giao an lop 3 ki II Thuy TT - T Hoa

231 346 0
giao an lop 3 ki II Thuy TT - T Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Thø hai, ngày 21 th¸ng 12 n¨m 2009. TËp ®äc - chun HAI Bµ TRng. I. MỤC tiªu: A.TẬP ĐỌC: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ ; bíc ®Çu biÕt ®äc víi giäng phï hỵp víi diƠn biÕn c©u trun. -Hiểu nội dung truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ). B. KỂ CHUYỆN. l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun dùa theo tranh minh häa. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng phụ viết s½n đoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TẬP ĐỌC: A. MỞ ĐÇu Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa chủ điểm. B. DẠY BÀI MỚI Hoạt động dạy hoạt động học 1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2. Hoạt động 1 : Hướng đẫn luyện HS đọc .Mục tiêu 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng : –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: thû xưa,thẳng tay, xuống biển,ngút trời,võ nghệ, Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo dâi phát hiện lỗi vµ sưa phát âm cho HS. Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa từ:Mê Linh, nuôi chí, Luy Lâu, Trẩy quân, giáp phục, phấn khích - Tõng cỈp HS lun ®äc ®o¹n . - Luyện đọc đoạn theo nhóm Cả lớp đọc ĐT bµi. 3.Hoạt động 2 : Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu Giúp HS hiểu nội dung bài Hiểu nội dung truyện:ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc hs theo dõi. Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi HS đọc tiÕp nèi từng đoạn cho đến hết bài. và giải nghóa các từ.Mê Linh, nuôi chí ,Luy Lâu, Trẩy quân,giáp phục, phấn khích Trong SGK HS làm việc theo bàn. Cả lớp đọc ĐT. 1 ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. HS đọc thÇm đoạn 1 Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân d©n ta? HS đọc thÇm đoạn 2 Hai bà Trưng có tài có chí như thế nào? HS đọc thầm đoạn 3. Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ? Hãy tìm những chi tiết nối lên khí thế của đoàn quân khởi nghóa. HS đọc đoạn 4 Kết quả của cuộc khởi nghó như thế nào? Vì sao bao đời nay nhân dân ta lại tôn kính hai Bà Trưng? * Lun đọc lại: Mục tiêu: Gióp HS ®äc trôi chảy chính xác đoạn văn .Đọc với tốc độ nhanh hơn và đọc diễn cảm. GV đọc điễn cảm đoạn 3. Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn . HS đọc thÇm đoạn 1 HS trả lời:Chóng th¼ng tay chÐm giÕt d©n lµnh ; … HS đọc thÇm đoạn 2 HS trả lời: Hai Bµ Trng rÊt giái vâ nghƯ, nu«i chÝ giµnh l¹i non s«ng. HS đọc thÇm đoạn 3 HS trả lời:V× Hai Bµ yªu níc, th¬ng d©n, c¨m thï giỈc… HS trả lời:Hai Bµ mỈc gi¸p phơc thËt ®Đp, bíc lªn bµnh voi rÊt oai phong… HS đọc thÇm đoạn 4 HS trả lời: Thµnh tr× cđa giỈc lÇn lỵt sơp ®ỉ. T« §Þnh trèn vỊ níc. §Êt níc s¹ch bãng qu©n thï. HS tr¶ lêi. 3 HS đọc. 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiêm vụ. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK . 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . * Củng cố dặn dò: -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. HS quan s¸t tranh. 4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. To¸n 2 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. Mơc tiªu: - Nhận biết được các số có bốn chữ số ( trêng hỵp các chữ số đều khác 0) - Bíc ®Çu biÕt đọc, viết các số có bốn chữ số vµ nhËn ra gi¸ trÞ cđa c¸c ch÷ sè theo vÞ trÝ cđa nã ë tõng hµng. - Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong nhãm c¸c sè cã bèn ch÷ sè ( trêng hỵp ®¬n gi¶n ). II. Đå dïng d¹y häc: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò. - Các thẻ ghi số100, 10,1 và c¸c thẻ để trắng. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 . III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng sửa bài kiểm tra. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giíi thiệu bài : - Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ số * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có bốn chữ số a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên bảng. - GV hỏi : Có mấy trăm ? - 10 trăm còn gọi là gì ? - GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1 - GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ? - GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi 100 vào cột trăm ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng gắn 2 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ? - Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục, đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột Chục ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vò đồng thời cũng gắn 3 hình như thế HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Theo dõi GV giới thiệu - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 10 trăm. - 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Hs đọc : 1 nghìn. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 4 trăm. - Hs đọc : 4 trăm. - Có 2 chục. - Hs đọc : 2 chục. -3 đơn vò. 3 lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vò ? - Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vò, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột Đơn vò ở Bảng 1 - Gv hỏi : Bạn nào có thể viết số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò ? - Gv theo dõi, nhận xét cách viết đúng, sai, sau đó giới thiệu cách viết của số này như sau: - Hs đọc : 3 - 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con. + Hàng đơn vò có 3 đơn vò nên ta viết chữ số 3 ở hàng đơn vò ; Hàng chục có 2 chục nên ta viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4 trăm nên ta viết chữ số 4 ở hàng trăm ; Hàng nghìn có 1 nghìn nên ta viết chữ số 3 ở hàng nghìn. (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương ứng trong Bảng 1) + Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò viết là 1423. - Gv hỏi : Bạn nào có thể đọc được số này ? - Gv hỏi : Số một nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Gv làm tương tự với số 4231. b) Tìm hình biểu diễn cho số - Gv đọc các số 1523 và 2561 cho Hs lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số Kết luận : Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vò. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành. * Bài 1: - Gv gắn vào bảng 1 các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 như phần b) bài tập 1 và yêu cầu Hs đọc, viết số này. - Gv hỏi : Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? Lưu ý : Gv có thể gắn thêm vài số khác , yêu cầu Hs viết, đọc số này. * Bài 2: - Gv treo bảng phụ đã kể sẵn néi dung bài tập 2 và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu Hs quan sát số mẫu và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Em hãy đọc và viết số này. - Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài. - HS nghe GV giảng và theo dõi thao tác của GV. - HS viết lại số 1423. - Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS cả lớp đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò - HS rút ra cách đọc, viết số có 4 nghìn, 2 trăm, 3 chục, 1 đơn vò là : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt, 4231 - 2 HS lên bảng đọc và viết số : ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai, 3442. - Gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vò. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết sốù theo yêu cầu. - Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6 chục, 3 đơn vò. - HS đọc và viết số : Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba, 8563. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm 3 ý, HS lớp làm bài 4 - Gv chữa bài và cho điểm Hs. - Gv lưu ý Hs cách đọc các số có hàng chục là 1, hàng đơn vò là 4, 5. Ví dụ : đọc số 4174 là bèn nghìn một trăm bảy mươi tư (không đọc là bảy mươi bốn) ; đọc số 2414 đọc là hai nghìn bốn trăm mười bốn ; đọc số 2145 là hai nghìn một trăm bèn m¬i lăm… * Bài 3: a,b. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào a, b, c của bài. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Gv cho Hs đọc các dãy số của bài. * Củng cố, dặn dò: - Gv : Qua bài học bạn nào cho biết khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu ? - Nhận xét tiết học vào vở. - Kiểm tra bài bạn, sau đó tổng kết mỗi nhóm có bao nhiêu bạn làm đúng, bao nhiêu bạn làm sai. - Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp cùng đồng thanh đọc. - Đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vò. Thø ba, ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2009. To¸n LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè ( trêng hỵp c¸c ch÷ sè ®Ịu kh¸c 0). - BiÕt thø tù cđa c¸c sè cã bèn ch÷ sè trong d·y sè. - Bíc ®Çu lµm quen víi c¸c sè trßn ngh×n ( tõ 1000 ®Õn 9000 ). II. Đå dïng d¹y häc: - Bảng phơ viết nội dung bài tập 3, 4. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/97 VBT - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số. * Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành *Bài 1: - Nghe GV giới thiệu bài. 5 - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Chữa bài và cho điểm hs. - Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc. *Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 * Bài 3: ( a,b ). - Hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài. - Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 8653 vào sau 8652? - Hỏi tương tự với HS làm phần b. - Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên. * Bài 4: - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy. - Hỏi: Các số trong dãy có điểm gì giống nhau? - Giới thiệu: Các số này gọi là các số tròn nghìn. - Y/C HS đọc các số tròn nghìn vừa học. * Củng cố, dặn dò: - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học. - VỊ lµm bµi trong vë BT. - Nêu : Viết số. - 2 HS lên viết các số trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT. - Theo dõi và nhận xét. - Đọc theo tay chỉ của GV - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. - 2 HS lên bảng làm 3 phần a, b. - HS cả lớp làm bài vào vở BT. - Vì dãy số này bắt đầu từ 8650, tiếp sau đó là 8651, tiếp sau là 8652. đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 8650, vậy sau 8652 ta phải điền 8653. - HS lần lượt đọc từng dãy số. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở BT. - HS đọc: 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 800, 9000. - Các số này hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò là 0 - 2 HS nêu trước lớp. chÝnh t¶ Nghe - viÕt : HAI BÀ TRƯNG I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i. - lµm ®óng BT 2a, 3a. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. - Vở BTTV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU 1 / Kiểm tra bài cũ: 6 Hoạt động dạy Hoạt động học 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài . Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả. -GV đọc doạn văn. -Hỏi :Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa? -Bài viết có mấy câu ? Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao? -Các chữ Hai và chữ bà để làm gì? - tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết hoa như thế nào? -Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -Viết chính tả .GV đọc HS viết. GV đọc HS soát lỗi. GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3 : hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. Gọi HS đọc Y/C. Y/C HS tù làm bài. GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. Bài 3. Gọi HS đọc Y/C . -HS chơi trò chơi tiếp sức. Y/C HS tự làm bài. -Chốt lại lời giải đúng. * Cđng cè, dỈn dß: Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. HS theo dõi 2HS đọc lại HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nêu HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:lần lượt ,sụp đổ ,khởi nghóa,lòch sử. HS viÕt bµi. 1 HS đọcY/C trong SGK 3HS lên bảng làm .cả lớp làm nháp HS soát bài và tự sửa bài 1 HS đọcY/C trong SGK lớp chia làm 2 nhóm. Các nhãm lần lượt lên viết các từ theo yêu cầu của bài ®¹o ®øc ®oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ ( tiÕt 1 ). I/ M ơc tiªu: 7 - Bíc ®Çu biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc , mµu da, ng«n ng÷ , … - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng tỉ chøc. II/ C hn bÞ: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. * HS: VBT Đạo đức. III/ C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bài cũ: Kiểm tra cuối học I - Gv nhận xét bài làm của HS. 2.Giới thiệu bµi: 3.Phát triển các hoạt động: ThÇy. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung các bức tranh. - Gv phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT). - Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi: + Trong tranh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai? + Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào? + Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không? - Gv nhận xét, chốt lại: => Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghò. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc. * Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. - Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. - Gv yêu cầu Hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới? - Gv nhận xét chốt lại. => Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tính đoàn kết của em với thiếu nhi quốc tế. Trß. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs các nhóm quan sát tranh. Các nhóm thảo luận tranh. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. PP: Thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs thảo luận nhóm. 3 – 4 nhóm Hs lên trình bày. Đại diện của nhóm lên trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. 8 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố bài học. - Gv mời 5 hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới. - Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước. 4 Tổng kết – dặn dò: - Về làm bài tập. - Chuẩn bò cho tiÕt 2. - Nhận xét bài học. Tù nhiªn vµ x· héi VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi . Thùc hiƯn ®¹i tiĨu tiƯn ®óng n¬i quy ®Þnh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3/ 48 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát tranh. Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở đòa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) - Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên - Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá - HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71. - HS tiến hành thảo luận nhóm 9 trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy đònh ; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. Cách tiến hành : Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình. Bước 2 : Thảo luận Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : - Ở đòa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ? - Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? - Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Lưu y ù: GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau. Ví dụ: - Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại. - Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác. Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. * Cđng cè, d¨n dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ nhµ xem l¹i bµi. Thùc hiƯn tèt viƯc ®¹i tiĨu tiƯn ®óng n¬i quy ®Þnh. - Hoµn thµnh bµi tËp trong VBT. - HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời. - Các nhóm tiến hành thảo luận. Thø t, ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2009. TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” 10 [...]... -mÜ tht vÏ trang trÝ Trang trÝ h×nh vu«ng I mơc tiªu: - Hiểu được c¸ch sắp xếp họa ti t và sử dụng màu sắc trong hình vuông - Bi t cách trang trí hình vuông - Trang trí được hình vuông II/ Chn bÞ: * GV: Chuẩn bò m t vài v t có hình vuông trang trí Hình gợi ý cách vẽ M t số bài trang trí hình vuông của Hs lớp trước * HS: B t chì, màu vẽ, t y III/ C¸c ho t ®éng d¹y häc: 1.Giới thiệu bµi: 2 Ph t triển... k t h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc t phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng t chøc II CHUẨN BỊ: - Su t m tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới - Phiếu bài t p (cho HS và 2 phiếu phóng to) III CÁC HO T ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1- Ki m tra bài cũ (4 ph t) - GV ki m tra bài cũ 2 em - GV nhận x t, ghi điểm 3- Bài mới: Ho t động dạy Ho t động học Ho t động 1: Vi t thư k t bạn 33 Mục tiêu... Cả gió thì t t đuốc (Gió to gió lớn thì t t đuốc) nói thái độ gay g t quá sẽ hỏng việc + Thẳng như ru t ngựa (T nh t nh ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, ki ng nể) 32 4 .T ng k t – dặn dò - Về xem và t p vi t lại t khó - Chuẩn bò bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh - Nhận x t ti t học - ¹o ®øc ĐOÀN K T VỚI THIẾU NHI QUỐC T Ti t 2 I MỤC TIÊU: T ch cùc tham gia c¸c ho t ®éng... nh t - Gv đến t ng bàn để quan s t và hướng dẫn vẽ * Ho t động 4: Nhận x t, đánh giá - Mục tiêu: Củng cố lại cách trang trí hình vuông - Gv cho Hs t giới thiệu bài vẽ của mình - Sau đó Gv cho Hs thi trang trí hình vuông - Gv nhận x t khen m t số bài vẽ đẹp của Hs - Trß PP: Quan s t, giảng giải, hỏi đáp HT : Lớp , cá nhân Hs quan s t tranh Hs trả lời PP: Quan s t, lắng nghe HT : Lớp , cá nhân Hs quan... chia 2 t h t những bài này - Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (bài: Gửi bạn Chi- Lê) - Nhận x t ti t học, k t thúc ti t học T nhiªn vµ x· héi ÔN T P : Xà HỘI 34 I MỤC TIÊU: - Kể t n các ki n thức đã học về xã hội - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi t nh) - Yêu q gia đình, trường học và t nh (thành phố) của mình - Cần có ý thức bảo vệ môi trường,... x t, tuyên dương b¹n làm nhanh, chính xác 4 T ng k t – dặn dò - VỊ lµm BT trong VBT - Chuẩn bò bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000 - Nhận x t ti t học chÝnh t nghe - vi t: ë l¹i víi chiÕn khu I/ Mơc tiªu: - Nghe - vi t ®óng bµi chÝnh t ; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i - Lµm ®óng bµi t p 2b II/ ®å dïng d¹y häc: * GV: Bảng phụ vi t BT2 * HS: VBT, b t III/ C¸c ho t ®éng d¹y häc: 1 Bài cũ: -. .. ho t động 14 ThÇy * Ho t động 1: Quan s t, nhận x t - Mục tiêu: Giúp Hs nhận x t m t số hình vuông có trang trí - Gv cho Hs xem m t vài bức tranh trang trí hình vuông Gv hỏi: + Cách sắp xếp họa ti t + Cách vẽ màu - Gv nhắc nhở Hs: Sắp xếp xen kẻ các họa ti t lớn với họa ti t nhỏ, màu đậm với màu nh t sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn * Ho t động 2: Cách trang trí... g¸c khi trêi ®· t i -T i mai ,anh §om §ãm l¹i ®i g¸c Chóng em häc bµi th¬ anh §om §ãm Trong häc k×I Bµi t p 4 : Cho 1 HS ®äc Y/C cđa bµi -Cho HS lµm bµi HS tr×nh bµy bµi GV nhËn x t vµ ch t l¹i lêi gi¶i ®óng a )- Líp em b t ®Çu häc k× II t ngµy 19/1 -Líp em b t ®Çu häc k× II t gi÷a th¸ng 1 -Líp em b t ®Çu vµo häc k× II t ®Çu tn tríc b) -Ngµy 31 th¸ng 5 , Kho¶ng ci th¸ng 5, häc k× II k t thóc c)... hội - Mỗi câu hỏi được vi t vào m t tờ giấy nhỏ gấp làm t và Hs chơi trò chơi để trong m t hộp giấy nhỏ - Hs vừa h t vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên Khi bài h t dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nh t m t câu hỏi b t trong hộp để trả lời - Gv nhận x t 4 T ng k t – dặn dò 35 - Chuẩn bò bài sau : Thực v t - Nhận x t bài học -Thø t, ... số tròn nghìn này ? - Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ? - YC hs đọc các số vừa vi t HO T ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 9 999 - Nghe GV giới thiệu bài - Hs thực hện thao t c theo yêu cầu -t m nghìn - HS thực hiện thao t c - Là chín nghìn - HS thực hiện thao t c - Là mười nghìn - Nhìn bảng đọc số 10 000 - Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau 1 HS nªu y/c BT - Viết . ®Þnh. - Hoµn thµnh bµi t p trong VBT. - HS quan s t hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời. - Các nhóm tiến hành thảo luận. Thø t, ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2009. T P ĐỌC BÁO CÁO K T QUẢ THÁNG THI ĐUA . mÜ tht vÏ trang trÝ. Trang trÝ h×nh vu«ng. I. mơc tiªu: - Hiểu được c¸ch sắp xếp họa ti t và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Bi t cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông. II/ . tranh. - Gv ph t cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Vi t Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT). - Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi: + Trong tranh,

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

Mục lục

  • chÝnh t¶

  • Nghe - viÕt : HAI BÀ TRƯNG

    • chÝnh t¶

    • Nghe – viết : Trần Bình Trọng

    • I. MỤC TIÊU:

    • TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng tỉ chøc.

    • II. CHUẨN BỊ:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động học

      • Nghe – viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh

        • T«n träng kh¸ch n­íc ngoµi (tiết 1)

        • Thường thức mó thuật

        • TOÁN

        • NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiÕp )

          • I. mơc tiªu:

          • Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010.

          • TOÁN

          • LUYỆN TẬP.

            • i. mơc tiªu:

            • II/ ®å dïng d¹y häc:

              • mÜ tht

              • II/ ®å dïng d¹y häc:

                • Thđ c«ng

                • - BiÕt ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm khi gỈp ®¸m tang.

                • II. CHUẨN BỊ:

                • III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

                  • Ho¹t ®éng d¹y.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan