Về dự kiến nhu cầu chuyên gia

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 106 - 117)

I. Tổng quan về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo

2.2.4.Về dự kiến nhu cầu chuyên gia

2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán các

2.2.4.Về dự kiến nhu cầu chuyên gia

Khi tiến hành kiểm toán những khách hàng hoạt động trong những lĩnh vực mà kiểm toán viên không có đầy đủ những hiểu biết và khinh nghiệm về lĩnh vực đó nh: khi đánh giá về các tác phẩm nghệ thuật, vàng bạc, đá quý, hoặc khi cần t vấn pháp lý các hợp đồng. Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán diễn ra đạt hiệu quả cao thì cần phải dự kiến đánh giá của chuyên gia am hiểu về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên, nhu cầu dự kiến của chuyên gia đợc thực hiện rất ít nhiều khi không tiến hành.

Cụ thể khi tiến hành kiểm toán tại công ty XYZ, trong lĩnh vực hoạt động của Công ty có bao gồm xuất khẩu đa lao động đi làm việc tại nớc ngoài. Lĩnh vực hoạt động này của Công ty có liên quan nhiều đến luật lao động, do đó cần phải dự kiến đánh giá của chuyên gia t vấn pháp luật, nhng thực tế khi tiến hành kiểm toán tại khách hàng Công ty không thực hiện.

Bởi vậy theo ý kiến của em, để nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán, cần phải có sự t vấn của các chuyên gia ngay từ khi bắt đầu tiến hành. Ngoài ra, theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 620-Sử dụng t liệu của một chuyên gia, hớng dẫn khi sử dụng chuyên gia, kiểm toán viên phải đánh giá về khả năng chuyên môn, phạm vi công việc của họ. Kiểm toán viên cũng nên xem xét mối quan hệ giữa chuyên gia với khách hàng đợc kiểm toán, những yếu tố có thể ảnh hởng tới tính khách quan của chuyên gia đó.

2.2.5. Một số kiến nghị khác nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

Hoạt động kiểm toán ra đời với chức năng làm lành mạnh tình hình tài chính của các tổ chức và cá nhân, do đó dịch vụ kiểm toán mang tính pháp lý

cao. Tuy nhiên, tại nớc ta môi trờng pháp lý để thực hiện các dịch vụ này lại cha đợc xây dựng một cách thống nhất và đồng bộ, cụ thể hệ thống chuẩn mực cha đợc ban hành đầy đủ và hiện nay mới có luật kiểm toán Nhà nớc mà cha ban hành luật cho kiểm toán độc lập. Khuân khổ pháp lý mà hoạt động kiểm toán dựa vào đó để thực hiện là những quy định của Bộ Tài Chính.

Chính vì vậy, trong thời gian tới cần thiết phải xây dựng một hệ thống văn bản pháp lý hoàn chỉnh trong lĩnh vực hoạt động của kế toán, kiểm toán tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện một cách thống nhất và xuyên suốt.

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng nên tạo những điều kiện thuận lợi để ngành kiểm toán trong nớc có thể hội nhập và đứng vững trớc xu thế cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ và khốc liệt nh hiện nay

Trong thời gian thực tập tại Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán em thấy lĩnh vực kiểm toán tuy khá mới mẻ nhng lại có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ đối với nớc ta. Kiểm toán đã thực sự trở thành một công cụ hoạt động hữu hiệu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh.

Xuất phát từ thực tế kiểm toán tại AASC cho thấy công tác kiểm toán các khoản phải trả là một phần hành quan trọng trong toàn bộ quá trình kiểm toán bảng khai tài chính. Do đó em đã lựa chọn đề tài: “Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán tài chính do Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện”. Và từ thực tế tìm hiểu tại hai khách hàng đã giúp em hiểu sự khác biệt giữa lý luận và thực tiễn cũng nh những vấn đề còn tồn tại trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung, kiểm toán các khoản nợ phải trả nói riêng.

Do trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi có những thiếu sót. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS. Lê Thị Hoà. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các Anh, Chị kiểm toán viên tại phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất (phòng Kiểm toán 3) đã giúp em hoàn thiện bài viết này.

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Hớng dẫn kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (TS. Nguyễn Văn Bảo, NXB Tài chính)

2) Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam

3) Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (PGS.TS Lê Thị Hoà, NXB Tài chính)

4) Kiểm toán Auditing-Alvin A.Arens; James K. Loebbecke (NXB Thống kê)

5) Kiểm toán tài chính (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính 7/2001)

6) Kiểm toán (Trờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tài chính)

7) Lý thuyết kiểm toán (GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính /2001)

PHụ LụC

Bảng số4 : Khảo sát và đánh giá khách hàng

Thông tin, tài liệu cần thu thập

Tên khách hàng: I. Nhu cầu của khách hàng

1. Về dịch vụ kiểm toán Mục đích mời kiểm toán Yêu cầu về dịch vụ cung cấp Báo cáo:

- Về Th quản lý

- Về Báo cáo kiểm toán đối với các đơn vị cấp dới - …

2. Về các dịch vụ khác

II. Thông tin chung

a, Loại hình doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Doanh nghiệp nhà nớc  Công ty Cổ phần  Liên doanh  DN100% vốn nớc ngoài  Công ty TNHH  Hợp đồng hợp tác KD b, Địa chỉ - Trụ sở chính: ……… ………

- Điện thoại: ………. Fax: ………

* Đầu mối liên hệ

Ông/bà: ________________________ Chức vụ: _______________________ Điện thoại cơ quan: _______________ Điện thoại cầm tay: _______________

c, Hồ sơ pháp lý:

* Thành lập theo Quyết định số: _____________ * Thành lập theo Giấy ĐKKD số: _____________ * Vốn điều lệ: _______________VND

Hoặc

* Thành lập theo Giấy phép đầu t số: __________ Giấy phép đầu t điều chỉnh số: __________ * Thời gian hoạt động của Công ty: __________ năm * Tổng vốn đầu t: ______________ VND/USD

* Tỷ lệ góp vốn giữa các bên liên doanh:

- Bên Nớc ngoài - Bên Việt Nam

Công ty……….:_____% Công ty……….:_____% Công ty……….:_____% Công ty……….:_____% d, Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính (Theo giấy ĐKKD hoặc Giấy phép đầu t)

e, Quy định đặc biệt đối với ngành nghề kinh doanh

III. Cơ cấu tổ chức hoạt động

1. Địa bàn hoạt động

Trong phạm vi một địa phơng 

Có chi nhánh tại các địa phơng 

Cụ thể: Chi nhánh tại _____________ 2. Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức

Các phòng ban chức năng

3. Nhân sự (chỉ rõ nhân sự trong năm tài chính đợc kiểm toán, năm tài chính liền trớc năm tài chính đợc kiểm toán và năm thực hiện kiểm toán. Nếu có sự thay đổi nhân sự, nêu rõ lý do)

* Tổng số lao động: _________

Trong đó: Bộ phận gián tiếp: _____ ( .%)…

* Nhân sự Ban lãnh đạo - Hội đồng quản trị gồm: Ông Chủ tịch Ông Phó chủ tịch Bà Thành viên - Ban giám đốc gồm: Ông Giám đốc Ông Phó giám đốc Bà Phó giám đốc

4. Các bên có liên quan

(Công ty mẹ; Công ty con; Công ty và ngời hoặc nhóm ngời có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của Công ty đó thông qua các cơ quan quản lý công ty; Công ty và những ngời quản lý công ty; Nhóm ngời thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty; Bố, bố nuôi, mẹ, mẹ nuôi, vợ, chồng, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của ngời quản lý công ty, thành viên công ty, cổ đông có cổ phần chi phối

Đối t- ợng Công ty Thành viên HĐQT Thành viên BGĐ Cổ đông chính Ghi chú

IV. Tình hình kinh doanh

1. Mặt hàng cung cấp chính

2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh Liên tục  Thời vụ 

3. Đặc điểm của sản phẩm, quy trình sản xuất a, Đặc điểm của sản phẩm * Tính chất: * Vận chuyển: * Bảo quản: b, Quy trình sản xuất Đơn giản  Phức tạp  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đòi hỏi độ chính xác cao  Trải qua nhiều công đoạn

 Một quy trình thu đợc nhiều sản phẩm  …..

c, Công nghệ

Thủ công  Hiện đại 

4. Thị trờng và cạnh tranh

* Nhu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới: (thị trờng tiềm năng và độ nhạy cảm của thị trờng) * Thị phần: _______% * Các đối thủ cạnh tranh lớn: - Công ty ____________ Thị phần: _______ - Công ty ____________ Thị phần: _______ 5. Khách hàng có ảnh hởng đáng kể

Bao gồm những khách hàng thờng xuyên, khách hàng chính (kể cả ngời mua trực tiếp, các đại lý và nhà phân phối):

2. Công ty ______________________ 6. Rủi ro kinh doanh có thể gặp phải (Từ các nguyên nhân:

- Sự thay đổi của công nghệ

- Vòng đời của sản phẩm, vd: sp có hay bị lỗi mốt không? - Các sản phẩm thay thế hoặc bổ trợ

- ……)

7. Mục tiêu chiến lợc của Công ty trong tơng lai

8. Những vấn đề liên quan đến pháp luật mà Công ty đang gặp phải Những vụ kiện tụng, tranh chấp

V. Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB Hệ thống KSNB

a, Thái độ của ban lãnh đạo đối với hệ thống KSNB Coi trọng  Không coi trọng 

b, Sự tồn tại của các Thủ tục kiểm soát nội bộ Có  Không 

Nếu có,

 Đợc quy định bằng văn bản

 Quy định bất thành văn

(Trong trờng hợp Khách hàng đã ban hành quy định bằng văn bản về các thủ tục kiểm soát nội bộ, nếu có thể, đề nghị khách hàng cung cấp các bản copy)

Hệ thống Kế toán

a, Tổ chức Bộ máy kế toán b, Chế độ kế toán áp dụng

 Chế độ kế toán Việt Nam

 Chế độ kế toán khác

Có đợc chấp nhận của Bộ Tài chính không?

Có  Không 

Số văn bản chấp thuận: c, Hình thức kế toán

 Nhật ký chung  Nhật ký chứng từ  Chứng từ ghi sổ

d, Thực hiện công việc kế toán Thực hiện thủ công  Có sự hỗ trợ của máy tính   Có sử dụng phần mềm kế toán (Tên phần mềm:___________)  Không sử dụng phần mềm kế toán (ứng dụng excel và word)

e, Luân chuyển và lu trữ chứng từ (đối với KH có nhiều chi nhánh) Chứng từ PS tại chi nhánh đợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chuyển về phòng kế toán của Công ty

 Lu trữ tại chi nhánh

f, Yêu cầu đặc thù đối với Báo cáo tài chính của Khách hàng * Những ngời sử dụng Báo cáo tài chính của khách hàng:

* Yêu cầu đặc thù đối với BCTC (ví dụ lập theo chuẩn mực quốc tế, theo yêu cầu của chủ nợ/ Tổng công ty )… :

g, Quy trình lập Báo cáo tài chính (đối với khách hàng có nhiều chi nhánh) * Tại các chi nhánh, đơn vị cấp dới:

* Tại Phòng Kế toán của văn phòng Công ty h, BCTC năm trớc đã đợc kiểm toán hay cha? Cha đợc kiểm toán 

Đã đợc kiểm toán 

Đợc kiểm toán bởi

 Kiểm toán Nhà nớc

 KTV của Công ty Kiểm toán ________

 Kiểm toán nội bộ của Tổng Công ty

VI. Hoạt động của khách hàng trong năm có BCTC

1. Các hoạt động chủ yếu, quan trọng trong năm có BCTC

* Về tài chính: ví dụ: huy động vốn từ các kênh , mở rộng đầu t… tài chính, …

* Về sản xuất: ví dụ: mở rộng hay thu hẹp quy mô? thay đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, …

* Về tiêu thụ: ví dụ: thành lập thêm chi nhánh, mở rộng mạng lới bán hàng, áp dụng chính sách tiêu thụ mới, đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo, tiếp thị; …

2. Các chỉ tiêu ớc tính

Tổng Tài sản: ____________ VND/USD

Nợ phải thu: ____________ VND/USD Số con nợ: _______ Nợ phải trả: ____________ VND/USD Số chủ nợ: _______ Doanh thu / năm: _________ VND/USD

Chi phí / năm: _________ VND/USD Hoạt động kinh doanh:

Lãi  Lỗ 

VII. Đánh giá của KTV về khả năng chấp nhận khách hàng

1. Về quy mô của khách hàng

Lớn  Vừa  Nhỏ 

2. Tính chất phức tạp / đặc thù trong hoạt động của KH

 Phức tạp/đặc thù

 Không phức tạp/đặc thù

3. Những điểm cần chú trọng trong công việc kiểm toán (xuất phát từ đặc điểm của KH)

4. Có nên chấp nhận khách hàng không? Có  Không  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lý do:

……….……

5. Nếu chấp nhận KH, dự tính nhân sự và thời gian kiểm toán * Nhân sự:

Số lợng KTV: _______ ngời Số lợng trợ lý: _______ ngời

mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

Danh mục sơ đồ bảng biểu...3

Phần I...5

Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính...5

I. Tổng quan về kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính...5

1. Khái niệm các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính...5

1.1. Khái niệm...5

1.2. Đặc điểm...7

1.3. Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính...8

1.4. Phơng pháp tiếp cận kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính...9

2. Kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính...10

2.1. Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính...10

Phần II...28

Thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện...28

1. Khái quát chung về Công ty AASC...28

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...28

1.2. Thị trờng hoạt động của Công ty...31

1.3. Các dịch vụ cung cấp...31

1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh...34

1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...35

2. Kiểm toán các khoản nợ phải trả do Công ty AASC thực hiện...38

2.1. Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC...38

2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại AASC...38

2.2. Thực trạng kiểm toán các khoản nợ phải trả tại các khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do Công ty AASC thực hiện...57

Phần III...93

Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC thực hiện...93

1. Nhận xét về thực trạng kiểm toán các khoản nợ phải trả do AASC thực hiện...93

1.1. Chuẩn bị kiểm toán...94

1.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán ...96

1.3. Kết thúc kiểm toán ...97

2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện...98

2.1. Tính tất yếu phải hoàn thiện qui trình kiểm toán các khoản phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện...98

2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui trình kiểm toán các khoản phải trả do AASC thực hiện...100

2.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ...100

2.2.2. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán ...104

2.2.4. Về dự kiến nhu cầu chuyên gia...106

Kết luận...108

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 106 - 117)