MỤC LỤC
Trớc tình hình đó, ngày 13/05/1991, theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ký quyết định thành lập hai Công ty: Công ty Kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO (Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB) và Công ty Dịch vụ kế toán Việt Nam với tên giao dịch ASC, sau này đổi tên thành Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (Auditing and Accouting Financial Consultancy Service Company- AASC) theo Quyết. AASC là Công ty kiểm toán đợc Bộ Tài chính chứng nhận số kiểm toán viên hành nghề và thẩm định viên về giá đông nhất hiện nay và là Công ty hàng đầu về kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi Công ty nhà nớc sang Công ty cổ phần, là Công ty kiểm toán có số hội viên đông nhất của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam. Ngoài cung cấp các dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính AASC còn thực hiện kiểm toán cho nhiều dự án lớn có sử dụng vốn vay của các tổ chức quốc tế nh: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), và là một trong số ít các Công ty kiểm toán ở Việt Nam đợc WB và ADB phê duyệt đủ tiêu chuẩn kiểm toán các dự án do các tổ chức này tài trợ.
Tháng 5/2005, Chủ tịch nớc lần thứ hai ký quyết định tặng thởng Huân chơng lao động hạng Hai cho AASC, tặng Huân chơng lao động hạng Ba cho Giám đốc AASC và Thủ tớng Chính phủ tặng thởng danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc cho Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Tùng. AASC là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực kiểm toán độc lập vinh dự hai lần liên tiếp đợc Chủ tịch nớc tặng phần thởng cao quý này.
Dịch vụ T vấn: gồm t vấn quyết toán tài chính và quyết toán vốn đầu t, t vấn về thực hiện các quy định pháp luật, t vấn về thuế, thẩm định giá tài sản, t vấn thực hiện các quy định tài chính, huy động và sử dụng vốn, phân tích tài chính.v.v. Dịch vụ t vấn gồm: t vấn xác định giá trị tài sản doanh nghiệp để cổ phần hoá, t vấn xác định và lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, t vấn đề xuất phơng án xử lý lao động sau khi chuyển sang Công ty cổ phần, t vấn phơng án kinh doanh sau khi chuyển sang Công ty cổ phần, t vấn xây dựng điều lệ Công ty cổ phần, t vấn các vấn đề sau khi có quyết định chuyển đổi DNNN thành Công ty cổ phần, t vấn tổ chức đại hội cổ đông, t vấn các công việc phải thực hiện sau khi chuyển đổi doanh nghiệp. Dịch vụ Đào tạo cán bộ và ứng dụng tin học: gồm cung cấp và hớng dẫn sử dụng phần mềm kế toán, tổ chức các khoá học bồi dỡng kế toán trởng, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, kiểm toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp, ứng dụng tin học trong công tác kế toán; Cung cấp các văn bản pháp qui, các thông tin kinh tế - tài chính, sổ sách biểu mẫu, chứng từ….
Kết quả sản xuất kinh doanh
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức thi tuyển với quy chế nghiêm túc, chặt chẽ để tuyển đợc những nhân viên có trình độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Ngoài trụ sở chính đặt tại Hà Nội, công ty còn có 4 chi nhánh tại các tỉnh trong cả nớc. Đứng đầu là Giám đốc phụ trách quản lý chung, dới là các Phó Giám đốc đợc phân công các nhiệm vụ khác nhau.
Tìm hiểu quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng là công việc có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, nó giúp kiểm toán viên nắm bắt và hiểu đợc một cách khái quát nhất về lĩnh vực hoạt. Qua việc trao đổi này kiểm toán viên có thể hiểu đợc ít nhiều về đặc điểm, phong cách làm việc của Ban lãnh đạo đơn vị khách hàng và dựa trên cơ sở đó kiểm toán viên có thể đánh giá khái quát về thái độ, nhận thức hoạt động của nhà lãnh đạo nhằm khẳng định độ tin cậy của HTKSNB công ty. Bên cạnh đó, để đảm bảo tính hợp lý chung của nợ phải trả, kiểm toán viên có thể tính một số chỉ tiêu nh: Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng số hàng mua trong kỳ; tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nợ ngắn hạn; tỷ lệ nợ phải trả quá hạn và so với kỳ trớc để nhận thấy các biến động bất thờng và tìm nguyên nhân.
- Kiểm tra việc phản ảnh các khoản phải trả, việc hạch toán mua hàng và thanh toán (giá hoá đơn, chi phí thu mua vận chuyển và thuế GTGT đầu vào) nhằm đảm bảo chính sách mua hàng của đơn vị đợc thực hiện trên thực tế. Mục đích của việc thực hiện kiểm tra chi tiết là xác minh xem số liệu về các khoản nợ phải trả trên BCTC có thống nhất với các khoản phải trả của từng đối tợng trong các sổ chi tiết hay không, xem xét những số liệu đó có bị ghi sai một cách trọng yếu hay không. Kiểm toán các khoản nợ phải trả là quá trình kiểm toán nhiều khoản mục trên BCTC do vậy khi tiến hành kiểm toán để có thể thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ, có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, đồng thời để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế của cuộc kiểm toán kiểm toán viên thực hiện theo trình tự đã xây dựng đó là: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, kết thúc kiểm toán.
Qua tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng kiểm toán viên nhận thấy rằng: Công ty ABC tiến hành vay vốn chủ yếu phục vụ cho việc xây dựng các công trình, còn đối với công ty XYZ chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ hàng không. Do công ty ABC là khách hàng lâu năm của AASC và nhận thấy trong năm tình hình tài chính của khách hàng không có sự biến động lớn nên kiểm toán viên không tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ đối với các chỉ tiêu trên BCTC của công ty. AASC tiến hành thủ tục phân tích đối với khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp đối với cả hai khách hàng ABC và XYZ nhng thủ tục phân tích mà kiểm toán viên tiến hành còn rất sơ sài mà đi sâu vào tiến hành thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết trong giai đoạn này.
- Tiến hành đối chiếu danh sách phải trả nhà cung cấp trên BCTC của công ty ABC với sổ chi tiết và báo cáo mua hàng, biên bản đối chiếu công nợ, soát xét lại danh sách những nhà cung cấp để xác định xem có khoản phải trả nào bị phân loại không đúng hay không. - Đối với công ty ABC, đã có đầy đủ các biên bản đối chiếu số xác nhận phải trả nhà cung cấp có số tiền lớn tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 do đó kiểm toán viên tiến hành đối chiếu danh sách này với số d các khoản phải trả nhà cung cấp trên sổ chi tiết. Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu các giao dịch sau ngày kết thúc niên độ (ngày khoá sổ kế toán) có liên quan đến khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản phải trả bị bỏ sót, chọn mẫu các hoá đơn cha đợc thanh toán (khoảng một vài tuần sau ngày lập Bảng cân đối) và xem liệu các khoản phát sinh đó có liên quan tới phải trả nhà cung cấp tại thời điểm lập Báo cáo không.
Nhõn sự (chỉ rừ nhõn sự trong năm tài chớnh đợc kiểm toỏn, năm tài chớnh liền trớc năm tài chính đợc kiểm toán và năm thực hiện kiểm toán. Nếu có sự thay đổi nhõn sự, nờu rừ lý do). (Công ty mẹ; Công ty con; Công ty và ngời hoặc nhóm ngời có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của Công ty đó thông qua các cơ quan quản lý công ty; Công ty và những ngời quản lý công ty; Nhóm ngời thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc. Những vấn đề liên quan đến pháp luật mà Công ty đang gặp phải Những vụ kiện tụng, tranh chấp.
(Trong trờng hợp Khách hàng đã ban hành quy định bằng văn bản về các thủ tục kiểm soát nội bộ, nếu có thể, đề nghị khách hàng cung cấp các bản copy). * Về tiêu thụ: ví dụ: thành lập thêm chi nhánh, mở rộng mạng lới bán hàng, áp dụng chính sách tiêu thụ mới, đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo, tiếp thị; …. Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính..5.
Phơng pháp tiếp cận kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính..9. Thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện..28. Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC..38.
Lập kế hoạch kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC..38.