Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 100)

I. Tổng quan về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo

2.2.1.Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán các

2.2.1.Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

 Giai đoạn tiếp cận khách hàng

Đối với khách hàng mới, việc tiếp cận khách hàng đợc AASC thực hiện rất tốt. Nhng đối với khách hàng truyền thống thì hầu nh Công ty không tập trung vào thu thập những thông tin bổ sung về sự thay đổi trong đơn vị khách hàng mà chủ yếu kiểm toán viên dựa vào hồ sơ kiểm toán năm. Trong khi đó có nhiều đơn vị khách hàng có nhiều những thay đổi quan trọng trong năm tài chính vừa qua nh: Mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động kinh doanh, thay đổi về chính sách nhân sự, chế độ kế toán áp dụng, sử dụng công nghệ thông tin ( chơng trình kế toán máy) trong công tác kế toán Do đó, kiểm toán viên… có thể bỏ qua những thông tin quan trọng có liên quan đến toàn bộ quá trình kiểm toán của kiểm toán viên.

Chính vì vậy, khi tiến hành kiểm toán các khoản phải trả tại khách hàng cũ kiểm toán viên nên phỏng vấn những ngời có liên quan (Ban lãnh đạo, phòng kế toán, nhân viên trong đơn vị khách hàng) xem trong năm tài chính vừa qua khách hàng có sự thay đổi nào về chính sách kế toán áp dụng, những qui chế nội bộ ảnh hởng đến các khoản phải trả hay không để chuẩn bị cho lập kế hoạch và thu thập một cách đầy đủ nhất các thông tin này vào hồ sơ kiểm toán.

Sử dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán các khoản phải trả không những giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng, dự đoán những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục kiểm tra còn giúp kiểm toán viên phát hiện những mặt yếu kém trong công tác kế toán của đơn vị để có thể t vấn cho khách hàng, cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

Trong quá trình tiến hành thủ tục phân tích ngoài việc so sánh số liệu giữa các kỳ kiểm toán viên nên sử dụng số liệu thống kê, phân tích của các đơn vị hoạt động cùng ngành để có thể phản ánh một cách đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát đợc tiến hành qua các bớc sau: - Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính

- Tiến hành so sánh các thông tin (so sánh xu hớng và so sánh tỷ suất)để xem có những biến động bất thờng hay không

- Phân tích các kết quả thu thập đợc

 Hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách

hàng

Thông qua quá trình tìm hiểu sơ bộ về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của AASC thực hiện tại hai khách hàng cho thấy Công ty vẫn cha thực sự coi trọng thực hiện bớc công việc này vì khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ AASC chỉ mới thực hiện tìm hiểu thủ tục kiểm soát của khách hàng mà không tiến hành chọn mẫu để kiểm tra xem nó có hoạt động hữu hiệu hay không. Nhng khi lập bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng, đối tợng trả lời là những ngời đang làm việc trong Công ty nên một phần nào đó bảng câu hỏi này không mang tính khách quan. Mặt khác khi tiến hành đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng công ty cũng cha có một qui định cụ thể khi nào hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là tốt, trung bình hay yếu mà phần lớn dựa vào phán đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên.

Để hoàn thiên việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng em xin có ý kiến nh sau:

- Ngoài việc sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Công ty nên kết hợp với việc sử dụng lu đồ (đợc minh hoạ bằng sơ đồ của chu trình mua vào và thanh toán dới đây) và bảng tờng thuật. Khi kết hợp các phơng pháp này kiểm toán viên có thể có một cái nhìn tổng quan về quá trình thực hiện các nghiệp vụ từ khi nó bắt đầu phát sinh cho đến khi kết thúc. Mặt khác việc kết hợp này có thể đợc áp dụng phù hợp với các loại hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Tiếp theo kiểm toán viên tiến hành xem xét xem hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng có thực sự tồn tại và hoạt động hiệu quả hay không thông qua việc chọn mẫu kiểm tra.

Bảng số 29: Các ký hiệu thờng đợc sử dụng trong lu đồ ngang

Chức năng xử lý: Làm thay đổi giá trị, hình thức hay vị trí của thông tin

Chứng từ tài liệu: Các loại chứng từ tài liệu (ví dụ: hoá đơn bán hàng)

Hồ sơ lu trữ: Lu trữ các loại chứng từ, tài liệu (ví dụ: hồ sơ lu trữ chứng từ hoá đơn)

Thông tin đầu vào hoặc đầu ra (ví dụ: đơn đặt hàng của ngời mua)

Quyết định: Khi một quyết định cần phải đa ra để lựa chọn giữa các phơng án khác nhau

