1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện

102 2,4K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Kiểm toán là quá trình xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt

động tài chính Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, kiểm toán đãtrở thành một môn khoa học chuyên ngành, có đối tợng và hệ thống phơngpháp riêng

Tại Việt Nam, tuy lĩnh vực này còn khá mới mẻ nhng đã có sự pháttriển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần không nhỏ vào việc quản lý tàichính, ngăn ngừa những hiện tợng vi phạm pháp luật, vi phạm chính sách, chế

độ kế toán…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củađồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế đất nớc trong giai đoạn tiến tới hội nhập kinh tế

Các khoản phải trả là những khoản mục đợc coi là có ảnh hởng trọngyếu trên Báo cáo tài chính vì nó có liên quan trực tiếp đến khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp Do vậy, Kiểm toán các khoản phải trả là một trong nhữngphần quan trọng trong toàn bộ quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính

Trong thời gian thực tập tại Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán để có thể đi sâu tìm hiểu về các khoản nợ phải trả và đánh giá vai

trò của nó đối với toàn bộ Bảng khai tài chính em đã chọn đề tài: Kiểm toán“Kiểm toán

các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch

vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện

Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em tập trung nghiên cứu

về lý luận và thực tế kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tàichính tại Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán, đồng thời có

đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán này

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm có baphần chính

Trang 2

Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm

toán Báo cáo tài chính Phần II: Thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán

Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán

và Kiểm toán AASC thực hiện.

Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác

kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện.

Trong bài viết này em chỉ tập trung vào kiểm toán các khoản mục chính

đó là: Phải trả nhà cung cấp, các khoản vay ngắn hạn và dài hạn.

Để có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình, em xinchân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Thị Hoà, cùng với sựgiúp đỡ tận tình của các Anh, Chị kiểm toán viên trong Công ty AASC

Do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nêntrong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp của PGS.TS Lê Thị Hoà và các Anh, Chị kiểm toán viên trongCông ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2006

Trang 3

Danh mục các chữ viết tắt

Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC

Danh mục sơ đồ bảng biểu

Bảng số 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán BCTCBảng số 2: Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng thu thập

Bảng số 3: Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả ngời bán

Bảng số 4 : Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản nợ vay

Sơ đồ 1: Sơ đồ các dịch vụ chuyên ngành chủ chốt của AASC

Bảng số 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của AASC

Bảng số 6: Bảng câu hỏi về nhân sự kế toán

Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả nhà cung cấpBảng số 8: Quy mô mẫu kiểm tra phụ thuộc vào độ tin cậy của HTKSNB

Trang 4

Bảng số 9: Chơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp

Bảng số10 : Chơng trình kiểm toán các khoản vay

Bảng số 11: Thử nghiệm kiểm soát đối với nợ phải trả nhà cung cấp

Bảng số 12: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về nhân sự công ty XYZBảng số 13: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả nhà cung cấp

công ty XYZBảng số 14: Bảng tính mức độ trọng yếu công ty ABC

Bảng số 15: Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC tại

công ty ABCBảng số 16: Bảng tổng hợp số d tại công ty ABC

Bảng số 17: Bảng tổng hợp số d của công ty XYZ

Bảng số 18: Các khoản phải trả nhà cung cấp theo đối tợng công ty XYZ

Bảng số 19: Kiểm tra xác nhận số d công ty XYZ

Bảng số 20: Kiểm tra chứng từ đối với công ty ABC

Bảng số 21: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá công ty ABC

Bảng số 22: Kết luận kiểm toán khoản mục phải trả nhà cung cấp của công ty ABC Bảng số 23: Bảng tổng hợp các khoản vay ngắn hạn của Công ty ABC

Bảng số 24: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ

Bảng số 25: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn của XYZ

Bảng số 26: Kiểm tra hợp đồng tín dụng khoản vay ngắn hạn công ty XYZBảng số 27: Bảng tính lãi vay ngắn hạn công ty XYZ

Bảng số 28: Kết luận của kiểm toán viên

Bảng số 29 : Các ký hiệu thờng đợc sử dụng trong lu đồ ngang

Bảng số 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán

Phần I Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản nợ phải trả

trong kiểm toán báo cáo tài chính

Trang 5

I Tổng quan về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính.

1 Khái niệm các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm

Một doanh nghiệp thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh

đều phải đảm bảo có một số vốn nhất định Nguồn vốn có thể có đợc từnhiều nguồn khác nhau nh: Từ chính bản thân doanh doanh nghiệp hay huy

động từ bên ngoài Từ đó, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn chủ

sở hữu và nợ phải trả Theo chế độ kế toán Việt Nam các khoản nợ phải trảphản ánh mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp phải thanh toán cho chủ nợ, bao gồm các khoản nợtiền vay, các khoản nợ phải trả cho ngời bán, cho Nhà nớc, cho công nhânviên và các khoản phải trả khác Đôi khi việc phân biệt giữa các khoản nợphải trả với công nợ tính dồn là rất khó nhng có thể định nghĩa nợ phải trảtheo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 01- Chuẩn mực chung nh sau:

Nợ phải trả là các nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

Nợ phải trả của doanh nghiệp đợc chia thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nợ ngắn hạn (Mã số 310)

Theo VAS số 21- Trình bày Báo cáo tài chính “Kiểm toánMột khoản nợ phải trả

đợc xếp vào loại nợ ngắn hạn khi khoản nợ này

a) Đợc dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thờngcủa doanh nghiệp; hoặc

b) Đợc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toánhàng năm.”

Nợ ngắn hạn gồm các khoản:

- Vay ngắn hạn;

- Khoản nợ dài hạn đến hạn trả;

- Các khoản phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu;

- Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc;

- Các khoản chi phí phải trả;

Trang 6

Nợ dài hạn (Mã số 320)

Tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn đợc xếpvào loại nợ phải trả dài hạn

Nợ dài hạn gồm các khoản:

- Phải trả dài hạn cho ngời bán;

- Phải trả dài hạn nội bộ;

- Vay dài hạn cho đầu t phát triển;

- Nợ dài hạn phải trả;

- Các khoản nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn;

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả;

- Các khoản phải trả dài hạn khác

Trong phạm vi của bài viết này em xin đợc trình bày về kiểm toánkhoản mục nợ phải trả nhà cung cấp và kiểm toán các khoản vay ngắn hạn,dài hạn

1.2 Đặc điểm

Các khoản phải trả là một khoản mục trọng yếu trên Báo cáo tàichính (BCTC) của doanh nghiệp vì chúng thờng đợc coi là nguồn tài trợ chosản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Các khoản nợ phải trả đợc quản lý tốt sẽ đem lại nhiều lợiích cho đơn vị trong việc huy động và sử dụng vốn Tuy nhiên, nếu cáckhoản nợ phải trả không đợc quản lý chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp mấtcân đối về tài chính và mất khả năng thanh toán Những thông tin sai lệch

về nợ phải trả có thể gây ảnh hởng trọng yếu đến BCTC Do vậy, khi kiểmtoán các khoản nợ phải trả kiểm toán viên thờng chú ý tới các khả năng sau:

Các khoản nợ phải trả bị khai thiếu hoặc không đợc ghi chép mộtcách đầy đủ Khai thiếu sẽ làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp tốthơn thực tế, làm cho lợi nhuận tăng giả tạo Điều này sẽ làm tăng rủi ro đốivới những ngời sử dụng thông tin trên BCTC của doanh nghiệp Từ đó kiểmtoán viên cần phải quan tâm tới mục tiêu đầy đủ

Cần chú ý rằng các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các khoản nợphải trả không đợc ghi chép thì khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tàisản Sự khai khống tài sản thờng dựa trên việc ghi chép không đúng trên sổsách kế toán, chẳng hạn ghi các nghiệp vụ không thực sự xảy ra Có thể

Trang 7

phát hiện ra sự sai lệch của các nghiệp vụ này thông qua việc kiểm tra từng

số d chi tiết hoặc nghiệp vụ đợc ghi chép liên quan đến số d tài khoản vàviệc xác định rõ trách nhiệm của ngời có liên quan cũng khá dễ dàng

Việc khai thiếu nợ phải trả thờng chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ hìnhthành nợ phải trả, nên thờng khó phát hiện hơn khai khống Mà nếu bị pháthiện thì cũng khó xác định đây là lỗi do vô tình hay là cố ý bỏ sót Vì vậy,gian lận bằng cách không ghi chép nghiệp vụ là một trong những loại saiphạm khó phát hiện nhất

Đối với các khoản vay dài hạn, một đặc điểm cần chú ý là để có thểvay đợc những khoản này, đơn vị thờng phải chấp nhận một số giới hạn vềviệc sử dụng tiền vay do đã cam kết với chủ nợ Nếu cam kết bị vi phạm,chủ nợ có quyền yêu cầu phải thanh toán ngay toàn bộ số nợ Vì vậy, kiểmtoán viên cần chú ý nghiên cứu hợp đồng vay và kiểm tra việc chấp hànhnhững giới hạn cam kết

1.3 Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính

Do bản chất của kiểm toán là quá trình thu thập bằng chứng kiểmtoán để đa ra ý kiến về các khía cạnh trọng yếu của BCTC Vì vậy, hệ thốngmục tiêu kiểm toán phải đợc xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ vốn cócủa đối tợng và khách thể kiểm toán Khi mục tiêu kiểm toán đợc xác địnhmột cách rõ ràng sẽ giúp kiểm toán viên thực hiện đúng hớng và có hiệuquả trong quá trình kiểm toán

Về mục tiêu cơ bản của kiểm toán, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam(VSA) số 200 đoạn 11- Mục tiêu kiểm toán có quy định: “Kiểm toánMục tiêu củakiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểmtoán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sởchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủpháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnhtrọng yếu hay không?

Mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị đợckiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất l-ợng thông tin tài chính của đơn vị.”

Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản nợ phải trả trong kiểm toánBCTC đợc trình bày trên bảng dới đây

Trang 8

Bảng số 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toánBCTC

Tính hợp lý chung

Các khoản nợ phải trả tại ngày lập BCTC đợc xác định

đúng Đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh có liên quan tới việc phản ánh số liệu trên BCTC.

Tính có thực Các khoản nợ phải trả đợc ghi trên sổ là thực sự xảy ra Tính trọn vẹn (đầy đủ)

Các khoản nợ phải trả phản ánh trên BCTC của đơn vị

đã đầy đủ Không có một khoản nợ phải trả nào đã xảy

ra mà không đợc ghi vào BCTC Tính chính xác cơ học Các khoản nợ phải trả đợc cộng dồn chính xác, và

thống nhất với sổ Cái, các sổ chi tiết.

