1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hoàn thiện và phát triển của chế độ kế toán Việt Nam

28 518 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Quá trình hoàn thiện và phát triển của chế độ kế toán Việt Nam

Trang 1

lời mở đầu

Thực hiện hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN trong điều kiện của cơ chếthị trờng và xu thế hội nhập quốc tế, công tác kế toán có một vị trí đặc biệt quantrọng Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế,tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạtđộng kinh tế.

Trong những năm vừa qua, để phục vụ yêu cầu của công việc đổi mới cơ chếquản lý kinh tế, Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều biện pháp quan trọng để cải cáchvà hoàn thiện hệ thống kế toán của Việt Nam Hệ thống kế toán của Việt Nam đãcó những đổi mới, tiến bộ, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế Trên nền hệ thống kế toán phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, từnăm 1988 hệ thống kế toán Việt Nam đã đợc thiết lập, xây dựng mới, thoả mãnyêu cầu kinh tế thị trờng của Việt Nam trên cơ sở vận dụng có chọn lọc cácnguyên tắc, chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế Nhà nớc ta chủ trơng thiếtlập nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN với bớc đi phù hợp có tính đếnvai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc

Yêu cầu đặt ra là phải thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, ổn định, thực hiệnđiều tiết hợp lý, phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân gắn liền với chínhsách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội Quá trình cải cách, phát triển kế toánViệt Nam cũng cần phải có bớc đi phù hợp với tiến trình cải cách và đổi mớikinh tế Yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, yêu cầu của nền kinh tế thị tr -ờng đòi hỏi phải cải cách triệt để toàn diện hệ thống kế toán của Việt Nam, trongđó sự hoàn thiện và phát triển của chế độ kế toán Việt Nam giữ một vai trò hếtsức quan trọng

Với mong muốn đợc nâng cao sự hiểu biết của mình về chế độ kế toán ViệtNam, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này nhng do thời giannghiên cứu và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy em rất mong đợc Thầy góp ý để kiến thức của em ngày cànghoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những kiếnthức về chuyên nghành kế toán, đặc biệt là Thầy giáo Nguyễn Hữu Đồng là ngờiđã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này

Trang 2

I> Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lýcủa doanh nghiệp :

1) Tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán :

Sự cần thiết phải giám đốc và quản lý quá trình hoạt động kinh tế không phảichỉ là nhu cầu mới đợc phát sinh gần đây, mà thực ra đã phát sinh rất sớm tronglịch sử nhân loại và tồn tại trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau Xã hộiloài ngời càng phát triển, thì mức độ quan tâm của con ngời đến hoạt động sảnxuất càng tăng, nghĩa là càng cần thiết phải tăng cờng quản lý sản xuất Để quảnlý đợc các hoạt động kinh tế cần có số liệu,để có đợc các số liệu phục vụ chohoạt động quản lý, giám sát đòi hỏi phải thực hiện việc quan sát, đo lờng, tínhtoán và ghi chép các hoạt động đó.

Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra, quan sát tính toán, đo lờng và ghichép các quá trình kinh tế, nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽhơn.

Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, hạch toán cũng không ngừng đơcphát triển và hoàn thiện về phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức Điều này cóthể dễ dàng nhận thức đợc thông qua việc nghiên cứu quá trình nảy sinh và pháttriển của hạch toán kế toán.

Trong thời kỳ nguyên thủy, sản xuất cha phát triển, nhu cầu và khả năng thunhận thông tin cha nhiều,hạch toán đợc tiến hành bằng các phơng thức hết sứcđơn giản : Đánh dấu lên thân cây … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng dosản xuất còn lạc hậu nên ở giai đoạn này cha có của cải d thừa, cha hình thànhcác giai cấp khác nhau Vì vậy, trong thời kỳ này hạch toán đuợc sử dụng phụcvụ lợ ích của toàn xã hội.

Khi xã hội chuyển sang xã hội nô lệ thì ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán cũngthay đổi Hạch toán trớc hết đợc sử dụng trong các trang trại để theo dõi kết quảsử dụng nô lệ và chiếm dụng lao động của nô lệ, để vơ vét đợc nhiều sản phẩmthặng d Ngoài ra hạch toán còn đợc sử dụng trong các phòng đổi tiền, các nhàthờ và trong lĩnh vực tài chính nhà nớc… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do để theo dõi các nghiệp vụ về giao dịch,thanh toán và buôn bán Sổ kế toán đã xuất hiện thay cho cách ghi và đánh dấucủa thời nguyên thủy.

Đến thời kỳ phong kiến,sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp với quy môlớn gắn liền với sự ra đời của địa chủ và nông dân, với sự ra đời của địa tô phongkiến … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng doNhững quan hệ kinh tế mới này đã nảy sinh và tác động đến sự phát triểntiếp theo của hạch toán kế toán với hệ thống sổ sách phong phú và chi tiết hơn Đáng chú ý là thời kỳ t bản chủ nghiã với sự phát triển nhanh chóng của th-ơng nghiệp và sau đó cả nông nghiệp Lúc này các quan hệ trao đổi, buôn bán đ-ợc mở rộng đặt ra nhu cầu phải hạch toán các mối quan hệ nảy sinh trong quátrình vận động của các t bản cá biệt Sự xuất hiện của các đối tợng mới này của

Trang 3

kế toán lại là nguồn gốc cho sự ra đời của phơng pháp đối ứng tài khoản trong kếtoán Cũng từ đó phơng pháp hạch toán kế toán đã đợc hình thành và ứng dụngrộng rãi gồm một hệ thống hoàn chỉnh : chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá,tổng hợp cân đối kế toán Tuy nhiên chế độ t hữu về t liệu sản xuất cùng với cácquy luật kinh tế tơng ứng lại hạn chế sự phát triển và tính khoa học của hạch toánkế toán Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, với sự xuất hiện của chế độ cônghữu về t liệu sản xuất và với trình độ xã hội hoá cao của nền sản xuất, hạch toánkế toán mới trở thành môn khoa học chân chính và phát huy đầy đủ vị trí củamình.Về vị trí của hạch toán dới CNXH V.I.Lênin đã khẳng định : '' CNXH trớchết là hạch toán '' Thật vậy, một nền sản xuất với quy mô ngày càng lớn, vớitrình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất ngày càng cao, với yêu cầu quyluật kinh tế mới phát sinh … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do không thể không tăng cuờng hạch toán kế toán vềmọi mặt Đồng thời chế độ XHCN cũng tạo ra những tiền đề cho sự phát triểnnhanh chóng và toàn diện của hạch toán kế toán.

2)Vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong hoạt động quản lý :

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìm mọi biệnpháp để sản xuất ra sản phẩm với số lợng nhiều nhất, chất lợng cao nhất, chi phíthấp nhất và lãi thu đợc nhiều nhất Để đạt đợc mục tiêu này bất kỳ một ngờiquản lý kinh doanh nào cũng phải nhận thức đợc vai trò của thông tin kế toán.Hệ thống các thông tin sử dụng để ra các quyết định quản lý đợc thu từ nhiềunguồn khác nhau, nhng thông tin kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng vàkhông thể thiếu đợc.

Thông tin hạch toán kế toán có những đặc điểm nổi bật sau :

 Thông tin hạch toán kế toán là những thông tin động về tuần hoàn của nhữngtài sản Trong doanh nghiệp, toàn bộ bức tranh về hoạt động sản xuất kinhdoanh từ khâu đầu tiên là cung cấp vật t cho sản xuất, qua khâu sản xuất đếnkhâu cuối cùng là tiêu thụ đều đợc phản ánh thật đầy đủ và sinh động quathông tin kế toán.

 Thông tin hạch toán kế toán luôn là những thông tin về hai mặt cuả mỗi hiệntợng mỗi quá trình : vốn và nguồn vốn, chi phí và kết quả … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do Những thông tinnh thế có ý nghĩa rất lớn đối với việc ứng dụng hạch toán kinh doanh; với nộidung cơ bản là độc lập về tài chính, lấy thu bù chi.

 Mỗi thông tin thu đợc là kết quả của quá trình có tính hai mặt : thông tin vàkiểm tra Vì vậy khi nói đến hạch toán kế toán cũng nh thông tin thu đợc từphân hệ này đều không thể tách rời hai đặc trng cơ bản nhất là thông tin vàkiểm tra

Bản chất của thông tin kế toán là nh vậy và bằng các thông tin đặc biệt củamình kế toán phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của xã hội.

Trang 4

 Trớc hết kế toán phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế Bởi vì căn cứ vào thôngtin kế toán các nhà quản lý định ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thựchiện các kế hoạch, các dự án đặt ra; Qua việc phân tích các thông tin kế toánban giám đốc sẽ quyết định nên sản xuất mặt hàng nào, với nguyên liệu gì vàmua từ đâu, nên đầu t mới hay duy trì thiết bị cũ … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

 Nhờ có thông tin kế toán ngời ta có thể xác định đợc hiệu quả của một thờikỳ kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó các nhà đầu tmới có đợc các quyết định nên đầu t hay không và cũng biết đợc doanhnghiệp đã sử dụng số vốn đầu t đó nh thế nào.

 Cung cấp thông tin cho các đối tợng cho vay: Ngân hàng, công ty tài chínhbiết đợc tình hình thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào để đa ra quyết địnhcho vay.

 Kế toán cũng giúp cho Nhà nớc trong việc hoạch định chính sách, soạn thảoluật lệ; qua kiểm tra tổng hợp các số liệu kế toán Nhà nớc nắm đợc tình hìnhchi phí, lợi nhuận của các đơn vị từ đó đề ra các chính sách về đầu t , thuế vụthích hợp.

 Cung cấp thông tin cho các cán bộ công nhân viên của đơn vị biết đợc tìnhhình phân phối thu nhập và tơng lai của doanh nghiệp nh thế nào … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

3) Chuyên nghành kế toán, chìa khoá của sự ổn định và duy trì kinh tế ở cácn

ớc đang phát triển :

Nghề kế toán là yếu tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát cần thiết cho hoạtđộng có hiệu quả của chính phủ, các tổ chức của chính phủ, các nghành côngnghiệp và thơng mại Đặc biệt nghành kế toán đợc cải thiện là yếu tố thiết yếunhằm khuyến khích các khoản vay và trợ giúp phát triển và nhằm thu hút thêmđầu t nớc ngoài trong khu vực t nhân Điều rõ ràng có thể nhận thấy rằng hiện tạiđang khan hiếm các kế toán viên và thiếu cách thức hạch toán hoàn chỉnh, cảtrong khu vực t hữu và khu vực quốc hữu Nhận thức này cần phải đợc xem nhmột vấn đề cấp bách Các chính phủ cần phải thừa nhận sự cần thiết này để cómột hạ tầng tài chính vững chắc và phải công nhận tầm quan trọng về vai trò củacác kế toán viên trong hạ tầng tài chính này về mặt t vấn, báo cáo, đảm bảo độtin cậy của các thông tin tài chính, thiết lập cơ chế và hệ thống kiểm soát.

Có một nhận thức chung rằng một cơ cấu kế toán vững mạnh là chìa khoá đểthúc đẩy phát triển kinh tế Nhng đồng thời cũng có một nhận định rõ ràng rằngnhững nguồn lực để tạo ra sự vững mạnh này là hoàn toàn cha đủ.Để có đợcnhận thức này sẽ phải tốn thời gian và tiền của.Đáng tiếc là cơ cấu kế toán vữngmạnh không đợc xem xét theo tính cấp bách và nguồn lực để tạo ra sự vữngmạnh này thì luôn khan hiếm do phải so sánh các mức đọ u tiên Hơn nữa ở mộtsố nớc, các chính sách Chính phủ ở những khu vực không có ảnh hởng đếnnhững giải pháp trong tơng lai, nh là những hạn chế về việc cấp giấy phép hoạt

Trang 5

động cho ngời nớc ngoài theo bối cảnh mức thất nghiệp trong nớc cao Không kểthực tế rằng nhân viên có tay nghề trong nớc là hầu nh không có Thêm vào đó,nhận thức này có liên quan đến khu vực quốc hữu: các mức độ thanh toán trảchậm thờng xuyên xảy ra thậm chí dẫn đến việc những nhân viên có ít kinhnghiệm cũng phải chuyển sang khu vực của t nhân

Do đó vấn đề trợ giúp ngắn hạn và trung hạn trong việc triển khai hay thúcđẩy nhận thức về hạ tầng cơ sở địa phơng là nhu cầu cần thiết Tuy nhiên để cóđợc giá trị lâu dài thì sự trợ giúp này cũng phải đảm bảo đợc tính ổn định Hìnhthức trợ giúp hiệu quả nhất có thể thông qua việc chuyển giao kiến thức chuyênmôn từ nuớc ngoài.Rất có thể cũng cần phải tiếp tục có sự hỗ trợ t vấn và kiểmsoát trong một vài năm tiếp sau.

Các Chính phủ sẽ cần phải ủng hộ phơng pháp này, họ có thể yêu cầu sựgiúp đỡ từ các tổ chức trợ giúp và phát triển nhằm để có kinh phí cho các chơngtrình trợ giúp này.

4) Tầm cao kế toán Việt Nam trong thiên niên kỷ mới:

Mục tiêu của tài chính Việt Nam là tạo lập một nền tài chính có tiềm lựcmạnh,một hệ thống tài chính hoàn thiện và năng động - Thiết lập và duy trì mộthệ thống chính sách tài chính đồng bộ, chủ động, tích cực góp phần thúc đẩykinh tế phát triển bền vững, động viên hợp lý, điều phối và phân phối lại thunhập quốc dân một cách công bằng, đảm bảo mọi nguồn lực tài chính đợc kiểmkê, kiểm soát, đợc quản lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả cho yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội Chủ động hội nhập và củng cố vị thế Việt Nam trên tr ờngquốc tế.

Kế toán và kiểm toán với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vị trívô cùng quan trọng trong Hệ thống tài chính Quốc gia Để thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình, góp phần cùng Hệ thống tài chính hoàn thành thắng lợi mụctiêu chiến lợc tài chính trong thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, Kế toán và kiểmtoán Việt Nam cần vơn lên trong tầm cao mới Tập trung sức lực và trí tuệ hoànthiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán.Sớm trình, ban hành Luật kế toánlàm căn cứ điều chỉnh và chế tài các hành vi, công việc kế toán, giữ vững kỷ c-ơng, pháp luật trong chấp hành quy chế tài chính, trình bày và cung cấp thôngtin Sớm hoàn chỉnh và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểmtoán Quốc gia của Việt Nam trên cơ sở vận dụng có chọn lọc thông lệ và chuẩnmực quốc tế về kế toán, kiểm toán, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, vớinăng lực quản lý kinh tế tài chính của Việt Nam Đảm bảo thông tin do kế toánxử lý và cung cấp có độ tin cậy cao, phản ánh trung thực, khách quan và côngkhai, minh bạch tình hình tài chính Nhà nớc, tài chính doanh nghiệp Phát triểnmạnh mẽ các hình thức hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán, sẵn sàng mở cửahội nhập với các nớc trên thế giới và trong khu vực Và cuối cùng, cần khẩn tr-

Trang 6

ơng xây dựng đội ngũ chuyên gia kế toán, kiểm toán giỏi về nghiệp vụ, vữngvàng trong xử thế và có đạo đức nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức nghề kế toán,kiểm toán thể hiện qua tính độc lập, khách quan, trung thực trong xử lý côngviệc, trong tạo dựng và đối xử với con số, và là điều kiện mang tính quyết địnhcủa lòng tin và chất lợng nghề nghiệp Các tổ chức nghề nghiệp (Hội kế toánViệt Nam, Câu lạc bộ kế toán trởng, Hội đồng Quốc gia về kế toán) cần vơn lênlàm tốt chức năng tổ chức huấn luyện nghiệp vụ, quản lý và kiểm soát đạo đứchành nghề của kế toán viên, kiểm toán viên Tin tởng và hy vọng các chuyên giakế toán, kiểm toán Việt Nam, các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán xứngđáng với nghề nghiệp đáng đợc đề cao và tôn trọng trong kinh tế thị trờng có sựquản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Kế toán và kiểm toán Việt Nam hãy v-ơn lên và vững vàng trong tầm cao mới của thế kỷ XXI

II> Sự phát triển và hoàn thiện của chế độ kếtoán Việt Nam:

Hạch toán kế toán với t cách là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụquản lý kinh tế tài chính, đã góp phần tích cực vào sự thành công của công cuộcđổi mới kinh tế Với chức năng tổ chức, trình bày và cung cấp thông tin kinh tế,tài chính tin cậy cho các quyết định kinh tế, kế toán cũng cần và thực sự đã vàđang đổi mới và cải cách Qua 15 năm, hệ thống kế toán đã có sự phát triển đángkhích lệ Kế toán Việt Nam đã và đang tiếp cận và hình thành những nguyên tắckế toán hiện đại của kinh tế thị trờng, từng bớc tạo dựng khuôn khổ pháp lý chokế toán, kiểm toán trong môi trờng chung của thông lệ quốc tế Chuẩn mực quốctế về kế toán, kiểm toán đã đợc nghiên cứu và vận dụng Hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc gia đã bắt đầu đợc thiết lập, tạo môi trờng tin cậy cho đầu t và thơngmại.Kế toán không chỉ cung cấp thông tin, cung cấp thớc đo hiệu quả đầu t, hiệuquả hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ hữu hiệu kiểm kê, kiểm soát mọinguồn lực của quốc gia, của từng lĩnh vực kinh tế xã hội.

Trang 7

Đó là những hành trang quan trọng và quý giá của kế toán Việt Nam khi bớcvào thiên niên kỷ mới Thế kỷ XXI đã tới với dự báo đầy những vận hội và tháchthức Thế kỷ của kinh tế tri thức, của khoa học thông tin, của kinh tế mở cửa vàhội nhập Nhiệm vụ chiến lợc của nền tài chính Việt Nam rất nặng nề, nhng cũngrất vẻ vang

Từ năm 1988, đặc biệt giai đoạn 1994 đến nay, để đáp ứng những yêu cầu đổimới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng, theo định hớng XHCN, có sự quản lý của nhà nớc, Bộ tài chính đã thựchiện các bớc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam và đã đạt đợc những kết quảđáng kể Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1993, hệ thống kế toán ViệtNam đã đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Từ năm 1994 đến nay, ở Việt Nam đãvà đang diễn ra quá trình cải cách một cách toàn diện căn bản hệ thống kế toánnhằm mục tiêu đáp ứng những yêu cầu mới Công cuộc cải cách kế toán đợc bắtđầu từ việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành những chế độ kế toán cụ thể gắn liềnvới việc cải tiến từ ghi chép, thu nhập, xử lý, đến tổng hợp thông tin kinh tế, tàichính cho công tác quản lý Bộ tài chính đã ban hành hệ thống chế độ kế toándoanh nghiệp, hệ thống chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và một loạt các vănbản kế toán cho các nghành kinh tế Công tác kế toán vận hành trong nền kinh tếcó hiệu quả hơn, đảm bảo tính thống nhất chế độ kế toán trong các lĩnh vực, cácthành phần kinh tế tạo điều kiện từng bớc lập lại trật tự kỷ cơng trong công táckế toán; trình độ cán bộ kế toán đợc nâng cao tiếp cận đợc chuẩn mực và thônglệ kế toán quốc tế

Hiện nay và trong những năm tới, Bộ tài chính sẽ tiến hành những công việccó tính chất nền tảng, chiến lợc hơn Đó là phải tạo ra một mô hình có tính hệthống tổng thể về tổ chức bộ máy các cơ quan chức năng, các tổ chức nghềnghiệp, hệ thống khuôn khổ pháp lý, các chế độ thể lệ, phơng pháp chuyên mônnghiệp vụ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và đội ngũ những ngời làm kế toán,kiểm toán thích ứng với đòi hỏi mới của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạnhiện nay và trong tơng lai Theo kế hoạch, từ năm 2000 đến năm 2003 sẽ nghiêncứu, soạn thảo Luật kế toán thay thế Pháp lệnh Kế toán và Thống kê Sau 10 nămthực hiện, pháp lệnh kế toán và thống kê đã không còn phù hợp Việc hoà nhậphai loại hạch toán kế toán và hạch toán thống kê trong pháp lệnh là không hợplý, kém hiệu lực kinh tế thị trờng Phạm vi và đối tợng điều chỉnh của pháp lệnhcha bao quát, cha đầy đủ và không phù hợp với tình hình phát triển của đất nớcsau 10 năm đổi mới theo đờng lối của Đảng; Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán Việt Nam đang đợc nghiên cứu, soạn thảo và sẽ ban hành áp dụng từng bớcđáp ứng yêu cầu phản ánh và quản lý hoạt động kinh tế, tài chính các doanhnghiệp trong giai đoạn hiện nay và phải đảm bảo yêu cầu:

 Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở tin cậy để nhà nớc điều hành nền kinhtế vi mô, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, của các

Trang 8

nghành, các khu vực, thành phần kinh tế và các tổ chức sử dụng kinh phíngân sách nhà nớc.

 Đáp ứng đợc những nhu cầu sử dụng thông tin kinh tế tài chính của các đối ợng khác nhau, đa dạng trong nền kinh tế;

t- Bao quát đợc các hoạt động kinh tế vốn có trong nền kinh tế thị trờng và phảituân theo những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán chung đợc thừa nhận của nềnkinh tế thị trờng, làm cho kế toán trở thành "ngôn ngữ" thống nhất không chỉđối với một quốc gia, mà còn mang tính chất khu vực và toàn cầu.

Nhằm tạo sự thống nhất trong phản ánh thực trạng tài chính và kết quả hoạtđộng kinh doanh cũng nh việc cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cầnthiết khác, làm rõ thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh ở doanh nghiệpnhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài theo một chuẩn mực chung, trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng tài chínhvà kết quả kinh doanh theo một thớc đo chung có khả năng so sánh các thôngtin kinh tế, tài chính cung cấp trong nền kinh tế giữa các doanh nghiệp.

Đồng thời cần tiếp tục cụ thể hoá chế độ kế toán một số nghành đặc thù nhkế toán ngân hàng, các tổ chức tín dụng, kế toán thị truờng chứng khoán … để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do, chếđộ bảo quản lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán Sớm đa Hội đồng quốc gia về kế toánvào hoạt động, làm tham mu và t vấn cho Chính phủ về lĩnh vực kế toán

2) Góp phần hoàn thiện pháp chế Xã hội chủ nghĩa:

Nội dung những vấn đề chủ yếu đợc thảo luận và quyết nghị tại kỳ họp thứ 5Quốc hội khoá X, một lần nữa chứng minh Nhà nớc ta tiếp tục tiến bớc mạnh mẽtrên con đờng xây dựng Nhà nớc pháp quyền, hoàn thiện pháp chế XHCN Đó lànền pháp chế tiên tiến, nhất quán mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội VIII của Đảngđã chỉ rõ: Phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm mọi công dânđều bình đẳng trớc pháp luật, đồng thời giữ vững định hớng XHCN trong nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng.

Xét tổng thể, pháp chế gồm hai mặt:

 Một là, hệ thống các văn bản pháp luật đợc ban hành và có hiệu lực thi hành,nh các bộ luật, sắc luật, pháp lệnh,nghị định, thông t, quyết định… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do của các cơquan Nhà nớc có thẩm quyền.

 Hai là, việc tổ chức thực hiện, đảm bảo hiệu lực thực tế của các văn bản phápluật đó

Hai mặt này là hai bộ phận hữu cơ trong một chỉnh thể, có quan hệ tơng tác,thúc đẩy lẫn nhau và bổ sung cho nhau Nếu hệ thống các văn bản pháp luật (cònthờng đợc gọi là khung pháp lý) cha thật hoàn hảo, mà công tác tổ chức thựchiện tốt thì vẫn có thể đạt hiệu quả khá trong đời sống kinh tế xã hội, đồng thờicòn góp phần sớm điều chỉnh, bổ khuyết những bất cập về cơ chế chính sách,luật pháp Nguợc lại, với một hệ thống khung pháp lý khi hoàn chỉnh, u việt mà

Trang 9

việc tổ chức thực thi không nghiêm, kém tự giác và hiệu lực, thì tình trạng vipham pháp luật, tham nhũng, tiêu cực vẫn có đất phát triển Những thành tíchvừa đạt đợc trong phong trào cả nớc sôi nổi hởng ứng th của Tổng bí th Lê KhảPhiêu kêu gọi thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, tiêu cực, cho thấy việctăng cờng pháp chế XHCN có vai trò then chốt trong công tác này.

Liên hệ vào lĩnh vực của chúng ta cũng thấy rõ hai khía cạnh Phần lớn trongnhững mô hình quản lý, kinh doanh tốt và trong những cuộc đấu tranh chốngtham nhũng, tiêu cực thành công đều có vai trò công tác kế toán và kiểm toán.Những cũng đáng tiếc là, trong không ít vụ việc sai phạm cũng đều hiện diệntrách nhiệm kế toán trởng, kế toán viên Đau buồn hơn là có những trờng hợp,khi vui vẻ tiêu xài, chi phí, ăn chia, kế toán trởng chỉ là một thành viên nho nhỏ,nhng khi vỡ lở thì phải gánh chịu hầu hết trách nhiệm với những hình phạt nặngnề Kiểm nghiệm lại thực tế những vụ vi phạm pháp luật, có những trờng hợp kếtoán chủ động thực hiện hoặc tham gia, nhng rất nhiều trờng hợp là do bị động,ép buộc, bất khả kháng Trong nhiều nguyên nhân của hiện tợng tiêu cực đó, cóphần do pháp chế nói chung và khung pháp lý nói riêng chậm đợc đổi mới vàthiếu đầy đủ, đồng bộ.

Giờ đây, cùng với cả nớc, giới kế toán, kiểm toán chúng ta có thêm điều kiệntích cực tham gia tiến trình hoàn thiện pháp chế XHCN Hoàn thiện khung pháplý, tăng cờng pháp chế XHCN là sự nghiệp hệ trọng và lâu dài, tích cực tham giavào sự nghiệp này vừa là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi công dân, vừa vì sự vẻvang và lợi ích của chính những ngời gắn bó cuộc đời với nghề kế toán và kiểmtoán

3) Kế toán Việt Nam trong tiến trình cải cách hội nhập:

3.1) Các việc đã làm và kết quả đạt đ ợc trong tiến trình đổi mới:

 Ban hành Pháp lệnh kế toán và thống kê (1988), văn bản pháp lý đầu tiên vàlà văn bản có giá trị pháp lý cao nhất ở Việt Nam Với Pháp lệnh này kế toánViệt Nam đã dần đi vào nề nếp, phục vụ tốt cho kiểm kê, kiểm soát cácnguồn lực.

 Xây dựng và ban hành hệ thống kế toán thống nhất áp dụng trong toàn bộ nềnkinh tế (1995) Hệ thống kế toán mới đã thoả mãn và phục vụ tốt yêu cầu củagiai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam Đồng thời thoả mãnyêu cầu hội nhập, mở cửa từng bớc với khu vực và quốc tế Các nguyên tắc,thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán đã đợc nghiên cứu, chọn lọc, cânnhắc và vận dụng; khuôn mẫu các báo cáo tài chính, phơng pháp trình bàycác báo cáo tài chính về cơ bản đã phù hợp với các thông lệ quốc tế; Có thểnói, cho đến nay những khác biệt giữa kế toán Việt Nam với kế toán các nớckhông nhiều Nếu có khác đó là do các khuôn khổ pháp lý và các quy định,quy chế tài chính của các quốc gia.

Trang 10

 Từ năm 1987 đến nay,Việt Nam đã cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài ở Việt Nam đợc lựa chọn và áp dụng các hệ thống kế toán phổ biếncủa các nớc, không bắt buộc phải áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam Và chỉtừ 1/1/2001, các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam mới buộcphải tuân thủ các quy định về kế toán Việt Nam Trờng hợp đặc biệt cha ápdụng đợc phải đợc Bộ tài chính Việt Nam chấp thuận bằng văn bản.

 Đã hình thành hoạt động kiểm toán độc lập (1991), kiểm toán Nhà nớc(1994) và kiểm toán nội bộ (1998) Các hoạt động t vấn và dịch vụ kế toán đãhình thành và đợc phép hành nghề trong các công ty Nhà nớc và t nhân.Nghềkiểm toán đã hình thành và phát triển mạnh ở Việt Nam, cả 6 công ty kiểmtoán quốc tế lớn đã đợc phép hoạt động ở Việt Nam từ năm 1991 dới hìnhthức 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh với công ty kiểm toán Việt Nam.Đến nay ở Việt Nam đã có 19 công ty dịch vụ kế toán và kiểm toán cùngnhiều chi nhánh và văn phòng đại diện hoạt động trong cả nớc, cung cấp cácdịch vụ t vấn tài chính, t vấn thuế, quản trị kinh doanh kiểm toán cho cáccông ty và các dự án.

 Chức danh kiểm toán viên hành nghề độc lập (CA, CPA) đã đợc thừa nhận.Chính phủ Việt Nam đã thành lập Hội đồng thi tuyển kiểm toán viên quốcgia Từ năm 1994, Hội đồng đã tổ chức thi tuyển cho hàng nghìn lợt ngời vàđã cấp chứng chỉ trúng tuyển kiểm toán viên cấp Nhà nớc cho gần 400 ngời(cả ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài).

 Các tổ chức nghề nghiệp kế toán đã đợc thành lập và hoạt động khá hiêu quả._ Câu lạc bộ kế toán trởng: Thành lập năm 1989, hiện có 700 hội viên là kếtoán trởng doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc._ Hội kế toán Việt Nam (VAA): Đợc thành lập từ năm 1994 với sự tham giacủa hàng nghìn hội viên là các kế toán viên, kiểm toán viên và nhà quản lýkinh tế, cán bộ giảng dạy các trờng ĐH kinh tế Nhiều Phân hội, Chi hội kếtoán các nghành, lĩnh vực và địa phơng đã hoạt động có hiệu quả.

 Hội đồng quốc gia về kế toán (National Council For Accountancy) đã đợcthành lập vào năm 1999, làm nhiệm vụ t vấn cho Bộ trởng tài chính về kếtoán, kiểm toán.

 Đã công bố 10/33 chuẩn mực kiểm toán Đang tích cực soạn thảo, hoàn thiệnvà chuẩn bị công bố tiếp các chuẩn mực kế toán quốc gia (VAS) và chuẩnmực kiểm toán quốc gia (VAS)

3.2) Những công việc đang và sẽ tiếp tục triển khai:

 Xây dựng và ban hành Luật kế toán Việt Nam, tạo dựng khuôn khổ pháp lýcho hoạt động kế toán, kiểm toán của Việt Nam Đây cũng là đòi hỏi hộinhập và tự do hoá tài chính.

 Soạn thảo và công bố các chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc gia Vấn đềnày đã và sẽ triển khai khẩn trơng trong một lô trình chặt chẽ.

Trang 11

 Thiết lập hệ thống kế toán Nhà nớc (cũng có thể là hệ thống Tổng kế toánQuốc gia).

 Nâng cao chất lợng hoạt động và năng lực của Hội kế toán Việt Nam và Hộiđồng Quốc gia về kế toán, từng bớc đảm nhiệm các chức năng huấn luyện,đào tạo, kiểm tra và giám sát hành nghề đạo đức nghề nghiệp của kế toánviên và kiểm toán viên; Hớng dẫn chuẩn mực kế toán và kiểm toán.

 Tích cực chuẩn bị các điều kiện cho hội nhập quốc tế và tự do hoá tài chính.Cho đến nay, đã có 5 công ty kiểm toán 100% vốn nớc ngoài đang hoạt độngtrong thị trờng kế toán, kiểm toán Việt Nam Thị trờng này sẽ đợc mở cửahơn nữa, thể hiện qua các cam kết song phơng và đa phơng mà Việt Nam đãký hoặc đang đàm phán:

_ Không hạn chế các công ty nớc ngoài tham gia góp vốn liên doanh hoặcthành lập công ty 100% vốn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam trong lĩnh vựcdịch vụ kế toán và kiểm toán Để đợc hoạt động, các công ty phải có ít nhất 5thành viên (ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài) có chứng chỉ kiểm toán viênđộc lập do Bộ tài chính Việt Nam cấp hoặc các tổ chức nghề nghiệp nớcngoài cấp đợc Bộ tài chính thừa nhận và phải có kinh nghiệm làm việc ở ViệtNam trên 1 năm.

_ Trong vòng 3 năm đầu thực hiện cam kết, việc cấp thẻ hoạt động cho cáccông ty sẽ đợc xem xét từng trờng hợp cụ thể Bộ tài chính sẽ quyết định số l-ợng các nhà cung cấp dịch vụ đợc cấp phép căn cứ vào tình hình phát triểncủa Việt Nam Nhng từ năm thứ 4 trở đi, việc cấp phép dựa trên cơ sở đánhgiá chủ quan theo nhu cầu thị trờng Sau đó sẽ đợc thay thế bằng hệ thống cáctiêu chí cấp phép rõ ràng và minh bạch

_ Về phạm vi hoạt động, trong vòng 2 năm đầu, các công ty kế toán có vốnđầu t nớc ngoài chỉ đợc cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngòai và các dự án nớc ngoài tài trợ cho Việt Nam Nhng từ năm thứ 3 trởđi, phạm vi hoạt động của các công ty sẽ đợc mở rộng.

Có thể nói rằng, hệ thống kế toán Việt Nam đã và đang đợc tiếp tục hoànthiện phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế Việt Nam sẵn sàng mở cửađón nhận các dịch vụ kế toán và kiểm toán từ nớc ngoài

3.3) 10 năm thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê (1989-1999) : 3.3.1) Những việc đã làm:

 Tổ chức quán triệt nội dung Pháp lệnh kế toán và thống kê cho cán bộ lãnhđạo, cán bộ quản lý các cấp, kế toán các nghành, các cấp và đơn vị cơ sở.

 Giai đoạn 1 (Từ năm 1988 đến năm 1995) thực hiện đổi mới và hoàn thiện hệthống chế độ kế toán thao cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh,đảm bảo cho Pháp lệnh sớm đi vào thực tiễn cuộc sống nền kinh tế quốc dânđang bắt đầu đổi mới theo cơ chế thị trờng.

Trang 12

 Giai đoạn 2 cải cách căn bản hệ thống kế toán Việt Nam theo cơ chế hạchtoán kinh doanh và chủ yếu cho doanh nghiệp Nhà nớc, bớc đầu chuyển sangkế toán theo cơ chế thị trờng nhiều thành phần.

 Thực tế các nghành, các cấp và các địa phơng đã tổ chức chỉ đạo thực hiện vàkiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện Pháp lệnh kế toán - thống kê và hớngdẫn thi hành.

 Thực hiện từng bớc mở cửa, hội nhập với quốc tế và khu vực về kế toán vàkiểm toán.

_ Tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn, khảo sát thực tế nớc ngoài về côngtác và tổ chức kế toán, kiểm toán, tiếp xúc sâu rộng với chuẩn mực kế toán,chuẩn mực kiểm toán quốc tế, cho phép hàng trăm doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài thực hiện kế toán theo chuẩn mực quốc tế

_ Đã tổ chức thành công Hội nghị quốc tế về kế toán lần thứ nhất ở ViệtNam vào tháng 1/1997;

_ Đã mở cửa cho phép 6 công ty kiểm toán quốc tế lớn nhất thế giới và mộtsố công ty khác vào hoạt động ở Việt Nam;

_ Đã gia nhập tổ chức liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và hiệp hội kế toánASEAN (AFA)

3.3.2) Kết quả b ớc đầu:

 Đã xây dựng và đa vào vận hành trong nền kinh tế quốc dân hệ thống kế toándoanh nghiệp phù hợp từng bớc phát triển của nền kinh tế thị trờng và đangthực hiện có hiệu quả trong mọi doanh nghiệp, tổ chức.

 Bớc đầu quản lý thống nhất chế độ kế toán trong các lĩnh vực, Các thành phầnkinh tế.

 Chất lợng và kỹ thuật kế toán đã đáp ứng và phù hợp với sự phát triển của nềnkinh tế thị trờng và cơ chế quản lý Nhà nớc.

 Đã tạo lập đợc tiền đề, điều kiện để từng bớc lập lại trật tự, kỷ cơng trongcông tác kế toán, kiểm toán.

 Trình độ (Về chính sách, chế độ và năng lực cán bộ) đã đợc nâng cao rõ rệt,đã tiếp cận đuợc phần lớn chuẩn mực và thông lệ kế toán, kiểm toán quốc tế,từng bớc đợc công nhận.

 Đã hình thành và đa vào hoạt động 18 công ty kế toán, kiểm toán với trên1300 nhân viên chuyên nghiệp, 344 kiểm toán viên đủ trình độ hành nghề.

 Đã hình thành và đa vào hoạt động hội kế toán Việt Nam (VAA), CLB kếtoán trởng, tiến đến thành lập Hội đồng kế toán quốc gia

3.3.3) Những tồn tại chủ yếu:

 Về mặt văn bản pháp luật:

_ Việc hoà lẫn hai loại hạch toán kế toán và hạch toán thống kê trong một vănbản là không hợp lý và kém hiệu lực.

Trang 13

_ Phạm vi và đối tợng điều chỉnh của Pháp lệnh là cha bao quát, cha đầy đủ vàkhông phù hợp với tình hình đã phát triển.

_ Nhiều hoạt động mới phát sinh trong nền kinh tế cha đợc đề cập nh: Đầu t ớc ngoài, hành nghề tự do, tổ chức nghề nghiệp… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

_ Nhiều nguyên tắc thông lệ kế toán của nền kinh tế thị trờng cha đợc đề cậptrong Pháp lệnh: chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán dồn tích, hoạt động liêntục, thận trọng, dự phòng… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng dokế toán tài chính, kế toán quản trị, niên độ kế toán 12tháng tròn, cá nhân hành nghề tự do, tổ chức nghề nghiệp về kế toán… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

_ Nhiều quy định về kế toán và kiểm toán không còn phù hợp với nền kinh tếthị trờng nhiều thành phần: kiểm tra kế toán (kiểm toán), chức năng kế toán tr-ởng, nguyên tắc bố trí cán bộ kế toán, quản lý Nhà nớc về kế toán, các thuật ngữ(Xí nghiệp quốc doanh, công t hợp doanh… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do)

 Tồn tại trong thực hiện pháp lệnh:

_ Hầu hết các sai phạm về kế toán dẫn đến các sai phạm về kinh tế tài chínhđều tập trung từ gian lận về chứng từ kế toán: chứng từ giả, sửa chữa chứng từ,lập khống, hợp thức hoá, hai loại chứng từ cho cùng một nghiệp vụ… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

_ Vi phạm về mở sổ, khoá sổ, ghi chép không kịp thời, sai lệch, ghi sổ khôngdựa trên chứng từ kế toán, để ngoài sổ sách tài sản, vốn; Sửa chữa tẩy xoá tuỳtiện, đặc biệt là mở 2, 3 loại sổ để dấu diếm, đối phó từng ngời sử dụng… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

_ Về báo cáo tài chính tồn tại chủ yếu là chậm chạp, lập không dựa theo sổsách kế toán, số liệu báo cáo điều chỉnh tuỳ thuộc mục đích báo cáo… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

_ Công việc kiểm tra kế toán bị xem nhẹ đến mức hầu nh không còn cần hoạtđộng kiểm tra kế toán định kỳ hoặc đột xuất… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

 Những tồn tại về kế toán trởng:

Nhờ có Pháp lệnh kế toán thống kê, kế toán trởng doanh nghiệp đã đợc quantâm hơn từ việc đào tạo cơ bản, đợc bổ nhiệm chính thức, đợc hởng lơng và cácquyền lợi vật chất, tinh thần tuơng đơng với phó giám đốc doanh nghiệp, đợc xãhội thừa nhận.Tuy nhiên càng phát triển theo cơ chế thị trờng thì quy định về kếtoán trởng đang có những tồn tại sau:

_ Chức năng của kế toán trởng không còn phù hợp:

+ Chức năng của kế toán trởng là giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo, thực hiệntoàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế,đồngthời làm nhiệm vụ kiểm soát về kinh tế tài chính của Nhà nớc tại xí nghiệp + Chức năng trên không còn đúng trong điều kiện giao vốn, giao quyền tựchủ cho doanh nghiệp; trong doanh nghiệp còn trởng phòng kế toán, Trởngphòng tài chính, Trởng phòng (ban) kiểm toán nội bộ; Ban kiểm soát của HĐQT,có Giám đốc tài chính; Cơ chế thủ trởng không nhất thiết phải đăng ký chữ kýcủa kế toán trởng khi mở tài khoản ở ngân hàng… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do vai trò kế toán trởng không đ-ợc coi trọng… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do

Trang 14

_ Việc đào tạo, bồi dỡng kế toán trởng không đựơc thực hiện thờng xuyên hoặcbị coi nhẹ.

Các chuẩn mực này đề cập đến phơng pháp hạch toán, đánh giá, thuyết minhvà trình bày trong lĩnh vực kế toán.

Các chuẩn mực kế toán ngày càng đợc áp dụng một cách rộng rãi trên toànthế giới Trong nền kinh tế toàn cầu, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tại cácquốc gia trên thế giới phát triển thành các công ty "đa quốc gia" và bản thân cácquốc gia đó cũng đang hớng tới một môi trờng thơng mại tự do hơn và mang tínhcạnh tranh hơn.

Một trong các kết quả tất yếu của qua trình toàn cầu hoá ngày càng tăng củacác doanh nghiệp, tăng nguồn vốn đầu t… để ghi nhớ các thông tin cần thiết Cũng do là nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao vềtính nhất quán của các chuẩn mực kế toán và đợc áp dụng trên phạm vi toàn cầu Trong khi chúng ta ủng hộ việc hài hoà các chuẩn mực kế toán quốc tế thì vẫncó nhiều lý do để nghiên cứu, soạn thảo, duy trì và phát triển các chuẩn mực kếtoán của mỗi quốc gia, ít nhất thì điều đó cũng đúng và rất đúng với Việt Nam.Tất nhiên cũng đúng với nhiều quốc gia khác trên thế giới Đó là vì:

_ Mỗi quốc gia có hoàn cảnh kinh tế, chính trị - xã hội và cơ chế kinh tếkhông hoàn toàn giống nha, thậm chí có thể có sự khác biêt lớn.

_ Bản thân các chuẩn mực quốc tế về kế toán mang tính chất "toàn cầu" nênkhó lòng mà đúng hết và phù hợp hết với hoàn cảnh của một quốc gia cụ thể Xây dựng, duy trì và phát triển các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hài hoà vớichuẩn mực kế toán quốc tế và phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam là việc làm tấtyếu trong quá trình hội nhập của nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới Việc xây dựng phát triển các chuẩn mực kế toán nhằm thoả mãn và thích hợpvới hàng loạt nhu cầu của những ngời lập báo cáo tài chính và sử dụng thông tintài chính là một nhiệm vụ không thể đợc trì hoãn hoặc đợc tiến hành một cách uểoải.

Với những kinh nghiệm thu thập đợc tại các quốc gia đang phát triển, ViệtNam không những phải xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia mà còncần thiết và có thể phải tham dự vào quá trình hoàn thiện các chuẩn mực kế toán

Ngày đăng: 31/01/2013, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w