TUAN 29-CKT-BVMT

43 239 0
TUAN 29-CKT-BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGàY MÔN BàI Thứ 2 03.04 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Thuần phục s tử. Kiểm tra. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t1) Ôn tập: Xây dựng và đấu tranh thống nhất đất nớc. Thứ 3 04.04 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ. Ôn tập số tự nhiên Sự sinh sản của ếch. Thứ 4 05.04 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Bầm ơi. Ôn tập phân số. Ôn tập về văn tả con vật. Châu Mĩ. Thứ 5 06.04 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Ôn tập phân số (tt). Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ 6 07.04 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập về dấu câu, dấu phẩy. Ôn tập thập phân. Sự sinh sản và nuôi con của chim. Viết bài văn tả con vật. -1- Tuần 29 Tuần 29 Tuần 29 Tuần 29 Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2006 TậP ĐọC: THUầN PHụC SƯ Tử. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên ngời nớc ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la). - Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu). 3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh cái làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK, xem trớc bài. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 4 1 30 6 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục chủ điểm Nam và Nữ, các em sẽ học truyện dân gian A-rập Thuần phục s tử. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu ngời phụ nữ có sức mạnh kì diệu nh thế nào, sức mạnh ấy từ đâu mà có. - Giáo viên ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc. Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Có thể chia làm 3 đoạn nh sau - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Các học sinh khác đọc thầm - -2- 15 để luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó đợc chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó. - Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em cha hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải. - Giáo viên là trọng tài, cố vấn. - Yêu cầu học sinh đọc lớt đoạn 1, trả lời các câu hỏi: - - Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì? - Vị tu sĩ ra điều kiện nh thế nào? - Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng đợc yêu cầu của vị ti sĩ? - Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử? theo. - Học sinh chia đoạn. - Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la. Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK. - Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc. - Nếu nàng đem đợc ba sợi lông bờm của một con s tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. - Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. - Vì đến gần s tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của s tử lại càng không thể đợc, s tử thấy ngời đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. - Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi. - Vì nàng mong muốn có đợc hạnh phúc. - Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi s tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất -3- 5 4 1 - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào? - Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li- ma, con s tử đang giận dữ bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi? - Yêu cầu 2, 3 hs đọc lời vị tu sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của s tử. - Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? - Giáo viên chốt: cái làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, sự dịu hiền và tính kiên nhẫn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma ngời phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn. Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu. - Hớng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. cho s tử ăn thịt. Tối nào cũng đ- ợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi. - Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha- li-ma, nàng bèn khấn thánh A- la che chở rối lén nhổ ba sợi lông bờm của s tử. Con vật giật mình, chồm dậy. - Bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, s tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. - Dự kiến: - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li-ma làm s tử không thể tức giận. - 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lởi câu hỏi. - Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc diễ cảm. -4- - Chuẩn bị: Bầm ơi. - Nhận xét tiết học - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG -5- TOáN: KIểM TRA. ĐạO ĐứC: BảO Vệ TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển ) - HS: III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 2 2 1 30 8 8 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. Phơng pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. - Giáo viên chia nhóm học sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con ngời? - Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - Kết luận: Tất cả đều là tài - Hát . Hoạt động nhóm 4, lớp. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày. - -6- 7 7 1 nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em đợc tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau đợc sống trong môi trờng trong lành, an toàn nh Quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phơng pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại. - Kết luận: việc làm đ, e là đúng. Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phơng pháp: Động não, thuyết trình, giảng giải. - Kết luận: - Các ý kiến c, đ là đúng. - Các ý kiến a, b là sai. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phơng. - Chuẩn bị: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Học sinh trình bày trớc lớp. - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động nhóm 6, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. LịCH Sử: ÔN TậP: XÂY DựNG Và ĐấU TRANH THốNG NHấT ĐấT NƯớC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những mốc thới gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1954 1975 và nêu đợc ý nghĩa của các sự kiện lịch sử đó. 2. Kĩ năng: - Nêu lại các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Tự hào lịch sử dân tộc. -7- II. Chuẩn bị: + GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập. + HS: Ôn lại bài. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 4 1 30 20 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiến vào dinh độc lập. - Tại sao Tổng thống Dơng Văn Minh phải đầu hàng không điểu kiện? - ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975? Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 1975. Mục tiêu: Học sinh nêu đợc các sự kiện lịch sử. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau. - Tình hình nớc ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất nớc ta bị chia cắt? Giáo viên nhận xét + chốt. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung. - Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Nh thế nào? - Giáo viên nhận xét + chốt. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì? + Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: ý nghĩa lịch sử - Hát - 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận theo nhóm. 1 vài nhóm phát biểu. Nhóm khác bổ sung (nếu có). - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - -8- 5 1 của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử. Phơng pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi: - Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nớc? Giáo viên nhận xét + chốt. - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. - Đánh tan chính quyền Mĩ Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, Nam Bắc đợc thống nhất. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc? - Vì sao đất nớc ta bị chia cắt? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Hoàn thành thống nhất đất nớc. - Nhận xét tiết học - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG * * * RúT KINH NGHIệM -9- -10-

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan