G.ÁN L2 - 26 sáng CKTKN

26 224 0
G.ÁN L2 - 26 sáng CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 sáng Ngày soạn: 14 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. - GD HSý thức quí trọng thời gian II. Chuẩn bị: GV +HS: Mơ hình đồng hồ III .Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ theo hiệu lệnh của GV - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Củng cố cách xem giờ - Gọi hs nêu yêu cầu - HD hs quan sát các số chỉ thời gian để trả lời - Gọi 1 số hs trả lời - Nhận xét Bài 2: HS biết so sánh các số chỉ thời gian - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận nhĩm 2 để làm bài - Gọi đại diện nêu kết quả thảo luận - Quay đồng hồ cho hs thấy rõ Bài 3: Củng cố cách ước lượng về khoảng thời gian - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào vở - Yêu cầu hs trả lời 1 số câu hỏi phụ: Tại sao câu a em khơng điền “phút”; Tại sao em khơng điền “giờ” ? 1 ngày = ? giờ 3. Củng cố, dặn dị: - 2hs - Nghe - Đọc - Quan sát đồng hồ - Trả lời: a. 8h 30 ; b. 9h ; c. 9h 15 ; d. 10h 15 ; e. 11h - Đọc - Thảo luận - Đại diện nhĩm nêu kết quả a. Hà ; b. Quyên - Quan sát - Nêu - Làm bài (a.8 giờ; b. 15 phút; 35 phút) - Trả lời miệng - Yêu cầu 1 số hs quay kim trên mặt đồng hồ theo hiệu lệnh của GV - Nhận xét giờ học. - Tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo - 3 – 4 em - Lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu nghĩa các từ đã chú giải. - Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5) 2. Kĩ năng: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. 3. Thái độ: *(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con) II. Chuẩn - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 Khởi động: A. Bài cũ: - 2 hs đọc bài: Bé nhìn biển + TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu : 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu : - Yêêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Gọi hs đọc - Hát - 2 hs - Lắng nghe. - Đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu. - Tìm và nêu - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng. - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc: - Theo dõi,nhận xét tuyên dương. e.Đọc đồng thanh: Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH ? Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? ? Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? ? Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? ? Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? ? Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. ? Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? ? Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. ? Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài. Tổ chức cho HS thi đọc phân vai . - Nhận xét và ghi điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài. ? Em học tập được ở Tôm Càng điều gì? -Nhận xét tiết học. - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc. - Nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. - Đọc 1 lần - Đọc bài và TLCH - Tôm Càng đang tập búng càng. - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. - Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. - 2- 3 em kể - Thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm - Tìm và nêu. - Thi đọc lại bài. Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. - Đọc bài. - Nêu ý kiến. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện. Ngày soạn: 14 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các BT dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Chuẩn bị: 6 hình vuông bằng nhau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ : - 12 : 2 x 3 ; 4 x 2 : 4 ; 6 : 2 x 3 - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Ô n lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? - Gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần trong phép chia a) Nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? - Viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: - Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: - Hát - 3 HS làm bảng lớp, lớp bảng con - Nghe HS quan sát - Có 3 ô vuông. 6 : 2 = 3 - 6 số bị chia; 2 số chia ; 3 thương - 6 ô vuông - Viết: 3 x 2 = 6. - Viết: 6 = 3 x 2. - Số bị chia bằng thương nhân với số chia 6 : 2 = 3 ; 6 = 3 x 2 Số bị chia bằng thương nhân với số chia. 3. Giới thiệu cách tìm số bị chia - Ghi : X : 2 = 5 - Yêu cầu hs nêu tên gọi các thành phần trong phép chia đó? - Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 4. Luyện tập: Bài 1: Ôân quan hệ phép nhân, phép chia - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs nêu miệng phép tính và kết quả Bài 2: Tìm x - Yêu cầu làm vào bảng con Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích đề - Gọi 1 em tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở 5. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập - Quan sát - Trả lời - Nghe - Nhắc lại cách tìm số bị chia. - Tính nhẩm - Nối tiếp nêu miệng - 3 HS lên bảng làm. Nêu cáchc tìm số bị chia - 1 HS đọc - Phân tích Tóm tắt 1 em : 5 cái 3 em : …cái? Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo - 1 hs - Nghe Đạo đức: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - GD HS có thái độ đồng tình với những cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. *(Ghi chú: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ chuyện “Đến chơi nhà bạn”. PBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: Yêu cầu 2 hs thực hành tình huống gọi điện mượn vở của bạn - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình bài dạy:  Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” - Kể chuyện ? Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì? ? Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ ntn? ? Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? KL: Luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình.  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm MT: HS biết được cách cư xử khi đến chơi nhà Hát - 2HS thực hành - Nghe - Lắng nghe, trả lời câu hỏi - Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi. người khác - Phát cho 1 nhóm 1 bộ phiếu ghi hành động việc làm khi đến nhà người khác(sgv). Yêu cầu các nho s thảo luận - Gọi đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu hs liên hệ bản thân - Nhận xét, kết luận  Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. - Nêu ý kiến- hs đưa thẻ: xanh-đồng ý; đỏ- không đồng ý ; vàng-phân vân - Yêu cầu hs giải thích lí do đưa thẻ đó 4. Củng cố – Dặn dò ? Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? ? Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? - Nhận xét tiết học - Thực hiện tốt những điều đã học - Nhận phiếu thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Liên hệ - Nghe - Đưa thẻ bày tỏ ý kiến - Giải thích a – d : Đúng b – c : Sai - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ Kể chuyện: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. *(Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). II. Chuẩn bị: - 4 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ : - Gọi 3 HS kể chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật? - Nhận xét, ghi điểm - Hát - 3 HS - Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt lụt B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức tranh Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung. b) Kể lại câu chuyện theo vai - Yêu cầu hs kể theo vai theo nhóm 3 => Lưu ý hs thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói từng nhân vật. - Gọi các nhóm thi kể. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt 3. Củng cố – Dặn dò : ? Em học tập được ở nhân vật Tôm Càng đức tính gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. - Nghe - Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Kể theo nhóm - 2 – 3 nhóm kể Nhận xét bạn kể. - Nêu ý kiến - Lắng nghe Ngày soạn: 15/ 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - GD hs tính cẩn thận khi làm toán *(Ghi chú: Bài 1; Bài 2 a,b; Bài 3 cột 1, 2, 3, 4; Bài 4) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: x : 4 = 2 , x : 3 = 6 - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập. Bài 1: Ôân tìm số bị chia ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách tìm số bị chia - Nhận xét, chữa Bài 2: Ôân tìm số bị chia, số bị trừ Cột a) HD cả lớp cùng làm - Yêu cầu hs nêu tên thành phần chưa biết, nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. - Yêu cầu hs nêu miệng để ghi: X – 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 - Yêu cầu hs htử lại Cột b) Yêu cầu hs làm vào vở Bài 3: Ôân tìm số bị chia, thương - Treo bảng phụ, gọi hs đọc đề - Yêu cầu hs nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. ? 1 can dầu đựng mấy lít? ? Có tất cả mấy can ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu hs làm bài - Hát - Làm bài - Nghe - Tìm y - 3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bảng con - Nêu: số bị chia, số bị trừ SBT = H + ST ; SBC = T x SC - Thử lại - Làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng, lớp VBT Nhận xét, đối chiếu với bài của mình - Đọc đề bài - 1 can dầu đựng 3 lít - 6 can - Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. - Nêu -1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở - Chấm, chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác. Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 17 (lít) Đáp số: 18 lít dầu - 2 hs - Nghe Chính tả (Tập chép): VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui. 2. Kĩ năng: - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2a/b 3. Thái độ: GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn bài chính tả - Bảng phụ BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ : - Đọc cho hs viết bảng con các từ : bãi giằng, bễ, khiêng, sóng,… - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Đọc bài chính tả. ? Câu chuyện kể về ai? ? Việt hỏi anh điều gì? - Hát - Viết bảng con - Nghe - Theo dõi , 2 HS đọc lại bài. - Cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. - “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?” [...]... bài 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Treo bảng phụ gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào VBT - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 4 Củng cố – Dặn dò : ? Theo em vì sao cá không biết nói? -Nhận xét tiết học - Viết lại lỗi sai (nếu có) Tập đọc: - 5 câu - Đọc - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang - Tìm, nêu - Viết bảng con - Nhìn bảng chép bài - Đổi vở dò bài - Đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm Đáp án: + Lời... hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Hát A Bài cũ: - 2 hs đọc bài: Tôm Càng và Cá Con + TLCH - 2 hs B Bài mới: 1 Giới thiệu bài - Lắng nghe 2 Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu: - Đọc thầm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc từng câu: - Yêêu cầu hs đọc - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm tiếng từ khó - Tìm và nêu - Luyện phát âm - Luyện phát âm, cá nhân, lớp b Đọc từng đoạn: - Gọi hs đọc - Nối tiếp... động - Hát A Bài cũ: - Yêu cầu viết : V, Vượt - HS viết bảng con - GV nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2 Hướng dẫn viết chữ hoa X: a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ X - HS quan sát - Chữ X cao mấy li? Rộng mấy ô? - 5 li - Viết bởi mấy nét? -1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc 2 đầu và 1 nét móc xiên - Lắng nghe - Nêu quy trình viết - HS quan sát - Viết... Tính chu vi hình tứ giác - Gọi hs đọc đề ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? - Đọc - Chỉ ghi đơn vị ở kết quả (m) - ĐS: 90 cm; 27 cm - Đọc - Tính tổng độ dài các cạnh ĐS : 18 dm; 60 cm - Yêu cầu hs làm vào vở - Gọi 1 em lên sửa bài - HS tự làm rồi chữa bài 4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Tập viết: - Nghe CHỮ HOA X I Yêu cầu: 1 Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa V(1... con - Nhận xét và uốn nắn d.Viết vở - Nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém e Chấm, nhận xét 3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết Chính tả (Nghe-viết): SÔNG HƯƠNG - Viết không trung 1 lần - Viết bảng - HS quan sát Đọc - Gặp nhiều thuận lợi - Quan sát nêu nhận xét - Quan sát -. .. bảng) - Giấy màu, kéo, hồ dán - Nghe - 2 hs nhắc lại Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - Yêu cầu hs thực hành - Quan sát, ghi nhớ - Theo dõi hs làm, nhăc nhở các em cắt các nan - Thực hành làm dây xúc xích giấy cho thẳng, đều nhau - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm 3 Đánh giá sản phẩm: - Chấm bài, nhận xét - Nghe 4 Củng cố – Dặn dò: - Gọi... gấp khúc - Gọi 1 hs đọc đề – Cho hs nhận xét độ dài các đoạn thẳng? - Yêu cầu hs thảo luận N2 - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia Tự nhiên – Xã hội: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con - Nghe - Quan sát, nêu yêu cầu - 3 hs làm bảng lớp, lớp làm VBT - Hình tam giác, tứ giác là đường gấp khúc khép kín - Tổng... tập chính tả - HS: Vở III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động - Hát A Bài cũ : - Đọc cho hs viết: say sưa, ngớ ngẩn, khách sạn, - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con du lịch,… - Nhận xét B Bài mới : 1 Giới thiệu bài: - Nghe 2 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đọc bài lần 1 đoạn viết - Theo dõi – 1 em đọc lại ? Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? - Sông Hương... dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 4 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 4 Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt Tuyên dương đội thắng cuộc - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại.Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII Tập làm văn: - Đọc đề bài - 4 HS lên bảng làm HS... nẻ - 2 HS đọc nối tiếp - Tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút - Thi đua tìm từ: - Nghe ĐÁP LỜI ĐỒNG Y - TẢ NGẮN VỀ BIỂN I Mục tiêu: - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước - BT 2) II Chuẩn bị: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động - . bờ sông in bóng xuống mặt nước. - Nghe - Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Aùnh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh. - Do dòng sông được ánh trăng. xích - Quan sát, ghi nhớ - Thực hành làm dây xúc xích - Trưng bày sản phẩm - Nghe - Nêu - - Nghe. Ngày soạn: 15 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC. Mùa hè và khi đêm xuống. -3 câu. - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. Tên riêng: Hương Giang. - Viết bảng con: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Nghe-viết - Đổi vở dò bài

