1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam

80 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 831 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế, nhu cầu của con ngời ngàycàng đợc nâng cao, dẫn tới sức tiêu thụ hàng hoá ngày càng lớn Một trongnhững mặt hàng không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân nói chung vàtrong đời sống xã hội nói riêng đó là giấy - một trong 7 mặt hàng chiến lợccủa nền kinh tế do chính phủ trực tiếp quản lý Tổng công ty Giấy Việt Namthực hiện mục tiêu chiến lợc lâu dài, nhằm đáp ứng tiêu thụ trong nớc, cạnhtranh trên thị trờng trong khu vực, tăng cờng sức mạnh kinh tế - kỹ thuật gópphần thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, có đợc tiềmlực thực hiện nhiệm vụ then chốt do Đảng và Chính phủ giao cho

Để thực hiện mục tiêu quan trọng đó, kế toán trở thành công cụ thực sựcần thiết trong công tác quản lý Vấn đề tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sởhữu khoa học, hợp lý, luôn đợc cải tiến hoàn thiện và quản lý, sử dụng vốnchủ có hiệu quả, đúng mục đích phù hợp với yêu cầu, điều kiện và trình độquản lý của TCTy sẽ giữ vị trí quan trọng để phát huy vai trò và chức năng kếtoán

Là sinh viên chuyên ngành kế toán, để hiểu sâu hơn việc tổ chức kế toán

và tình hình quản lý nguồn vốn chủ sở hữu nhằm củng cố nâng cao kiến thức

đã học ở trờng cũng nh góp phần vào việc hoàn thiện kế toán ở TCty giấytrong điều kiện hiện nay, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện kế

toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ

sở hữu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam" Trong giới hạn luận văn, em chủ

yếu trình bày về kế toán nguồn vốn, các quỹ tập trung và tình hình quản lý, sửdụng nguồn vốn, các quỹ tập trung

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chơng:Ch

ơng I: Lý luận chung về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà nớc

Ch

ơng II: Thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình

quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Ch

ơng III: Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và quản lý, sử

dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở Tổng công ty giấy Việt Nam.

Luận văn của em đợc nghiên cứu tại Tổng công ty Giấy Việt Nam 25A– Lý Thờng Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Thời gian thực hiện từ 16/01/

2003 đến 03/05/2003

Trang 2

Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo – Tiến sĩ - Nguyễn Năng Phúc cùng sự chỉ bảo kỹ lỡng của cáccô chú trong phòng Tài chính – Kế toán Tổng công ty Giấy Việt Nam Emxin chân thành cảm ơn và xin đợc nhận những ý kiến nhận xét hơn nữa để emhoàn thiện luận văn của mình.

Hà nội, ngày 28 tháng 05 năm 2003

Sinh viên

Phan Thị Bích Ngọc

Ch

ơng I: lý luận chung về kế toán nguồn vốn

chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà nớc.

I khái quát nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản củadoanh nghiệp do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từkết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Nh vậy dựa trên cơ sở chủ thể sở hữu mà một phần nguồn hình thànhnên tài sản của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu

* Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đ ợc hình thành từnhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên, có thể quy nguồn hình thành vốn chủ sởhữu từ ba nguồn sau:

- Nguồn đóng góp ban đầu và bổ sung của các nhà đầu t

Đây là nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Về thực chất, nguồn này do các chủ sở

Trang 3

hữu đóng góp tại thời điểm thành lập doanh nghiệp và đóng góp bổ sung thêmtrong quá trình SXKD.

- Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD.

Thực chất nguồn này là số lợi nhuận cha phân phối (lợi nhuận lu giữ) vàcác khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ doanh nghiệp (quỹ

đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi…).)

- Nguồn vốn chủ sở hữu khác: chênh lệch do đánh giá lại tài sản, ngân

sách cấp kinh phí…)

* Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:

- Nguồn vốn kinh doanh

- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản

- Chênh lệch tỷ giá

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản

- Lợi nhuận cha phân phối

- Các quỹ của doanh nghiệp: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tàichính, quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹquản lý cấp trên

- Nguồn kinh phí sự nghiệp

II Sự cần thiết, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà n ớc

1 Sự cần thiết của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản lý kinh

tế tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểmsoát các hoạt động kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cơchế quản lý kinh tế tài chính đã và đang có những đổi mới căn bản, đòi hỏi

kế toán phải thực hiện đổi mới đồng bộ và phù hợp đáp ứng những nhu cầumới để kế toán thực sự trở thành công cụ không thể thiếu đợc trong quản lýkinh doanh của doanh nghiệp và của Nhà nớc

Tổ chức công tác kế toán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấuthành gồm: Tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kếtoán để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin; tổ chức vận dụng chính sáchchế độ, thể lệ kinh tế tài chính - kế toán vào doanh nghiệp nhằm đảm bảo chocông tác kế toán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp cho công tácquản lý và điều hành hoạt động SXKD có hiệu quả

Chất lợng thông tin kế toán cung cấp nói chung và thông tin kế toánnguồn vốn chủ sở hữu nói riêng sẽ chi phối và quyết định chất lợng và hiệu

Trang 4

quả những quyết định của nhà quản lý, các nhà đầu t và chủ doanh nghiệp, Trong khi đó chất lợng thông tin kế toán cung cấp phụ thuộc chủ yếu vào việc

tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán để thunhận và xử lý thông tin, vận dụng các chế độ chính sách, thể lệ kinh tế tàichính ở các doanh nghiệp

Điều đó thể hiện rõ ý nghĩa, vị trí và sự cần thiết của tổ chức công tác kếtoán nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Đặc biệt trong điều kiện hiệnnay, khi chúng ta đang thực hiện đổi mới công tác tài chính và đổi mới doanhnghiệp Nhà nớc còn gặp nhiều những khó khăn nhất định Sự cần thiết của tổchức công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ở các doanh nghiệp Nhà nớctrong điều kiện này một lần nữa đợc khẳng định

2 Nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.

Nghiên cứu nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ở doanhnghiệp là nghiên cứu, xem xét những vấn đề phải thực hiện trong quá trình tổchức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và quản lý sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.Nhiệm vụ cơ bản đó là:

- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán ở đơn vị, tổ chức bộ máy

kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức SXKD, tổ chức quản lý và phân cấpquản lý tài chính của doanh nghiệp Thực hiện kế hoạch hoá công tác kế toán,

đảm bảo cho công tác kế toán ở doanh nghiệp có hiệu quả cao, chất lợng tốt

- Tổ chức áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học hợp lýtiên tiến, tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đạivào công tác kế toán, tổ chức đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụchuyên môn, nghiệp vụ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cho cán bộ, nhânviên kế toán; đảm bảo cho công tác kế toán đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhữngthông tin phục vụ cho công tác quản lý và điều hành kinh doanh ở doanhnghiệp

- Hớng dẫn và kiểm tra cán bộ nhân viên kế toán trong đơn vị chấp hànhcác chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán trong toàn đơn vị Quá trìnhhoạt động của đơn vị chính là quá trình thực hiện các chính sách, chế độ quản

lý kinh tế tài chính của Nhà nớc Vì vậy khi tổ chức công tác kế toán phải cónhiệm vụ hớng dẫn và kiểm tra, uốn nắn những sai sót trong quá trình chấphành chính sách chế độ ở doanh nghiệp nhằm đa công tác kế toán và quản lýcủa doanh nghiệp đi vào nề nếp

3 Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.

Trang 5

Để tổ chức công tác kế toán phát huy hết vai trò của mình, khi tổ chứccông tác kế toán ở doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:

- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý trêncơ sở chấp hành đúng các nguyên tắc tổ chức, các chính sách, chế độ, thể lệquy định

- Mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổchức SXKD, tổ chức quản lý, quy mô và trình độ SXKD, trình độ quản lý Do

đó khi tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào đặc điểm SXKD, tổ chứcquản lý và phân cấp quản lý của doanh nghiệp, không có mô hình tổ chức nào

áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặcthù của mình để thiết kế mô hình tổ chức công tác kế toán

- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo thu nhận, kiểm tra, xử lý vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầuquản lý của doanh nghiệp và Nhà nớc Thông tin tài chính kế toán là sảnphẩm cuối cùng của quá trình kế toán xuất phát từ yêu cầu quản lý của đối t-ợng cần thông tin Do vậy khi tiến hành tổ chức công tác kế toán cần phải dựavào mối quan hệ giữa hạch toán kế toán với hạch toán thống kê và hạch toánnghiệp vụ

- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với biên chế và trình độ của độingũ cán bộ kế toán hiện có Tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào trình

độ, số lợng của đội ngũ kế toán và trình độ nghiệp vụ chuyên môn để bố trísắp xếp, phân công

- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tiết kiệm hiệu quả

4 Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu.

- Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn vàcác quỹ hiện có theo chế độ hiện hành nhng cần phải hạch toán rành mạch, rõràng từng loại nguồn vốn, quỹ phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành vàtheo dõi từng đối tợng góp vốn

- Nguồn vốn chủ sở hữu đợc dùng để hình thành các tài sản của doanhnghiệp nói chung chứ không phải cho một tài sản cụ thể nào

- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh việc chuyển dịch từnguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm đầy đủ cácthủ tục cần thiết

- Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản các chủ sở hữu vốnchỉ đợc nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ phảitrả

Trang 6

iiI Nội dung và ph ơng pháp kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà n ớc.

1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh.

1.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán nguồn vốn kinh doanh.

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn vốn đợc dùng chomục đích SXKD của doanh nghiệp Số vốn này đợc hình thành khi mới thànhlập doanh nghiệp và bổ sung trong quá trình hoạt động SXKD

Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà sự hình thành nguồn vốn kinhdoanh của từng doanh nghiệp có sự khác nhau Vì vậy, phải tổ chức hạch toánchi tiết theo từng loại vốn kinh doanh, theo từng nguồn hình thành, chi tiếtcho từng tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn

Đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì nguồn vốn kinh doanh phải đợc hạchtoán chi tiết từng nguồn: Nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp; Nguồn vốn bổ sung

từ kết quả kinh doanh; Nguồn vốn liên doanh; Nguồn vốn cổ phiếu, tráiphiếu

1.2 Kế toán nguồn vốn kinh doanh.

1.2.1 Tài khoản sử dụng:

Tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh đợc kếtoán theo dõi trên tài khoản TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” Tài khoản này

đợc mở theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất doanh nghiệp và yêucầu thông tin cho quản lý

Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm (trả lại vốn cho Ngân sách, cho

cấp trên, cho liên doanh, cho cổ đông…).)

Bên Có: Các nghiệp cụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh (nhận cấp phát,

nhận liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận…).)

D Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có tại doanh nghiệp

Ngoài tài khoản 411 kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết, tổng hợp củacác tài khoản liên quan TK111, TK112, TK152, TK156, TK211,

1.2.2 Trình tự hạch toán:

Căn cứ các chứng từ liên quan kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:

Trang 7

Sơ đồ 1: Hạch toán nguồn vốn kinh doanh.

Chú ý:

Thanh toán nội bộ là thanh toán giữa cấp trên với cấp dới hoặc giữa

doanh nghiệp hạch toán độc lập với các thành viên của doanh nghiệp về vốn

kinh doanh, kinh phí sự nghiệp, các khoản thu hộ trả hộ và các khoản phải thu

phải nộp theo cơ chế tài chính nội bộ

Hạch toán thanh toán nội bộ liên quan đến vốn kinh doanh:

*Tại đơn vị cấp trên:

TK 111, 112,152, 311,

Hoàn trả vốn (NS, cấp trên …) ) bằng TSLĐ

TK 211,213

TK 214GTHM

Trang 8

Khi cấp trên cấp vốn kinh doanh cho cấp dới bằng TSLĐ hoặc TSCĐ thìtại đơn vị cấp trên không ghi giảm vốn kinh doanh mà ghi giảm trực tiếpTSLĐ hoặc TSCĐ đó.

Tơng tự nh vậy, khi cấp trên tiến hành thu hồi vốn kinh doanh từ các

đơn vị cấp dới thì không ghi tăng vốn kinh doanh mà ghi:

Nợ TK 111,112

Có TK 1361

*Tại đơn vị cấp dới:

2 Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

2.1 Khái niệm, nội dung và phạm vi phân phối

Lợi nhuận cha phân phối là kết quả cuối cùng về hoạt động SXKD, hoạt

động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định (tháng, quý, năm) Đó chính là phần chênh lệch giữa một bên làdoanh thu thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với một bên làtoàn bộ chi phí bỏ ra và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu “lãi” hoặc “lỗ”

Chỉ tiêu lợi nhuận (hay lỗ) từ các hoạt động kinh doanh bao gồm:

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là khoản chênh lệch giữa tổng số

doanh thu thuần về bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

- Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu và chi của

hoạt động tài chính (cho thuê tài sản, bán cổ phiếu, mua bán ngoại tệ, lãi tiềncho vay…).)

Trang 9

- Lợi nhuận hoạt động khác: Là số chênh lệch do thu bất thờng lớn hơn

chi bất thờng (nợ không ai đòi, vật t thừa không rõ nguyên nhân, lợi tức thanh

lý, bán TSCĐ…).)

Lợi nhuận thực hiện cả năm còn bao gồm lợi nhuận năm trớc phát hiệnnăm nay và đợc trừ đi khoản lỗ của năm trớc (nếu có) đã xác định trong quyếttoán

Việc phân phối chính thức lợi nhuận đợc tiến hành khi quyết toán năm

đợc duyệt Lợi nhuận đợc phân phối cho các nhu cầu:

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định (kể cả thuế thu nhập bổsung – nếu có)

- Nộp tiền về thu sử dụng vốn (nếu lỗ thì không phải nộp) đối với doanhnghiệp sử dụng vốn ngân sách

- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên doanh, vốn cổ phần theo tỷ lệvốn góp

- Trích lập các quỹ xí nghiệp (quy định với doanh nghiệp Nhà nớc).Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn thu Ngân sách cũng nh cho các lĩnh vựckhác, hàng tháng (quý), trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân phối lợi nhuậntheo kế hoạch, doanh nghiệp tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kếhoạch Sang đầu năm sau, khi quyết toán đợc duyệt, sẽ thanh toán chính thức(số tạm phân phối các kỳ không đợc vợt quá 70% tổng lợi nhuận thực tế)

2.2 Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.

2.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, kế toán sử dụng tài khoản

421 “Lợi nhuận cha phân phối” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng hoạt

động kinh doanh và theo từng năm, trong đó phân tích theo từng nội dungphân phối (nộp ngân sách, chia liên doanh…).)

Bên Nợ: - Số lỗ từ các hoạt động kinh doanh.

- Phân phối lợi nhuận

Bên Có: - Số tiền lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh

- Số tiền lãi do cấp dới nộp lên

Hạch toán lợi nhuận cha phân phối đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Hạch toán lợi nhuận ch a phân phối.

Quyết định xử lý lỗ (trừ vào vốn kinh doanh, quỹ dự phòng)Tạm chia và chia bổ sung

cho các thành viên

Lập quỹ xí nghiệp (tạm trích và trích bổ sung) các lĩnh vực lớn hơn số Số tạm phân phối cho

phải phân phối khi quyết toán năm chính thức đ ợc duyệt

Trang 10

3 Nội dung và ph ơng pháp kế toán các quỹ của doanh nghiệp Nhà n ớc

Các quỹ xí nghiệp bao gồm quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp

mất việc làm, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Các quỹ

này đợc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để

lại doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác

(viện trợ, tặng thởng, cấp dới nộp, cấp trên cấp bổ sung…).) Các quỹ xí nghiệp

đợc sử dụng cho từng mục đích chi tiêu riêng

3.1 Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ đầu t phát triển.

Quỹ đầu t phát triển đợc dùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, mở

rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều

kiện làm việc của doanh nghiệp Góp phần liên doanh, mua cổ phần theo quy

định hiện hành…) Đối với các doanh nghiệp làm nhiệm vụ thu mua chế biến

nông, lâm, thuỷ hải sản đợc dùng quỹ này để trực tiếp đầu t phát triển vùng

nguyên liệu hoặc cho các thành phần kinh tế khác vay vốn phát triển vùng

nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp

Căn cứ vào nhu cầu đầu t và khả năng của các quỹ, Hội đồng quản trị,

Giám đốc (đối với các doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định

hình thức và biện pháp đầu t theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát

triển vốn Việc trích nộp quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty Nhà nớc (nếu

là thành viên của TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm

Tr-ờng hợp cần thiết Nhà nớc có thể điều động một phần quỹ đầu t phát triển của

doanh nghiệp để đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc khác

3.1.1 Tài khoản sử dụng:

Trang 11

Hạch toán quỹ đầu t phát triển, kế toán sử dụng tài khoản 414 “Quỹ đầu

t phát triển” với kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ.

Bên Có: Biến động tăng quỹ ĐTPT.

D Có: Quỹ ĐTPT hiện có tại doanh nghiệp.

Ngoài ra, kế toán sử dụng các sổ và tài khoản liên quan: TK 421, TK111,TK 112, TK 441

3.1.2 Trình tự hạch toán:

Sơ đồ 3: Hạch toán quỹ đầu t phát triển.

3.2 Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ dự phòng tài chính

Quỹ dự phòng tài chính: đợc trích từ 10% lợi nhuận sau thuế của doanhnghiệp hàng năm Khi số d của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanhnghiệp thì không trích nữa

Việc trích nộp hình thành quỹ dự phòng tài chính của TCTy (nếu làthành viên TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm

Quỹ dự phòng tài chính tập trung của TCTy đợc sử dụng để bù đắp hỗtrợ các trờng hợp thiệt hại về vốn do thiên tai địch hoạ, rủi ro trong kinhdoanh của TCTy và các doanh nghiệp thành viên mà các khoản dự phòng đợctrích trong giá thành, tiền đền bù của cơ quan bảo hiểm không đủ bù đắp.Trong trờng hợp cần thiết TCTy có thể huy động dới hình thức vay với lãisuất nội bộ quỹ Dự phòng tài chính của các doanh nghiệp thành viên hạchtoán độc lập để sử dụng trong TCTy hay hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viênkhi xảy ra rủi ro mất vốn

3.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán biến động tăng giảm và tình hình hiện có của quỹ dựphòng tài chính, kế toán sử dụng tài khoản 415 “Quỹ dự phòng tài chính” vàcác tài khoản liên quan.Tài khoản 415 có kết cấu nh sau:

TK 411

TK 421

TK 414

Cấp trên cấp, cấp d ới nộp lên.

Nộp cho cấp trên, cấp cho

ĐTPT

Trang 12

Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ.

Bên Có: Biến động tăng quỹ dự phòng tài chính.

D Có: Quỹ dự phòng tài chính hiện có tại doanh nghiệp.

3.2.2 Trình tự hạch toán:

Quá trình hạch toán biến động quỹ dự phòng tài chính có thể khái quátlại theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán quỹ dự phòng tài chính.

3.3 Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: đợc trích từ 5% lợi nhuận sauthuế của doanh nghiệp Khi số d này đạt 6 tháng lơng thực hiện của doanhnghiệp thì không trích nữa Đối với TCTy thì đợc huy động từ 5% - 10% quỹ

dự phòng về trợ cấp mất việc làm trích trong kỳ của các đơn vị thành viênhạch toán độc lập để thành lập quỹ tập trung

Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm đợc dùng để trợ cấp cho ngời lao

động làm việc tại doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm tạm thời theoquy định của Nhà nớc, chi đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao

động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang công việc mới, đặc biệt là đàotạo nghề dự phòng cho lao động nữ của doanh nghiệp Quỹ này chỉ dùng trợcấp cho ngời lao động mất việc làm do các nguyên nhân khách quan nh: lao

động dôi ra vì thay đổi công nghệ, do liên doanh, do thay đổi tổ chức trongkhi cha bố trí công việc khác hoặc cha kịp giải quyết cho thôi việc

Mức trợ cấp cho từng trờng hợp cụ thể do Giám đốc quyết định sau khi

có ý kiến của công đoàn doanh nghiệp

Nhận bồi th ờng của bên gây ra thiệt hại, của công ty bảo hiểm…)

Giá trị tổn thất

421 415

Trích từ kết quả SXKD

(1)

Bổ sung tăng nguồn vốn kinh

doanh411

Trang 13

3.3.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, kế toán sử dụng tàikhoản 416 “Quỹ dự phòng mất việc làm” Tài khoản 416 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ.

Bên Có: Biến động tăng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

D Có: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện có tại doanh nghiệp.

và các sổ chi tiết các tài khoản: TK 111,TK 112,TK 336, TK 334, TK136…)

3.3.2 Trình tự hạch toán:

Việc tiến hành hạch toán biến động tăng giảm quỹ dự phòng trợ cấp mấtviệc làm có thể khái quát lại theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

3.4 Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ khen thởng phúc lợi.

Quỹ khen thởng, phúc lợi: đợc trích từ lợi nhuận sau thuế sau khi doanhnghiệp đã trích lập các quỹ trên và chia lãi cổ phần trong trờng hợp phát hành

cổ phiếu, mức tối đa 2 quỹ này căn cứ vào tỉ suất lợi nhuận, đợc trích 3 thánglơng trong các trờng hợp:

- Doanh nghiệp có tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm nay cao hơn hoặcbằng năm trớc

- Doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đầu t mở rộng kinh doanh trong thờigian đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nếu tỉ suất lợi nhuận năm nay thấphơn năm trớc

Đối với TCTy, đợc huy động không hoàn lại 10% quỹ khen thởng phúclợi trích trong năm của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập

* Quỹ phúc lợi đ ợc dùng để:

- Đầu t hoặc sửa chữa bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợicông cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t xây dựng công trình phúc lợichung trong ngành

Chi cho ng ời lao động

Trang 14

- Chi cho các hoạt động thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tậpthể CNV doanh nghiệp.

- Đóng góp quỹ phúc lợi xã hội

- Trợ cấp khó khăn thờng xuyên, đột xuất cho CBCNV doanh nghiệphoặc ngời lao động của doanh nghiệp đã nghỉ hu, mất sức gặp khó khăn, xâynhà tình nghĩa, từ thiện

* Quỹ khen th ởng đ ợc dùng để :

- Chi khen thởng cho bộ máy quản lý và điều hành TCTy, các thành viênHĐQT, ban kiểm soát của TCTy; chi khen thởng cho các đơn vị thành viên cóthành tích xuất sắc, các tập thể cá nhân trong và ngoài ngành có thành tíchcho ngành và hỗ trợ quỹ khen thởng của các đơn vị thành viên trong trờnghợp cần thiết do HĐQT quyết định

3.4.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán quỹ khen thởng phúc lợi, kế toán sử dụng tài khoản 431

“Quỹ khen thởng phúc lợi” Tài khoản này đợc chi tiết thành:

- TK4311: Quỹ khen thởng

- TK4312: Quỹ phúc lợi

- TK4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Kết cấu tài khoản 431 nh sau:

Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ.

Bên Có: Biến động tăng quỹ khen thởng phúc lợi.

D Có: Quỹ khen thởng phúc lợi hiện có tại doanh nghiệp.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết TK111, TK136, TK336, TK211

3.4.2 Trình tự hạch toán:

Sơ đồ 6: Trình tự hạch toán quỹ khen th ởng phúc lợi.

3.5 Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ quản lý cấp trên.

TK 136, 111, 112

Tiền th ởng, chi trợ cấp, nộp cấp

trên, chi cho cấp d ới.

TK 421

TK 431

Trích quỹ từ lợi nhuận.

Bổ xung cho nguồn vốn XDCB,

quỹ đầu t phát triển

Cấp d ới nộp lên, cấp trên cấp

quỹ

TK 111, 112, 336, 334

TK 414, 441

Trang 15

Để duy trì bộ máy quản lý của cấp trên các đơn vị thành viên - đơn vịcấp dới phải nộp lên cấp trên các khoản kinh phí để hình thành quỹ quản lýcấp trên.

3.5.1.Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi nguồn hình thành và chi tiêu kinh phí tại các tổng công ty,các tập đoàn, các cơ quan liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp…)., kế toán

sử dụng tài khoản 451 “Quỹ quản lý cấp trên” và các tài khoản liên quan đểphản ánh tình hình trích lập, chi quỹ quản lý cấp trên

Kết cấu của tài khoản 451 nh sau:

Bên Nợ: Các khoản chi tiêu quỹ kinh phí quản lý.

Bên Có: Số quỹ kinh phí quản lý do cấp dới nộp.

D Có: Số quỹ kinh phí quản lý hiện còn.

3.5.2 Trình tự hạch toán :

Việc hạch toán có thể khái quát trên sơ đồ sau:

Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán quỹ quản lý cấp trên.

4 Nội dung và ph ơng pháp hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.

4.1 Nguyên tắc hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Đây là nguồn vốn đợc hình thành do biến động giá cả thị trờng, do quyết

định của Nhà nớc hoặc khi góp vốn liên doanh liên kết bằng vật t hàng hoá,tài sản Giá trị tài sản đợc xác định trên cơ sở bằng giá Nhà nớc ban hànhhoặc giá hội đồng liên doanh, đại hội cổ đông hoặc HĐQT thống nhất xác

định Số chênh lệch do đánh giá lại tài sản phải đợc xử lý theo đúng chế độ tàichính ban hành

Tài sản của doanh nghiệp chỉ đánh giá lại trong các trờng hợp sau:

- Kiểm kê, đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc

- Đánh giá lại tài sản khi góp vốn tham gia liên doanh hay góp vốn cổphần (hoặc nhận lại tài sản cố định)

TK 331, 311, 338,

111, 112, 152,

K/C cuối niên độ (d Nợ)

TK 111, 112, 136 Chi quản lý

TK 642

TK 911

TK 451

Cuối kỳ kết chuyển chi phí

vị trực thuộc

Cuối kỳ K/C nếu

có hoạt động SXKD

K/C cuối niên độ (d Có)

Trang 16

- Điều chỉnh lại giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản DN.

- Sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp

Tài sản đợc đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, một số ít trờng hợp có thể vàcần thiết phải đánh giá lại tài sản lu động Phần chênh lệch đánh giá lại chính

là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với bảng giá Nhà nớc ban hànhhoặc giá do Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị hay thành viên liên doanh xác

định

4.2 Tổ chức kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.

4.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản và tình hình xử lýchênh lệch ở doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 412 “Chênh lệch đánhgiá lại tài sản” và các tài khoản: TK152, TK155, TK156, TK211, TK222, Kết cấu của tài khoản 412 nh sau:

Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm giá tài sản.

- Kết chuyển số chênh lệch tăng tài sản

Bên Có: - Số chênh lệch tăng giá tài sản.

- Kết chuyển số chênh lệch giảm giá tài sản

Về nguyên tắc, tài khoản 412 không có số d Tuy nhiên trong trờng hợpcha xử lý số chênh lệch thì tài khoản 412 có thể có số d Nợ (phản ánh chênhlệch giảm) hoặc số d Có (phản ánh chênh lệch tăng)

4.2.2 Trình tự hạch toán:

Trình tự kế toán đánh giá lại tài sản đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.

5 Nội dung và ph ơng pháp kế toán chênh lệch tỷ giá.

5.1 Nguyên tắc hạch toán chênh lệch tỷ giá.

* Đối với các khoản chênh lệch tỷ giá của các nghiệp vụ ngoại tệ phát sinh trong kỳ:

Trang 17

- Thời kỳ chuẩn bị đầu t, xây dựng doanh nghiệp cha đi vào hoạt độnghoặc công trình đầu t, xây dựng cha hoàn thành, bàn giao: Số chênh lệch tỷgiá luỹ kế đến thời điểm bàn giao đợc phân bổ đều vào thu nhập hoạt động tàichính ( nếu tài khoản chênh lệch tỷ giá d Có) hoặc chi phí tài chính (nếu tàikhoản chênh lệch tỷ giá d Nợ) Thời gian phân bổ trên 5 năm tính từ khi côngtrình đa vào sử dụng.

- Thời doanh nghiệp đang hoạt động SXKD: Khoản chênh lệch tỷ giángoại tệ sẽ đợc tính vào chi phí tài chính (chênh lệch giảm) hay thu nhập tàichính (chênh lệch tăng)

- Thời kỳ giải thể, thanh lý doanh nghiệp: Khoản chênh lệch tỷ giá sẽ

đ-ợc tính vào thu nhập hay chi phí thanh lý doanh nghiệp

- Chênh lệch tỷ giá do mua, bán ngoại tệ đợc hạch toán trực tiếp vào chiphí tài chính hoặc thu nhập tài chính

* Đối với khoản chênh lệch do đánh giá lại số d ngoại tệ và công nợ có gốc ngoại tệ cuối năm:

- Khoản chênh lệch tỷ giá (tăng hoặc giảm) của số d ngoại tệ, số d nợphải thu ngắn hạn, nợ phải trả ngắn hạn cùng với khoản chênh lệch tỷ giá tăng

đối với các khoản phải thu dài hạn và khoản chênh lệch tỷ giá giảm đối với nợdài hạn: Kế toán để số d trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút toán ng-

ợc lại để xoá số d

- Khoản chênh lệch tỷ giá giảm đối với nợ phải thu dài hạn và khoảnchênh lệch tỷ giá đối với nợ phải trả dài hạn đợc tính vào chi phí tài chính

5.2 Hạch toán chênh lệch tỷ giá.

5.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi số chênh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ của doanh nghiệp

và tình hình xử lý số chênh lệch, kế toán sử dụng tài khoản 413 và các sổ chitiết, sổ tổng hợp TK 413, các tài khoản có liên quan: TK 111 (1112), TK 112(1122), TK 311, TK 331, Kết cấu của tài khoản 413 nh sau:

Bên Nợ:- Khoản chênh lệch giảm tỷ giá đối với số d ngoại tệ và công nợ

phải thu cuối kỳ…)

- Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d công nợ phải trả cuối

kỳ và doanh thu bán hàng trong kỳ

- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối kỳ

Bên Có: - Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d ngoại tệ và công nợ

phải thu cuối kỳ…)

- Khoản chênh lệch tăng tỷ giá đối với số d công nợ phải trảcuối kỳ và doanh thu bán hàng trong kỳ

Trang 18

- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.

D Nợ (nếu có): Số chênh lệch tỷ giá cha có nguồn bù đắp.

D Có (nếu có): Chênh lệch tỷ giá cha sử dụng.

5.2.2 Trình tự hạch toán:

Trình tự kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 9.1: Kế toán chênh lệch tỷ giá (sử dụng tỷ giá hạch toán).

Sơ đồ 9.2: Hạch toán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d ngoại tệ các

khoản phải thu phải trả và xử lý chênh lệch cuối kỳ.

6 Nội dung và ph ơng pháp kế toán nguồn vốn xây dựng cơ bản.

6.1 Nguyên tắc hạch toán, quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản.

Nguồn vốn XDCB của doanh nghiệp là nguồn vốn đợc dùng cho việcXDCB và đầu t mua sắm TSCĐ, đổi mới công nghệ và mở rộng quy môSXKD Nguồn vốn XDCB đợc hình thành từ các nguồn khác nhau:

- Nguồn Ngân sách cấp

- Nguồn từ các đơn vị góp vốn tham gia liên doanh, các cổ đông

- Nguồn từ các quỹ của doanh nghiệp

Doanh thu thu nhập

Mua vật t hàng hoá, các khoản chi phí

Tỷ giá hạch toán

Tỷ giá hạch toán

Chênh lệch tăng

Chênh lệch giảm

Chênh lệch tăng

Chênh lệch giảm

Chênh lệch giảm tính vào chi phí hoạt

động tài chính

TK 635

TK 413

Chênh lệch tăng

Trang 19

Kế toán nguồn vốn XDCB phải: theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành,giám đốc việc sử dụng đúng nguồn vốn, tiết kiệm, thực hiện đầy đủ quy trình,thủ tục xây dựng cơ bản.

Mọi công tác đầu t xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp cần phải chấp hành

và tôn trọng quy định về trình tự, thủ tục theo điều lệ quản lý đầu t XDCB củaNhà nớc, phải có thiết kế, dự toán chi phí Khi công tác XDCB và mua sắmTSCĐ mới hoàn thành bàn giao, đa vào sử dụng phải đợc ghi giảm nguồn vốn

đầu t, tăng nguồn vốn kinh doanh và phải đợc thanh quyết toán theo từngcông trình, hạng mục công trình

6.2 Hạch toán nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

6.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi nguồn hình thành và tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t xâydựng cơ bản, kế toán sử dụng tài khoản 441 “Nguồn vốn đầu t xây dựng cơbản” Nội dung phản ánh của tài khoản 441 nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn đầu t xây dựng cơ

i khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam.

1 Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Trang 20

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc chịu sự quản lýNhà nớc của Bộ Công nghiệp, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộcChính phủ với t cách là các cơ quan quản lý Nhà nớc Tổng công ty Giấy làdoanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân, có tàikhoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của Nhànớc

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 256/ TTgngày 29/04/1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày02/08/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức hoạt động của TCTyGiấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy có trụ sở chính đặt tại 25A- Lý Thờng Kiệt- QuậnHoàn Kiếm- Hà Nội Đây là nơi làm việc của Ban lãnh đạoTổng công ty: Hội

đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, đồng thời cũng là cơ sở của cácphòng ban trực thuộc Văn phòng Tổng công ty

Tên giao dịch quốc tế là:

VIET NAM PAPER CORPORATION ( VINAPIMEX )

Tiền thân của Tổng công ty Giấy Việt Nam là liên hiệp Giấy gỗ diêm.Năm 1978, liên hiệp Giấy gỗ diêm toàn quốc đợc thành lập trên cơ sở hợpnhất 2 công ty Giấy gỗ diêm phía Bắc và phía Nam theo nghị định 302/CPngày 01/12/1978 của Hội đồng bộ trởng Liên hiệp vừa là cơ quan quản lý cấptrên trực tiếp của các đơn vị thành viên vừa là cơ quan cân đối, phân giao kếhoạch SXKD

Đến năm 1995 ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành gỗdiêm là một ngành kinh tế kỹ thuật khác, không gắn liền với ngành giấy mặc

dù ngành giấy và ngành gỗ diêm cùng sử dụng nguyên liệu là gỗ Chính vìvậy dẫn đến sự ra đời của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty GiấyViệt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớnnhất ngành giấy, bao gồm nhiều thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập

và đơn vị sự nghiệp có liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích kinh tế,tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, hoạt động trong lĩnh vực công nghệgiấy và trồng rừng cây nguyên liệu giấy nhằm thực hiện tích tụ tập trung,phân công, hợp tác sản xuất thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao

1.2 Đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty

Với nội dung hoạt động khá phong phú, Tổng công ty Giấy Việt Namkhông chỉ sản xuất kinh doanh các sản phẩm giấy mà còn trực tiếp xuất, nhập

Trang 21

khẩu, nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng, vật t, nguyên liệu, máymóc thiết bị thuộc ngành Giấy.