Tính đúng đắn của việc

tính giá

Các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ đợc quy đổi ra

đồng Việt Nam theo đúng giá trị quy đổi là giá hạch toán hay giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ và theo đúng giá trị nguyên tệ.

1.4 Phơng pháp tiếp cận kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Kiểm toán Báo cáo tài chính có hai cách cơ bản để phân chia cácbảng khai tài chính thành các phần hành kiểm toán: Phân theo khoản mụchoặc phân theo chu trình

- Phân theo chu trình là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫnnhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong mộtchu trình chung của hoạt động tài chính Chẳng hạn, các nghiệp vụ vềdoanh thu, doanh thu trả lại, các khoản thu tiền bán hàng và số d các khoảnphải thu đều nằm trong chu trình tiêu thụ v.v…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củaCách phân chia này hiệu quả

do xuất phát từ mối quan hệ vốn có của các nghiệp vụ và từ đó thu gom đợccác đầu mối của các mối liên hệ trong kinh tế và trong ghi sổ kế toán chứa

đựng bảng khai tài chính Theo cách phân chia này kiểm toán bảng khai tàichính thờng bao gồm những phần hành cơ bản sau:

Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiềnKiểm toán tiền (tiền tại két, tại ngân hàng hoặc tiền đang chuyển)Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán

Kiểm toán chu trình tiền lơng, nhân viênKiểm toàn hàng tồn kho

Trang 9

Kiểm toán huy động và hoàn trả vốn

- Phân theo khoản mục: Là cách phân chia máy móc từng khoản mụchoặc nhóm các khoản mục theo thứ tự trong bảng khai tài chính vào mộtphần hành

Trong quá trình kiểm toán các khoản nợ phải trả công ty kiểm toán ờng tiến hành kiểm toán theo khoản mục trên Báo cáo tài chính Cách tiếpcận này đơn giản và phù hợp với chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng tạicông ty kiểm toán

th-2 Kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính

2.1 Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính.

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộckiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trịlàm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của

số liệu trên BCTC cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm

ba giai đoạn: Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán; thực hiện

kế hoạch kiểm toán; hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểmtoán

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính.

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viêncần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra cac điều kiện pháp lýcũng nh những điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc quy định rõ trong các chuẩn mựckiểm toán hiện hành, chuẩn mực kiểm toán thứ t trong 10 chuẩn mực kiểmtoán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi “Kiểm toán công tác kiểm toán phải đợclập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn” Theo ISA số 300 về lập kế hoạch kiểm toán: “Kiểm toánLập kế hoạch kiểm toán cónghĩa là việc phát triển một chiến lợc tổng thể và một phơng pháp tiếp cậntới chi tiết tính chất thời gian dự tính và nội dung một cuộc kiểm toán Mụctiêu của lập kế hoạch kiểm toán là để có thể thực hiện cuộc kiểm toán mộtcách có hiệu quả và đúng thời gian dự kiến

Lập kế hoạch giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểmtoán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về BCTC.Dựa vào đó kiểm toán viên có thể hạn chế những sai sót, giảm thiểu tráchnhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả của công việc và giữ vững đợc uy tínnghề nghiệp đối với khách hàng

Theo VSA số 300 - đoạn 12: Kế hoạch kiểm toán gồm 3 bộ phận

Trang 10

Một kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đợc lập cho mọi cuộc kiểmtoán Đây là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc và phơng pháp tiếp cận chitiết về nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể vàthời gian ớc tính cần thiết cho từng phần hành.

2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Quy trình kiểm toán đợc bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểmtoán đánh giá khả năng chấp nhận một khách hàng, nhận diện các lý dokiển toán, lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thích hợp và ký hợp đồng kiểmtoán Để làm đợc điều này kiểm toán viên tiến hành các công việc sau:

- Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, khả năng phục vụ kháchhàng của công ty và tính liêm chính của Ban Giám đốc khách hàng

- Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm (đối với khách hàng mới) vềnhững vấn đề liên quan đến việc kiểm toán các khoản phải trả nh: Quy trìnhhạch toán kế toán các khoản phải trả, việc sử dụng và quản lý các khoản nợvay của công ty khách hàng để đa ra quyết định có chấp nhận hợp đồngkiểm toán hay không

- Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng: Thực chấtcủa việc nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác

định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ Để biết

đ-ợc điều này kiểm toán viên có thể phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc kháchhàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểmtoán đã đợc thực hiện trớc đó (khách hàng truyền thống)

Thu thập thông tin cơ sở

Trong giai đoạn này nh đã xác định trong VSA số 300- “Kiểm toánLập kếhoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải thu thập hiểu biết về ngành nghề,công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểmsoát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểmtoán” Trong giai đoạn này kiểm toán viên đánh giá khả năng có những saisót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện thủ tục

Trang 11

phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mởrộng các thủ tục kiểm toán khác.

Tìm hiều ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng

Theo VSA số 310- Hiểu biết về tình hình kinh doanh qui định: “Kiểm toánđểthực hiện đợc kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải có hiểu biết

về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ

và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theo đánh giá của kiểmtoán viên, chúng có ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việckiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến Báo cáo kiểm toán” Điều này là rấtcần thiết khi kiểm toán viên thực hiện kiểm toán với tính thận trọng nghềnghiệp đúng mức

Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết

về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về

tổ chức và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán Kiểm toán viên có thể có

đ-ợc hiểu biết này bằng nhiều cách nhng phơng pháp thờng đđ-ợc sử dụng nhiềunhất là trao đổi với các kiểm toán viên, những ngời đã kiểm toán cho kháchhàng trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặc trao đổi trực tiếp với nhânviên, Ban Giám đốc công ty khách hàng

Để có đợc sự hiểu biết về khách hàng kiểm toán viên thờng:

- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung

- Tham quan nhà xởng

- Nhận diện các bên hữu quan

- Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài, những đối tợng có hiểu biết

về đơn vị đợc kiểm toán

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Việc thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúpcho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh h-ởng đến các mặt hoạt động kinh doanh Theo VSA số 250- Xem xét tínhtuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính có qui

định: Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và công tykiểm toán phải chú ý đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các qui định

có liên quan dẫn đến sai sót, ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính và

để lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có sựhiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động vàngành nghề kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán …đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Những thông tin thu thập đợc trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám

đốc công ty khách hàng bao gồm:

- Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty

Trang 12

- Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tracủa năm hiện hành hay trong vài năm trớc

- Biên bản các cuộc họp cổ đông và Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc

- Các hợp đồng và cam kết quan trọng liên quan đến các khoản phải trả…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Theo Chuẩn mực kiểm toán hiện hành các thủ tục phân tích đợc ápdụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và chúng thờng đợc thực hiện trong tấtcả các giai đoạn của cuộc kiểm toán

Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của VSA số 520: “Kiểm toánlà việc phântích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu h-ớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin

có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập đợcthông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toánviên tiến hành các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗtrợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục màkiểm toán sẽ sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán

Các thủ tục phân tích mà kiểm toán viên sử dụng gồm 2 loại cơ bản:Phân tích ngang (phân tích xu hớng): là quá trình phân tích dựa trêncơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC qua các kỳ để thấy

đợc những biến động bất thờng

Thủ tục phân tích ngang cho các khoản nợ phải trả thờng sử dụng cácchỉ tiêu sau:

- Phân tích tỷ lệ của chi phí mua hàng từng tháng với nợ phải trả đợcghi nhận trong từng tháng hoặc với các khoản thanh toán thực tế đã trảtrong từng tháng

- So sánh tỷ lệ chiết khấu đợc hởng bình quân trên tổng giá trị muahàng giữa các kỳ kế toán

- So sánh với số d nợ phải trả ngời bán kỳ trớc xem có tơng xứng vớilợng hàng mua kỳ này không

- So sánh tổng số tiền vay, nợ của kỳ này so với dự toán về các khoảnvay, nợ trong kỳ của ban lãnh đạo công ty

Trang 13

- So sánh giữa tỷ lệ vay, nợ trên tổng nguồn vốn của đơn vị với các

đơn vị trong cùng ngành để từ đó đánh giá khái quát về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp

- So sánh tổng số tiền vay, lãi vay của kỳ này so với kỳ trớc hoặc giữacác kỳ với nhau và qua đó kiểm toán viên thấy đợc những biến động bất th-ờng và xác định các vấn đề cần tập trung xem xét

Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở sosánh các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trênBCTC Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chínhcủa một công ty nào đó với công ty khác trong cùng một tập đoàn hay trongcùng ngành Khi tiến hành phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hớng của

Trách nhiệm của kiểm toán viên là xác định xem các Báo cáo tàichính có bị sai phạm trọng yếu hay không Nếu kiểm toán viên xác định cósai phạm trọng yếu thì phải thông báo cho khách hàng biết để họ sửa lại.Nếu khách hàng từ chối sửa lại báo cáo thi một ý kiến chấp nhận có loại trừhoặc phủ nhận sẽ đợc công bố, tuỳ theo mức trọng yếu của sai phạm đó Dovậy, kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết thấu đáo về cách vận dụng tínhtrọng yếu

Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa mà kiểm toán viêntin rằng ở mức độ đó, các Báo cáo kiểm toán có thể có những sai sót nhng vẫnkhông ảnh hởng đến các quyết định của những ngời sử dụng chúng Nói cáchkhác đó chính là những sai sót có thể chấp nhận đợc đối với toàn bộ Báo cáotài chính Lý do xây dựng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là để giúp kiểmtoán viên lập kế hoạch thu thâp bằng chứng thích hợp

Quy mô của sai phạm là một yếu tố quan trọng để xem xét liệu cácsai phạm có trọng yếu hay không? Tuy nhiên trọng yếu mang tính chất tơng

đối nên việc có đợc các cơ sở để quyết định xem một quy mô của một saiphạm nào đó có là trọng yếu hay không là một điều cần thiết Thu nhập trớcthuế, tài sản lu động, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn thờng đợc dùng làm cơ

Trang 14

sở đánh giá tính trọng yếu trong đó thu nhập trớc thuế thờng là cơ sở quantrọng nhất vì nó đợc xem nh một khoản mục thông tin then chốt đối với ng-

ời sử dụng

Sau khi kiểm toán viên đã có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu,kiểm toán viên tiến hành phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trênBáo cáo tài chính

Nợ vay là khoản mục ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanhnghiệp (khả năng thanh toán) Vì vậy, việc phân bổ mức trọng yếu chonhững khoản mục này thờng cao theo hớng khai thiếu số vay nợ thực tế vàghi tăng khoản thanh toán các khoản nợ vay

Theo VSA số 400: “Kiểm toánrủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán vàkiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính

đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu” Đánh giá rủi ro kiểmtoán là việc kiểm toán viên và công ty kiểm toán xác định mức độ rủi rokiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp Rủi ro kiểm toán thờng gặp vớikhoản mục nợ phải trả đó là:

- Giá trị hàng hoá, dịch vụ mua thấp hơn thực tế

+ Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc, chi phí đã phát sinh nhng cha đợcghi nhận

+ Giá trị hàng hoá, dịch vụ mua, chi phí mua hàng đợc ghi sổ thấphơn thực tế

+ Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc hoặc đã phát sinh trong kỳ nhng đợcghi sổ kỳ sau

- Hàng bán trả lại nhà cung cấp cao hơn thực tế

+ Ghi giảm nợ phải trả ngời bán nhng thực tế hàng cha trả lại

+ Ghi giảm nợ phải trả ngời bán cao hơn giá trị hàng trả lại thực tế+ Hàng trả lại trong kỳ sau nhng ghi sổ nghiệp vụ phát sinh trong kỳ này

- Giá trị thanh toán nợ cao hơn giá trị thực tế

+ Ghi sổ thanh toán nhng cha trả tiền

+ Ghi sổ thanh toán cao hơn thực tế

+ Trả tiền kỳ sau nhng ghi sổ thanh toán kỳ này

- Số d nợ phải trả ngời bán không hợp lý

+ Số d nợ phải trả ngời bán không đợc thanh toán đúng kỳ

+ Trình bày các số d nợ phải trả ngời bán không hợp lý

Khi đánh giá về rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá về rủi rotiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện và kiểm toán viên tiến hànhxây dựng mô hình rủi ro sau:

Hay

Trang 15

DR = IR AR  CRTrong đó AR: Rủi ro kiểm toán

DR: Rủi ro phát hiện

CR: Rủi ro kiểm soátIR: Rủi ro cố hữuMô hình (1) đợc dùng để giúp kiểm toán viên đánh giá xem kế hoạchkiểm toán có phù hợp hay không Cách tính này giúp kiểm toán viên tìm đ -

ợc rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận, nhng cách tính toán này đôi khikhông hiệu quả Mô hình thứ hai đợc kiểm toán viên sử dụng nhiều hơn.Mô hình này giúp kiểm toán viên xác định rủi ro phát hiện và số lợng bằngchứng kiểm toán cần thu thập

Khi đã tính toán và đánh giá đợc các rủi ro kiểm toán viên lập kếhoạch thu thập bằng chứng thích hợp cho các mục tiêu kiểm toán

Bảng số 2: Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng thu thập

Rủi ro kiểm soát

Rủi ro phát hiện

Số lợng bằng chứng thu thập

(Nguồn từ: kiểm toán Auditing – Alvin A.Arens; James K Loebbecke) Alvin A.Arens; James K Loebbecke)

Theo VSA 320, tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán, mức độ trọng yếu

và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau nghĩa là nếu mức trọngyếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại Kiểm toán viênphải quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định bản chất và thời gian, phạm

vi của thủ tục kiểm toán thực hiện

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng (HTKSNB) và

đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toánviên phải thực hiện trong cuộc kiểm toán, điều này đợc quy định trongnhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điều thứ 2 trong 10 chuẩn mựckiểm toán đợc chấp nhận rộng rãi (GAAS): “Kiểm toánkiểm toán viên phải có một sựhiểu biết đầy đủ về HTKSNB để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bảnchất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện Điều này

Trang 16

giúp cho kiểm toán viên xác định đợc khối lợng các nghiệp vụ kinh tế tàichính cần kiểm tra cũng nh thiết lập các thủ tục kiểm toán chi tiết.

HTKSNB bao gồm có bốn bộ phận: môi trờng kiểm soát, hệ thống kếtoán, các thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ

Kiểm toán các khoản nợ phải trả là một phần hành trong kiểm toánbáo cáo tài chính nên đòi hỏi kiểm toán viên phải hiểu về HTKSNB củakhách hàng đó là hiểu về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủtục kiểm soát đối với các khoản nợ vay để từ đó thiết kế đợc chơng trìnhkiểm toán cho từng khoản mục có liên quan

Kiểm soát nội bộ đối với việc ghi nhận và thanh toán các khoản phảitrả nhà cung cấp nh sau:

- Yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, giấy báo nhận hàng, hoá đơn củanhà cung cấp là có thật

- Sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền với nghiệp vụ mua hàng

- Các đơn đặt mua, giấy nhận hàng đều đợc đánh số trớc và theo dõi

- Có các thủ tục quy định việc ghi sổ nghiệp vụ sau khi nhận đợc hàng

- Hệ thống sơ đồ tài khoản đầy đủ theo quy định hiện hành

- Có sự tách biệt thích hợp về trách nhiệm giữa nhân viên ghi sổ vớingời ký phiếu chi và các chứng từ liên quan

- Có sự phê chuẩn các khoản chi của cấp có thẩm quyền trên phiếuyêu cầu thanh toán vào thời điểm lập phiếu chi và chứng từ thanh toán

- Có đầy đủ minh chứng về các nghiệp vụ đã xảy ra trớc khi lập phiếuchi

- Phiếu chi và giấy tờ có liên quan đợc đánh số thứ tự từ trớc và theodõi v.v…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Đối với khoản vay kiểm soát nội bộ về vốn vay cần đợc tổ chức chặtchẽ từ khâu phê chuẩn của ngời có thẩm quyền đến việc ký kết hợp đồngvay, theo dõi việc sử dụng vốn vay đến khi thanh toán gốc và lãi vay

Các khoản vay ngắn hạn thờng đợc sử dụng để mua hàng và thanhtoán cho nhà cung cấp Vì vậy doanh nghiệp phải mở sổ phụ cho từng nhàcung cấp để theo dõi các khoản phải trả Việc thanh toán phải đợc thực hiệntrên cơ sở hoá đơn của hàng bán chứ không căn cứ vào bảng sao kê để tránhviệc thanh toán trùng

Các khoản vay dài hạn thờng dùng để đầu t nên kiểm soát nội bộ cần

đợc đặc biệt quan tâm từ phê chuẩn đến kiểm tra định kỳ để đánh giá tínhhiệu quả việc sử dụng vốn vay Thông thờng thời hạn vay và lãi suất khác

Trang 17

nhau nên trớc khi kiểm toán kiểm toán viên yêu cầu doanh nghiệp cung cấpbảng kê vốn vay và lãi cộng dồn

Các nhân tố chủ yếu để kiểm toán viên đánh giá thủ tục kiểm soát:

- Sự tồn tại và hoạt động liên tục của quy trình các thủ tục kiểm soát

đợc thống nhất thành văn bản

- Các thủ tục kiểm soát hoạt động có hiệu quả

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu

- Kiểm tra sự phê duyệt trên các hợp đồng và chứng từ vay nợ

- Tiến hành đối chiếu các khoản nợ vay…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

2.1.1.2 Thiết kế chơng trình kiểm toán

Kiểm toán viên sẽ thiết kế chơng trình kiểm toán cho các khoản nợphải trả sau khi đã có sự hiểu biết về khách hàng Chơng trình kiểm toán lànhững dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gianhoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nhnhững dự kiến về t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập

* Chơng trình kiểm toán các khoản nợ phải trả gồm có những nộidung sau đây:

Danh mục các khoản nợ phải trả

Tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp liên quan đến các khoản phảitrả nh các hợp đồng vay, sổ chi tiết các khoản phải trả, bảng xác nhận công

nợ…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Phân công công việc cho từng tài khoản trong quy trình kiểm toán Trình tự kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục sau:

- Thủ tục kiểm soát

- Thủ tục phân tích

- Thủ tục kiểm tra chi tiết

- Thủ tục kiểm toán bổ sung

2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp

kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằngchứng kiểm toán Đây là một quá trình triển khai một cách chủ động và tíchcực các kế hoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực

về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở bằng chứngkiểm toán đầy đủ và tin cậy Tuỳ thuộc vào kết quả đánh giá độ tin cậy củaHTKSNB ở các cấp độ khác nhau kiểm toán viên có thể quyết định các trắcnghiệm kiểm toán sẽ sử dụng cụ thể

Nếu HTKSNB đợc đánh giá là không cao thì kiểm toán viên sẽ thựchiện ngay các trắc nghiệm về độ vững chãi với số lợng lớn Ngợc lại nếu độ

Trang 18

tin cậy của HTKSNB đợc đánh giá cao thì bằng chứng kiểm toán đợc thuthập và tích luỹ chủ yếu qua trắc nghiệm đạt yêu cầu kết hợp với một số íttrắc nghiệm độ vững chãi.

Để thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả, kiểm toán viên sửdụng các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản

2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện khi HTKSNB của khách hàng

đ-ợc đánh giá là có hiệu lực Thử nghiệm kiểm soát có vai trò quan trọngtrong việc tiết kiệm chi phí và thời gian kiểm toán

Theo VSA số 500: “Kiểm toánThử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thuthập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệucủa hệ thống kế toán và HTKSNB”

Để thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với các khoản nợ phải trảkiểm toán viên phải hiểu rõ các kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này

* Kiểm soát nội bộ về nợ phải trả ngời bán: Để nghiên cứu về kiểm

soát nội bộ đối với khoản mục phải trả ngời bán thì phải gắn với kiểm soátnội bộ trong chu trình mua hàng và thanh toán Doanh nghiệp thờng mở sổchi tiết theo dõi theo từng đối tợng đối với công nợ phải trả Để tăng cờngkiểm soát nội bộ đối với việc thu nợ, nhiều nhà cung cấp có thực hiện thủtục là hàng tháng gửi cho khách hàng một bảng kê các hoá đơn đã thực hiệntrong tháng Ngay khi nhận đợc bảng này kế toán đơn vị phải tiến hành đốichiếu với sổ chi tiết để so sánh sự sai lệch (nếu có) và sửa chữa hay thôngbáo với ngời bán Doanh nghiệp chỉ thanh toán tiền hàng khi thấy có đủ hoá

đơn chứng từ hợp lệ

* Kiểm soát nội bộ đối khoản nợ vay: chủ yếu là thực hiện nguyên

tắc uỷ quyền và phê chuẩn Đối với khoản vay lớn, vay dài hạn thì cần phải

có sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc ngời đợc uỷ quyền Khi đó

ng-ời phụ trách tài chính phải báo cáo về kế hoạch vay, trong đó phải giải trình

về nhu cầu và hiệu quả của khoản vay, phơng án trả nợ…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củaCác khoản vayphải đợc theo dõi trên sổ chi tiết mở theo từng chủ nợ và theo từng khoảnvay Hàng tháng số liệu này phải đợc đối chiếu với sổ cái và định kỳ đốichiếu với chủ nợ Còn những khoản vay nhỏ mang tính chất tạm thời BanGiám đốc có thể quyết định theo chính sách của đơn vị

Thử nghiệm kiểm soát mà kiểm toán viên áp dụng với nợ phải trả đó là:

- Căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghi chép trên sổ Cái

nợ phải trả: Mục đích của việc này là xem xét tính có thực của các nghiệp

vụ đã đợc ghi chép trên sổ Cái bằng cách đối chiếu chúng với các nhật ký

Trang 19

liên quan Thử nghiệm này thực hiện trên cơ sở chọn mẫu một số nghiệp vụtrên sổ cái Nợ phải trả và kiểm tra ngợc lại đến nhật ký liên quan và côngviệc này có thể đợc thực hiện trớc ngày kết thúc niên độ

- Kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ ghi chép trên một số

sổ chi tiết nhằm mục đích xem việc thực hiện các thủ tục kiểm toán có đầy

đủ và hữu hiệu đối với các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán hay không

- Đối với khoản nợ vay dài hạn: Do số tiền lớn và nghiệp vụ khôngdiễn ra thờng xuyên nên việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát thờng đợc kếthợp trong các thử nghiệm cơ bản

* Đối với nợ phải trả ngời bán

Khi thực hiện thủ tục phân tích kiểm toán viên thờng sử dụng các thủtục cơ bản sau đây:

- So sánh chi phí mua hàng kỳ này với chi phí mua hàng kỳ trớc đểxem xet tính hợp lý và phát hiện những biến động bất thờng

- Phân tích tỷ lệ chi phí mua hàng từng tháng với nợ phải trả đợc ghinhận trong từng tháng hoặc với khoản thanh toán thực tế đã trả trong tháng

- Phân tích biến động số d nợ phải trả ngời bán so với niên độ trớc

- So sánh với số d nợ phải trả ngời bán của kỳ trớc để xem có phùhợp với lợng hàng hoá và dịch vụ mua về trong kỳ này hay không

Ngoài ra, để đảm bảo tính hợp lý của nợ phải trả kiểm toán viên còn

có thể tính thêm một số chỉ tiêu khác và so sánh với niêm độ trớc để pháthiện và tìm hiểu nguyên nhân những biến động bất thờng nh: tỷ lệ nợ phảitrả trên tổng số nợ ngắn hạn; tỷ lệ nợ phải trả trên tổng số hàng mua trongkỳ; tỷ lệ nợ phải trả quá hạn…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

* Đối với các khoản vay: Kiểm toán viên tiến hành

- So sánh số d nợ vay cuối năm với đầu năm

- So sánh chi phí lãi vay với số d nợ bình quân và mức lãi suất bình quân

- So sánh chi phí lãi vay của năm nay với năm trớc

Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Trang 20

Bảng số 3: Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả ngời bán

Mục tiêu kiểm toán Kiểm tra chi tiết nợ phải trả ngời bán

Tính hợp lý chung

- Số d nợ phải trả ngời bán, các số

d chi tiết trong sổ hạch toán chi

tiết các khoản phải trả, các tài

khoản phản ánh tài sản và chi phí

liên quan đều hợp lý.

- Xem xét các khoản phải trả ngời bán nhằm phát hiện những khoản phải trả bất hợp lý nh: Không có bên bán hay các khoản phải trả có chịu lãi.

- So sánh với tổng chi phí mua hàng năm trớc

- Đối chiếu các khoản phải trả trong sổ hạch toán chi tiết với từng nhà cung cấp để phát hiện những biến động.

Các mục tiêu đặc thù

- Các khoản phải trả trong sổ hạch

toán chi tiết phải có căn cứ hợp lý.

- Đối chiếu danh sách các khoản phải trả với bảng kê của ngời bán

- Xác nhận các khoản phải trả lớn và bất thờng.

- Các khoản phải trả hiện có đều ở

- Thực hiện kiểm tra công nợ quá hạn.

- Đối chiếu với số liệu kiểm toán chu trình Hàng tồn kho, xem xét các hồ sở của hàng mua đang đi đờng.

- Các khoản phải trả đợc phân loại

đúng đắn

- Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết các khoản phải

- Các khoản phải trả ngời bán đợc

trình bày đúng đắn

- Kiểm tra các khoản phải trả để đảm bảo nợ phải trả ngời bán, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đợc tách riêng

- Các khoản phải trả ngời bán

trong danh sách thống nhất với sổ

hạch toán chi tiết Số tổng cộng

đ-ợc cộng và chuyển sổ đúng

- Đối chiếu số tổng cộng với sổ Cái

- Đối chiếu hoá đơn với sổ hạch toán chi tiết nhằm kiểm tra tên của ngời bán và số tiền.

Bảng số 4 : Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản nợ vay

Mục tiêu kiểm toán Kiểm tra chi tiết nợ phải trả ngời bán

Tính hợp lý chung

- Các khoản vốn vay và lãi tính

dồn phải trả và chi phí lãi vay

đều hợp lý

- So sánh tổng số d các khoản vay, lãi tính dồn phải trả

và chi phí lãi vay để xem xét tính hợp lý

- So sánh các khoản vay so với niên độ trớc.

- Tính lại chi phí lãi vay dựa trên mức lãi suất và số tiền vay phải trả hàng tháng.

- Phân tích chi phí lãi vay để phát hiện các khoản thanh toán tiền vay hoặc lãi vay không có thật.

- Kiểm tra việc huỷ bỏ các chứng từ nợ đã thanh toán

để đảm bảo là chúng không còn đợc sử dụng và chúng

đang đợc lu giữ trong hồ sơ của doanh nghiệp.

- Thu thập biên bản xác nhận của ngân hàng và của

Trang 21

chủ vốn vay, đối chiếu cụ thể từng khoản vay với bảng xác nhận đó để xác định sự tồn tại của các khoản vay.

- Thu thập các bảng xác nhận của ngân hàng hoặc chủ vốn vay đối với các khoản vay trớc đây và hiện đã thanh toán hoặc không đợc liệt kê vào bảng liệt kê tiền vay Việc này xác định số d bằng 0 trong tài khoản tiền vay.

- Đối chiếu các số tổng cộng trên các sổ chi tiết tiền vay với sổ Cái tổng hợp, đối chiếu số liệu trên sổ Cái khoản mục tiền vay với khoản mục tiền vay trên BCĐKT

- Đối chiếu chứng từ của các khoản phải trả với các sổ chi tiết tiền vay của từng đối tợng cho vay.

- Các khoản vốn vay trên bảng

liệt kê đều có căn cứ hợp lý

- Xác nhận các khoản vay phải trả

- Kiểm tra sự phê chuẩn các thủ tục vay và các khế ớc vay.

- Các khoản vốn vay, lãi vay đợc

- Các khoản vốn vay, lãi tiền vay

tính dồn, phí tổn lãi tiền vay đợc

công khai đúng đắn

- Kiểm tra các hợp đồng, khế ớc vay và các thủ tục vay theo các trình tự và qui định

- Kiểm tra các bảng xác nhận tiền vay của chủ vốn vay

đối với các thông tin có liên quan

- Kiểm tra các tài sản cầm cố, vật thế chấp cho các khoản vay từ các chứng từ nợ phải trả.

2.1.3 Kết thúc kiểm toán

Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán Kiểm toán viên dựa trênnhững bằng chứng đã thu thập trong quá trình thực hiện để đa ra kết luận kiểmtoán

Trớc khi lập Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần phải thực hiện cáccông việc sau:

* Xem xét công nợ ngoài ý muốn: Trong thực tế, có những sự kiện phátsinh trong năm dẫn đến một khoản công nợ mà cho đến thời điểm khoá sổ vẫn

Trang 22

cha xác định đợc liệu chắc chắn xảy ra hay không (chẳng hạn nh xảy ra tranhchấp về thuế với cơ quan thuế, các vụ kiện do vi phạm quyền sở hữu côngnghệ…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của) Nếu khoản nợ này đợc coi là có ảnh hởng đáng kể đến Báo cáo tàichính thì nó phải đợc trình bày trong thuyết minh tài chính Các thủ tục màkiểm toán viên sử dụng để phát hiện công nợ ngoài dự kiến đó là: Trao đổi vớiban quản trị khách hàng về khả năng các khoản nợ ngoài dự kiến cha đợc trìnhbày trên BCTC, xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị, trao đổi với luật s củakhách hàng …đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

* Xem xét về giả định hoạt động liên tục

Theo VSA số 570 ban hành theo Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC thì “Kiểm toánKhi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán cũng nh khi đánh giá và trình bày ýkiến nhận xét trong Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toánphải luôn xem xét sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà doanh nghiệp

đã sử dụng để trình bày Báo cáo tài chính”

Xem xét tính hoạt động liên tục của công ty khách hàng kiểm toán viêndựa trên một số dấu hiệu sau:

- Các dấu hiệu về tài chính

- Các dấu hiệu về hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Các dấu hiệu khác

* Đánh giá kết quả và lập Báo cáo kiểm toán

Trởng nhóm kiểm toán phải tiến hành soát xét toàn bộ quá trình kiểmtoán cụ thể, tổng hợp kết quả kiểm toán các khoản nợ phải trả với toàn bộ cáckhoản mục trên BCTC để đa ra một kết luận chung nhất Khi đánh giá kiểmtoán viên thờng quan tâm đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán, thuthập th giải trình của Ban Giám đốc khách hàng, xem xét các thông tin kháctrong báo cáo của đơn vị khách hàng …đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Căn cứ vào kết quả kiểm toán, kiểm toán viên đa ra một trong bốn loại ýkiến về BCTC của khách hàng

- ý kiến chấp nhận toàn phần: Đợc trình bày trong trờng hợp kiểm toánviên và công ty kiểm toán cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, và phùhợp với chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc đợc chấp nhận),

ý kiến này cũng đợc sử dụng khi BCTC có những sai sót nhng đã đợc kiểm toánviên phát hiện và điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên

- ý kiến chấp nhận từng phần: Đợc đa ra trong trờng hợp kiểm toán viên

và công ty kiểm toán cho rằng BCTC chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, nếu không bị

ảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên đa ra trong Báo cáo kiểm toán

về BCTC

Trang 23

- ý kiến từ chối: Đợc đa ra trong trong trờng hợp bị giới hạn về phạm vikiểm toán Do bị giới hạn về phạm vi kiểm toán nên kiểm toán không thể thuthập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể đa ra ý kiến vềBCTC.

- ý kiến không chấp nhận: Đợc đa ra trong trờng hợp không thống nhấtvới Ban giám đốc trong hoặc liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tớimức mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là cha đủ để thểhiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của BCTC

Cùng với việc phát hành Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên và công ty

kiểm toán còn gửi th quản lý cho khách hàng, trong đó trình bày ý kiến t vấn

của kiểm toán viên về việc khắc phục những yếu điểm trong HTKSNB cũng nhcông tác kế toán tại công ty khách hàng

Trang 24

Phần II Thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Đứng trớc những thay đổi trong cơ chế quản lý, cơ chế kinh tế, sựthừa nhận một cách tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng vàvới chủ trơng đa dạng hoá các loại hình sở hữu, đa phơng hoá đầu t đã đặt

ra yêu cầu cấp thiết về sự ra đời của các Công ty kiểm toán độc lập Trớctình hình đó, ngày 13/05/1991, theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ tớngChính phủ, Bộ Tài chính đã ký quyết định thành lập hai Công ty: Công tyKiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO (Quyết định số165-TC/QĐ/TCCB) và Công ty Dịch vụ kế toán Việt Nam với tên giao dịchASC, sau này đổi tên thành Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính, Kế toán vàKiểm toán Việt Nam (Auditing and Accouting Financial ConsultancyService Company- AASC) theo Quyết định số 164-TC/QĐ/TCCB của BộTài chính ngày 14/09/1993 Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1-Lê PhụngHiểu-Hoàn Kiếm, Hà Nội

Trong thời gian này Công ty không ngừng mở rộng phạm vi hoạt

động của mình ra các tỉnh thành trong cả nớc:

Năm 1992, thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Đếnnăm1995 chi nhánh này tách ra khỏi AASC thành lập Công ty Kiểm toánSài Gòn (AFC)

Năm 1995 thành lập chi nhánh Thanh Hoá, chi nhánh Hải Phòng

Năm 1997 là chi nhánh ở Quảng Ninh

Ngày 13/03/1997 Công ty tái lập văn phòng của mình tại thành phố

Hồ Chí Minh và từ năm 1998 đây là chi nhánh lớn nhất của Công ty

Với cơng vị là một trong những Công ty kiểm toán đầu ngành AASC

đã đóng góp nhiều công sức không chỉ trong việc phát triển Công ty, mởrộng địa bàn kiểm toán mà cả trong việc cộng tác với các Công ty và tổchức kiểm toán nớc ngoài nhằm học hỏi nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ và phát triển hơn nữa dịch vụ kiểm toán Việt Nam

Sau hơn 14 năm thành lập và phát triển, với sự nỗ lực cố gắng không ngừngAASC đã gặt hái đợc nhiều thành công và đặt đợc niềm tin về chất lợng phục vụ

đối với khách hàng Những thành tựu mà AASC đã đạt đợc đó là:

Trang 25

Công ty có một đội ngũ cán bộ, chuyên gia hơn 300 ngời với bề dày kinhnghiệm thực tiễn về tài chính, kế toán, kiểm toán, tín dụng, thuế…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củatrong số đó

có 115 kiểm toán viên cấp nhà nớc Bằng uy tín và vị thế của mình Công ty có

số lợng khách hàng ngày càng tăng từ hơn 300 hợp đồng năm 2001 đã tăng lên

476 hợp đồng năm 2003; 528 hợp đồng năm 2004 và đến năm 2005 tănglên hơn 700 hợp đồng Báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp, các dự ánvay của tổ chức quốc tế

AASC là Công ty kiểm toán đợc Bộ Tài chính chứng nhận số kiểmtoán viên hành nghề và thẩm định viên về giá đông nhất hiện nay và làCông ty hàng đầu về kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp để chuyển đổiCông ty nhà nớc sang Công ty cổ phần, là Công ty kiểm toán có số hội viên

đông nhất của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

AASC là Công ty Kiểm toán đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc chấpthuận là tổ chức kiểm toán độc lập đợc phép tham gia kiểm toán các tổ chứcphát hành và kinh doanh chứng khoán theo Quyết định số 395/UBCK-QLPHngày 22 tháng 11 năm 2004 Đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận là tổ chứckiểm toán độc lập đợc phép kiểm toán các tổ chức tín dụng theo Thông báo số1203/NHNN- TTr ngày 25 tháng 10 năm 2004

AASC còn vinh dự là một Công ty Kiểm toán nằm trong danh sáchchọn lọc đợc tham gia dự thầu hầu hết các Dự án tài trợ bởi nguồn vốn củacác tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ

Khách hàng của Công ty là các Tổng công ty lớn của các Bộ, Ngànhnh: Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Than Việt Nam,Tổng công ty Bu chính viễn thông, Tổng công ty Cao su Việt Nam, Tổngcông ty Lơng thực miền Nam, Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Công trìnhthuỷ điện Hoà Bình, Công trình thuỷ điện Trị An, Thủy điện sông Hinh,Công trình phòng họp Bộ Tài chính, Ban Bí Th, Ban chấp hành TW Đảng,các Công trình của Văn phòng Chính Phủ, Bộ Lao động thơng binh và Xãhội, Cục Thuế, Tổng cục Hải Quan, Ngân hàng Nhà nớc…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củaUBND các thànhphố nh: Hà Nội, Hồ Chí Minh, các tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Ninh…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củaNgoài cung cấp các dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính AASC còn thựchiện kiểm toán cho nhiều dự án lớn có sử dụng vốn vay của các tổ chứcquốc tế nh: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB),

và là một trong số ít các Công ty kiểm toán ở Việt Nam đợc WB và ADBphê duyệt đủ tiêu chuẩn kiểm toán các dự án do các tổ chức này tài trợ

Thực hiện chủ trơng tiết kiêm chống lãng phí, chống tham nhũngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản Ban giám đốc Công ty đã tập trung chỉ đạo

tổ chức thực hiện và hoàn thành xuất sắc hoạt động kiểm toán báo cáoquyết toán vốn đầu t hoàn thành Năm 2003, dịch vụ Báo cáo quyết toán

Trang 26

vốn đầu t của Công ty đã tiết kiệm cho Nhà nớc 46.971.030.000 đồng, năm

2004 là68.398.976.000 đồng, năm 2005 là 50.656.000.000 đồng Năm

2005, Công ty đã triển khai thực hiện quyết toán XDCB cho 18 công trìnhnhóm A Thông qua hoạt động này đã giúp các chủ đầu t loại bỏ các chi phíbất hợp lý, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng, đặc biệt đã góp phần thúc đẩy côngtác quyết toán và phê duyệt Báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản

đợc kịp thời và ngăn ngừa tiêu cực xảy ra

Nắm bắt đợc chủ trơng đờng lối của Đảng và Chính Phủ, nhu cầudịch vụ t vấn cổ phần hoá và xác định giá trị doanh nghiệp của doanhnghiệp nhà nớc (DNNN), ngay khi Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày19/06/2002 của Chính phủ ban hành và Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 của Chính phủ về chuyển đổi Công ty Nhà nớc sang công ty Cổphần có hiệu lực Ban lãnh đạo công ty đã có chính sách chỉ đạo cụ thể nắmbắt và phát triển dịch vụ này Cho đến nay Công ty đã cung cấp dịch vụ xác

định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần hoá cho gần 200 đơn vị, trởthành một trong các Công ty hàng đầu trong hoạt động cung cấp dịch vụxác định giá trị doanh nghiệp và cổ phần hoá Đây là một thành công lớnthể hiện chủ trơng, chiến lợc đúng đắn của Công ty khi tham gia vào thị tr-ờng tiềm năng này

Từ những thành tích đạt đợc của mình và những đóng góp đối vớiNgành Tài chính, Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, ngày 15/08/2001- Chủtịch nớc đã có Quyết định số 586 KT/CT tặng thởng Huân chơng lao độngHạng Ba cho AASC và ngày 2/07/2001-Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết

định số 922/QĐ/TTg tặng thởng Cờ thi đua và Bằng khen cho nhiều tập thể

và cá nhân Tháng 5/2005, Chủ tịch nớc lần thứ hai ký quyết định tặng ởng Huân chơng lao động hạng Hai cho AASC, tặng Huân chơng lao độnghạng Ba cho Giám đốc AASC và Thủ tớng Chính phủ tặng thởng danh hiệuchiến sĩ thi đua toàn quốc cho Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Tùng

th-AASC là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trên lĩnhvực kiểm toán độc lập vinh dự hai lần liên tiếp đợc Chủ tịch nớc tặng phầnthởng cao quý này

1.2 Thị trờng hoạt động của Công ty

Để có thể đạt đợc một số lợng khách hàng lớn nh hiện nay là nhờ sự

nỗ lực rất lớn của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên Công ty trongcông tác tìm kiếm khách hàng Với chiến lợc tiếp cận và nắm bắt nhanhchóng yêu cầu của khách hàng, t vấn và cung cấp miễn phí tài liệu, chủ

động liên hệ xây dựng quan hệ với khách hàng, gửi tài liệu đề xuất kiểmtoán để giới thiệu các dịch vụ khác của Công ty đã giúp cho Công ty ký kếtthêm nhiều hợp đồng Công ty đã chính thức trở thành hội viên hội kiểmtoán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) tháng 4/2005, trở thành thànhviên của tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế INPACT vào tháng 7/2005 vàtháng 11/2005, Công ty đã liên danh kiểm toán với Hãng t vấn Anh

Trang 27

Bannock thực hiện dự án hỗ trợ, nâng cao năng lực cho kiểm toán Nhà nớc

để hội nhập kiểm toán, kế toán với các nớc trong khu vc, các nớc thuộckhối Liên minh Châu Âu (EU)

Hàng năm, Công ty AASC thờng kết hợp với một số công ty kiểmtoán nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam nh: KPMG, Coopers, Ernst &Young, Price Waterhouse…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển củaThực hiện kiểm toán, tổ chức đào tạo và bồi d-ỡng cho cán bộ công nhân viên

1.3 Các dịch vụ cung cấp

Dịch vụ Kiểm toán: Đây là dịch vụ đóng vai trò chủ đạo của Công ty,

là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên thơng hiêu và là thế mạnh củaCông ty Hoạt động này ngày càng phát triển không ngừng cả về số lợng vàchất lợng Bao gồm kiểm toán các Báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt độngcác Dự án, kiểm toán Báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản, kiểmtoán xác định vốn góp liên doanh, giám định tài liệu kế toán-tài chính,Kiểm toán quyết toán tỷ lệ nội địa hoá

Dịch vụ Kế toán: Đây là nguồn gốc hình thành và phát triển của Công ty.

Dịch vụ này đợc Bộ Tài chính và khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao và đâycũng là lĩnh vực mà AASC có nhiều kinh nghiệm cùng với đội ngũ nhân viên

đông đảo Dịch vụ này gồm: Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính; xâydựng các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức công tác kế toán; mở, ghi sổ kế toán

và lập các báo cáo tài chính; Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán

Sơ đồ 1: Sơ đồ các dịch vụ chuyên ngành chủ chốt của AASC

Đào tạo &

ứng dụng tin học

Các dịch

vụ chuyên ngành của AASC

Trang 28

AASC đã cùng cán bộ của Tổng Cục thuế và các Cục thuế ở Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh, Hải phòng, Nam Định giúp đỡ và hớng dẫn hàng vạndoanh nghiệp t nhân, các hộ kinh doanh t nhân mở và ghi chép sổ kế toántheo quy định của Nhà nớc Thông qua hoạt động này, AASC đã hỗ trợ cơquan thuế, cơ quan tài chính nắm bắt đợc tình hình hoạt động của các hộkinh doanh từ đó có cơ sở để điều chỉnh mức thu và có căn cứ nghiên cứuchính sách thuế đối với khu vực kinh tế này

Dịch vụ T vấn: gồm t vấn quyết toán tài chính và quyết toán vốn đầu

t, t vấn về thực hiện các quy định pháp luật, t vấn về thuế, thẩm định giá tàisản, t vấn thực hiện các quy định tài chính, huy động và sử dụng vốn, phântích tài chính v.v

Dịch vụ Xác định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần hoá: Đây là

một trong những dịch vụ tuy mới nhng rất phát triển của Công ty AASC đãcung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn, các thành viên của Tổng Công ty Lơng thựcMiền nam, Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex, UBNDthành phố Hà Nội, UBND tỉnh Hà Đông và đợc đông đảo khách hàng trênkhắp cả nớc tín nhiệm Để đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển kinh

tế, AASC sẽ không ngừng cải thiện chất lợng dịch vụ và cung cấp chokhách hàng những dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp tốt nhất và t vấnnhững phơng pháp tối u giúp khách hàng gặt hái nhiều thành công hơn nữatrong hoạt đông kinh doanh Dịch vụ t vấn gồm: t vấn xác định giá trị tàisản doanh nghiệp để cổ phần hoá, t vấn xác định và lập hồ sơ xác định giátrị doanh nghiệp, t vấn đề xuất phơng án xử lý lao động sau khi chuyểnsang Công ty cổ phần, t vấn phơng án kinh doanh sau khi chuyển sangCông ty cổ phần, t vấn xây dựng điều lệ Công ty cổ phần, t vấn các vấn đềsau khi có quyết định chuyển đổi DNNN thành Công ty cổ phần, t vấn tổchức đại hội cổ đông, t vấn các công việc phải thực hiện sau khi chuyển đổidoanh nghiệp

Dịch vụ Đào tạo cán bộ và ứng dụng tin học: gồm cung cấp và hớng

dẫn sử dụng phần mềm kế toán, tổ chức các khoá học bồi dỡng kế toán ởng, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, kiểm toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp,ứng dụng tin học trong công tác kế toán; Cung cấp các văn bản pháp qui,các thông tin kinh tế - tài chính, sổ sách biểu mẫu, chứng từ…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Trang 29

tr-1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh

Mặc dù trong những năm gần đây đứng trớc sự cạnh tranh vô cùnggay gắt của các Công ty kiểm toán trong và ngoài nớc Nhng với sự lãnh

đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo cùng sự cố gắng không ngừng của đội ngũnhân viên, Công ty đã từng bớc vợt qua khó khăn và ngày càng có nhiềukhách hàng Doanh thu, lợi nhuận không ngừng tăng qua các năm đặc biệttrong 5 năm gần đây của Công ty

Bảng số 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm

(Nguồn do Công ty t vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán cung cấp)

Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây tathấy doanh thu hàng năm mang về cho Công ty tăng với tốc độ đáng kể.Năm 2002 so với năm 2001 doanh thu tăng với tỷ lệ là 9,4%; Doanh thunăm 2004 so với năm 2003 là 24,26%, lợi nhuận tăng 57 triệu; năm 2005doanh thu công ty tăng so với năm 2004 là 8731 triệu (27,1%) lợi nhuậntăng 779 triệu (39,4%) Đây là một kết quả đáng khâm phục mà Công ty đã

đạt đợc Để đạt đợc điều này một phần là do sự quan tâm chỉ đạo của BanGiám đốc cũng nh sự đoàn kết quyết tâm của cán bộ công nhân viên củaCông ty trong thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc,thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, tăng cờng uy tín và tạo dựnglòng tin đối với khách hàng

Trang 30

Biểu đồ kết quả kinh doanh

doanh thu loi nhuan

1.5 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công tác quản lý là vấn đề luôn đợc Ban lãnh đạo Công ty quan tâmnhằm thực hiện nâng cao kỷ luật, kỷ cơng, chất lợng quản lý và hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh Do đặc điểm ngành nghề hoạt động mangtính đặc trng bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình chứcnăng Mỗi phòng ban chịu trách nhiêm trong một lĩnh vực khác nhau, tuynhiên chúng không tồn tại một cách biệt lập mà có quan hệ chặt chẽ vớinhau, hỗ trợ nhau nhằm hoàn thành kế hoạch chung toàn Công ty đặt ra mộtcách hiệu quả nhất

Công ty đã xây dựng và kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, xây dựng hệthống quản lý chặt chẽ bao gồm hệ thống các phòng ban nghiệp vụ và hànhchính đảm bảo cho quá trình hoạt động của Công ty Công tác quản lý đợc củng

cố và tăng cờng thông qua các quy chế nội bộ đã đợc quy định, ban hành nhquy chế dân chủ, quy chế làm việc và quan hệ công tác quản lý

Hàng năm, Công ty tiến hành phân công lại nhiệm vụ cho các thànhviên trong Ban Giám đốc, bảo đảm sự chỉ đạo tập trung, thống nhất Côngtác thanh tra, kiểm tra công tác cán bộ đợc thực hiện một cách đều đặnhàng năm hoặc đột xuất theo thẩm quyền phân cấp cán bộ nhằm ngăn ngừanhững hành vi sai phạm, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời Ngoài ra, Công

ty còn tổ chức thi tuyển với quy chế nghiêm túc, chặt chẽ để tuyển đợcnhững nhân viên có trình độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn

Ngoài trụ sở chính đặt tại Hà Nội, công ty còn có 4 chi nhánh tại cáctỉnh trong cả nớc Trụ sở chính ở Hà Nội bộ máy quản lí đợc xắp xếp theo

Trang 31

mô hình quản lý từ trên xuống dới Đứng đầu là Giám đốc phụ trách quản

lý chung, dới là các Phó Giám đốc đợc phân công các nhiệm vụ khác nhau

Trang 32

Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của AASC

Phòng kiểm toán XDCB

Phòng

T vấn

và kiểm toán

Phòng kiểm toán các nghành TMDV

Phòng kiểm toán các nghành SXVC

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng

Kế toán Phòng Công

nghệ thông tin

Trang 33

2 Kiểm toán các khoản nợ phải trả do Công ty AASC thực hiện.

2.1 Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC

2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Kiểm toán các khoản nợ phải trả chỉ là một phần công việc trong toàn

bộ cuộc kiểm toán Trong giai đoạn khởi đầu này Công ty AASC tiến hànhtiếp cận với khách hàng Đối với khách hàng mới (kiểm toán năm đầu tiên)AASC tiến hành gửi th chào cung cấp dịch vụ đến Ban Giám đốc công tykhách hàng Trong th này AASC tự giới thiệu về mình, về những loại hìnhdịch vụ mà công ty cung cấp…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Khi khách hàng đồng ý mời kiểm toán haibên xẽ tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán

Để xem có tiếp tục kiểm toán đối với khách hàng cũ hoặc chấp nhậnkiểm toán khách hàng mới hay không AASC tiến hành đánh giá sơ bộ vềkhách hàng, rủi ro tiềm tàng đối với công ty khách hàng Đánh giá rủi rokiểm toán ban đầu đợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi (dạng có/không).Bảng câu hỏi này đánh giá về tính chính trực của Ban Giám đốc, mối quan

hệ của khách hàng với các bên liên quan, môi trờng kiểm soát, những hiểubiết về hoạt động kinh doanh, những sự kiện bất thờng xảy ra trong năm tàichính của công ty khách hàng…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết AASC tiến hành phân công côngviệc cho kiểm toán viên Nhóm kiểm toán là những ngời có kinh nghiệm,hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng và đối với khách hàng

cũ không nhất thiết phải do nhóm kiểm toán năm trớc thực hiện Khi tiếnhành kiểm toán tính độc lập của kiểm toán viên đợc đánh giá rất cao và đây

là yếu tố quyết định đến việc công ty kiểm toán có đợc kiểm toán chokhách hàng hay không Để cho cuộc kiểm toán diễn ra đạt kết quả cao vàtránh mâu thuẫn về mặt pháp lý có thể nảy sinh khi phát hành Báo cáo kiểmtoán thì trớc mỗi cuộc kiểm toán AASC thờng lập bảng câu hỏi về tính độclập của kiểm toán viên để lựa chọn đợc kiểm toán viên thích hợp cho cuộckiểm toán

Sau khi đã lựa chọn đợc nhóm kiểm toán, trởng nhóm kiểm toán tiếnhành gửi một bản yêu cầu công ty khách hàng cung cấp những tài liệu liênquan phục vụ cuộc kiểm toán

Thu thập thông tin cơ sở

Trang 34

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng:

Tìm hiểu quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng là côngviệc có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, nógiúp kiểm toán viên nắm bắt và hiểu đợc một cách khái quát nhất về lĩnhvực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sảnxuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị khách hàng

Đặc biệt lu ý đến những nội dung chủ yếu sau: Động lực cạnh tranh, phântích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các yếu tố về sản phẩm,thị trờng tiêu thụ, giá cả và hoạt động hỗ trợ sau bán hàng…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Đối với khách hàng lâu năm: AASC có thể thu thập thông tin về hoạt

động kinh doanh của khách hàng thông qua hồ sơ kiểm toán năm trớc

Đồng thời, kiểm toán viên tiến hành trao đổi với Ban Giám đốc công tykhách hàng về những thay đổi trong hoạt động kinh doanh trong năm vừaqua để hoàn thiện hồ sơ cho năm kiểm toán hiện hành

Đối với khách hàng mới: AASC thu thập thông tin về hoạt động kinhdoanh của khách hàng thông qua việc trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc, kếtoán trởng hoặc nhân viên trong công ty khách hàng Bên cạnh đó, kiểm toánviên có thể thu thập thông qua việc trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm hoặccác chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của đơn vị khách hàng

Tìm hiểu về môi tr ờng kiểm soát

Môi trờng kiểm soát bao gồm những nhân tố bên trong và bên ngoài

đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc hoạt động và xử lý dữ liệu củacác loại hình kiểm soát nội bộ Khi tìm hiểu về môi trờng kiểm soát, kiểmtoán viên chủ yếu xem xét đến thái độ, quan điểm và nhận thức cũng nhhành động của những nhà quản lý đơn vị

Đối với khách hàng cũ các thông tin về môi trờng kiểm soát ít khithay đổi do vậy kiểm toán viên sẽ thu thập thông qua hồ sơ kiểm toán

Đối với khách hàng mới việc tìm hiểu về môi trờng kiểm soát là côngviệc không dễ dàng, chủ yếu kiểm toán viên tìm hiểu thông qua trao đổi vớiBan Giám đốc công ty khách hàng Qua việc trao đổi này kiểm toán viên cóthể hiểu đợc ít nhiều về đặc điểm, phong cách làm việc của Ban lãnh đạo

đơn vị khách hàng và dựa trên cơ sở đó kiểm toán viên có thể đánh giá kháiquát về thái độ, nhận thức hoạt động của nhà lãnh đạo nhằm khẳng định độtin cậy của HTKSNB công ty

Tìm hiểu về hệ thống kế toán

Để tìm hiểu về hệ thống kế toán AASC tiến hành yêu cầu kế toán cungcấp các tài liệu về các chính sách kế toán, hệ thống tài khoản và sơ đồ hạch toán

Trang 35

của đơn vị theo quy định của Bộ tài chính Đồng thời kiểm toán viên tiến hànhxem xét quá trình tiến hành thực tế tại phòng kế toán để đánh giá xem việc hạchtoán này có tuân thủ các quy định đã ban hành hay không.

Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm soátchi tiết:

- Tính có thực: Cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi chép nhữngnghiệp vụ không có thực vào sổ sách của đơn vị

- Tính đầy đủ: Bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phátsinh

- Sự phê chuẩn: Bảo đảm mọi nghiệp vụ xảy ra phải đợc phê chuẩn hợp lý

- Sự định giá: Bảo đảm không có sai phạm trong việc tính toán các khoản giáphí

- Sự phân loại: Bảo đảm các nghiệp vụ đợc ghi chép đúng theo sơ đồtài khoản và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán

- Tính đúng kỳ: Bảo đảm việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh đợcthực hiện kịp thời theo quy định

- Quá trình chuyển sổ và cộng dồn chính xác: Số liệu kế toán đợc ghivào sổ phải đợc cộng tổng và chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trêncác báo cáo tài chính của công ty

Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Mục đích của việc đánh giá HTKSNB của khách hàng là xác địnhnhững nhân tố cơ bản mà thông qua đó nhóm kiểm toán có thể nắm bắt và

đánh giá đợc hoạt động của khách hàng có thực hiện trong một môi trờngkiểm soát tốt hay không Đồng thời việc đánh giá này có ảnh hởng quantrọng đến việc lựa chọn quy mô mẫu để kiểm tra chi tiết Nếu HTKSNB củakhách hàng đợc đánh giá tốt thì quy mô mẫu chon sẽ nhỏ và ngợc lại

Công ty AASC đã tiến hành lập những bảng câu hỏi cho khách hàng

để thu thập và đánh giá HTKSNB Đây là một phơng pháp không tốn thờigian, chi phí thấp mà đem lại hiệu quả cao cho cuộc kiểm toán Tuy nhiên,

để đánh giá HTKSNB là khá, trung bình hay yếu lại phụ thuộc rất nhiều vàoxét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên

Đối với kiểm toán các khoản phải trả AASC đa ra các bảng câu hỏi sau

Bảng số 6: Bảng câu hỏi về nhân sự kế toán

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Khôn

g

Không

áp dụng

1 Các chức danh trong bộ máy kế toán có hợp lý

không?

Trang 36

2 Những thay đổi trong công việc đợc phân công có

đ-ợc cập nhật thờng xuyên không?

3 Công việc đợc phân công, nhiệm vụ của từng nhân

viên kế toán có đợc quy định bằng văn bản không?

4 Kế toán trởng có đợc đào tạo theo đúng chuyên

ngành kế toán, tài chính hay không?

5 Kế toán tổng hợp có đợc đào tạo theo đúng chuyên

ngành kế toán, tài chính hay không?

6 Các nhân viên khác thuộc bộ phận kế toán, tài chính

có đợc đào tạo về chuyên ngành mà mình đang làm việc

không?

7 Công việc của những ngời nghỉ phép có đợc ngời

khác đảm nhiêm hay không?

8 Các nhân viên có đợc gửi đi đào tạo lại hoặc tham gia

các khoá học cập nhật kiến thức mới về TCKT, thuế hay

không?

9 Mọi th từ tài liệu gửi đến bộ phận kế toán có đợc Ban

giám đốc xem xét trớc khi chuyển tới các bộ phận thực thi

không?

10 Công ty có quy định khi cung cấp tài liệu, thông tin

TCKT ra bên ngoài phải đợc sự phê duyệt của cấp lãnh đạo

không?

Trong đó: Có = Có áp dụng thủ tục kiểm soát

Không = Thủ tục kiểm soát là cần thiết đối với hoạt động của

doanh nghiệp nhng không đợc áp dụng

Không áp dụng = Thủ tục kiểm soát là không cần thiết đối với

hoạt động của doanh nghiệp

Với những thủ tục có câu trả lời Có“Kiểm toán ” cần thu thập bản copy văn bản quy

định của khách hàng hoặc mô tả lại một cách cụ thể trên các giấy tờ làm việc

Với những câu trả lời “Kiểm toánkhông” hoặc “Kiểm toánkhông áp dụng” cần chỉ rõ ảnh

h-ởng của nó đên rủi ro kiểm toán và những điểm cần khuyến nghị trong th quản lý

để hoàn thiện HTKSNB

Với những thủ tục có câu trả lời "Có" cần thu thập bản copy văn bản quy

định của khách hàng hoặc mô tả lại một cách cụ thể trên các giấy làm việc khác.

Với những thủ tục có câu trả lời "Không" hoặc "Không áp dụng" cần chỉ

rõ ảnh hởng của nó đến rủi ro kiểm toán và những điểm cần khuyến nghị trong

th quản lý để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.

Trang 37

Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả nhà

cung cấp

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Không

Khôn

g áp dụng

1 Có thờng xuyên theo dõi riêng biệt từng khoản phải trả

nhà cung cấp không? Công ty có thông tin cho nhà cung

cấp trên cơ hóa đơn gốc không

2 Các hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ đề nghị thanh toán

có đợc kiểm tra lại về giá cả, số lợng hàng thực tế giao

nhận, các phép tính số học, tính hợp lý, hợp pháp của

chứng từ trớc khi thanh toán không?

3 Công ty có theo dõi thời hạn thanh toán các khoản nợ

để kịp thời phát hiện các khoản nợ quá hạn không?

4 Công ty có chủ động thanh toán các khoản nợ đến hạn

hay khi bị đòi nợ mới thanh toán?

5 Công ty có chủ động thanh toán các khoản nợ trong

hạn để đợc hởng chiết khấu thanh toán hay không?

6 Ngời chịu trách nhiệm theo dõi và thanh toán công nợ

có đồng thời là ngời chịu trách nhiệm mua và nhận hàng

không?

7 Có báo cáo thờng xuyên công nợ có gốc ngoại tệ hay

không?

8 Công ty có qui định đối chiếu công nợ một lần hoặc ít

nhất một lần vào cuối năm hay không?

9 Ngời chịu trách nhiệm thanh toán các khoản phải trả

có theo dõi thờng xuyên biến động tỷ giá ngoại tệ mà

Công ty đang nhận nợ không?

…đồng thời kiểm toán cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của

Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản phải trả nhà cungcấp

Sau khi đa ra kết luận của mình về HTKSNB đối với các khoản phải trảnhà cung cấp kiểm toán viên tiến hành khoanh vùng rủi ro và các chỉ dẫn choviệc lập kế hoạch; những vấn đề cần thiết phải đa ra trong th quản lý

Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay

Trang 38

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Không

Không

áp dụng

1 Các khoản vay và nợ dài hạn có đơc lập kế hoạch trớc và

phê chuẩn bởi Ban lãnh đạo Công ty không?

2 Các thỏa thuận trong các hợp đồng vay và nợ dài hạn có

đợc kiểm tra định kỳ để đánh giá việc gia hạn khoản vay

hoặc thanh toán trớc hạn không?

3 Các khoản nợ gốc và kế hoạch trả nợ vay có đợc xem xét

trớc hàng năm không?

4 Số d tiền vay và các khoản nợ tiền lãi có đợc đối chiếu

với bên cho vay ít nhất một năm một lần không?

5 Các khoản vay bằng ngoại tệ có đợc bảo đảm bằng các

công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái không?

6 Công ty giao cho một ngời/bộ phận theo dõi, kiểm tra

việc sử dụng tiền vay để đảm bảo tiền vay đợc sử dụng

đúng mục đích và hiệu quả không?