Chú thích: Giải thích hay chú dẫn về một vấn đề Đờng dẫn của nghiệp vụ

Bảng số 30: Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán

Xử lý các phiếu mua hàng

Nhận hàng hoá và dịch vụ

Ghi nhận khoản nợ Xử lý và ghi sổ các khoản chi tiền mặt

Lập phiếu chi chuyển ghi vào

sổ Hàng hoá

nhận được với phiếu bao bì

Phiếu bao bì

Hàng hoá được kiểm tra, số lượng được chấp nhận ghi rõ trên

phiếu bao bì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu bao bì

Nhận hoá đơn

Hoá đơn của người bán

Số biên lai

Các chứng từ liên quan được kiểm tra,

điều chỉnh đối với hàng trả lại hoặc được

giảm giá Biên lai Chi phiếu Gửi cho người bán Số phiếu chi Sổ Cái Đơn đặt hàng Gửi cho người bán Đơn đặt hàng đư ợc lập dựa trên đề nghị mua hàng

Kiểm tra giá, tính chiết khấu,

lập biên lai Hoá đơn của

 Quá trình gửi th xác nhận

Để đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các khoản phải trả, ngoài việc kiểm tra số phát sinh, kiểm toán viên cần phải tiến hành xác minh tính trung thực của số d đầu kỳ và cuối kỳ của các khoản mục này. Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ giấy xác nhận công nợ đối với số d của các khoản mục phải trả cuối niên độ kế toán. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp đơn vị khách hàng cha nhận đợc đầy đủ giấy xác nhận công nợ thì kiểm toán viên yêu cầu đơn vị cung cấp đầy đủ bằng chứng để xác minh khoản công nợ đó thực sự tồn tại. Nếu kế toán của khách hàng không giải trình đợc thì kiểm toán viên đa ra ý kiến ngoại trừ trên Báo cáo kiểm toán mà không tiến hành công tác gửi th xác nhận tới bên thứ ba. Nếu có tiến hành gửi th xác nhận thì kiểm toán viên phải chịu toàn bộ khoản phí liên quan, do đó kiểm toán viên thờng không tiến hành công việc trên.

Để đảm bảo cho quá trình kiểm toán các khoản phải trả diễn ra đúng qui trình thì kiểm toán viên của AASC nên tiến hành gửi th xác nhận công nợ, nếu sau hai lần gửi th mà không nhận đợc phúc đáp từ bên thứ ba thì kiểm toán viên mới tiến hành thủ tục kiểm toán bổ sung (nh kiểm tra các khoản phát sinh sau niên độ).

 Chọn mẫu kiểm toán

Chọn mẫu kiểm toán là quá trình lựa chọn một nhóm các khoản mục (gọi là mẫu) từ một tập hợp các khoản mục (gọi là tổng thể) và sử dụng đặc trng của mẫu để suy rộng cho đặc trng của toàn bộ tổng thể

Theo VSA số 530-Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác thì có nhiều phơng pháp chọn mẫu đợc đề cập nh chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Trong mỗi phơng pháp này lại có nhiều cách chọn khác nhau. Đối với chọn mẫu xác suất có chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên, chọn mẫu theo chơng trình vi tính, chọn mẫu hệ thống. Còn đối với chọn mẫu phi xác suất có chọn mẫu theo khối và chọn mẫu theo nhận định nhà nghề.

nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn). Theo cách này kiểm toán viên có thể rút ngắn thời gian và phí kiểm toán nhng mẫu đợc chọn sẽ không khách quan và không mang tính đại diện cao

Để đảm bảo chất lợng của cuộc kiểm toán các khoản phải trả, kiểm toán viên nên tiến hành kết hợp phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu theo kinh nghiệm của kiểm toán viên.

Không những chọn những khách hàng có số tiền lớn, mà kiểm toán viên còn tiến hành đánh giá xem số tiền đó mới phát sinh hay phát sinh từ lâu và khoản công nợ này có quá hạn không. Nếu khách hàng có số tiền mới phát sinh thì xem là nội dung kinh tế có quan hệ với khách hàng nh thế nào, nếu nội dung lạ thì kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu.

Thực hiện thủ tục phân tích

Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán thủ tục phân tích hầu nh đợc thực hiện rất sơ sài và tiến hành thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết luôn. Chính vì vậy, em xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện thủ tục phân tích nh sau:

- Tiến hành dự tính về số d của tài khoản phải thực hiện dựa trên cơ sở đáng tin cậy nhng vẫn đảm bảo tính khách quan (Việc xác định số dự tính này là khác nhau trong các trờng hợp khác nhau).

- Tính toán chênh lệch giữa con số dự đoán của kiểm toán viên và số liệu của khách hàng

- Thu thập bằng chứng và giải thích nguyên nhân của sự chênh lệch.

Về ghi chép trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

Việc ghi chép trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên đợc quy định rất chặt chẽ, yêu cầu kiểm toán viên phải ghi chép đầy đủ những thông tin cần thiết trên đó nh: Tên khách hàng, khoản mục, bớc công việc thực hiện, ký hiệu tham chiếu, ngời thực hiện, ngày thực hiện…

Tuy nhiên việc ghi chép các thông tin này nhiều khi bị bỏ sót, thờng là tên ngời và ngày thực hiện chỉ đến khi chuẩn bị soát xét file tài liệu kiểm toán viên mới tiến hành hoàn thiện những thông tin còn thiếu.

Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên là căn cứ để tổng hợp đa ra ý kiến nhận xét về đơn vị đợc kiểm toàn và nó cũng là cơ sở để minh chứng cho quá trình thực hiện tại khách hàng. Do đó, giấy tờ làm việc của kiểm toán viên phải đảm bảo ghi chép cẩn thận, mọi giấy tờ liên quan đều phải đợc lu trữ trong file tài liệu để thuận tiện cho việc tổng hợp cũng nh lu trữ thông tin về khách hàng phục vụ cho kiểm toán năm tiếp theo.

2.2.4. Về dự kiến nhu cầu chuyên gia

Khi tiến hành kiểm toán những khách hàng hoạt động trong những lĩnh vực mà kiểm toán viên không có đầy đủ những hiểu biết và khinh nghiệm về lĩnh vực đó nh: khi đánh giá về các tác phẩm nghệ thuật, vàng bạc, đá quý, hoặc khi cần t vấn pháp lý các hợp đồng. Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán diễn ra đạt hiệu quả cao thì cần phải dự kiến đánh giá của chuyên gia am hiểu về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên, nhu cầu dự kiến của chuyên gia đợc thực hiện rất ít nhiều khi không tiến hành.

Cụ thể khi tiến hành kiểm toán tại công ty XYZ, trong lĩnh vực hoạt động của Công ty có bao gồm xuất khẩu đa lao động đi làm việc tại nớc ngoài. Lĩnh vực hoạt động này của Công ty có liên quan nhiều đến luật lao động, do đó cần phải dự kiến đánh giá của chuyên gia t vấn pháp luật, nhng thực tế khi tiến hành kiểm toán tại khách hàng Công ty không thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bởi vậy theo ý kiến của em, để nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán, cần phải có sự t vấn của các chuyên gia ngay từ khi bắt đầu tiến hành. Ngoài ra, theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 620-Sử dụng t liệu của một chuyên gia, hớng dẫn khi sử dụng chuyên gia, kiểm toán viên phải đánh giá về khả năng chuyên môn, phạm vi công việc của họ. Kiểm toán viên cũng nên xem xét mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng đợc kiểm toán, những yếu tố có thể ảnh hởng tới tính khách quan của chuyên gia đó.

2.2.5. Một số kiến nghị khác nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

Hoạt động kiểm toán ra đời với chức năng làm lành mạnh tình hình tài chính của các tổ chức và cá nhân, do đó dịch vụ kiểm toán mang tính pháp lý

cao. Tuy nhiên, tại nớc ta môi trờng pháp lý để thực hiện các dịch vụ này lại cha đợc xây dựng một cách thống nhất và đồng bộ, cụ thể hệ thống chuẩn mực cha đợc ban hành đầy đủ và hiện nay mới có luật kiểm toán Nhà nớc mà cha ban hành luật cho kiểm toán độc lập. Khuân khổ pháp lý mà hoạt động kiểm toán dựa vào đó để thực hiện là những quy định của Bộ Tài Chính.

Chính vì vậy, trong thời gian tới cần thiết phải xây dựng một hệ thống văn bản pháp lý hoàn chỉnh trong lĩnh vực hoạt động của kế toán, kiểm toán tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện một cách thống nhất và xuyên suốt.

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng nên tạo những điều kiện thuận lợi để ngành kiểm toán trong nớc có thể hội nhập và đứng vững trớc xu thế cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ và khốc liệt nh hiện nay

Trong thời gian thực tập tại Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán em thấy lĩnh vực kiểm toán tuy khá mới mẻ nhng lại có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ đối với nớc ta. Kiểm toán đã thực sự trở thành một công cụ hoạt động hữu hiệu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh.

Xuất phát từ thực tế kiểm toán tại AASC cho thấy công tác kiểm toán các khoản phải trả là một phần hành quan trọng trong toàn bộ quá trình kiểm toán bảng khai tài chính. Do đó em đã lựa chọn đề tài: “Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán tài chính do Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện”. Và từ thực tế tìm hiểu tại hai khách hàng đã giúp em hiểu sự khác biệt giữa lý luận và thực tiễn cũng nh những vấn đề còn tồn tại trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung, kiểm toán các khoản nợ phải trả nói riêng.

Do trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi có những thiếu sót. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS. Lê Thị Hoà. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các Anh, Chị kiểm toán viên tại phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất (phòng Kiểm toán 3) đã giúp em hoàn thiện bài viết này.

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Hớng dẫn kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (TS. Nguyễn Văn Bảo, NXB Tài chính)

2) Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam

3) Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (PGS.TS Lê Thị Hoà, NXB Tài chính)

4) Kiểm toán Auditing-Alvin A.Arens; James K. Loebbecke (NXB Thống kê)

5) Kiểm toán tài chính (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính 7/2001)

6) Kiểm toán (Trờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tài chính)

7) Lý thuyết kiểm toán (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính /2001)

PHụ LụC

Bảng số4 : Khảo sát và đánh giá khách hàng

Thông tin, tài liệu cần thu thập

Tên khách hàng: I. Nhu cầu của khách hàng

1. Về dịch vụ kiểm toán Mục đích mời kiểm toán Yêu cầu về dịch vụ cung cấp

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 100)