tài chính, tài sản, khoa học công nghệ, công tác tổ chức cán bộ và điều kiện cần thiết khác đảm bảo chất lượng giáo dục. c. Thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực giáo dục trong nhà trường theo quy định của pháp luật. d. Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng. e. Báo cáo, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về công tác thanh tra; kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về giáo dục. f. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao. 1.2.2. Nhiệm vụ Quản trị mạng. a. Duy trì, phát triển hệ thống trang Web của trường (web tiếng Anh, tiếng việt), hệ thống mạng lan nhà trường. b. Duy trì, phát triển hệ thống modul của các đơn vị trên trang web nhà trường. c. Đưa tin các hoạt động của nhà trường, cũng của đoàn thể lên trang web nhà trường. 1 PHẦN II. BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 2.1. Đặc điểm tình hình. Ban Thanh tra Giáo dục được thành lập ngày 5/09/2010, theo quyết định của của Hiệu trưởng, phòng TTKT & ĐBCL được tách làm 2 đơn vị : ( Ban Thanh tra Giáo dục và Phòng KT&ĐBCL ). Biên chế 03 đồng chí đến tháng 1/2011 ban có 06 đồng chí ( sát nhập bộ phận quản trị mạng. Đến nay ban có 07đồng chí trong đó: - Thanh tra Giáo dục 04 đồng chí. - Quản trị mạng 03 đồng chí. TT HỌ TÊN CHỨC VỤ TRÌNH ĐỘ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1 Đặng Văn hoài Trưởng ban Thạc sỹ Phụ trách chung 2 Vũ Tiến Dũng CB.Thanh tra Cử nhân CĐ Văn phòng và CSVC 3 Đỗ Thị Thanh Huyền CB.Thanh tra Thạc sỹ Làm công tác giám thị 4 Trần Ngọc Dương CB.Thanh tra Cử nhân Làm công tác giám thị 5 Nguyễn Hiền Du Quản trị mạng Kỹ sư Tin Quản trị Web 6 Nguyễn Việt Đức Quản trị mạng Kỹ sư mạng Quản trị Web 7 Phạm Thế Anh Quản trị mạng Kỹ sư Tin HĐ thử việc Được sự ủng hộ nhiệt tình của Đảng ủy, Ban giám hiệu, các Phòng, Khoa chuyên môn Nhà trường. Tập thể Cán bộ trong Ban có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, ham học hỏi và đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng ủy và Ban giám hiệu giao. 2.2. Kết quả đạt được trong năm học 2010 - 2011. 2.2.1. Xây dựng kế hoạch công tác: - Xây dựng kế hoạch công tác từng tháng ngay từ khi Ban được thành lập năm học, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban, gắn tinh thần trách nhiệm. Hàng tháng đối chiếu kết quả đã thực hiện so với kế hoạch đề ra từ đó có những bài học rút kinh nghiệm. Có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ của ban nhằm đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ được giao. - Học tập và sưu tầm nghiên cứu các văn bản về Thanh tra giáo dục của các đơn vị và của bộ GD&ĐT để áp dụng vào công tác Thanh tra nói chung và Thanh tra giáo dục của nhà trường nói riêng. - Thanh tra công tác và kết quả tuyển sinh hàng năm. - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ phòng được tham gia các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ. 2 2.2.2. Công tác Thanh tra thường xuyên. Thanh tra thường xuyên (kiểm tra theo tiến độ) là một trong nhiệm vụ của Ban Thanh tra Giáo dục diễn ra trong suốt năm học theo lịch và thời khóa biểu hàng tuần, tháng của phòng đào tạo. Hàng tháng báo cáo Hiệu trưởng và trong họp giao ban. Trong năm học 2010 – 2011 công tác kiểm tra thương xuyên Ban thực hiện từ tháng 10/2010 đên tháng 06/2011: - Kiểm tra tại 35 phòng học lý thuyết, 04 phòng máy, Phòng tiếng 01, Xưởng thực hành 03 (tổng 68 lớp các hệ). - Tổng kiểm tra trên 21.000 lượt (các lớp học theo niên chế, tín chỉ) - Tỷ lệ mắc lỗi trên 7%. 2.2.3. Công tác thanh tra thi học kỳ: Năm học 2010 – 2011 Thanh tra Giáo dục kết hợp Phòng KT&ĐBCL, làm công tác thanh tra thi học kỳ. Thực hiện tốt quy chế, đúng thời gian quy định giao nhận, trả bài, trả điểm nhanh chóng; không để tồn đọng kịp thời gian làm chế độ cho HSSV. - Thanh tra trên 1.700 phòng thi hết học phần năm học 2010-2011 cho các hệ đào tạo. - Phối hợp cùng phòng đào tạo, các khoa tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp khóa 3 hệ cao đẳng và các hệ khác. 2.2.4. Công tác thi tuyển sinh: Đoàn Thanh tra thi được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng Trường, làm nhiệm vụ thanh tra thi tuyển sinh tại 04 điểm thi tuyển sinh năm 2011, đã hoàn thành tốt nhiệm tại các điểm thi đảm bảo an toàn. 2.2.5. Công tác Quản trị mạng. - Duy trì hệ thống mạng lan nhà trường hoạt động thông suốt và an toàn. - Thường xuyên đổi mới, nâng cấp hệ thống Website (trang tiếng Anh, trang tiếng việt) quảng bá và giới thiệu hình ảnh của nhà trường. - Cập nhập tin mới lên mạng đảm bảo thường xuyên, liên tục khi có yêu cầu. - Đã thiết kế và mở rộng modul trang web của các đơn vị trong trường, để từ đó các đơn vị tự chủ về thông tin đơn vị mình. - Tham gia trả lời hỏi đáp trên mạng của HSSV hiệu quả 3 - Hợp tác với Công ty CMC cài đặt phần mềm Quản lý giáo dục của nhà Trường đặt hàng với CMC. 2.2.6. Công tác khác: - Xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9001: 2008. - Tham gia công tác kiểm tra vệ sinh học đường. - Tham gia tuyển chọn phần mềm Quản lý giáo dục chuyên nghiệp. - Tham gia giải quyết các việc đột xuất do hiệu trưởng giao. - Công tác Khiếu nại, tố cáo chưa có vụ việc nào cần giải quyết So sánh kết quả thực hiện với kế hoạch đề ra: Đạt tỷ lệ 100%. 2.3. Những tồn tại trong công tác Thanh tra. - Công tác Thanh tra, kiểm tra theo chương trình (kiểm tra hồ sơ các khoa, Giáo viên cũng như các phòng … ) chưa thực hiện đầy đủ. - Công tác kiểm tra thường xuyên chưa đưa vào chuyên môm hóa. - Công tác đề thi còn có sai sót, chưa đồng bộ. - Công tác thanh tra thi còn nhiều bất cập trong công tác coi thi. - Vệ sinh học đường còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo vệ sinh học đường. - Trong quản lý đào tạo còn bất cập chưa đủ chế tài để sử lý các vụ việc… PHẦN III KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2011 – 2012 3.1. Đặc điểm. 4 Thuận lợi: Được sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu; các Phòng, Khoa chuyên môn. Cán bộ trong phòng có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, ham học hỏi và đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc. Khó khăn: Ban Thanh tra Giáo dục mới thành được bố trí nhân lực gồm 07 đồng chí, ban mới thành lập công việc của ban khá nhiều nhưng hầu hết các đồng chí mới chưa quen việc. Do vậy các đồng chí trong ban vừa làm vừa học hỏi và rút kinh nghiệm. Để thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, Ban Thanh tra Giáo dục đề ra phương hướng và nhiệm vụ cũng như các giải pháp cụ thể cho năm học 2011 -2012. 3.2. Nhiệm vụ chính năm học của ban Thanh tra Giáo dục. a. Được sự ủy quyền của Hiệu trưởng, tổ chức giám sát, kiểm tra các đơn vị và cá nhân trong việc thực hiện các chính sách và pháp luật về đào tạo, Quy chế học vụ, Quy chế giảng dạy trong tất cả các hệ đào tạo, bậc đào tạo trong trường. b. Giám sát việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, quy chế giảng dạy, quy chế học vụ đã được thông qua; việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng; kiểm tra việc thực hiện quy chế thi cử ở tất cả các bậc và hệ đào tạo của trường. c. Kịp thời báo cáo Hiệu trưởng những vi phạm Quy chế học vụ, Quy chế giảng dạy. Kiến nghị các biện pháp đảm bảo thi hành các quy định về đào tạo; đề nghị sửa đổi , bổ sung các quy định về đào tạo. d. Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với giảng viên và HS sinh viên. e. Thực hiện nhiệm vụ thanh tra các kỳ thi và kỳ thi tuyển sinh của nhà trường . g. Thực hiện nhiệm vụ tiếp giảng viên và sinh viên, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các hoạt động đào tạo của nhà trường 5 h. Thanh tra về việc cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ trong cán bộ và học sinh sinh viên. i. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao. 3.3. Kế hoạch thực hiện năm học 2011-2012. 3.3.1. Kế hoạch thanh tra năm học 2011 - 2012. Căn cứ nhiệm vụ năm học, hướng dẫn của thanh tra cấp trên Ban thanh tra lập kế hoạch hoạt động trình hiệu trưởng phê duyệt. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA PHÒNG THANH TRA GIÁO DỤC NĂM HỌC 2011 - 2012 a. Giám sát kiểm tra thường xuyên: - Việc tuân thủ các quy chế, quy định trong giảng dạy, học tập, thi cử, quản lý đào tạo. - Việc thực hiện các cuộc vận động "Nói không với đào tạo không đạt chuẩn và không đáp ứng nhu cầu xã hội"; "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". - Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, thi cử, làm việc. - Vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ các cơ sở dạy, học, thi cử, làm việc. -Thông báo và nhận xét đánh giá hằng tháng tình hình: giảng dạy, học tập, thi cử, vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ gửi Hiệu trưởng, Công Đoàn, các Đơn vị có liên quan. -Báo cáo kịp thời những thông tin cần thiết để lên cấp trên để có biện pháp uốn nắn trong việc tuân thủ các quy chế, quy định trong đào tạo. -Báo cáo kịp thời những điều cần khắc phục ngay đối với các đơn vị có liên quan phục vụ đào tạo về: trang thiết bị, vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ, tinh thần thái độ phục vụ … b. Kiểm tra chuyên đề: - Kiểm tra công tác quản lý tại các đơn vị quản lý đào tạo: Phòng Đào tạo (các hệ, văn bằng chứng chỉ, liên thông Cao đẳng …), phòng Công tác sinh viên, 6 Phòng nghiên cứu khoa học, Phòng Khảo & Đảm bảo chất lượng, và các phòng chức năng khác. - Kiểm tra công tác tổ chức Đào tạo: Tại các Khoa theo phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên một số nội dung: - Hồ sơ, thủ tục tuyển sinh. - Công tác tổ chức thi (đề thi, sao in đề thi, phòng thi .) - Công tác tổ chức chấm thi (bảo mật .) - Bảng điểm thi hết học phần, tốt nghiệp - Kết quả xét điều kiện và thi tốt nghiệp - Qui trình xét và cấp phát bằng tốt nghiệp. * Kiểm tra, giám sát việc đổi mới tổ chức đào tạo: - Hoàn thiện chương trình môn học - Đề cương bài giảng - Giáo trình, tài liệu môn học - Lộ trình đào tạo theo học chế tín chỉ - Tính pháp lý và chất lượng trong đào tạo. * Việc thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo các hệ: Chính quy: Liên thông. * Kế hoạch và quá trình tuyển dụng đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lượng. * Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác Quốc tế: - Kế hoạch và thực hiện các đề tài khoa học. - Các chương trình liên kết đào tạo và hợp tác quốc tế. c. Công tác khiếu nại, tố cáo - Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo từ sinh viên và phụ huynh, can - Phối hợp với các đơn vị có liên quan xem xét làm rõ đơn khiếu nại, tố cáo, tham mưu trình Hiệu trưởng giải quyết (nếu có). d. Công tác đột xuất - Tham mưu Hiệu trưởng ban hành một số qui định liên quan đến công tác thanh tra đào tạo khi cần thiết. 7 - Kiểm tra làm rõ khi có dấu hiệu vi phạm qui chế liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, thi cử, cấp phát bằng tốt nghiệp. - Thanh tra khi có chỉ đạo của Hiệu trưởng. 3.3.2. Lập quy trình tổng quát công tác thanh tra chuyên đề. a. Mục đích yêu cầu chung Thanh tra ở các đơn vị nhằm nắm rõ các hoạt động của đơn vị. Từ kết quả thanh tra, đoàn thanh tra sẽ có những góp ý, chấn chỉnh kịp thời để đơn vị được thanh tra cùng với nhà trường phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các tổ chức cá nhân theo quy định của Nhà nước. Mặt khác cũng sẽ có những đề xuất cấp cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý những trường hợp sai phạm nghiêm trọng trong công tác quản lý theo đúng pháp luật. b. Quy trình cụ thể của công tác thanh tra ở các đơn vị. Căn cứ vào kế hoạch công tác hàng năm, Ban Thanh tra giáo dục sẽ tham mưu, đề xuất để Hiệu trưởng quyết định thành lập tổ công tác.Tùy tính chất của công việc, tổ công tác gồm các đồng chí thuộc Ban Thanh tra đào tạo hoặc cơ cấu những thành phần khác bao gồm: Đại diện Thanh tra nhân dân Trường và các phòng ban có liên quan. Danh sách tổ công tác và kế hoạch sẽ được thông báo bằng văn bản đến các đơn vị được thanh tra. Trình tự Nội dung Nhiệm vụ Ghi chú Bước 1: Lập kế hoạch (1.a) Xây dựng kế hoạch thanh tra, xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời gian, thành Ban Thanh tra (soạn thảo), Đoàn (Tổ) thanh tra: nội dung (1.a), (1.b). 8 thanh tra: phần, phương pháp tiến hành thanh tra. (1.b) Trình Hiệu trưởng phê duyệt Bước 2: Ra quyết định thanh tra (2.a) Ra quyết định thanh tra, ghi rõ căn cứ pháp lý để thanh tra; đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra; thời hạn tiến hành thanh tra; trưởng đoàn hay tổ trưởng và các thành viên tham gia. Hiệu trưởng: nội dung (2.a) - Phòng Tổ chức cán bộ soạn quyết định trình Hiệu trưởng. - Thủ trưởng các đơn vị cử nhân sự tham gia Đoàn (Tổ) thanh tra theo yêu cầu Bước 3: Thông báo quyết định thanh tra (3.a) Thông báo quyết định thanh tra đến cá nhân, đơn vị có liên quan (3.b) Các cá nhân, đơn vị chuẩn bị các báo cáo, hồ sơ có liên quan - Ban Thanh tra, Đoàn (Tổ) thanh tra: nội dung (3.a); - Đối tượng liên quan: nội dung (3.b) Việc thông báo chậm nhất là 3 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, trừ trường hợp thanh tra đột xuất. Bước 4: Tiến hành thanh tra (4.a) Họp công bố quyết định thanh tra cho đối tượng thanh tra. (4.b) Xem xét các báo cáo, tài liệu và nghe đối tượng thanh tra báo cáo về các nội dung theo yêu cầu thanh tra. - Ban Thanh tra, Đoàn (Tổ) thanh tra: nội dung (4.a) - Đối tượng thanh tra: nội dung (4.b) Làm việc trực tiếp tại đơn vị đối tượng thanh tra hoặc tại một địa điểm khác do Đoàn (Tổ) thanh tra chọn (nếu cần). Bước 5: Kết thúc thanh tra (5.a) Thống nhất đánh giá, kết luận và kiến nghị của thanh tra. (5.b) Họp thông báo kết quả thanh tra và góp ý cần thiết đối với đối tượng thanh tra. (5.c) Lập biên bản có chữ ký của Trưởng đoàn (tổ trưởng), đối tượng thanh tra và thủ trưởng đơn vị có đối tượng thanh tra. - Các thành viên đoàn (tổ) thanh tra: nội dung (5.a). - Đoàn (Tổ) thanh tra và thủ trưởng, đối tượng thanh tra: nội dung (5.b), (5.c) Bước 6: Báo cáo kết quả thanh tra và theo dõi việc thực hiện kết luận thanh tra (6.a) Lập báo cáo kết quả thanh tra gửi Hiệu trưởng (6.b) Hiệu trưởng ra văn bản kết luận cuộc thanh tra (6.c) Thông báo kết luận của Hiệu trưởng và theo dõi việc thực hiện kết luận (6.d) Triển khai thực hiện kết luận của Hiệu trưởng và báo cáo kết quả thực hiện bằng văn bản. - Ban Thanh tra, Đoàn (Tổ) thanh tra: nội dung (6.a) và (6.c) - Phòng Kế hoạch tổng hợp: nội dung (6.c), phần gởi thông báo kết luận. - Hiệu trưởng: nội dung (6.b). - Thủ trưởng, đối tượng thanh tra: nội dung (6.d). Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày có kết luận thanh tra, Hiệu trưởng ra văn bản kết luận thanh tra. 3.3.3. Giải pháp thực hiện trong năm học 2011 - 2012 a. Phân công nhiệm vụ. 9 - Công tác tra TT HỌ TÊN CHỨC VỤ TRÌNH ĐỘ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1 Đặng Văn hoài Trưởng ban Thạc sỹ Phụ trách chung 2 Vũ Tiến Dũng CB.Thanh tra Cử nhân CĐ Văn phòng và thanh tra co sởvật chất, VSNĐ 3 Đỗ Thị Thanh Huyền CB.Thanh tra Thạc sỹ Thanh tra thường xuyên tại khu nhà A1 (14 phòng) 4 Trần Ngọc Dương CB.Thanh tra Cử nhân Thanh tra thường xuyên tại khu nhà A2, A3 (23 phòng) 5 Xin bổ sung cán bộ Thanh tra thường xuyên tại khu nhà A4, A5 (12 phòng - Công tác quản trị mạng TT HỌ TÊN CHỨC VỤ TRÌNH ĐỘ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1 Nguyễn Hiền Du Quản trị mạng Kỹ sư Tin Quản trị Web 2 Nguyễn Việt Đức Quản trị mạng Kỹ sư mạng Quản trị Web 3 Phạm Thế Anh Quản trị mạng Kỹ sư Tin HĐ thử việc b. kế hoạch làm việc. - Thanh tra thường xuyên. Nhiệm vụ của công tác thanh tra thường xuyên: là giám sát thực hiện thời khoá biểu tất cả các khâu giảng dạy, phục vụ giảng dạy của các đơn vị và cá nhân, góp phần nâng cao c hất lượng đào tạo và những biểu hiện thiếu văn hoá trong nhà trường (theo kế hoạch và thời khóa biểu của phòng ĐT) - Thanh tra đột xuất. Là cuộc thanh tra thực hiện ngay do yêu cầu phát sinh của công tác quản lý đào tạo, theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu theo đơn khiếu tố khiếu nại của học viên và cán bộ . Để thực hiện thanh tra đột xuất cần chuẩn bị kỹ như nắm tình hình cụ thể của sự việc, thu thập thông tin từ các. - Thanh tra theo chuyên đề. Theo yêu cầu công tác, Thanh tra giáo dục có thể đề xuất với Hiệu trưởng thành lập các đoàn thanh tra, phối hợp với các phòng chức năng có lien quan, Thanh tra nhân dân, để thanh tra công tác thực hiện pháp luật trong giáo 10 [...]... Phục vụ công tác Thanh tra PHẦN IV KIẾN NGHỊ 4.1 Bổ sung nhân sự Để Ban hoàn thành tốt nhiệm vụ ban xin bổ xung thêm một nhân viên có trình độ Đại học (hoăc thạc sỹ) 4.2 Công tác quản lý - Về quan hệ công tác : Đề nghị các đơn vị trong trường phối hợp chức năng của đơn vị mình với các đơn vị khác thực hiện hiệu quả công việc nhà trường giao - Các đơn vị tự chịu trách nhiệm trước các quy định của nhà... 01 tháng 2 năm 2012 Phòng thanh tra tổ chức thanh tra, kiểm tra đào tạo học kỳ II năm học 2010 – 2011 với nội dung như sau SỐ TT 1 2 NỘI DUNG CÔNG VIỆC Giám sát thi cuối kỳ Kiểm tra tiến độ chấm bài thi học kỳ các khoa ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Phòng Đào tạo Phòng Khảo thí & ĐBCL Khoa liên quan 11 THỜI GIAN THỰC HIỆN Theo lịch của Phòng Đào Tạo Từ tháng 11/2011 – 2/2012 GHI CHÚ 3 Thanh tra, công tác tuyển sinh... PHÒNG CHỨC NĂNG TRONG TRƯỜNG THỜI GIAN THỰC HIỆN 25/5/2011 25/5/2011 GHI CHÚ Buổi sáng 07 - 09/6/2011 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC ĐỢT 4 Thời gian từ ngày 25 tháng 5 đến ngày 10 tháng 7 năm 2011 Phòng thanh tra tổ chức thanh tra, kiểm tra đào tạo học kỳ II năm học 2010 – 2011 với nội dung như sau SỐ TT 1 2 3 NỘI DUNG CÔNG VIỆC Giám sát thi cuối kỳ thi ttots nghiệp Kiểm tra tiến độ chấm bài thi học kỳ các khoa Thanh. .. Phân loại Đề tài cấp SKKN Trường Đơn vị Xây dựng phần mềm quản thanh tra giáo dục Ban thanh tra giáo dục Thời gian thực hiện X Dự trù kinh phí Ghi chú 40.000.000 3.6 Đăng ký Đào tạo bồi dưỡng năm học 2011-2012 TT ĐƠN VỊ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO BẢNG CHUYÊN MÔN HIỆN CÓ ( Tính đến 30/9/2011) TS 1 2 3 4 5 6 7 Đặng Văn hoài Vũ Tiến Dũng Đỗ Thị Thanh Huyền Trần Ngọc Dương Nguyễn Hiền Du Nguyễn Việt Đức Phạm.. .dục, công tác tuyển sinh, thanh tra việc cấp phát, sử dụng, văn bằng, chứng chỉ v…v ( theo kế hoạch, thông báo tới các đơn vị trong trường) KẾ HOẠCH LÀM VIỆC ĐỢT 1 Thời gian từ ngày 06 tháng 12 đến ngày 10 tháng 12 năm 2011 Ban thanh tra tổ chức thanh tra, kiểm tra đào tạo tất cả các khoa, phòng trong toàn trường năm học 2011 – 2012... xây dựng các quy chế học vụ của trường (theo quy chế của bộ GD& ĐT) áp dụng trong công tác quản lý, tổ chức đào tạo 4.3 Công tác đào tạo - Ban giám hiệu chủ trì trong công tác dự giờ giảng của giảng viên (giáo viên) để góp phần nâng cao chất lượng - Yêu các khoa kiểm tra, giám sát tiến độ cũng như quản lý sinh viên trong giờ giảng của mình - Phòng đào tạo thường xuyên kiểm tra, giám sát kế hoạch thực... 2011-2012 14 X X X TỔNG SỐ VIÊN CHỨC TRONG BIÊN CHẾ VÀ TRONG HỢP ĐỒNG HIỆN CÓ TT ĐƠN VỊ Thanh tra Giáo dục 1 2 3 4 5 6 7 8 Đặng Văn hoài Vũ Tiến Dũng Đỗ Thị Thanh Huyền Trần Ngọc Dương Nguyễn Hiền Du Nguyễn Việt Đức Phạm Thế Anh Tuyển mới TỔNG SỐ BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC THỬ VIỆC HỢP ĐỒNG TRƯỜNG 7 3 1 SỐ VIÊN CHỨC CẦN CHO NĂM HỌC 2011 - 2012 3 HỢP ĐỒNG TIẾT BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC THỬ VIỆC 4 X 4 TỔNG SỐ SỐ CHUYÊN... ĐỢT 3 Thời gian từ ngày 25 tháng 5 đến ngày 09 tháng 6 năm 2012 Phòng thanh tra tổ chức thanh tra, kiểm tra đào tạo tất cả các khoa trong toàn trường năm học 2010 – 2011 với nội dung như sau SỐ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐƠN VỊ NỘI DUNG KIỂM TRA Buổi sáng Buổi chiều 06/6/2011 06/6/2011 Buổi sáng Buổi chiều 06/6/2011 - Nội dung sinh hoạt lớp của GVCN Buổi sáng Buổi chiều 26/5/2011 26/5/2011 KHOA KẾ TOÁN KHOA... nghị mở thông phòng tại nhà học A1 tạo phòng học lớn để có thể ghép lớp cho các môn chung (lớp tín chỉ) 17 - Tăng cường công tác vệ sinh học đường Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2011 Ban Giám hiệu Ban Thanh tra Giáo dục P Trưởng Ban Đặng Văn Hoài 18 ... ttots nghiệp Kiểm tra tiến độ chấm bài thi học kỳ các khoa Thanh tra, giám sát công tác tuyển sinh năm 2012 ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Phòng Đào tạo Phòng công tác sinh viên Khoa liên quan Các đơn vị,các cá nhân liên quan THỜI GIAN THỰC HIỆN GHI CHÚ Theo lịch của Phòng Đào Tạo Có QĐ cho từng đợt Từ tháng 5 – 7/2011 Theo lịch của BGD&ĐT và kế hoạch của trường Có QĐ cho từng đợt - Công tác khiếu nại tố cáo - Tiếp . PHẦN I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN THANH TRA GIÁO DỤC 1.1. Chức năng: Tổ chức tham mưu giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra (sau. quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục. 1.2. Nhiệm vụ: 1.2.1. Nhiệm vụ Thanh tra Giáo dục. a. Thanh tra việc thực hiện chính