7 Báo cáo sử dụng tiền vay và hiệu quả sử dụng bằng văn

bản đợc gửi cho Ban giám đốc một lần

8 Các khoản chi phí vay có đợc kiểm tra lại trớc khi thanh

Bảng số 8: Quy mô mẫu kiểm tra phụ thuộc vào

độ tin cậy của HTKSNB

Độ tin cậy giả định của

thủ tục kiểm soát

nội bộ

Quy mô của các mẫu kiểm tra thủ tục kiểm soát nội bộ

Độ tin cậy thực sự của thủ tục kiểm soát nội bộ

Quy mô của mẫu kiểm tra chi tiết Kém hoặc

Trang 39

Thực hiện thủ tục phân tích

Để có thể nhận định các vấn đề bình thờng về khả năng sai sót có thể

có đối với số d tài khoản và tổng số phát sinh thì thủ tục phân tích là căn cứquan trọng để xác định các trắc nghiệm số d Khi thực hiện thủ tục phântích AASC thờng thực hiện thủ tục sau:

- Phân tích xu hớng tăng, giảm hoặc kiểm tra tính hợp lý của các yếu

tố chi phí giữa các kỳ để phát hiện các biến động bất thờng

- Phân tích tỷ lệ của chi phí mua hàng từng tháng với nợ phải trả đợcghi nhận trong từng tháng hoặc với các khoản thanh toán thực tế đã trảtrong tháng

- So sánh giá mua tại thời điểm khoá sổ kỳ này với kỳ trớc để phântích sự biến động có thể có đối với chi phí mua hàng

- Phân tích biến động số d nợ ngời bán so với niên độ trớc

- So sánh số d nợ phải trả ngời bán của kỳ trớc xem có tơng xứng vớilợng hàng mua kỳ này không

- Xác định xem các khoản nợ có đợc trình bày riêng hay không

Bên cạnh đó, để đảm bảo tính hợp lý chung của nợ phải trả, kiểmtoán viên có thể tính một số chỉ tiêu nh: Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng số hàngmua trong kỳ; tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nợ ngắn hạn; tỷ lệ nợ phải trả quáhạn và so với kỳ trớc để nhận thấy các biến động bất thờng và tìm nguyênnhân

Xác định mức trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu giúp kiểm toán viên có thể tính đợcmức độ sai sót có thể chấp nhận đợc và xác định đợc phạm vi kiểm toán cầntập trung Mức trọng yếu thờng đợc đánh giá dựa trên kinh nghiệm và khảnăng phán đoán của kiểm toán viên

Công ty AASC xác định mức độ trọng yếu nh sau:

Lợi nhuận trớc thuế: từ 4% đến 8%

Trang 40

giá khả năng xảy ra gian lận hoặc sai sót của từng khoản mục và giá trị tiền

tệ trên mỗi khoản mục

2.1.1.2 Chơng trình kiểm toán mẫu đối với kiểm toán các khoản phải trả

do Công ty AASC thực hiện

Là một Công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam AASC đã tiến hànhxây dựng cho mình một chơng trình kiểm toán mẫu khá hoàn chỉnh phụccho hoạt động kiểm toán Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế cho từng phầnhành riêng biệt, điều này phù hợp với đặc thù của Công ty đó là tiến hànhkiểm toán theo khoản mục Sau đây là chơng trình kiểm toán mẫu đối vớikhoản mục nợ phải trả nhà cung cấp và các khoản vay

Ngày đăng: 31/01/2013, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Hớng dẫn kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (TS. Nguyễn Văn Bảo, NXB Tài chính) Khác
2) Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam Khác
3) Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (PGS.TS Lê Thị Hoà, NXB Tài chính) Khác
4) Kiểm toán Auditing-Alvin A.Arens; James K. Loebbecke (NXB Thống kê) Khác
5) Kiểm toán tài chính (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính 7/2001) Khác
6) Kiểm toán (Trờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tài chính) Khác
7) Lý thuyết kiểm toán (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chÝnh /2001) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán BCĐKT - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c ân đối kế toán BCĐKT (Trang 3)
Bảng cân đối kế toán BCĐKT - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c ân đối kế toán BCĐKT (Trang 3)
Bảng số 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán BCTC - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán BCTC (Trang 9)
Bảng số 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán BCTC Tính hợp lý chung - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 1: Mục tiếu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán BCTC Tính hợp lý chung (Trang 9)
trong danh sách (bảng kê) đợc đánh giá đúng - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
trong danh sách (bảng kê) đợc đánh giá đúng (Trang 24)
Bảng số 4 : Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản nợ vay - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 4 : Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản nợ vay (Trang 24)
- Các khoản vốn vay trên bảng liệt kê đều có căn cứ hợp lý - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
c khoản vốn vay trên bảng liệt kê đều có căn cứ hợp lý (Trang 25)
Dịch vụ Kế toán: Đây là nguồn gốc hình thành và phát triển của Công ty. - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
ch vụ Kế toán: Đây là nguồn gốc hình thành và phát triển của Công ty (Trang 32)
Sơ đồ 1: Sơ đồ các dịch vụ chuyên ngành chủ chốt của AASC - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 1 Sơ đồ các dịch vụ chuyên ngành chủ chốt của AASC (Trang 32)
Bảng số 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm (Trang 34)
Bảng số 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 5: Kết quả kinh doanh của AASC trong 5 năm (Trang 34)
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của AASC - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy quản lý của AASC (Trang 37)
Công ty AASC đã tiến hành lập những bảng câu hỏi cho khách hàng để thu thập và đánh giá HTKSNB - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
ng ty AASC đã tiến hành lập những bảng câu hỏi cho khách hàng để thu thập và đánh giá HTKSNB (Trang 41)
Bảng số 6: Bảng câu hỏi về nhân sự kế toán - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 6: Bảng câu hỏi về nhân sự kế toán (Trang 41)
Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả nhà cung cấp - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả nhà cung cấp (Trang 43)
Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả (Trang 43)
Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay (Trang 44)
Bảng số 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 7: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay (Trang 44)
Bảng số 8: Quy mô mẫu kiểm tra phụ thuộc vào - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 8: Quy mô mẫu kiểm tra phụ thuộc vào (Trang 45)
Bảng số 9: Chơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 9: Chơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp (Trang 47)
Bảng số 9: Chơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp Mục tiêu kiểm toán - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 9: Chơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp Mục tiêu kiểm toán (Trang 47)
Bảng số 10: Chơng trình kiểm toán các khoản vay - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 10: Chơng trình kiểm toán các khoản vay (Trang 50)
- Đối chiếu các khoản lãi vay đơn vị đã ghi nhận với bảng tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )…tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )… - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
i chiếu các khoản lãi vay đơn vị đã ghi nhận với bảng tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )…tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )… (Trang 52)
- Đối chiếu các khoản lãi vay đơn vị đã ghi nhận với bảng tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )…tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )… - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
i chiếu các khoản lãi vay đơn vị đã ghi nhận với bảng tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )…tính lãi của ngời cho vay (ngân hàng, quỹ tín dụng )… (Trang 52)
Bảng số 11: Thử nghiệm kiểm soát đối với nợ phải trả nhà cung cấp - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 11: Thử nghiệm kiểm soát đối với nợ phải trả nhà cung cấp (Trang 54)
Bảng số 11: Thử nghiệm kiểm soát đối với nợ phải trả nhà cung cấp - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 11: Thử nghiệm kiểm soát đối với nợ phải trả nhà cung cấp (Trang 54)
Bảng số 12: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về nhân sự công ty XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 12: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về nhân sự công ty XYZ (Trang 65)
Bảng số 12: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về nhân sự công ty XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 12: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về nhân sự công ty XYZ (Trang 65)
Bảng số 13: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 13: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với Nợ phải trả (Trang 67)
Thông qua bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ trên kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty XYZ ở mức trung bình. - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
h ông qua bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ trên kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty XYZ ở mức trung bình (Trang 68)
Bảng cân đối kế toán của Công ty XYZ tại ngày 31 tháng 12 năm 2005 - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c ân đối kế toán của Công ty XYZ tại ngày 31 tháng 12 năm 2005 (Trang 68)
1. Tài sản cố định hữu hình 2,941,537,40 - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
1. Tài sản cố định hữu hình 2,941,537,40 (Trang 69)
3. Nguồn kinh phí đã hình - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
3. Nguồn kinh phí đã hình (Trang 71)
Bảng số 14: Bảng ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 14: Bảng ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu (Trang 72)
Bảng số 14 : Bảng ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 14 : Bảng ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu (Trang 72)
Ag: Khớp với bảng cân đối kế toán - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
g Khớp với bảng cân đối kế toán (Trang 75)
Bảng số17: Bảng tổng hợp số d của công ty XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố17: Bảng tổng hợp số d của công ty XYZ (Trang 75)
Bảng số 18: Các khoản phải trả nhà cung cấp theo đối tợng - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 18: Các khoản phải trả nhà cung cấp theo đối tợng (Trang 76)
Bảng số 18: Các khoản phải trả nhà cung cấp theo đối tợng - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 18: Các khoản phải trả nhà cung cấp theo đối tợng (Trang 76)
Bảng số 21: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá công ty ABC - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 21: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá công ty ABC (Trang 80)
Bảng số 21: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá công ty ABC - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 21: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá công ty ABC (Trang 80)
Bảng số24: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố24: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ (Trang 84)
Bảng số24: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố24: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ (Trang 84)
Bảng số 25: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn của XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 25: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn của XYZ (Trang 85)
Bảng số 25: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn của XYZ - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 25: Bảng tổng hợp các khoản vay dài hạn của XYZ (Trang 85)
- Ngoài việc sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Công ty nên kết hợp với việc sử dụng lu đồ (đợc minh hoạ bằng  sơ đồ của chu trình mua vào và thanh toán dới đây) và bảng tờng thuật - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
go ài việc sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Công ty nên kết hợp với việc sử dụng lu đồ (đợc minh hoạ bằng sơ đồ của chu trình mua vào và thanh toán dới đây) và bảng tờng thuật (Trang 102)
Bảng số 29: Các ký hiệu thờng đợc sử dụng trong lu đồ ngang - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 29: Các ký hiệu thờng đợc sử dụng trong lu đồ ngang (Trang 102)
Bảng số 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán (Trang 103)
Bảng số 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán (Trang 103)
Bảng số 4: Khảo sát và đánh giá khách hàng - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 4: Khảo sát và đánh giá khách hàng (Trang 110)
Bảng số4 : Khảo sát và đánh giá khách hàng - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố4 : Khảo sát và đánh giá khách hàng (Trang 110)
Mô hình tổ chức - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
h ình tổ chức (Trang 111)
c, Hồ sơ pháp lý: - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
c Hồ sơ pháp lý: (Trang 111)
IV. Tình hình kinh doanh - Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
nh hình kinh doanh (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w