Các nhóm mặt hàng kinh doanh:

- Mặt hàng xuất khẩu: chủ yếu là sản phẩm giấy đã hoàn thành

- Mặt hàng nhập khẩu: gồm các mặt hàng nh nguyên liệu cho sản xuấtgiấy, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ ngành Giấy nh: hoá chất,bột giấy các loại, giấy vụn, lới đồng, chăn len

- Mặt hàng sản xuất và tiêu thụ trong nớc: các sản phẩm giấy phục vụcho yêu cầu kinh tế, xã hội nh giấy viết, giấy in, giấy làm báo

Thị trờng kinh doanh:

- Thị trờng trong nớc: Gồm các bạn hàng trong nớc chủ yếu là một số

đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành in và xuất bản, thị trờng hàng tiêudùng

- Thị trờng hàng nớc ngoài: Gồm các nhà nhập khẩu, xuất khẩu nớcngoài nh Brazil, Nga, úc, Thụy Điển, Malayxia, Hong Kong, Trung Quốc,Singapore, Đài Loan, Indonexia

Tổng công ty đợc phép tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, đàm phán,

ký kết với các doanh nghiệp nớc ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất nhậpkhẩu Tổng công ty có quyền đầu t liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, muamột phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định; đồngthời có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyềnquản lý của Tổng công ty

1.3 Quy mô của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc lớn nhất ngànhGiấy với nhiều thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau

Biểu 1:Tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2002:

Chỉ tiêu Giá trị (tỷ đồng) % so với kế hoạch % so với năm 2001

Tại tổng công ty Giấy Việt Nam:

Biểu 2: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố tại Tổng công ty Giấy Việt Nam:

ĐVT: đồng

Trang 22

Yếu tố chi phí Số tiền

1 Chi phí nguyên vật liệu

2 Chi phí nhân công

3 Chi phí khấu hao TSCĐ

4 Chi phí dịch vụ mua ngoài

5 Chi phí khác bằng tiền

370.851.095.1495.680.954.3951.803.954.3951.899.344.68238.507.497.062

1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam

- Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và cácnguồn lực khác của Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật và có quyềngiao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng

- Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần vớimọi đối tợng trong và ngoài nớc

- Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sảnthuộc quyền quản lý của Tổng công ty

- Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mớicông nghệ, trang thiết bị

- Tổng công ty đợc mời và tiếp đối tác kinh doanh nớc ngoài Đợc sửdụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinhdoanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả Đợc hởng các chế độ u đãi đầu

t hoặc tái đầu t theo quy định của Nhà nớc

- Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối với các

đơn vị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạchtoán đầy đủ của các đơn vị thành viên

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạchtoán kinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng,

có Điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty

Trang 23

Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam không chỉ đơn thuần thựchiện chỉ đạo sản xuất, kinh doanh và lu chuyển hàng hoá trong và ngoài nớc,thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu mà còn tham gia xây dựng quy hoạch,

kế hoạch và đầu t áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành Giấysao cho có hiệu quả hơn Đồng thời Tổng công ty có nhiệm vụ hợp tác đầu tliên doanh liên kết với các thành phần, các chủ thể kinh tế trong và ngoài nớctheo pháp luật Việt Nam để mở rộng thị trờng kinh doanh

2 Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam bao gồm:

- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát

- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

- Các đơn vị thành viên của Tổng công ty

Bộ máy quản lý của Tổng công ty do Tổng giám đốc qui định theo điều lệcủa Tổng công ty đợc phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả:

Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam

Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu

quan, tham mu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vựchành chính, tổ chức in ấn lu trữ tài liệu của Tổng công ty Bố trí lịch làm việccủa Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và các phòng Xây dựng điều lệ tổchức và hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, qui chế lao động,

Công ty VPP Hồng Hà

Tr ờng

Đào Tạo nghề giấy

Viện nc giấy và Xenluylo

Công ty

Gỗ Đồng Nai

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng

kế hoạch kinh doanh

Phòng nghiên cứu phát triển

Phòng quản lý

kỹ thuật

Phòng tài chính

kế toán

Văn

phòng

Trang 24

qui chế tiền lơng, khen thởng, kỉ luật, đơn giá tiền lơng, đơn giá và định mứclao động, lĩnh vực hành chính pháp chế và trong lĩnh vực đối ngoại.

Phòng quản lý kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kiểm soát

và nghiên cứu các tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm, từ đó đa ra các chínhsách, các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm của mình và còn phải quản lýnhân viên của mình

Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trờng

giúp Tổng giám đốc ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất kinhdoanh Đôn đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện các nhiệm

vụ đã vạch ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vịthành viên Xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàngnăm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh,xây dựng chiến lợc thị trờng để cân đối nhu cầu giấy các loại cho xã hội.Thực hiện việc bình ổn giá các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theoqui định của Nhà nớc

Phòng nghiên cứu phát triển: Có trách nhiệm tìm hiểu ngành Giấy trên

qui mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kĩ thuật trong ngànhGiấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trongTổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kĩ thuật trongngành, giúp Tổng giám đốc đa ra các giải pháp kinh tế kĩ thuật, thực hiệnchức năng quản lý cấp trên về kỹ thuật theo qui định của Nhà nớc ban hành

Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ khảo sát thị trờng trong nớc và nớc

ngoài về các mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế

về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, máy móc với các đơn vị trong nớc và

n-ớc ngoài; giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhằm ổn địnhsản xuất và phát triển của ngành giấy; cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nớc,tham gia từng bớc thị trờng ngoài nớc để tiến đến hoà nhập với ngành Giấykhu vực

Phòng tài chính kế toán: Có chức năng giúp tổng giám đốc trong lĩnh

vực tài chính và kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm

và xác định kết quả hoạt động SXKD của toàn Tổng công ty Tổ chức chỉ đạocông tác kế toán, hạch toán ở các đơn vị thành viên và đồng thời thực hiệnviệc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nớc Lập Báo cáo tàichính tổng hợp hàng năm của Tổng công ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân

đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trình Hội đồng quảntrị để công bố Báo cáo tài chính năm theo quy định của Bộ Tài chính

Trang 25

3 Tổ chức bộ máy kế toán

Tổng công ty Giấy là một đơn vị có mạng lới hoạt động rộng rãi gồmnhiều đơn vị thành viên hạch toán độc lập và đơn vị hạch toán phụ thuộc

* Nhiệm vụ:

- Cân đối vốn hiện có điều chỉnh vốn tăng giảm khi có sự thay đổi nhiệm

vụ hoặc quy mô phát triển SXKD của các đơn vị thành viên theo quyết địnhcủa Tổng giám đốc

- Xây dựng kế hoạch tài chính năm của toàn Tổng công ty trên cơ sở kếhoạch tài chính của các đơn vị thành viên

- Tổ chức hạch toán tổng hợp các loại vốn, quỹ, tổng hợp giá thành, xác

định kết quả SXKD trên cơ sở Báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên.Tổng hợp Báo cáo quyết toán của toàn Tổng công ty trình lên Bộ Tài chínhxét duyệt

- Lập Báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm của Tổng công ty trên cơ sởtổng hợp các Bảng cân đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độclập trình Hội đồng quản trị để công bố Báo cáo tài chính năm theo quy địnhcủa Bộ Tài chính

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô và

địa bàn hoạt động của mình Đồng thời để đảm bảo làm sao cho cơ cấu bộmáy kế toán đợc hợp lý, gọn nhẹ và kịp thời, chính xác, đầy đủ và hữu ích chocác đối tợng sử dụng thông tin nên bộ máy kế toán ở Tổng công ty Giấy đợc

Trang 26

Phòng kế toán tại Tổng công ty bao gồm 12 ngời đợc bố trí tại 2 địa

điểm: Văn phòng Tổng công ty chính đặt tại Hà nội gồm 7 ngời chịu tráchnhiệm trớc Tổng giám đốc tình hình hoạt động về tài chính - kế toán củaTổng công ty, tổ chức lập báo cáo, tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động SXKDcủa các doanh nghiệp thành viên tại phía Bắc; đồng thời hớng dẫn chỉ đạo bộphận tài chính kế toán ở phía Nam

Bộ phận tài chính- kế toán của Tổng công ty tại Thành phố Hồ ChíMinh gồm 5 ngời có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,tổng hợp Báo cáo tài chính cho kế toán tổng hợp toàn ngành

+ Kế toán tr ởng: Là ngời tổ chức chỉ đạo bộ máy kế toán trong toàn

Tổng công ty, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế đơn vị, tổ chức kiểm tratài chính kế toán, phê duyệt báo của các đơn vị thành viên; xét duyệt quyếttoán các hoạt động kinh doanh trong Tổng công ty trớc khi gửi lên cấp trên.Bên cạnh đó, kế toán trởng còn trực tiếp tham mu với Tổng giám đốc về cáchoạt động tài chính, nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nớc và điềukiện cụ thể của Tổng công ty

+ Phó phòng kế toán văn phòng: Phụ trách kế toán và kiểm tra kế

toán, tổng hợp Báo cáo tài chính tại văn phòng Tổng công ty, thanh, quyếttoán các hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, thanh toán công nợ bằng VNĐ vàngoại tệ, theo dõi TSCĐ và khấu hao tài sản cố định; tổ chức hạch toán vàtheo dõi tình hình quản lý sử sụng các quỹ của Tổng công ty cũng nh nguồnkinh phí sự nghiệp

+ Phó phòng kế toán tổng hợp tại phía Nam: Đợc uỷ quyền thay mặt

kế toán trởng xử lý, kiểm tra tổng hợp Báo cáo tài chính tại phía Nam Là

ng-ời đợc uỷ quyền phân công nhiệm vụ trong phòng tài chính- kế toán phíaNam

+ Kế toán tổng hợp toàn ngành: Hớng dẫn chỉ đạo công tác kế toán

cho các đơn vị phù hợp với yêu cầu quản lý của toàn Tổng công ty, thực hiệnkiểm tra, tổng hợp tài liệu kế toán toàn Tổng công ty để lập báo cáo tài chínhtoàn ngành

+ Kế toán ngoại tệ: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ có liên quan đến

ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng công ty

+ Kế toán thanh toán nội tệ: Có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các

nghiệp vụ có liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kếtoán liên quan, theo dõi và duyệt quyết toán kinh phí sự nghiệp

Trang 27

+ Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, tiến hành nhận, xuất tiền

mặt; theo dõi quỹ tiền mặt tại ngân hàng và ghi sổ liên quan

Bộ phận kế toán tại phía Nam: Gồm kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằngtiền nội tệ, ngoại tệ, thủ quỹ có nhiệm vụ giống nh ở phía Bắc Tổng công ty

4 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và ứng dung ph ơng tiện kỹ thuật

xử lý thông tin ở Tổng công ty Giấy.

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm các sổ kếtoán, số lợng, mẫu sổ, mối quan hệ giữa các sổ kế toán để ghi chép, hệ thốnghoá và tổng hợp số liệu kế toán từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp cácchỉ tiêu cần thiết cho việc lập báo cáo theo trình tự và phơng pháp nhất định

Hiện nay Tổng công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi

sổ Nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán, giúp nhà lãnh đạo có thông tin kịp thời để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Tổng công ty đã áp dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán ở Tổng công

Theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tổng hợp phải thông qua chứng

từ tổng hợp (chứng từ trung gian) đó là chứng từ ghi sổ Hệ thống sổ kế toántổng hợp đợc chia ra thành 2 loại sổ tách biệt giữa ghi sổ theo thời gian (trên

sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và ghi sổ theo hệ thống tài khoản (trên sổ cái cáctài khoản) Còn việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc tiến hành đồng thời cùng vớiviệc ghi sổ kế toán tổng hợp và hạch toán chứng từ gốc vào các sổ chi tiếtbằng cách lập "Bảng chi tiết số phát sinh" để đối chiếu với sổ cái tài khoảntổng hợp liên quan Việc kiểm tra đối chiếu kế toán tổng hợp đợc thực hiệnthông qua việc lập "Bảng chi tiết số phát sinh" các tài khoản (Bảng cân đối kếtoán)

Với hình thức kế toán này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàngngày đều đợc đa vào chơng trình kế toán trên máy bằng việc cập nhật chứng

từ ban đầu Chơng trình sẽ tự động tính toán và vào các sổ chi tiết, tổng hợp,lập Báo cáo tài chính đến cuối kỳ

Trang 28

Chơng trình kế toán trên máy gồm hai hệ thống: Hệ thống hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng VNĐ và hệ thống hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh bằng ngoại tệ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 13: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

5 Trình tự kế toán tại Tổng công ty:

* Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày kế toán thực hiện và in ấn trênmáy vi tính, đồng thời các phiếu thu chi này đợc lu lại trong máy thành cácchứng từ gốc (chứng từ ghi sổ)

- Căn cứ vào các chứng từ đã thu chi thủ quỹ theo dõi vào sổ quỹ

- Căn cứ vào sổ phụ và các chứng từ liên quan từ ngân hàng kế toán thanhtoán nhập các chứng từ này vào chơng trình kế toán đồng thời ghi các sổ chitiết để theo dõi

* Căn cứ vào các quy định về quỹ lơng, kế toán trích quỹ lơng và tínhtoán mức BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn Căn cứ vào số liệu này kếtoán nhập chứng từ vào chơng trình kế toán

* Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh các tài khoản trên đồng thời căn cứvào quá trình thanh toán công nợ giữa các khách hàng (các đối tợng thanhtoán công nợ), kế toán công nợ nhập các bút toán bù trừ công nợ vào chơngtrình kế toán và rút số d công nợ từ chơng trình kế toán để theo dõi

Trang 29

* Cuối kỳ căn cứ vào mức trích khấu hao cả năm đợc Bộ Tài chính phêduyệt, kế toán tổng hợp chia cho từng kỳ kế toán và tính toán phân bổ mứctrích KHCB của từng bộ phận liên quan và định khoản các bút toán tríchKHCB vào chơng trình kế toán.

* Cuối kỳ kế toán tổng hợp xem xét toàn bộ các số liệu trong chơng trình

kế toán thực hiện việc in ấn, đối chiếu tổng hợp các tài khoản so sánh số liệuvới các sổ kế toán chi tiết

* Đến kỳ báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chínhtheo quy định.

6 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở Tổng công ty

Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và quy mô hoạt động kinh doanh; dựavào sự phân cấp quản lý kinh tế nội bộ, căn cứ vào đội ngũ cán bộ chuyênmôn cũng nh khối lợng, tính chất công việc kế toán, Tổng công ty Giấy đãxây dựng theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán

Theo mô hình này, ở Tổng công ty có phòng kế toán tập trung làmnhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng Tổng công

ty, kiểm tra hớng dẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, tổng hợp số liệu đểlập báo cáo tài chính toàn ngành

Tại các đơn vị thành viên đều có phòng kế toán riêng thực hiện công táchạch toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc đơn vịmình theo sự phân cấp của phòng kế toán Tổng công ty lập báo cáo cần thiết

để gửi lên phòng kế toán tập trung

Đơn vị chi nhánh Tổng công ty ở TP Hồ Chí Minh, do vị trí địa lý cách

xa Tổng công ty do đó phòng tài chính - kế toán tại chi nhánh thực hiện hạchtoán tơng đối hoàn chỉnh giúp kế toán trởng thực hiện công việc hạch toán đ-

ợc thuận tiện và chính xác

Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán có rấtnhiều thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh ở các đơn vị thành viên Mặt khác loại hình tổ chức công tác

kế toán này còn hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động,thực hiện chuyên môn hoá nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kếtoán cũng nh thuận tiện trong việc ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật tínhtoán và thông tin kế toán

Tổng công ty tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán đã đápứng đợc yêu cầu tổ chức khoa học, hợp lý lao động, cán bộ và nhân viên kếtoán xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận trong phòng kế

Trang 30

toán sự phối kết hợp các bộ phận liên quan đảm bảo công việc thực hiện cóhiệu quả và nhanh gọn Mặt khác, việc tổ chức công tác kế toán này cũng đãtôn trọng các quy định có tính chất nguyên tắc đó là: cán bộ kế toán đ ợc đảmbảo độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, quy định trong các chế độ kế toán, cán

bộ kế toán không đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếp liệu và phụ tráchcông tác kế toán,

Niên độ kế toán của Tổng công ty bắt đầu từ ngày 01/01/ N và kết thúcvào ngày 31/12/ N Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: đồng Việt Nam.Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là: tỷ giá quy đổingoại tệ đợc căn cứ theo giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thơng ngày hạchtoán Sau đó, tỷ giá năm quyết toán sẽ đợc xác định theo tỷ giá Ngân hàngNhà nớc Việt Nam công bố Phần chênh lệch sẽ đợc hạch toán vào khoảnchênh lệch giá vào thời điểm cuối năm

Tổng công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theoquyết định 1144/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài chính Việc mở cáctài khoản chi tiết cấp 2 và cấp 3 đợc thực hiện theo đúng chế độ và phù hợpvới đặc điểm hoạt động SXKD của TCTy

ii thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại tổng công ty giấy Việt Nam

1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Nguồn vốn kinh doanh: là nguồn vốn cơ bản hình thành nên các loại tàisản của TCTy

Nguồn vốn kinh doanh của TCTy đợc hình thành từ nguồn Ngân sáchcấp và nguồn tự bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD

Nguồn vốn kinh doanh trong năm tăng chủ yếu là do:

- Kết chuyển từ nguồn vốn XDCB và quỹ đầu t phát triển về nguồn vốnkinh doanh theo quyết định của HĐQT TCTy

- Tăng nguồn vốn kinh doanh cụ thể là tăng nguồn vốn rừng (TK 4113)

do bảo toàn vốn

1.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản: TK 411: “Nguồn vốn kinh doanh”

Đợc mở chi tiết 4 tài khoản cấp 2:

- TK 4111: Vốn cố định

Trang 31

- TK 4112: Vốn lu động.

- TK 4113: Vốn rừng

- TK 4114: Vốn liên doanh

Riêng TK 4113 còn đợc mở chi tiết 2 TK cấp 3:

+ TK 41131- Nguồn vốn rừng cha khai thác

+ TK 41132- Nguồn vốn rừng đã khai thác đợc sử dụng tiếp

1.2 Chứng từ sử dụng:

Căn cứ vào các chứng từ:

- Các quyết định của Hội đồng quản trị về điều động vốn kinh doanh

- Biên bản bàn giao công trình XDCB hoàn thành

- Hoá đơn tài chính,

Kế toán thực hiện cập nhật các chứng từ khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế.Phần mềm kế toán trên máy đợc cài đặt sẽ thực hiện tính toán và vào các sổliên quan, sổ chi tiết, tổng hợp TK 411

1.3 T rình tự hạch toán:

Tại Tổng công ty giấy Việt Nam, trình tự hạch toán nguồn vốn kinhdoanh đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán vốn kinh doanh:

ở các đơn vị thành viên hạch toán độc lập khi có các nghiệp vụ kinh tếphát sinh sẽ hạch toán theo đúng chế độ tài chính - kế toán hiện hành, cuối kỳ

TK111,112,151,152, 156,211,213

Trả vốn cho NS, liên doanh…).

Giảm vốn KD do cấp trên cấp

Trang 32

chuyển báo cáo về văn phòng TCTy để kế toán tổng hợp toàn ngành lập báocáo tổng hợp TCTy.

Trong năm 2002 nguồn vốn kinh doanh - vốn liên doanh (TK 4114) củatoàn TCTy không biến động

Cụ thể, trong quý IV có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đếnnguồn vốn kinh doanh của TCTy nh sau:

Tổng công ty Giấy VN Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam.ã hội chủ nghĩa Việt Nam.

V/v: Điều chuyển vốn ngân sách cho Công ty Giấy Bãi Bằng.

- Căn cứ nghị định 52/CP ngày 2/8/1995 của Chính phủ về ban hành

điều lệ tổ chức hoạt động của TCTy Giấy

- Căn cứ quyết định 512/QĐ- HĐQT ngày của Hội đồng quản trị vềban hành quy chế tài chính của TCTy Giấy

Quyết định

Điều 1: Điều chuyển 597.600.000 đ tiền Ngân sách cho Công ty Giấy BãiBằng

Điều 2: Tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trởng các đơn vị có trách nhiệm

thực hiện quyết định này

Trang 33

Đồng thời trong tháng 11, HĐQT quyết định bàn giao 1 xe 601 0929 chogiấy Đồng Nai theo quyết định số1677/QĐ- HĐQT, với mẫu chứng từ nh trênvới nguyên giá tài sản cố định là 402 400.000đ.

Dựa trên các chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ theocác từng ngày phát sinh nghiệp vụ nh sau:

Chứng từ ghi sổ Số: 1153

Ngày 26 tháng 11 năm 2002 ĐVT: đồng

Ngày 15 tháng 12 năm 2002 ĐVT: đồng

Trang 34

(Tổng công ty Giấy Việt Nam)

ĐVT: đồngNgày

Năm: 2002(Tổng công ty Giấy Việt Nam)

Trang 35

Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập cuối quý gửi báo cáo tài chính

về văn phòng TCTy, việc tổng hợp nguồn vốn kinh doanh do kế toán tổng hợptoàn ngành thực hiện

2 Kế toán chênh lệch tỷ giá.

2.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 413: “Chênh lệch tỷ giá”

Các tài khoản liên quan: TK 311, TK 331, TK 341, TK 1112, TK 1122,

ơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là: tỷ giá quy đổi ngoại tệ đợc căn cứtheo giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thơng ngày hạch toán Sau đó, tỷ giánăm quyết toán sẽ đợc xác định theo tỷ giá Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcông bố Phần chênh lệch sẽ đợc hạch toán vào khoản chênh lệch giá vào thời

điểm cuối năm

Ngày 11/6/2002 TCTy thực hiện thanh toán hợp đồng vay ngắn hạn30.000 USD của Ngân hàng ANZ TCTy thực hiện chuyển toàn bộ số d TKtiền gửi bằng ngoại tệ tại ANZ

Tỷ giá hối đoái lúc gửi tiền là: 15.050đ/USD, lúc vay: 14.957đ/USD Vì

tỷ giá ngày 11/6 là 15.050đ/ USD- tỷ giá tăng nên số chênh lệch này đợc ghităng nợ phải trả- vay ngắn hạn và ghi tăng số d TK 112 (11222) và đợc ghivào sổ chi tiết TK 413 nh sau:

Sổ chi tiết TK 413

Chênh lệch tỷ giá

Từ ngày 01/04/2002 đến ngày 30/06/2002

ĐVT: đồngNgày

Trang 36

Ngời lập biểu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập cuối quý gửi báo cáo tài chính

về văn phòng TCTy, việc tổng hợp chênh lệch tỷ giá do kế toán tổng hợp toànngành thực hiện

3 Kế toán các quỹ và tình hình quản lý sử dụng các quỹ của TCTy.

Các quỹ xí nghiệp bao gồm quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng trợ cấpmất việc làm, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Các quỹnày đợc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận đểlại doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác(viện trợ, cấp dới nộp, cấp trên cấp bổ sung…).) Các quỹ xí nghiệp đợc sửdụng cho từng mục đích chi tiêu riêng

Để theo dõi nguồn hình thành và sử dụng các quỹ xí nghiệp, kế toán sửdụng các tài khoản sau:

*Tài khoản 414: “Quỹ đầu t phát triển”

*Tài khoản 415: “Quỹ dự phòng tài chính”

*Tài khoản 416: “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”

Trang 37

*Tài khoản 431: “Quỹ khen thởng, phúc lợi”.

Các tài khoản phản ánh quỹ xí nghiệp có kết cấu chung nh sau:

Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm giảm quỹ xí nghiệp.

Bên Có: Các nghiệp vụ làm tăng quỹ xí nghiệp.

D Có: Số quỹ xí nghiệp hiện có.

3.1 Kế toán quỹ đầu t phát triển.

Quỹ đầu t phát triển toàn TCTy đợc hình thành từ:

- Số nộp lên của các doanh nghiệp thành viên Số trích không quá 20%quỹ đầu t phát triển đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên

- Lợi nhuận còn lại sau thuế, mức trích cụ thể do HĐQT phê duyệt theo

3.1.1 Tài khoản sử dụng:

Tổng công ty sử dụng TK 414: “ Quỹ đầu t phát triển”

TK 414 đợc chi tiết thành hai tài khoản cấp hai là:

- TK 4141: “Quỹ phát triển kinh doanh”

TK 4141 lại đợc chi tiết thành ba tài khoản cấp ba:

+ TK 41411: “Quỹ phát triển kinh doanh của TCTY”

+ TK 41412: “Quỹ phát triển kinh doanh toàn TCTY”

+ TK 41413: “Quỹ hỗ trợ trồng rừng”

- TK 4142: “Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo”

TK 41412 cũng đợc chi tiết thành hai tài khoản cấp ba:

+ TK 414121: “Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo”

+ TK 414122: “Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo toàn TCTY”

3.1.2 Chứng từ sử dụng:

Kế toán căn cứ vào các chứng từ sau để ghi sổ TK 414:

- Các quyết định của HĐQT về tăng, giảm quỹ đầu t phát triển

- Tờ trình của phòng tài chính kế toán TCTy,

- Các chứng từ khác

Khi có quyết định của HĐQT về trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuếcủa các doanh nghiệp thành viên về quỹ tập trung, kế toán tổng hợp thực hiệnghi tăng quỹ đầu t phát triển

Trang 38

Khi có quyết định chi, cấp học bổng, kinh phí nghiên cứu cho các cánhân, đơn vị thành viên, kế toán tổng hợp ghi giảm quỹ đầu t phát triển tậptrung Cụ thể trong quý I năm 2002 ở TCty có các nghiệp vụ liên quan đếnquỹ đầu t phát triển nh sau:

- Căn cứ QĐ số 2149/QĐ- HĐQT trích quỹ nghiên cứu khoa học và đàotạo tập trung thanh toán vé máy bay và chi phí khác cho đồng chí Mận - Nhàmáy giấy Hoàng Văn Thụ đi nghiên cứu sinh tại Phần Lan, số tiền là:20.628.000đ

- QĐ số 2132/QĐ- HĐQT ngày 17/2 chi học phí đi du học Phần Lan, sốtiền: 4.850.000đ

- Thanh toán vé máy bay cho đồng chí Mai thực hiện đề tài cấp ngành,

số tiền: 2.772.168đ (có đề nghị thanh toán, vé máy bay, quyết định của TGĐ) Phiếu chi thanh toán vé máy bay cho đồng chí Mai nh sau:

Địa chỉ: 25A-Lý Thờng Kiệt

Phiếu chi Quyển số: 015462

Lý do: Chi thanh toán vé máy bay

Số tiền: 2.772.168 Bằng chữ: Hai triệu bảy trăm bảy mơi hai nghìn một trăm sáu mơi tám đồng chẵn

Trang 39

Căn cứ vào các quyết định trên, kế toán văn phòng cập nhật các chứng

từ vào máy tính, máy sẽ tự động ghi sổ chi tiết TK 41412 nh sau:

Sổ chi tiết TK 41422.

Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo tập trung .

Trang 40

Từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/03/2002.

ĐVT: đồngNgày

Từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/03/2002

ĐVT: đồngSTT

do Nhà nớc giao và để tái tạo rừng nguyên liệu trên diện tích đẫ khai thác,tăng dần tỷ trọng vốn rừng thuộc nguồn vốn Ngân sách so với vốn vay hiệnnay, hình thành nguồn vốn ổn định và phát triển lâu dài phù hợp với chính

Ngày đăng: 31/01/2013, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Hạch toán nguồn vốn kinh doanh. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 1 Hạch toán nguồn vốn kinh doanh (Trang 8)
Sơ đồ 2: Hạch toán lợi nhuận ch  a phân phối. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 2 Hạch toán lợi nhuận ch a phân phối (Trang 11)
Việc trích nộp hình thành quỹ dự phòng tài chính của TCTy (nếu là thành viên TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
i ệc trích nộp hình thành quỹ dự phòng tài chính của TCTy (nếu là thành viên TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm (Trang 13)
Sơ đồ 3: Hạch toán quỹ đầu t   phát triển. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 3 Hạch toán quỹ đầu t phát triển (Trang 13)
Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
n Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ (Trang 15)
Để theo dõi nguồn hình thành và chi tiêu kinh phí tại các tổng công ty, các tập đoàn, các cơ quan liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp , kế toán sử… dụng tài khoản 451 “Quỹ quản lý cấp trên” và các tài khoản liên quan để phản  ánh tình hình trích lập,  - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
theo dõi nguồn hình thành và chi tiêu kinh phí tại các tổng công ty, các tập đoàn, các cơ quan liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp , kế toán sử… dụng tài khoản 451 “Quỹ quản lý cấp trên” và các tài khoản liên quan để phản ánh tình hình trích lập, (Trang 17)
3.5. Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ quản lý cấp trên. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
3.5. Nội dung và phơng pháp kế toán quỹ quản lý cấp trên (Trang 17)
Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán quỹ quản lý cấp trên. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 7 Trình tự hạch toán quỹ quản lý cấp trên (Trang 17)
Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 8 Trình tự hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản (Trang 19)
Sơ đồ 9.1: Kế toán chênh lệch tỷ giá (sử dụng tỷ giá hạch toán). - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 9.1 Kế toán chênh lệch tỷ giá (sử dụng tỷ giá hạch toán) (Trang 21)
Sơ đồ 9.2: Hạch toán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d   ngoại tệ các    khoản phải thu phải trả và xử lý chênh lệch cuối kỳ. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 9.2 Hạch toán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d ngoại tệ các khoản phải thu phải trả và xử lý chênh lệch cuối kỳ (Trang 21)
Kế toán nguồn vốn XDCB phải: theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành, giám đốc việc sử dụng đúng nguồn vốn, tiết kiệm, thực hiện đầy đủ quy trình,  thủ tục xây dựng cơ bản. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
to án nguồn vốn XDCB phải: theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành, giám đốc việc sử dụng đúng nguồn vốn, tiết kiệm, thực hiện đầy đủ quy trình, thủ tục xây dựng cơ bản (Trang 22)
Sơ đồ 10: Trình tự hạch toán nguồn vốn đầu t   xây dựng cơ bản: - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 10 Trình tự hạch toán nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản: (Trang 22)
Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty GiấyViệt Nam - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 11 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty GiấyViệt Nam (Trang 27)
Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 11 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 27)
hàng năm của Tổng công ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trình Hội đồng quản trị để công bố Báo  cáo tài chính năm theo quy định của Bộ Tài chính. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
h àng năm của Tổng công ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trình Hội đồng quản trị để công bố Báo cáo tài chính năm theo quy định của Bộ Tài chính (Trang 29)
Sơ đồ 12: Tổ chức bộ máy kế toán. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 12 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 29)
Theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tổng hợp phải thông qua chứng từ tổng hợp (chứng từ trung gian) đó là chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
heo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tổng hợp phải thông qua chứng từ tổng hợp (chứng từ trung gian) đó là chứng từ ghi sổ (Trang 32)
Sơ đồ 13: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 13 Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 32)
Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán vốn kinh doanh: - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 14 Trình tự hạch toán vốn kinh doanh: (Trang 37)
- TK4313: “Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định” - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
4313 “Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định” (Trang 53)
- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK 4313) của TCty năm qua thay đổi với số d đầu năm 7.151.667 - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
u ỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK 4313) của TCty năm qua thay đổi với số d đầu năm 7.151.667 (Trang 55)
Trích nộp để hình thành quỹ dự phòng tài chính của TCTy theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
r ích nộp để hình thành quỹ dự phòng tài chính của TCTy theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm (Trang 56)
Trong năm2002 tình hình tài chính của TCTy ổn định nên quỹ dự phòng tài chính không giảm. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
rong năm2002 tình hình tài chính của TCTy ổn định nên quỹ dự phòng tài chính không giảm (Trang 57)
Trong năm2002 tình hình công việc của ngời lao động và các cán bộ CNV của TCTy và các đơn vị thành viên khá ổn định nên quỹ dự phòng trợ cấp  mất việc làm không giảm. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
rong năm2002 tình hình công việc của ngời lao động và các cán bộ CNV của TCTy và các đơn vị thành viên khá ổn định nên quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không giảm (Trang 60)
Sơ đồ 15: Trình tự hạch toán nguồn vốn đầu t   XDCB: - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 15 Trình tự hạch toán nguồn vốn đầu t XDCB: (Trang 62)
6. Kế toán quỹ quản lý cấp trên và tình hình quản lý sử dụng quỹ quản lý cấp trên. - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
6. Kế toán quỹ quản lý cấp trên và tình hình quản lý sử dụng quỹ quản lý cấp trên (Trang 67)
iii. tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tại Tổng công ty Giấy Việt Nam  - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
iii. tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tại Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 70)
Để phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Giấy Việt Nam phải dựa vào các báo cáo tài chính sau: - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
ph ân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Giấy Việt Nam phải dựa vào các báo cáo tài chính sau: (Trang 71)
TCTy áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trên máy vi tính, nhng trên sổ cái các tài khoản không phản ánh đợc hình thức chứng từ ghi sổ (không phản ánh  đợc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống, không có cột chứng từ ghi sổ:  số hiệu, ngày tháng). - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
y áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trên máy vi tính, nhng trên sổ cái các tài khoản không phản ánh đợc hình thức chứng từ ghi sổ (không phản ánh đợc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống, không có cột chứng từ ghi sổ: số hiệu, ngày tháng) (Trang 82)
Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Bảng c ân đối kế toán (Trang 86)
Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
Bảng c ân đối kế toán (Trang 86)
3. Tài sản cố định vô hình 217 - - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
3. Tài sản cố định vô hình 217 - (Trang 87)
5. Nguồn kinh phí, vốn hình thành TSCĐ 466 427 7.151.667 138.059.532 - Hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở tổng Công ty Giấy Việt Nam
5. Nguồn kinh phí, vốn hình thành TSCĐ 466 427 7.151.667 138.059.532 (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w