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Mục lục

  • Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

  • - Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)

  • - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

  • III. Các hoạt động dạy-học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

      • Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị: 6 hình vuông bằng nhau

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Đạo đức: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

  • II. Chuẩn bị:

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Kể chuyện: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

  • I. Mục tiêu:

  • - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

  • *(Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Toán: LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1.Giới thiệu bài:

      • Chính tả (Tập chép): VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?

  • II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn bài chính tả

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Tập đọc: SÔNG HƯƠNG

  • - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương.(trả lời được CH trong sgk)

  • - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

  • III. Các hoạt động dạy-học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

      • Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY

  • I. Yêu cầu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • - Yêu cầu hs kể thêm 1 số loài cá mà em biết.

      • Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ

  • II. Chuẩn bị:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị: Thước đo độ dài.

  • .III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

  • Tập viết: CHỮ HOA X

  • II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu S . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng

  • - HS: bảng con, VTV

  • III. Các hoạt động dạy-học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1 Giới thiệu bài:

      • Chính tả (Nghe-viết): SÔNG HƯƠNG

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy-học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Bài 3:

      • Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Y - TẢ NGẮN VỀ BIỂN

  • I. Mục tiêu:

  • - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1)

  • II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Toán: LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu:

  • - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

  • II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 1, 4

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

      • Tự nhiên – Xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Hoạt động dạy

    • Hoạt động học

    • 1. Giới thiệu bài:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan