Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
195,01 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚITHIÊNNHIÊN TUẦN VI Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày09/02/2010 Thứ 3 Ngày10/02/2010 Thứ 4 Ngày11/02/2010 Thứ5 Ngày12/02/2010 Thứ6 Ngày13/02/2010 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau . - Trò chuyện về một số loại rau có ở địa phương. - Trò chuyện về vườn rau nhà bé. - Trò chuyện về các loại rau và món ăn từ rau. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Tập theo bài : Con gà trống và vận động qua trò chơi. - Chuyền bóng và nói tên các loại rau. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Đổi chỗ về các loại rau. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Thi xem ai gọi nhanh tên rau quen thuộc. 3 - HOẠT -THỂ DỤC : Trèo lên xuống - MTXQ : Một số loại rau. - LQVT : Ôn các hình. - VĂN HỌ C : Thơ : Bắp cải. - LQCC : S - X. ĐỘNG CHUNG ghế. - GDÂN : Lá xanh. - TẠO HÌNH : Cắt dán củ cà rốt. - HĐG - HĐG - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại rau. - Quan sát một số loại rau có ở địa phương. - Quan sát một số loại rau ăn lá. - Quan sát một số loại rau ăn quả. - Quan sát một số loại rau ăn củ 5- HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn rau xanh. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với một số loại rau. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : rau muốn, rau ngót, cà rốt, bí đao, su hào,… -Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với thơ : Bắp cải. -Giáo dục dinh dưỡng. - Trẻ làm quen với tiếng việt : Xào, luộc, canh, rán. - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Đi cấy . - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ5 1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ VƯỜN RAU NHÀ BÉ. I/Mục đích: - Trẻ nhận biết được đặc điểm một số loại rau quen thuộc (hình dáng, màu sắc). - Trẻ nhận biết và nói được tên của một số loại rau có trong vườn nhà bé. II/Chuẩn bị : - Mô hình vườn rau. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cho lớp đọc bài thơ : “Bắp cải” - Các con vừa đọc bài thơ nói về cây rau gì ? - Vườn rau nhà các con có rau bắp cải không ? -Thế nhà các con có trồng các loại rau gì ? - Rau ăn lá hay ăn cộng ? - Đó là rau gì ? - Có rau ăn củ, quả không ? - Đó là rau, củ gì ? - Các con có chăm sóc cây không ? - Cô gọi lần lượt từng trẻ đứng dây kể. - Cô tóm tắt lại : Các con à ! vườn rau xanh bao gồm rất nhiều loại rau, trong đó có rau cho lá, cho thân, cho củ, quả,… Nhà con nào có vườn rau thì nhớ thường xuyên chăm sóc, bón phân và tưới nước nhớ chưa. 2)Kết thúc : - Cho lớp hát một bài. 000 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP HÔ HẤP “GÀ GÁY - VỊT KÊU” I/Mục đích: - Phát triển cơ quan hô hấp. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động. III/Tiến hành: 1/ Khởiđộng: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau chuyển thành 2 hàng ngang, đứng đối diện nhau. 2/ Trọng động: - Cô thực hiện trước, sau đó cho trẻ làm theo. - Gà gáy : đứng chân trước chân sau, hai tay khum trước miệng vươn cổ lên và gáy ò, ó, o…o tiếng gáy càng to, ngân càng dài càng tốt. - Vịt kêu : hai bàn tay để trước miệng, các ngón tay mở ra, úp và đồng thời kêu cặp cặp giống tiếng vịt kêu. - Sau đó cho một hàng làm gà, hàng kia làm vịt và đổi cho nhau. 3/Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Đổi chỗ về các loại rau. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ : BẮP CẢI. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, miêu tả cây bắp cải, đọc thơ diễn cảm. -Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ biết được tác dụng của cây bắp cải. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ : Man mác. - Phát triển trí nhớ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường) - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng điệu. - Mô hình vườn rau có các loại rau. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Hoa kết trái” và đến mô hình vườn rau : - Đàm thoại với trẻ : + Các con xem vườn rau gồm có những loại rau gì ? + Đố các con đây là rau gì ? + Rau cải ăn lá hay ăn sao ? + Thếăn như thế nào ? + Để có rau chúng ta phải làm gì ? - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. + Quy trình trồng như thế nào ? -Giáo dục : Trong vườn có nhiều loại rau, mỗi loại rau có một cách chế biến khác nhau và cho ta chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy nhà thơ Phạm Hổ đã nói rất nhiều loại rau, bây giờ các con về lớp và nghe cô đọ c thơ nói về rau gì nhé. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài hát. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - À để xem bắp cải tròn và xanh như thế nào, vậy các con cùng cô đến xem tranh minh hoạ bắp cải nhé. - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh, kết hợp bài hát : - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô giải thích nội dung bài thơ : Cây bắp cải có màu xanh nhạt, lá cải xếp thành vòng tròn, ở giữa có màu trắng vì búp cải non nên chúng nằm ngủ giữa. * Giải thích từ khó : + Man mác : xanh màu xanh nhẹ. * Giáo dục : Để khỏi phụ lòng và nhớ ơn người trồng, khi được ăn rau, các con phải ăn hết phần để tăng thêm nguồn dinh dưỡng cho cơ thể. Nhà con nào có trồng rau thì phải biết chăm sóc, bảo vệ chúng. - Làm đất, gieo hạt. - Trẻ về chỗ và hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi và hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về chỗ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Lớp đọc. - Cho trẻ về chỗ kết hợp bài hát “Lá xanh”. - Cô cũng có bài thơ viết trên tờ lịch, bây gìơ các con lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ Mùa xuân đến rồi”. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “Bắp cải xanh” của tác giả nào ? - Bài thơ nói về cái gì ? - Lá bắp cải màu gì ? - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Lá sắp như thế nào ? - Búp cải non nằm ở đâu ? - Cây bắp cải dùng để làm gì ? - Ai đã trồng cây bắp cải ? - Dẫn trẻ về lớp. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ đọc lại bài thơ. Hỏi tên tác giả, tên bài thơ. 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ. I/Mục đích: - Trẻ biết được những loại rau ăn quả như : bí đao, bí đỏ, cà chua, mướp, bầu,… II/Chuẩn bị : - Một số loại quả : bí đao, bí đỏ,…. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết những loại rau nào cho ta quả. Bây giờ các con cùng cô khám phá nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cho trẻ xem những loại rau cho quả. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. b/ Hoạt động tập thể: - Các con nhìn xem đây là quả gì ? - Qủa đó là quả gì ? - Vì sao con biết chúng là quả cà chua ? - Ai nói cho con biết ? - Các con được ăn chúng chưa ? - Cà chua khi chín có màu gì ? - Còn sống thì có màu gì ? - Cà chua dùng ăn như thế nào ? - Cô hỏi lần lượt đối với các loại quả còn lại. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Nặn các loại quả theo ý thích. + Chuẩn bị : đất nặn đủ cho trẻ. - Trò chơi : đổi chỗ những quả vừa học ( qua tranh lô tô mà trẻ cầm trong tay, nhớ tên gọi) 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp. 000 6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày. - Phát triển vốn từ cho trẻ. II/Chuẩn bị : [...].. .- Nhiều bài thơ có ở địa phương II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ : Cánh hoa nở Năm ngón tay đẹp Bé không nghịch bẩn Như năm cánh hoa Tay bé trắng hồng Mười ngón tay đẹp Như cánh hoa nở Như mười cánh hoa Trong vườn hoa xuân - Cho trẻ đọc từng câu -Giáo . ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VI Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày09/02/2010 Thứ 3 Ngày10/02/2010 Thứ 4 Ngày11/02/2010 Thứ 5 Ngày12/02/2010 Thứ 6 Ngày13/02/2010 . rau. - LQVT : Ôn các hình. - VĂN HỌ C : Thơ : Bắp cải. - LQCC : S - X. ĐỘNG CHUNG ghế. - GDÂN : Lá xanh. - TẠO HÌNH : Cắt dán củ cà rốt. - HĐG - HĐG - HĐG 4 - HOẠT. củ 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn rau xanh. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm