Luận Văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu ,em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của các Thầy cô giáo và các cán bộ trong ban tổ chức cán bộ lao động của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.Qua đây em xin chân thành cảm ơn những người đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Trần Thị Phương Hiền
là người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình viết đề tài.Em xin cảm ơn
anh Phạm Duy Đức là cán bộ trong ban tổ chức cán bộ lao động - Tập đoàn
đã giúp đỡ em nghiên cứu, học hỏi trong thời gian thực tập tại Ban.
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Ở bất cứ thời đại nào trong lịch sử ,cái quyết định đến sự phát triển củalực lượng sản xuất nói riêng và xã hội nói chung là nhân tố con người Vì thếcoi trọng nhân tố con người và phát triển nguồn lực con người là bí quyếtthành công của mỗi quốc gia Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì môitrường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các doanh nghiệp phải tự đổi mớimình lớn mạnh hơn, vững vàng hơn tạo tiếng nói riêng cho mình Thành cônghay thất bại của doanh nghiệp phần lớn là do con người, trong tổ chức đóquyết định ,vì người lao động quyết định trực tiếp tới chất lượng sản phẩm,kếtquả sản xuất kinh doanh.Với lí do đó các doanh nghiệp ngày càng chú trọngvào việc nâng cao trình độ cho người lao động, để họ thực hiện công việc mộtcách hiệu quả nhất hay nói cách khác, công tác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực là một công việc không thể thiếu trong mọi tổ chức
Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là một doanh nghiệp có quy
mô lớn.Trong quá trình phát triển Tập đoàn đã có nhiều chuyển đổi quantrọng Ngoài những thay đổi về nguồn vốn, cơ sở vật chất ,kĩ thuật công nghệthì chiến lược quản lí nhân sự cũng được quan tâm chú trọng,trong đó côngtác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ,với mục đích tạo ra đội ngũ lao động
có tay nghề trình độ cao đáp ứng yêu cầu công việc đưa nghành công nghiệptàu thuỷ Việt Nam có những bước đi đột phá trong quá trình hội nhập tậpđoàn đã tập trung tiềm lực thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng laođộng Vì thế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tập đoàn đã đạtnhững thành quả to lớn nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế cầnphải khắc phục để công tác đào tạo hiệu quả hơn
Trang 3Qua một thơi gian thực tập tại tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ ViệtNam,em đã nghiên cứu về quản lí nhân sự nói chung ,đi sâu nghiên cứuchương trình đào tạo công nhân kĩ thuật nói riêng và đã nghiên cứu đề tài :
“Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.”
Mục đích nghiên cứu :Đề tài nhằm hệ thống hoá lí luận về công tác đàotạo và phát triển công nhân kĩ thuật trong các tổ chức Từ đó vận dụng các líluận để phân tích làm rõ công tác đào tạo phát triển công nhân kĩ thuật củatập đoàncông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam ,tìm ra các biện pháp có tính khả thi
để đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển công nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầuphát triển nghành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong công cuộc côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Đối tượng nghiên cứu :công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựctrong tập đoàn
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tác đào tạo và pháttriển công nhân kĩ thuật của tạp đoàn
Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào phương pháp phân tích ,so sánhtổng hợp thông qua các tài liệu
Kết cấu chuyên đề gồm: ngoài phần mở đầu và kết luận nội dungchuyên đề gồm 3 phần :
Phần I: Tổng quan về Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Phần II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuậtcủa tập đoàn doanh nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và pháttriển công nhân kĩ thuật của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Trang 4
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
TÀU THUỶ VIỆT NAM
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn
Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là một doanh nghiệp nhànước có quy mô lớn được thành lập tại quyết định số 69/Q-TTG ngày 31-1-
1996 của thủ tướng chính phủ hoạt động theo điều lệ được phê chuẩn tại nghịđịnh số 33/CP ngày 27-5-1996 của chính phủ.Tại thời điểm thành lập tậpđoàn có 23 đơ vị thành viên (21 đơn vị thành viên hạch toán độc lập và 2 đơ
vị liên doanh với nước ngoài) Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển đếnnay đơn vị đã có 87 đơn vị thành viên nằm trải dài trên địa bàn cả nước từQuảng Ninh đến mũi Cà Mau,trong đó có 37 đơn vị thành viên hạch toán độclập,17 đơn vị hạch toán phụ thuộc ,26 công ti cổ phần ,7 công ty liên doanhvới nước ngoài, 3 văn phòng đại diện tại Hải Phòng ,Đà Nẵng ,TP Hồ ChíMinh,7 văn phòng đại diện ở nước ngoài tại Đức,Ba Lan ,úc,Nga,Irac,HànQuốc ,Mỹ
Trước năm 1995 nghành công nghiệp tàu thuỷ chưa được quan tâm pháttriển nên rơi vào tình trạng khủng hoảng thiếu việc làm Số lao động tuổi đời tuổinghề cao chiếm tỉ lệ lớn ,do đó cần phải có một lực lượng mới thay thế
Ngày nay ,tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã có bước pháttriển mới ,có những chuyển biến sâu sắc và toàn diện,có thế và có lực mới ,cóđiểm xuất phát cao hơn để bước vào giai đoạn phát triển nhanh,bền vững hiệuquả góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá,khai thác tiềm năng về biển phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế biển Với tốc
độ phát triển trên 30%/năm,tập đoàn phải có đội ngũ lao động đông đảo có
Trang 5trình độ chuyên môn cao đáp ứng cả về số lượng và chất lượng ,đặc biệt làcông nhân kĩ thuật với nhu cầu rất lớn.
1.2 Các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu
1.2.1 Các ngành nghề kinh doanh chính của tập đoàn
-Xây dựng và phát triển các dự án đầu tư phát triển công nghiệp đóngtầu, các dự án nghiên cứu thiết kế đóng tàu mới và sữa chữa tàu ,các phươngtiện vận tải ,phương tiện thi công công trình thuỷ lợi
-Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các đề tài các dự án ứng dụng tiến bộkhoa học kĩ thuật công nghệ thuộc các lĩnh vực khoa học tàu thuỷ và cơ khígiao thông vận tải có liên quan
-Chế tạo các trang thiết bị cơ khí ,phụ kiện ,thiết bị điện và điện tử tàuthuỷ, các loại dầm thép và kết cấu thép
-Khảo sát ,thiết kế xây dựng các nhà máy đóng tàu ,sửa chữa tàu ,cáccông trình biển ,công trình giao thông trong và ngoài nước
-Phá dỡ tàu cũ và xuất nhập khẩu phế liệu ,sản xuất cung ứng cácnguyên vật liệu và các sản phẩm kim loại ,phi kim loại phục vụ công nghiệpđóng tàu và sữa chữa tàu
-Tổ chức khai thác thực nghiệm năng lực các phương tiện vận tải thuỷmới sản xuất và vận tải biển
-Tư vấn đầu tư phát triển công nghiệp đóng và sửa chữa tàu
-Xuất khẩu trực tiếp vật tư ,phụ kiện,trang thiết bị phương tiện vận tảithuỷ và các dịch vụ cho thuyền viên
-Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong và ngoài nướcđáp ứng nhu cầu kinh doanh của tập đoàn và các đối tác trong và ngoài nước
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn
Cơ cấu tổ chức quản lí của tập đoàn bao gồm :
Hội đồng quản trị :quản lí các hoạt động của tập đoàn đề ra mục tiêuchiến lược phát triển để hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao cho
Trang 6Ban kiểm soát :giúp đỡ hội đồng quản trị kiểm tra giám sát tổng giámđốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong các hoạt động Đảm bảotuân theo pháp luật của nhà nước và các quy riêng của tập đoàn
Tổng giám đốc:chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị ,trước thủtướng chính phủ ,trước pháp luật về điều hành tập đoàn Tổng giám đốc là đạidiện pháp nhân và có quyền hành cao nhất trong tập đoàn
Phó tổng giám đốc:thực hiện công việc theo sự phân công của tổnggiám đốc,chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về các công việc được giao
Các đơn vị thành viên của tập đoàn: gồm có các đơn vị hạch toán độclập, đơn vị phụ thuộc, các công ti cổ phần, các đơn vị nghiên cứu ,đào tạothực hiện các hoạt động theo sự chỉ đạo của tổng giám đốc
Các công ty
thành phần
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Công ty tài chính
Các nhà máy hạch toán độc lập
Viện KHCN và trường đào tạo
Các công ty thành phần
Các công ty thành phần Các công ty
thành phần
Trang 7Sơ đồ 1-1:Cơ cấu tổ chức của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động - Tập đoàn
Mô hình tổ chức tập đoàn đã tạo ra cơ hội thuận lợi hỗ trợ lẫn nhaugiữa các đơn vị thành viên ,giữa các lĩnh vực kinh doanh trong tập đoàn ,giảmchi phí giá thành ,mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.2.3 Lao động
Khi mới thành lập tập đoàn có 8700 lao động đến nay đã tăng lên
21736 lao động
Bảng 1.1 Phân loại lao động theo chức danh nghề nghiệp (30-6-2006)
vụ ,nhân viên kinh tế kĩ
Nguồn :ban tổ chức cán bộ lao động _Tập đoàn
Qua trên ta thấy lực lượng công nhân kĩ thuật chiếm tỉ lệ lớn nhất với tỉ
lệ tới 72.9%.Đây chính là đội ngũ nòng cốt tạo ra giá trị sản lượng và doanhthu cho tập đoàn ,do đó cần duy trì và đảm bảo về mặt chất lượng Hiên naytập đoàn có tới hơn 30 nghành nghề dành cho công nhân kĩ thuật ,mỗi nghànhnghề đòi hỏi những yêu cầu là khác nhau ,do đó nội dung đào tạo cũng rấphong phú và đa dạng
Trang 8Bảng 1.2: Phân loại lao động theo trình độ(30-6-2006)
Nguồn :Ban tổ chức cán bộ lao động tập đoàn
* Cán bộ lãnh đạo :282 người chiếm 1.3%.Đại đa số cán bộ lãnh đạoquản lí biết tổ chức bộ máy quản lí phù hợp với cơ chế quản lí mới ,được đaòtạo có hệ thống về khoa học kĩ thuật chuyên nghành ,được trưởng thành từthực tế sản xuất Ngoài trình độ chuyên môn còn được trang bị kiến thức vềngoại ngữ và tin học.Số người thông thạo một thứ tiếng thông dụng như Nga,Anh, Trung, Ba Lan…chiếm 29.5%số sử dụng ngoại ngữ được trong chuyênmôn chiếm 45%.Về tin học thì số sử dụng được công nghệ thông tin trongcông việc hằng ngày khoảng 50%.Hầu hết các nhà lãnh đạo quản lí đã biếtphát hiện những khâu trọng tâm lãnh đạo trong tong thời kì,góp phần tạo ranhững kết quả to lớn trong sản xuất kinh doanh.Bên cạnh những mặt mạnh đóthì cũng còn một số tồn tại So với yêu cầu phát triển thì đội ngũ này vẫn cònthiếu cả về số lượng lẫn chất lượng ,số người thông thạo tiếng Anh khôngnhiều, khả năng ứng dụng tin học trong quản lí còn hạn chế Vì vậy khả năng
Trang 9đọc tham khảo tài liệu nước ngoài bị hạn chế ,nhất là khả năng giao tiếp trựctiếp với các đối tác nước ngoài trong điều kiện kinh tế mở như hiện nay.
*Cán bộ quản lí (trưởng ,phó phòng ban và tương đương)có 1626người chiếm 7.5% Đây là nguồn cán bộ kế cận rất quý được trưởng thànhtrong thực tiễn sản xuất kinh doanh,có kinh nghiệm và bản lĩnh nghềnghiệp Hầu hết cán bộ cấp trưởng phòng ban phân xưởng đều tốt nghiệp cáctrường ĐH Kinh tế ,kĩ thuật trong nước ,ngoài nước ,phần lớn phát huy đượctác dụng trong lãnh đạo chỉ huy sản xuất nghiệp vụ và chuyên môn Tuynhiên vẫn còn một số hạn chế như:chưa được trang bị kĩ thuật ,dây chuyềncông nghệ hiện đại Do đó khi đẩy mạnh đầu tư công nghệ mới tiên tiến phảIđào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ này mới đáp ứng được nhu cầu pháttriển Mặt khác số người giỏi ngoại ngữ ,không nhiều nên khả năng giao dịch
và làm việc còn hạn chế
*Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên kinh tế kĩ thuật tổng số
3985 người tuổi đời bình quân 41,trình độ trên đại học chiếm 2.7%,Đại họcchiếm 88.9%,trung cấp chiếm 8.4% được phân bố vào các nghành chủ yếu là
vỏ tàu thuỷ ,máy tàu thủy.điện tàu thuỷ ,cơ khí xây dựng kinh tế
Nhìn chung cán bộ kĩ thuật chuyên môn nghiệp vụ đang công tác trongtập đoàn được đào tạo cơ bản có hệ thống tại các trường đại học ,cao đẳng,trung học chuyên nghiệp ,nhiệt tình hăng say trong công việc ,tự học tập rènluyện vươn lên trong thực tế sản xuất Tuy nhiên một số bộ phận do chủ quan
và khách quan chưa được đào tạo lại ,bổ sung kiến thức mới ,trình độ ngoạingữ và tin học còn hạn chế ,ít được giao lưu tiếp xúc làm quen với trình độcông nghiệp tàu thuỷ trong khu vực và thế giới
* Lực lượng công nhân kĩ thuật :tổng số 15843 người trong đó nữ có
2015 người chiếm 12.7%,lao động nữ chiếm tỉ lên rất thấp vì đây là nghànhcông nghiệp đóng tàu nặng nhọc độc hại ,ít thích nghi với lao động nữ
Trang 10*Trong đó những năm gần đây nhu cầu về công nhân kĩ thuật là rấtlớn ,đây là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất vì thế bên cạnhđáp ứng về số lượng thì cần đảm bảo về mặt chất lượng
Bảng1.3:Phân loại công nhân kĩ thuật theo độ tuổi (30-6-2006)
Nguồn :ban tổ chức cán bộ lao động tập đoàn.
Tuổi đời bình quân của lực lượng công nhân kĩ thuật là 39 tuổi Sốngười nằm trong độ tuổi 31-40 chiếm tỉ lệ cao nhất.Hiện nay đội ngũ nàyđang có xu thế trẻ hoá ,hàng năm bổ xung gần 3000 người có sức khoẻ có taynghề từ các trung tâm dạy nghề và trường nghề.Trong thực tế sản xuất ngàycàng mở rộng ,cùng vơí quy trình công nghệ hiện đại thì đội ngũ này cầnđược đào tạo một cách chuyên sâu và thực tế hơn ,tạo điều kiện cho ngườilao động được sử dụng điều khiển các thiết bị công nghệ mới ,tiên tiến ,thamgia đóng và sửa chữa những con tàu có trọng tảI lớn đạt tiêu chuẩn quốcb tế
1.2.4 Sản phẩm dịch vụ của tập đoàn
Sản phẩm của tập đoàn là các con tàu có trọng tải từ nhỏ đến lớn.Từtrăm tấn đến hàng ngàn tấn.Đóng mới và lắp ráp được cácloại tàu công trình,tàu cá, tàu khách cao tốc,tàu cứu hộ ,tàu đảm bảo hàng hải ,tàu nghiên cứubiển, tàu tuần tra cao tốc, vỏ hộp kim nhôm V59,tàu chở khí hoá lỏngLPG,tàu chở hàng trường sa 1000T,tàu khách côn đảo chế tạo và lắp rápmột số thiết bị ,vật tư phục vụ đóng sửa chữa tàu Ngoài những con tàu ,sản
Trang 11phẩm của tập đoàn còn là các công trình hàng hải như các dàn khoan dầu ,cácbến cảng ,cầu hàng
- Dịch vụ của tập đoàn ngày càng được mở rộng ,các doang nghiệpđược thành lập ở trong và ngoài nước ,tham gia tích cực vào hoạt động sảnxuất kinh doanh mua bán ,xuất nhập khẩu các mặt hàng ,dịch vụ cung ứng tàichính nhằm mở rộng kinh doanh đa nghành ,tăng thị phần trong khu vực vàquốc tế Ngoài ra các con tàu của tập đoàn còn tham gia vận chuyển hànhkhác phục vụ đời sống dân sinh ở các địa phương trong cả nước
-Nói chung các sản phẩm dịch vụ của tập đoàn rất phong phú và đadạng Hiện nay tập đoàn kí nhiều hợp đồng đóng tàu xuất khẩu sang Anh,Bỉ,Nhật Bản,Hà Lan uy tín và trình độ của nghành công nghiệp tàu thuỷ ViệtNam đang được nâng cao, do đó đào tạo phải đáp ứng yêu cầu chất lượngcông nhân kĩ thuật thì mới tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu điều này
sẽ ảnh hưởng đến phương pháp và cách thức trong đào taọ
1.3 Đặc điểm kết quả sản xuât kinh doanh của tập đoàn một số năm gần đây
Với sự nỗ lực cố gắng vươn lên, vượt qua khó khăn thử thách của toànthể cán bộ lao động trong tập đoàn cùng với sự quan tâm sâu sắc của Đảng,Chính phủ, sự chỉ đạo đúng đắn của các bộ ngành, cơ quan và sự ủng hộ kếthợp của các địa phương ,tập đoàn đã đạt được những thành quả rất đáng khích
lệ trong sản xuất kinh doanh,đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật ,công nghệ ,cảI tiếnđổi mói tổ chức quản lí ,tăng cường đào tạo bồi dưỡng năng lực đội ngũ laođộng
Trang 12Bảng 1.4 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu(30-6-2006)
3251172
5330164
7525142
11024147
135001302.Doanh thu
Tốc độ tăng trưởng
Tỷ đồng
%
1303129
2515193
3815152
5660150
7834138
10500136
Qua bảng trên ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của tập đoàn liên tụctăng trưởng năm sau cao hơn năm trước So với năm 1996 thì giá trị tổng sảnlượng năm 2006 gấp hơn 29 lần ,giá trị doanh thu gấp 25 lần
Về đầu tư phát triển :
Để mở rộng sản xuất kinh doanh ,tăng năng lực sản xuất ,tập đoàn đãhuy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển
Bảng 1.5:Cơ cấu nguồn vốn của tập đoàn (30-6-2006)
Nguồn :ban tổ chức cán bộ lao động -tập đoàn
Ngoài vốn đầu tư do ngân sách nhà nước cấp ,tập đoàn đã mạnh dạn
Trang 13tàu.Đồng thời tập đoàn đã tổ chức triển khai ứng dụng các biện pháp côngnghệ mới,trang bị thêm thiết bị cà công cụ tiên tiến nhằm nâng cao năng suetlao động ,chất lượng sản phẩm ,hiệu quả quản lí và điều hành Phần lớn cácđơn vị thành viên được trang bị và sử dụng phổ biến công nghệ tin học,sửdụng phần mềm Autoship phấn đấu tiến tới tự động hoá thiết kế đáp ứng nhucầu sản xuất Tập đoàn đã thực hiện có kết quả 12 đề tài và 2 dự án khoa họccông nghệ cấp nhà nước, 21 đề tài và một dự án cấp bộ ,tập trung vào nhữngvấn đề mấu chốt của nghành và góp phần tạo ra các sản phẩm tiêu biểu mangtính chất đột phá như tàu hàng 6500T,ụ nổi 8500T,tàu khách cao tốc K99-100chỗ, tàu hải quan vỏ hợp kim nhôm cao tốc V59,tàu tuần tra cao tốc ,tàu chởkhí hoá lỏng LPCtừ 1200-2500…
Để hội nhập thị trường khu vực và quốc tế ngoài việc mở rộng và hợptác trên nhiều lĩnh vực với các đối tác Hàn Quốc ,Nhật Bản ,Singapore,BaLan…tập đoàn còn tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với các nước có công nghiệpđóng tàu phát triển Tây Bắc âu và Đông á như Thuỵ điển ,CHLB Đức,Đanmạch ,TRung quốc…Để tranh thủ các nguồn vốn ,kĩ thuật công nghệ và đàotạo đội ngũ lao động tập đoàn đã có sản phẩm thương mại cho các nướcNga,Pháp ,Lào,Campuchia,Trung Quốc ,Nhật Irac…
Các sản phẩm công nghiệp của tập đoàn được đánh gía cao ,có uy tín
và có khả năng cạnh tranh tốt ,qua đó có thể khẳng định được sự phát triểncủa nghành công nghiệp tàu thuỷ ,khả năng vươn ra thị trường khu vực vàquốc tế
Như vậy với những đặc điểm kết quả sản xuất kinh doanh như trên thìcông tác đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật càng phảI chú trọng, quantâm hơn nữa để chất lượng sản phẩm làm ra ngày càng cao giúp tăng trưởngvững mạnh
Trang 14PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRI ỂN CÔNG NHÂN
KỸ THUẬT CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân
kĩ thuật trong tổ chức
2.1.1 Nhân tố khách quan
-Tình hình kinh tế chính trị của đất nước :Đây chính là xu hướng pháttriển của các nghành nghề sản xuất kinh doanh Liệu các nghề đào tạo chocông nhân kĩ thuật có phù hợp với sự phát triển của xã hội không ? Một nềnkinh tế biến động ,luôn có sự thay đổi đột xuất sẽ khó khăn cho việc xác địnhnhu cầu đào tạo công nhân kĩ thuật Ngược lại một nền kinh tế ổn định ,có thể
dự báo xu thế phát triển trong tương lai thì việc xác định nhu cầu sẽ sát vớithực tế và đem lại hiệu quả cao
-Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật sẽ tác động đến mục tiêu ,chất lượngđào tạo Khoa học kĩ thuật càng phát triển thì càng đòi hỏi cao đối với ngườilao động,do đó nội dung đào tạo và các trang thiết bị phục vụ cho đào tạocũng phải có những yêu cầu cao Trong khi học thực hành công nhân khôngđược tiếp xúc với công nghệ hiện đại thì khi làm việc thực tế sản xuất họ sẽtrở nên chậm chạp ,lúng túng khi doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công nghệmới Do đó việ đào tạo phảI theo kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật thìmới đảm bảo về mặt chất lượng
-Tính cạnh tranh trên thị trường :Xu hướng của con người là tạo ra cácsản phẩm ,dịch vụ với hàm lượng chẩt xám ngày càng cao,do vậy nền kinh tếsôI động như hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt ,điều này tácđộng không nhỏ đến công cuộc đào tạo công nhân kĩ thuật của các tổ chức,
Trang 15bởi công nhân kĩ thuật chính là chủ nhân tạo ra các sản phẩm,dịch vụ đó.Vìvậy việc đào tạo và bồi dưỡng lao động là một chiến lược có tính lâu dài.
-Các khách hàng :là mục tiêu của các doanh nghiệp ,sự tín nhiệm củakhách hàng tạo ra sự phát triển cho doanh nghiệp.Trình độ văn hoá và ứng xửcủa người lao động sẽ ảnh hưởng đến tháI độ của khách hàng.Mặt khác nhucầu về sản phẩm dịch vụ của khách hàng sẽ sản xuất đến quá trình sản xuấtkinh doanh Do đó điều này cũng tác động đến việc đào tạo công nhân kĩthuật
2.1.2 Nhân tố chủ quan
-Mục tiêu chiến lược của tổ chức :trong sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp luôn đặt ra cho mình mục tiêu cụ thể cần đạt được ở một thời điểmnhất định nào đó.Những mục tiêu chiến lược này sẽ tác động lên hầu hết cáchoạt động của doanh nghiệp ,trong đó có cả hoạt động đào tạo và phát triểncông nhân kĩ thuật .Ví dụ như doanh nghiệp đặt ra chỉ tiêu tổng sảnlượng ,các yêu cầu về chất lượng thì công nhân sẽ phảI có trình độ như thếnào để hoàn thành kế hoạch
-Đặc điểm sản xuất kinh doanh :Mỗi tổ chức có đặc điểm sản xuất kinhdoanh là khác nhau ví dụ như nghành xây dựng ,nghành điện ,nghành côngnghiệp cơ khí …bao gồm nhiều loại công việc khác nhau do đó đội ngũ côngnhân kĩ thuật ở các nghành này có kiến thức nghề nghiệp chuyên môn là hoàntoàn khác nhau Vì thế đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ quyết định các yêucầu trong đào tạo
-Đội ngũ công nhân kĩ thuật:nếu đội ngũ này có trình độ tay nghề kém,còn nhiều hạn chế thì công tác đào tạo và phát triển trở nên quan trọng hàngđầu cần tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng Ngược lại nếu đội ngũnày có trình độ lành nghề tương đối cao thì hướng đào tạo sẽ được nâng lên ởmức cao hơn ,nhằm khai thác tiềm năng của người lao động ở mức cao nhất
Trang 16-Khả năng tài chính của doanh nghiệp :một chương trình đào tạo lập ratheo kế hoạch được đánh giá là tốt nhưng chi phí lại quá lớn ,doanh nghiệpkhông có khả năng thực hiện thì kế hoạch đó sẽ bị loại bỏ vì không có tínhkhả thi Do đó khi lập kế hoạch đào tạo các doanh nghiệp luôn phảI tính toáncác chi phí sẽ phát sinh trong đào tạo Kinh phí cấp cho đào tạo hạn hẹp thì sẽrất khó khăn trong việc đảm bảo số lượng và chất lượng của học viên ,ngượclại kinh phí dồi dào sẽ tạo điều kiện cho công tác đào tạo
-Hiệu quả hoạt động và sự ổn định của tổ chức:doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả cao sẽ tạo động lực cho người lao động tham gia học hỏi trau dồithêm kiến thức Mặt khác sự ổn định của tổ chức quyết định đến các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,do đó nó cũng tác động đến đàotạo và phát triển công nhân kĩ thuật Doanh nghiệp ổn định thì quá trình đàotạo người lao động sẽ được diễn ra một cách suôn sẻ ,dễ dàng ,và ngược lại
Ngoài các nhân tố trên còn một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đếncông tác đào tạo Như vậy ta they có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tácđào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật trong tổ chức Vì vậy khi xây dựngchương trình đào tạo doanh nghiệp cần xem xét phân tích kĩ lưỡng từng nhân
tố để quá trình đào tạo công nhân kĩ thuật đem lại thành quả tốt đẹp ,đạt đượcmục tiêu ,chiến lược đề ra của doanh nghiệp
2.2- Thực trạng công tác đào tạo công nhân kỹ thuật của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam
2.2.1- Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật
Ngành Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đang ở thời kỳ “tăng tốc” vớitốc độ phát triển bình quân trên 30%/năm Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh, nâng câo khả năng cạnh tranh, ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất kỹthuật thì đào tạo phát triển đội ngũ lao động cũng là một vấn đề đặc biệt quantrọng, hiện tập đoàn đang sử dụng trên 3 vạn lao động ở tất cả các ngành
Trang 17nghề Trong đó, riêng công nhân kỹ thuật chiếm hơn 2 vạn Theo tính toán từnăm 2006, mỗi năm Tập đoàn cần bổ sung hàng vạn lao động mà chủ yếu làcông nhân kỹ thuật Như vậy, nhu cầu công nhân kỹ thuật về mặt số lượng làrất lớn nhưng đi đôi với số lượng cần đảm bảo về mặt chất lưọng Do đó, việcxác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật của Tập đoàn là một khâu quantrọng.
Bảng 2.1: Nhu cầu công nhân kỹ thuật của Tập đoàn
-Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động - Tập đoàn
Qua bảng trên ta thấy nhu cầu công nhân kỹ thuật trong những năm gầnđây là rất lớn Năm 2005 nhu cầu tâng 23,5% so với năm 2004 và đến năm
2006 nhu cầu càng cao hơn, nên đã tăng lên 31,06% so với năm 2005 Sở dĩnhư vậy là do các ngành nghề kinh doanh trong công nghiệp tàu thuỷ đangngày càng phát triển và mở rộng quy mô thị trường
Việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật của Tập đoàn đượcxác định theo quy trình sau:
Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động - tập đoàn
Khi xác định nhu cầu đào tạo thường phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố,
từ việc phân tích doanh nghiệp, phân tích công việc, phân tích người lao
Trình lên Tổng giám đốc xem
duyệt để đưa ra quyết định đào tạo
Trang 18động Ở đây Tập đoàn cũng đã xác định nhu cầu đào tạo nhưng chưa được chitiết và tỉ mỉ Cụ thể là: hàng năm vào quý IV, Ban tổ chức cán bộ lao độnggửi đến các đơn vị thành viên để đăng ký nhu cầu đào tạo và các nhu cầu bổsung.
Từ các biểu và phiếu đó, bộ phận chuyên trách về đào tạo sẽ tổng hợp, tínhtoán nhu cầu đào tạo Ban tổ chức cán bộ lao động sẽ chọn, cử cán bộ côngnhân viên đi đào tạo, giải quyết các thủ tục đi đào tạo trong nước, ngoài nướckhi có phiếu yêu cầu của các đơn vị thành viên Sau đó phải trình lên Tổnggiám đốc quyết định
Việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật của các đơn vị đượccăn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị sản lượng kếhoạch, tốc độ tăng trưởng để xác định số lưọng công nhân kỹ thuật cần có, từ
đó Tập đoàn sẽ tổ chức đào tạo tại các đơn vị của mình hoặc liên kết đào tạovới các đơn vị khác ở trong và ngoài nước Trong công nghiệp đóng tàu thuỷcác ngành nghề của công nhân kỹ thuật là rất đa dạng, mỗi công việc có mộtđặc thù riêng và nó sẽ ảnh hưởng đến xác định nhu cầu đào tạo Đối vớinhững công việc mà mức độ lao động trí óc không nhiều, cần sức khoẻ làchính thì Tập đoàn có thể kèm cặp công nhân ngay tại nơi làm việc, còn đốivới những công việc đòi hỏi trình độ cao cần sự sáng tạo thì công nhân có thểđược gửi đi đào tạo ở nước ngoài
Nhìn chung việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật của Tậpđoàn vẫn còn tồn tại một số hạn chế như:
- Xác định nhu cầu đào tạo chưa được cụ thể, khoa học: Tập đoàn mớichỉ căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh tăng trưởng để bổ sung lựclượng Các chỉ tiêu đó chỉ mang tính chất tổng quát, chung chung, do đó việctính toán còn mang tính ước lượng không sát với thực tế Các kỹ năng cụ thểcần có cho công việc và khả năng học tập của người lao động chưa được phân
Trang 19tích một cách kỹ lưỡng Do đó, tập hợp nhu cầu còn dựa vào kinh nghiệm chủquan.
- Xác định nhu cầu đào tạo chưa được thường xuyên, liên tục, nhiều khi
bị động Khả năng cung ứng công nhân kỹ thuật còn thiếu cả về số lượng vàchất lượng, nhiều khi còn tuyển cả những công nhân không đúng chuyênngành
Nguyên nhân:
- Tập đoàn có quy mô tương đối lớn, các đơn vị thành viên đóng trênđịa bàn 25 tỉnh, thành phố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nên có nhiều khókhăn trong việc nắm bắt các tình hình phát sinh trong sản xuất
- Nhu cầu công nhân kỹ thuật được cả cơ quan Tập đoàn tổng hợp từcác đơn vị thành viên gửi về nên nhiều khi dự đoán, tính toán các chỉ tiêuchưa sát với thực tế
- Tập đoàn không có khả năng kiểm soát chặt chẽ các yếu tố làm biếnđộng lực lượng lao động
2.2.2- Xác định mục tiêu đào tạo
Khi xây dựng chương trình đào tao, cán bộ quản lý đào tạo phải đề ranhững mục tiêu cần đạt được để sau khoá đào tạo sẽ tạo ra đội ngũ lao động
có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực chuyên môn… hoàn thành tôt côngviệc được giao cụ thể là:
- Nâng cao tỷ lệ công nhân kỹ thuật bậc cao từ bậc 5 trở lên chiếm 47%vào năm 2007
- Nâng cao chất lượng, trình độ công nhân để đạt mục tiêu tổng giá trịsản lượng kế hoạch đề ra năm 2007 là 17 500 tỷ đồng
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất làm tăng năngsuất lao động, duy trì đội ngũ công nhân kỹ thuậ tay nghề cao
Trang 20- Tăng chỉ tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật tại các trường thuộc Tậpđoàn để đáp ứng trên 80% nhu cầu.
- Sau khoá đào tạo công nhân sẽ được phân bổ vào đúng các ngànhnghề đã học, đảm bảo thực hiện tốt các công việc được giao
Như vậy việc xác định mục tiêu đào tạo là rất quan trọng, nó sẽ địnhhướng cho các hoạt động khác của chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạocàng cụ thể rõ ràng thì quá trình đào tạo sẽ thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn
2.2.3 Xác định đối tượng đào tạo
Tuỳ vào mục tiêu đào tạo phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh vàtập đoàn lựa chọn ra các đối tượng được đào tạo
Đối tượng đào tạo có thể là các công nhân mới tuyển vào làm việc vànhững công nhân đang làm việc trong Tập đoàn Đối với người lao động mớituyển vào thì Tập đoàn sẽ tiến hành đào tạo một cách có hệ thống, từ cái cơbản nhất rồi nâng dần trình độ tay nghề cho họ giúp họ có thể đảm nhiệm tốtcông việc được giao Đối với những công nhân đang làm việc tại tập đoàn thì
họ sẽ được đào tạo để nâng bậc lên trình đọ cao hơn Tập đoàn sẽ giao chocác đơn vị thành viên lựa chọn đối tượng thích hợp tuỳ vào nhu cầu công việc
và khả năng, nhu cầu của người lao động
Trước sức ép về cung ứng công nhân kỹ thuật, thì ngoài việc tuyểnnhững công nhân đúng chuyên ngành đóng tàu không thể đáp ứng đủ, nên đểgiải quyết nhu cầu nhân lực Trước mắt, các đơn vị đã tuyển những lao động
có sức khoẻ, đủ yêu cầu và tiến hành kèm cặp dạy nghề tại chỗ những ngườinày sẽ vừa học vừa làm Do không được đò tạo bài bản, không có khả năngchuyên sâu nên bộ phận này ít có khả năng phát triển trong công việc vì thếphải đào tạo lại thường xuyên
Đối với các đối tượng được chọn cử đi tu nghiệp ở nước ngoài thì phải
có đơn và thủ tục trình lên lãnh đạo Tập đoàn phê duyệt Đây là những công
Trang 21nhân có trình độ, năng lực, có khả năng phát triển, họ học tập ở nước ngoài đểtiếp thu những kiến thức công nghệ đóng tàu tiên tiến sau đó vận dụng vàocông việc của họ ở các đơn vị và trở thành đội ngũ nòng cốt của lực lượngcông nhân kỹ thuật.
Như vậy, việc lựa chọn đối tượng đào tạo của tập đoàn đã được thựchiện một cách khách quan có căn cứ vào các điều kiện cụ thể góp phần tạo rađội ngũ lao động giỏi làm tăng năng suất lao động Bên cạnh đó thì cũng cònmột số hạn chế cần khắc phục như hiện tượng đào tạo tràn lan Chỉ có sốlượng mà không có chất lượng, nhiều khi cứ đối tượng đào tạo không đúngnên sau khi đào tạo không sử dụng được làm ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo.Nguyên nhân của hiện tượng này là do nhu cầu về công nhân kĩ thuật của tậpđoàn rất lớn mà khả năng đáp ứng của các trường là có hạn
2.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo cho công nhân kĩ thuật
Căn cứ vào nhu cầu, các mục tiêu và đối tượng được đào tạo, Tập đoàntiến hành xây dựng chương trình đào tạo, tính toán số lượng lớp học, ngườihọc, nội dung học, cơ sở vật chất kĩ thuật và các vấn đề liên quan khác phục
vụ cho công cuộc đào tạo
Đa số công nhân kĩ thuật của Tập đoàn được đào tạo ở các trường côngnhân kĩ thuật trong nước, trong quá trình làm việc đào tạo chủ yếu dưới hìnhthức kèm cặp, chỉ bảo Nội dung chương trình học chủ yếu giống nội dungđào tạo chung của các trường công nhân kĩ thuật, tuân theo quy định của BộLao động Thương binh xã hội và Tổng cục dạy nghề Hiện nay tập đoàn có 4trường đào tạo nghề chính Đây là các thường trực thuộc Tập đoàn chỉ đào tạođội ngũ công nhân kĩ thuật phục vụ cho Tập đoàn Trước đây ngành côngnghiệp tàu thuỷ chưa được quan tâm phát triển nên công tác đò tạo công nhân
kĩ thuật chưa được chú trọng các ngành nghề đào tạo còn hạn chế Ngày nayviệc đào tạo các ngành nghề chính cho công nhân kĩ thuật tập trung chủ yếu ở
Trang 224 trường trực thuộc Tập đoàn là: Trường CNKT Bạch Đằng, Trường Kĩ thuật
và nghiệp vụ CNTT I tại Hải Phòng, Trường Kĩ thuật và Nghiệp vụ CNTT IItại TP Hồ Chí Minh, trường kĩ thuật và nghiệp vụ CNTT III tại Đà Nẵng, nộidung đào tạo bao gồm:
- Khoa hàn: hàn tàu thuỷ
- Khoa lắp ráp tàu thuỷ: phóng dạng, thợ sắt hàn, kích kéo…
- Điện tàu thuỷ
- Thợ máy tàu thuỷ
- Thợ gia công cơ khí: thợ nguội, thợ rèn, thợ đúc, thợ phay…
Ngoài các lĩnh vực trên, một số lĩnh vực khác nhau xây dựng cơ bản vàcông nghiệp thì các đơn vị phải đào tạo tại các trường công nhân kĩ thuậtkhác Qua đây ta thấy nội dung đào tạo công nhân kĩ thuật của Tập đoàn rấtphong phú, đa dạng bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhautrong đó có những ngành mang tính chất đặc thù như: điện tàu thuỷ, điện xínghiệp, trang trí tàu thuỷ…
Về thời gian đào tạo: Đối với người mới tuyển đào tạo thành công nhân
kĩ thuật thì 60% thời gian học lí thuyết, 40% thời gian học thực hành Đối vớingười đào tạo lại, nâng bậc thợ thì 55% thời gian học lí thuyết, 45% thời gianhọc thực hành Tỷ lệ này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể củahọc viên và các đơn vị thời gian Thời gian đào tạo hệ dài hạn là từ 1-2 năm,thời gian đào tạo hệ ngắn hạn là dưới 1 năm Giáo trình giảng dạy được dựatheo giáo trình cơ khí của Bộ Lao động Thương binh- Xã hội, giáo trìnhchuyên môn do các cán bộ có trình độ, am hiểu ngành nghề biên soạn và đượclãnh đạo Tập đoàn phê duyệt Hiện nay giáo trình cho công nhân kĩ thuật củaTập đoàn đã có nhiều cải tiến, đáp ứng sự phát triển và yêu cầu đặc thù riêngcủa ngành công nghiệp tàu thuỷ, giúp học viên nhanh chóng nắm bắt đượcnhững kiến thức cần thiết
Trang 23Nhìn chung đội ngũ công nhân kĩ thuật được đào tạo của tập đoàn cókhả năng thích ứng công việc nhanh, có kiến thức cơ bản về chuyên môn,nhiệt tình hăng say trong công việc Bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chếlà:
- Đa số công nhân kĩ thuật của Tập đoàn được đào tạo theo phươngthức kèm cặp là chính, nhất là những công nhân tuyển ngoài, mất nhiều thờigian đào tạo làm quen với công việc
- Chất lượng đào tạo giữa các đơn vị không được đồng đều Phần lớnlao động có trình độ, tay nghề tập trung ở các nhà máy lớn, các trung tâm đôthị, trong khi một số đơn vị ở xa các trung tâm đào tạo còn thiếu nhân lực
- Công nhân kĩ thuật ở một số nghề chưa được đào tạo tại các trườngnghề và không được cung ứng kịp thời như: phóng dạng, giàn giáo tàu thuỷ,lái cẩu…
- Trình độ tay nghề của công nhân kĩ thuật mới chỉ đạt ở cấp quốc giachưa đạt đến trình độ quốc tế
- Số công nhân kĩ thuật bậc cao không nhiều
Nguyên nhân của tồn tại trên:
- Do nhu cầu về số lượng quá lớn, nên để giải quyết nhu cầu công nhân
kĩ thuật trước mắt thì việc đảm bảo chất lượng là rất khó khăn
- Phương tiện trang thiết bị giảng dạy còn lạc hậu, công nhân kĩ thuậtkhông có điều kiện tiếp xúc với công nghệ hiện đại
- Số công nhân được đào tạo tại nước ngoài là rất ít, liên kết đào tạoquốc tế vẫn còn hạn hẹp
- Chương trình đào tạo công nhân kĩ thuật vẫn còn một số hạn chế như:Nội dung đào tạo chưa thích hợp, chưa chuyên sâu chỉ mang tính công nghiệp
cơ khí nói chung, hiệu quả giảng dạy chưa cao Nhiều khi đào tạo tràn lan có
số lượng mà không có chất lượng
Trang 24- Tập đoàn chưa chủ động và có kế hoạch cụ thể theo từng giai đoạn đểthực hiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, mà hoàn toàn bị độngchạy theo yêu cầu cấp bách của sản xuất trước mắt đòi hỏi, nên có về sốlượng nhưng chất lượng không cao.
- Các hình thức đào tạo của Tập đoàn còn chắp vá manh mún, nặng vềhình thức, số lượng chưa quan tâm sâu sắc đến chất lượng đào tạo
2.2.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho đào tạo
Cơ sở đào tạo công nhân kĩ thuật của Tập đoàn bao gồm các Trường vàTrung tâm dạy nghề Hiện nay Tập đoàn có 4 trường công nhân kĩ thuật lớnphân bổ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Đây là các trường nghề chỉ đào tạocông nhân kĩ thuật phục vụ cho Tập đoàn
* Tại khu vực phía Bắc:
- Trường Đào tạo kĩ thuật và nghiệp vụ công nghiệp Tàu thủy I tại HảiPhòng Trong năm 2006 trường fmở 3 khoá học đào tạo hệ chính quy dài hạn,trong đó 2 khoá đầu đào tạo tại chỗ cho Công ty công nghiệp tàu chuỷ NamTriệu với 270 học sinh Hiện nay trường đang đầu tư mở rộng quy mô đào tạo
để tăng năng lực cung ứng Khoá III năm học 2006-2007 trường đã chiêu sinhkhoảng 500 học sinh và đã khai giảng vào cuối tháng 12/2006 Tuy đây làmột trường mới được thành lập nhưng nhìn chung là thường chuyên ngànhquy mô hiện đại, có triển vọng trong tương lai
- Trường công nhân kĩ thuật Bạch Đằng: Năm nay trường tiếp nhận 920học sinh khoá dài hạn và hơn 100 học sinh khoá ngắn hạn, đào tạo các nghềtruyền thống như: hàn, lắp ráp, ống, điện, máy… riêng năm 2006 lưu lượnghọc sinh tại trường gồm 2000 người chủ yếu là con em cán bộ công nhân viêntrong Tập đoàn Năm 2006 số học sinh ra trường là 650 người trong đó hệ dàihạn 550 người Tập đoàn đã đầu tư cho trường các thiết bị giảng dạy, học tập
và thực hành của Ba Lan với giá trị 2 triệu USD Xây dựng mới các phòng
Trang 25học, đầu tư một toà nhà 3 tầng làm kí túc xá cho học sinh ở xa Nâng cao nănglực đào tạo của Trường và trở thành trường nằm trong hệ thống đào tạo nghềquốc gia Cùng với đội ngũ chuyên trách của Trường, còn có đội ngũ kĩ sư,chuyên gia của các nhà máy được Tập đoàn giao trách nhiệm tham gia giảngdạy, cử một đồng chí uỷ viên hội đồng quản trị kiêm hiệu trưởng nhà trườngtrực tiếp quản lí công tác đào tạo.
- Trung tâm hợp tác đào tạo lao động với nước ngoài: Lãnh đạo tậpđoàn đã đàm phán và kí hợp đồng đào tạo công nhân kĩ thuật đóng tàu với vớihãng đóng tàu NKK của Nhật Bản, theo đó hàng năm Tập đoàn cử công nhânsang học tập bên Nhật với thời gian đào tạo 3 năm và thường xuyên hàng năm
có khoảng 300 tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, tổng số lao động được đào tạo tạiNhật Bản từ năm 2001-2006 là 1200 người Ngoài ra tập đoàn còn cử nhiềuđoàn công nhân kĩ thuật sang học tập công nghệ mới ở các nước đóng tàu tiêntiến như Hàn Quốc, Trung Quốc, Ba Lan… sau đó tiếp tục về nơi làm việc cũlàm nòng cốt của các đơn vị
* Tại khu vực phía Nam
Trường kĩ thuật và nghiệp vụ công nghiệp tàu thuỷ II tại thành phố HồChí Minh: Tuy mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tuyểnsinh, do đặc thù của địa bàn hoạt động nhưng trường đã khai giảng theo đúng
kế hoạch đề ra, năm 2006-2007 trường đã chiêu sinh được 120học sinh hệ dàihạn gồm các nghề Hàn tàu thuỷ và điện tàu thuỷ
* Tại khu vực miền Trung
Trường Kĩ thuật nghiệp vụ công nghiệp tàu thuỷ III tại Đà nẵng: làtrường mới thành lập tháng 7/2004 nhưng trường đã rất chủ động trong côngtác tuyển sinh, khoá đầu trường đã tuyển được 400 học sinh, năm học 2006-
2007 trường đã tuyển được 520 học sinh các ngành công nghiệp tàu thuỷ vàcác ngành công nghiêp khác Bên cạnh đó Trung tâm đào tạo và dịch vụ của
Trang 26trường cũng thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụcung cấp cho các đơn vị thành viên trong khu vực Đối với nhà máy đóng tàuDung Quất, để nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kĩ thuật mới tốtnghiệp, Tổng công ty đã kết hợp với ban chuẩn bị sản xuất mở chương trìnhđào tạo bổ túc và nâng cao cho số công nhân kĩ thuật mới tốt nghiệp 630người nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay của nhà máy.
Ngoài các trường trực thuộc của tập đoàn, các đơn vị thành viên còn cócác trường nghề riêng như:
- Trường dạy nghề công nhân kĩ thuật như nhà máy Nam Triệu
- Trường dạy nghề thuộc nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng
- Trường dạy nghề công nhân kĩ thuật như nhà máy Dung Quất
- Trường dạy nghề công nhân kĩ thuật như nhà máy đóng tàu Bến Kiền.Như vậy tập đoàn có nhiều cơ sở đào tạo nghề, tuy nhiên những trườngđang hoạt động có quy mô chưa lớn, trang thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầuđào tạo các chuyên môn sâu, hiện đại Hiện nay các trường đang cố gắng đầu
tư, nâng cấp tăng năng lực đào tạo, tuy nhiên khả năng cung ứng công nhân kĩthuật vẫn bị thiếu hụt, mới chỉ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu, lượng còn lạitập đoàn phải tuyển ngoài từ các trường công nhân kĩ thuật khác và tuyển mớilao động phổ thông vào đào tạo nghề tại các đơn vị Qua đây ta thấy việc đàotạo công nhân kỹ thuật để đáp ứng đủ, kịp thời ở tập đoàn còn gặp nhiều khókhăn, do vậy tập đoàn còn phải cố gắng nhiều đặc biệt trong việc mở rộngquy mô đào tạo, tăng số lượng nhưng phải đảm bảo chất lượng
Về trang bị máy móc thiết bị, phương tiện dạy nghề
Nhìn chung các trường dạy nghề của tập doàn đều được trang bị đầy đủmáy móc, phương tiện dạy học, tạo điều kiện cho học viên được thực hànhmột cách có hiệu quả Các trang thiết bị máy móc phương tiện dạy nghề gồmcó:
Trang 27- Thiết bị kỹ thuật phóng dạng và hạ liệu
- Thiết bị kỹ thuật làm sạch bề mặt kim loại
- Thiết bị hàn, đúc rèn
- Máy cắt gọt kim loại
- Máy công cụ và gia công cơ khí
- Các thiết bị chuyên dùng
- Thiết bị hỗ trợ và phục vụ sửa chữa tàu
- Thiết bị kiểm tra, vận chuyển
Ngoài ra còn có một số máy móc thiết bị khác có liên quan đến ngànhcông nghiệp tàu thuỷ Vì công nghiệp tàu thuỷ là một ngành kinh doanh đalĩnh vực, tổng hợp của rất nhiều ngành nghề khác nhau, nên đòi hỏi mộtlượng trag thiết bị rất lớn Mặt khác trước sự phát triển khoa học công nghệ,
sự cạnh tranh trên thương trường quốc tế, tập đoàn cần phải có những thiết bịcông nghệ hiện đại tiên tiến Như vậy vấn đề đặt ra cho tập đoàn là phải có sựquan tâm đầu tư hơn nữa vào cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo
Mặc dù tập đoàn đã có nhiều cố gắng, quan tâm đầu tư cho các đơn vịnhưng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế sau:
- Nhiều phương tiện, trang thiết bị giảng dạy còn lạc hậu, chưa đượccập nhật kiến thức mới thường xuyên
- Các thiết bị dùng cho công nhân kỹ thuật thực hành còn hạn hẹp, diệntích phòng học, lớp học chưa đủ lớn
- Khu nghỉ ngơi, giải trí sinh hoạt của học viên còn thiếu Điều nàycũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học viên
- Nhìn chung số lượng trang thiết bị chưa đáp ứng đủ yêu cầu học tập
- Số lượng các lớp đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc tập đoàn chưanhiều
Nguyên nhân
Trang 28- Kinh phí đầu tư cho lĩnh vực này chưa được thoả đáng
- Sự ủng hộ giúp đỡ của các ngành, cơ quan, địa phương chưa lớn đặcbiệt trong việc cấp đất để xây dựng
Sự chủ động của các đơn vị trong việc nâng cao năng lực là chưa cao
2.2.6 Lựa chọn phương pháp đào tạo
Có nhiều phương pháp đào tạo khác nhau, mỗi phương pháp đều cónhững điểm mạnh điểm yếu riêng Một phương pháp có thể phù hợp với đốitượng này nhưng lại không phù hợp với đối tượng khác Do vậy mà tuỷ theotừng đối tượng, mục tiêu mà lựa chọn phương pháp đào tạo cho thích hợp
Lực lượng công nhân kỹ thuật trong tập đoàn là rất đông đảo, gồmnhiều đối tượng thuộc nhiều ngành nghề khác nhau tập đoàn đã dựa trên sựphân tích các đối tượng được chọn đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo
để chọn ra phương pháp đào tạo hiệu quả nhất Các phương pháp đào tạo chủyếu đang được áp dụng tại tập đoàn là:
- Phương pháp kèm cặt tại nơi làm việc: sử dụng đối với công nhânnâng cao tay nghề và những người mới tuyển vào chưa thành thạo với côngviệc Đội ngũ này sau khi đào tạo được phân phối về các nhà máy đóng tàu.Trong quá trình làm việc chịu sự kèm cặp trực tiếp của công nhân bậc cao 3tháng Sau dó qua kiểm tra nếu thích nghi được mới tiếp nhận vào sản xuất.Trong quá trình sản xuất phải thực hiện quy chế đào tạo kèm cặp của tậpđoàn, công nhân bậc cao kèm cặp công nhân bậc thấp, những người có kinhnghiệm phải có trách nhiệm truyền bá cho những người khác để cùng tiến bộ,đây là nội dung chính trong quy chế đào tạo kèm cặp của tập đoàn
- Phương pháp đào tạo tập trung dài hạn Đào tạo có hệ thống bài bảntại các trường lớp chính quy , nhằm cung cấp đội ngũ lao động có năng lựctrình độ Thời gian đào tạo là từ 1-2 năm Điều kiện đối với các đối tượng là:trình độ văn hoá trên lớp 12, có sức khoẻ, kỷ luật tốt, gắn bó với ngành Toàn
Trang 29bộ thời gian thực tập được diễn ra ở các nhà máy, phân xưởng, tổ sản xuất…tại đây các kỹ sư, đốc công, tổ trưởng sản xuất, công nhân bậc cao sẽ hướngdẫn các học sinh thực tập Cách thức đào tạo ở đây là nửa ngày học, nửa ngàythực hành Tập đoàn đã đầu tư xây dựng các cơ sở thực hành riêng dành chocông nhân kỹ thuật tập trung dài hạn Ngoài ra trong 2 năm học, các học viên
sẽ được thực tập 6 tháng ở các nhà máy Việc này sẽ làm cho công nhânnhanh chóng nắm bắt được các kỹ năng làm việc
- Cử đi học ở các trường chính quy: các công nhân có đủ điều kiện sẽđược chọn cử đi học ở các trường nghề thuộc tập đoàn Tuỳ theo từng ngàngnghề và khả năng của mỗi công nhân sẽ phân ra các lớp đào tạo ngắn hạn vàdài hạn Lớp ngắn hạn thời gian đào tạo 1- 12 tháng, lớp dài hạn thời gian đàotạo là 12-24 tháng Trong phương pháp này người học sẽ được trang bị tươngđối đầy đủ các kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành Tuy nhiên phươngpháp này tốn nhiều thời gian và kinh phí đào tạo
- Đào tạo mới: những công nhân mới tuyển vào làm, chưa quen vớicông việc sẽ được học những kiến thức cơ bản, các quy định chung của tậpđoàn sau đó là những kiến thức về công việc sẽ đảm nhận
- Đào tạo chuyển nghề và đào tạo lại: khi mức độ phức tạp của côngviệc tăng lên, nảy sinh những đòi hỏi mới mà trình độ của người lao độngkhông còn thích ứng với công việc nữa hay một số nghề không còn thích hợpvới yêu cầu tổ chức sản xuất hiện nay thì tập đoàn sẽ tổ chức để đào tạochuyển nghề, đào tạo lại Tuy nhiên các đối tượng được đào tạo cũng phải cómột số điều kiện về sức khoẻ, tuổi đời… thời gian đào tạo chuyển nghề là từ3-6 tháng tuỳ theo từng nghề cụ thể và được đào tạo theo kiểu tập trung
- Liên kết đào tạo: gồm liên kết đào tạo trong nước và liên kết đào tạonước ngoài
Trang 30+ Liên kết đào tạo trong nước: tập đoàn làm việc trực tiếp với trườngcông nhân kỹ thuật đóng tàu của Bộ giao thông vận tải, liên kết đào tạo quaviệc cử cán bộ kỹ sư, phối hợp giảng dạy, học sinh thực tập tại nhà máy củatập đoàn do các cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm quản lý kèm cặp.Cùngnhàtrường phát triển loại hình đào tạo Nhà nước và nhân dân cùng làm, đảm bảođầu ra khi tốt nghiệp Mặt khác kiện toàn lại các cơ sở đào tạo cạnh xí nghiệp,trang bị thêm một số cơ sở vật chất mới, bố trí cán bộ chuyên trách và duy trìthường xuyên việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cho lực lượng hiện có và bổtúc về công nghệ đóng tàu cho công nhân được tuyển từ các trường kỹ thuậtnghiệp vụ khác Ngoài ra tập đoàn còn kết hợ với trường ĐH Hàng hải mởnhiều lớp ĐH tại chức Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,Cần Thơ cả các lớp học ban ngày và ban đêm, tổng kinh phí chi cho chươngtrình này là gần 2 tỷ đồng Để nghị trường ĐH Bách khoa Hà Nội mở chuyênngành đào tạo kỹ sư đóng tàu thuộc khoa cơ khí, kết hợp với nhà trường mởcác lớp đào tạo văn bằng 2 về công nghệ đóng tàu.
Trang 31Bảng 2.2: Các trường liên kết đào tạo công nhân kỹ thuật của Tổng công ty
Các trường trung học chuyên nghiệpPhía Bắc
Trường Trung họcKTCN Tuy Hoà
Miền NamTrường Trung học kỹthuật thuỷ sản II
Trường Trung học côngnghiệp IV
Trường CNKT GT HàTĩnh
Trường KTNV GTVTQuảng Nam
Như vậy, thông qua sự liên kết đào tạo trong nước tập đoàn có thể traođổi học hỏi những kinh nghiệm, góp phàn cải thiện công tác đào tạo tại cácđưon vị thuộc tập đoàn
+ Liên kết đào tạo quốc tế
Trang 32Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động hợp tác đào tạo trong nước, tập đoàncũng không ngừng hợp tác đào tạo với các nước có ngành công nghiệp đóngtàu tiên tiến Lãnh đạo tập đoàn đã đàm phán và ký hợp đồng đào tạo côngnhân kỹ thuật đóng tàu với hãng NKK của Nhật Bản, hợp tác với nhà máyđóng tàu Szcecin của Ba Lan, hang Krupp - Vosta của Hà Lan Ngoài ra tậpđoàn còn cử nhiều đoàn công nhân kỹ thuật sang ấn Độ, Hàn Quốc, TrungQuốc … để học tập công nghệ mới ngắn hạn theo chương trình chuyển giaocông nghệ, số di thực tập ngắn hạn này khoảng 500 người Thông qua liên kêtđào tạo quốc tế, tập đoàn cũng có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lưu vớiđơn vị bạn trong khu vực và thế giới, truyền bá thương hiệu Vinashin, đồngthời tạo ra đội ngũ lao động chất lượng cao, nhiều công nhân đã được chứngnhận tya nghề quốc tế và đó cũng là điều kiện thuận lợi cho tập đoàn trongcạnh tranh.
Nội dung và phương pháp đào tạo, phát triển cho công nhân kỹ thuật ởtập đoàn đã đáp ứng được nhu cầu công việc, đem lại những kết quả to lớncho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên cũng vẫn còn một số tồn tạicần khắc phục để chương trình đào tạo được hoàn thiện hơn như:
- Nội dung đào tạo chưa được chuyên sâu, một số lĩnh vực còn mangtính chất cơ khí nói chung, chưa thể hiện được tính chất đặc thù của ngànhcông nghiệp tàu thuỷ
- Nhiều khi nội dung học còn dàn trải, không có trọng tâm và không sátvới thực tế công việc
- Việc biên soạn các giáo trình tài liệu giảng dạy còn một số hạn chế
- Phương pháp giảng dạy nhiều khi không thích hợp, không gây hứngthú cho người học