Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
24,85 MB
Nội dung
TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. ĐỀTÀI “Tìm hiểuvănhoáRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh – Lâm Đồng” Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Trang 1 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. Sinh viên thực hiện : 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 3 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤNĐỀ 4 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 5. ĐÓNG GÓP CỦAĐỀTÀI 6 6. BỐ CỤC CỦAĐỀTÀI 7 1.1 Tổng quan về huyện ĐạTẻh 8 1.2 Tổng quan về ngườiMạởĐạ Tẻh- LâmĐồng 17 Chương hai: 29 2.1 Lịch sử ra đời và phát triển củaRượuCần 30 2.2 Quá trình làmrượucần 31 2.3 RượuCần trong đời sống và vănhóangườiMạởĐạTẻh 35 2.4 Thực trạng về vănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh 46 KẾT LUẬN 50 Trang 2 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI Đất nước Việt Nam ta với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống với tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua hàng ngàn năm. Mỗi dân tộc đều mang trong mình một sắc thái vănhóa riêng nhưng cả 54 dân tộc anh em cùng góp chung vào một nền vănhóa Việt Nam “thống nhất trong đa dạng”, cùng nhau thực hiện nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta là hướng tới xây dựng một nền vănhóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trong 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp mọi miền đất nước thì ngườiMạ là một dân tộc thiểu số bản địa cư trú chủ yếu ở tỉnh LâmĐồng có số lượng tuy không lớn nhưng lại là tộc người có nhiều nét vănhóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét vănhóa đặc sắc củangườiMạ đó là vănhóaRượuCần – một giá trị vănhóa truyền thống đã tồn tại song hành cùng dân tộc Mạ từ xưa đến nay. RượuCần là một nét vănhoá nội sinh độc đáo củangười Mạ, ra đời và tồn tại trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Mạ từ xưa đến nay. Do vậy RượuCầnđã trở thành một nét sinh hoạt không thể thiếu trong đời sống cũng như phản ánh sinh động đời sống vănhoá vật chất và tinh thần củangườiMạ xưa nay. Nghiên cứu về RượuCần là thực hiện việc tìmhiểu một giá trị vănhoá ẩm thực truyền thống, với những nét đặc trưng vốn có, đồng thời xem xét RươụCần trong mối tương quan với đời sống củangười Mạ. Từ đó chúng ta có thể thấy được cái bản sắc riêng của tộc ngườiMạ trên địa bàn huyện ĐạTẻh – tỉnh LâmĐồng nói riêng và Việt Nam nói chung. Muốn vậy, chúng ta phải hiểu rõ thực trạng củavănhoáRượuCần trong đời sống hôm nay củangười Mạ, từ đó có những kiến nghị, đề xuất giải pháp để giữ gìn một nét vănhoá đẹp không chỉ cho riêng nguờiMạmà cho cả kho tàng vănhoá dân gian của 54 dân tộc anh em sống trên dải đất Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểuvănhoáRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh – Lâm Đồng” làmđềtài nghiên cứu khoa học cấp Trường của nhóm. Qua đó, đềtài cũng góp phần nhỏ bé tìmhiểu về một nét vănhoá sinh độngmà độc đáo của tộc ngườiMạởĐạTẻh – Lâm Đồng, đồng thời cung cấp cho Trang 3 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. bạn đọc quan tâm đến vấnđề này thêm một tài liệu mang tính chuyên sâu và có hệ thống. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤNĐỀ Nghiên cứu về ngườiMạ nói chung và RượuCầncủangườiMạ nói riêng, từ trước tới nay đã có một số các tác phẩm đáng chú ý như: “Miền Thượng Cao Nguyên” của hai tác giả Cửu Long Giang – Toan Ánh; “Vấn Đề Dân Tộc ỞLâm Đồng" do tác giả Mạc Đường chủ biên ; “Vài nét vănhóa các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ởLâm Đồng” do Sở vănhoá thông tỉnh LâmĐông xuất bản, năm 2005; sách “ Vănhoá xã hội và con người Tây Nguyên” do Nguyễn Tấn Đắc được Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ xuất bản năm 2005…Ngoài ra những năm gần đây còn có một số khoá luận, đềtài nghiên cứu của sinh viên các khoa Lịch Sử, Việt Nam học của Trường Đại học Đà Lạt cũng đãđề cập tới dân tộc Mạ về các mặt luật tục, vănhoá tín ngưỡng như: “Tìm hiểu về hôn nhân và gia đình củangười Châu Mạở xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng” – luận văn tốt nghiệp của đại học K29 nghành Lịch Sử của Hoàng Thị Oanh, năm 2009; “Tìm hiểu về nghề dệt củangườiMạở xã Maragui – Đạ Hoai – Lâm Đồng”- đềtài nghiên cứu khoa học cấp Trương của Nguyễn Thị Bích Ngọc nghành Việt Nam học K27… Bên cạnh đó là các bài viết liên quan đến các lĩnh vực trong đời sống củangườiMạ như lịch sử, kinh tế xã hội, sinh hoạt cộng đồng…Và các bài viết, công trình khoa học đăng trên các tạp chí Dân tộc học hay đăng trên các tờ báo giấy khác…Nhưng các tác phẩm, bài viết nêu trên đã nghiên cứu về ngườiMạ trên nhiều phương diện mà chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên biệt, hoàn chỉnh về vănhoáRượucầncủangười Mạ. Tuy vậy, những công trình nghiên cứu đã có về ngườiMạ và RượuCầncủangườiMạ là những tư liệu hiếm hoi và hết sức quý báu để nhóm nghiên cứu chúng tôi có thể tham khảo, có được những nhận biết ban đầu và dễ dàng hơn trong công tác điền dã thực tế tại địa bàn sinh sống củangườiMạởĐạTẻh – Lâm Đồng. VănhoáRượuCầncùangườiMạ là một đềtài không mang tính quy mô và phổ biến nhưng không phải vì thế mà tầm quan trọng và tính khoa học củađềtài giảm đi. Trái lại, đề tài: “Tìm hiểuvănhoáRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng” là công trình nghiên cứu chuyên sâu về một lĩnh vực vănhóamà từ trước đến giờ rất ít tài Trang 4 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. liệu hay một công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến một cách đầy đủ, rõ ràng. Nếu như các đề tài, bài viết, sách báo…chỉ đề cập mang tính chất tổng quát về các mặt trong đời sống xã hội ngườiMạmà trong đó Rượucần chỉ được trình bày sơ lược như một thức uống thường xuyên trong mục vănhoá ẩm thực thì với đềtài này chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích xung quanh vấnđềRượucần và vănhoáRượucầncủangườiMạởĐạTẻh nói riêng, ởLâmĐồng nói chung. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu là tộc ngườiMạở huyện ĐạTẻh – Lâm Đồng, trong đó đềtài đi sâu vào nội dung vănhoáRượucần và những yếu tố vănhoá phụ sinh xung quanh vănhoáRượucần tồn tại trong đời sống củangườiMạở đây. Trên cơ sở đó có sự so sánh những đặc điểm về vănhoáRượuCần xưa và nay, vănhoáRượuCầncủa các dân tộc thiểu số khác, những biến đổi nội tại, vị trí, vai trò củaRượucần hôm nay trong sinh hoạt, ăn uống, lễ hội, nghi lễ… Về phạm vi không gian nghiên cứu: do giới hạn về phạm vi một đềtài khoa học sinh viên, hạn chế về thời gian, khả năng tài chính nên nhóm chúng tôi chỉ tập trung tiến hành khảo sát nghiên cứu trên địa bàn hai xã là xã Mỹ Đức và xã Quốc Oai, thuộc huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng. Đây là hai xã có sự tập chung đôngđồng bào Mạ sinh sống nhất. Về thời gian nghiên cứu, vì đây là một đềtài về vănhoá thuộc mảng vănhoá ẩm thực nên chắc chắn phải trải dài về mặt thời gian. Tuy nhiên, từ sau năm 1975 đất nước thống nhất, cả nước tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, xây dựng con người mới nên ít nhiều vănhoáRượuCần cũng có sự biến đổi cả theo xu hướng tích cực và tiêu cực. Do đó chúng tô tập chung nghiên cứu cần chủ yếu vào giai đoạn sau năm 1975 cho đến nay, đồng thời bằng những kết quả nghiên cứu để đưa ra những nhận định khoa học về hướng phát triển củavănhoáRượuCầnngườiMạ trong tương lai. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. “Tìm hiểuvănhoáRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh – Lâm Đồng”, như đã nói đây là một đềtài nghiên cưú chuyên sâu, có tính thực tế cao và phải hệ thống. Do vậy quá trình nghiên cứu đòi hỏi nhiều phương pháp để có được kết quả đầy đủ, toàn diện nhằm làm sáng tỏ những vấnđề xung quanh Rượucầncủangười Mạ. Yêu cầu đầu tiên đối với nhóm chúng tôi là phải có được những nhận thức ban đầu về địa bàn nghiên cứu, thông tin về người Mạ, các kiến thức về giao tiếp ứng xử Trang 5 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. trong quá trình nghiên cứu…Bởi vậy, phương pháp thu thập thông tin qua các tài liệu viết, các công trình nghiên cứu trước về ngườiMạ là rất cần thiết. Sau đó là quá trình tiến hành điền dã khảo sát thực tế thu thập thông tin tại địa bàn nghiên cứu, quá trình này đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện như máy chụp hình, máy ghi âm, quay phim…để có được những thông tin chính xác, hình ảnh chân thực và sinh động, bổ sung vào những tài liệu đã có. Ngoài phương pháp điền dã khảo sát, chúng tôi còn tìmhiểu tư liệu thông qua liên hệ với chính quyền địa phương, từ đó sử dụng phương pháp lịch sử, liệt kê so sánh, phân tích và tổng hợp các tư liệu có được, đồng thời không thể thiếu hai phương pháp nghiên cứu quen thuộc là phương pháp lịch sử và phương pháp logic…Qúa trình tìmhiểu về lịch sử địa phương, nguồn gốc người Mạ, các sự kiện lịch sử trước và sau năm 1975 có ảnh hưởng đến đời sống ngườiMạ cư trú tại địa bàn huyện ĐạTẻh – LâmĐồng đòi hỏi sử dụng phương pháp lịch sử để khôi phục lại nguyên trạng sự hình thành và phát triển của tộc người Mạ, lý giải những vấnđềmàđềtài đòi hỏi. Trong quá trình viết đềtài thành công trình đòi hỏi sử dụng phương pháp lôgic nhằm đưa ra những nhận định, đánh giá khái quát lên trình độ khoa học, lý luận cho đề tài. Cuối cùng sau khi có được đầy đủ các thông tin, tư liệu cần thiết phục vụ đề tài, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá.Trên cơ sở đó đối chiếu, so sánh nhằm thấy rõ những thay đổi trong vănhoáRượucầncủangườiMạ suốt quá trình phát triển từ truyền thống đến hiện đại. 5. ĐÓNG GÓP CỦAĐỀ TÀI. Nghiên cứu về vănhoáRượuCầncủangười Mạ, trước hết chúng tôi làm nổi bật những giá trị vănhoá truyền thống củangườiMạ xung quanh ché RượuCần – một sản phẩm vănhoá vật chất, phục vụ đời sống tinh thần và cả đời sống kinh tế. Rượu không đơn thuần là thức uống mà nó còn có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh, trong những phong tục tập quán, quan hệ xã hội…Đề tài tập chung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa củavănhoáRượuCần trong cộng đồngngườiMạ trước đây và trong thời hiện đại hôm nay. Trong quá trình nghiên cứu, đềtài luôn dẫn ra những sự biến đổi củavănhoáRượu Cần, quá trình tiếp biến văn hoá, giao lưu giữa các tộc người cùng sinh sống trên Trang 6 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. địa bàn để thấy được thực trạng củavănhoáRượuCầnởngườiMạ hiện nay. Từ đó đềtài đưa ra các lý giải và kiến nghị các giải pháp giúp chính quyền địa phương cũng như các cơ quan vănhoá các cấp có biện pháp bảo tồn và phát huy một nét vănhoá đẹp củangườiMạở ĐạTẻh nói riêng, ởLâmĐồng nói chung. Đóng góp cuối cùng củađềtài là góp thêm một nguồn tư liệu cho những người quan tâm coi nó như một tài liệu tham khảo để tiếp tục tìmhiểu hoặc tâm huyết với các đềtài nghiên cứu về người Mạ, mở rộng ra cho chúng ta thấy được bản sắc vănhoácủa dân tộc Mạ với nhiều cái hay, cái đẹp đáng trân trọng và bảo lưu đểlàm rực rỡ thêm nền vănhoá chung của 54 dân tộc anh em, làm phong phú thêm kho tàng vănhoá các dân tộc Việt Nam. 6. BỐ CỤC CỦAĐỀ TÀI. Cấu trúc của công trình này bao gồm phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo và phụ luc, lời cảm ơn và phần nội dung chính bao gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan về ngườiMạở huyện ĐạTẻh-Lâm Đồng. Chương 2: VănhóarượucầncủangườiMạở huyện ĐạTẻh-Lâm đồng. Trang 7 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. Chương một: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜIMẠỞ HUYỆN ĐẠ TẺH-TỈNH LÂMĐỒNG 1.1 Tổng quan về huyện Đạ Tẻh. 1.1.1 Lịch sử hình thành. Huyện ĐạTẻh trước giải phóng nằm trong căn cứ địa cách mạng Lâm Đồng, giữa hành lang chiến lược: Bình Thuận-Ninh Thuận-Bình Tuy- Lâm đồng- Đồng Nai- Phước Long- Đắk Lắk. Nhân dân chủ yếu là người Mạ, Cơho lao động, sinh sống ở 3 xã Xi Nhanh, Lú Tôn và Hợp Vông thuộc vùng III của tỉnh Lâm Đồng, sau này là huyện K4 cũ. Sau ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975, huyện K4 được sáp nhập vào huyện Bảo Lộc, vùng đất ĐạTẻh ngày nay được gọi là xã Lộc Trung. Từ giữa năm 1976 đến 1986, thực hiện chủ trương của Đảnh và Nhà nước trong việc bố trí, điều động dân cư xây dựng vùng kinh tế mới, xã Lộc Trung được quy hoạch là địa bàn đón dân các tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiên, Nghĩa Bình đến đây lập nghiệp, xây dựng quê hương mới. Tháng 3/1979 huyện Đạ Huoai được thành lập. Vùng đất ĐạTẻh lúc bấy giờ chỉ có 06 đơn vị hành chính: Đạ Lây, An Nhơn, Đạ Kho, Hà Đông, Triệu Hải và Thị trấn Đạ Tẻh. Ngày 6/6/1986 Hội đồng bộ truởng đã có quyết định số 68 tách huyện Đạ Huoai thành 3 huyện Đạ Huoai, ĐạTẻh và Cát Tiên. Cũng ngày ấy đã ban hành quyết định số 67 để chia 05 xã, 01 thị trấn của huyện ĐạTẻh thành 09 xã, 01 thị trấn . Đến tháng 7/2003 có 10 xã, 01 thị trấn. Ngày 22/12/1986 UBND tỉnh LâmĐồng ra quyết định số 952 thành lập UBND lâm thời huyện ĐạTẻh , gồm 11 thành viên. Đây được xem là mốc quan trọng đánh dấu huyện ĐạTẻhđã có bộ máy hoàn chỉnh của Đảng và Nhà Nước để đi vào hoạt động, bắt đầu một thời kì mới.[1]. Hiện tại cơ cấu hành chính của huyện gồm 10 xã và 1 thị trấn với dân số và diệ tích được phản ánh qua bảng sau: Bng 1: DIN TCH, D N S PH N THEO N V H NH CHNHả Ệ Í Â Ố Â ĐƠ Ị À Í Trang 8 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. ( Nguồn: số liệu thống kê của UBND huyện ĐạTẻh năm 2008) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 vị trí địa lí. Trang 9 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. NĂM Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số Số khu phố- thôn Số hộ • 2005 523,42 44452 83.45 103 10207 • 2006 523.42 44260 83.54 103 10279 • 2007 524.2 44198 83.49 103 10374 • 2008 524.2 44083 83.57 103 10374 • Sơ bộ 2009 524.2 44205 84.33 103 10922 1. THỊ TRẤN ĐẠTẺH 24.96 15846 634.86 23 4057 2. XÃ ĐẠ KHO 38.41 4531 117.96 11 1032 3. XÃ TRIỆU HẢI 32.19 2284 70.95 8 592 3. XÃ ĐẠ PAIL 52.02 2545 48.92 7 393 5. XÃ QUẢNG TRỊ 62.88 1493 23.74 7 565 6. XÃ HÀ ĐÔNG 4.11 1501 365.21 5 393 7. XÃ MỸ ĐỨC 103.91 3779 36.37 8 909 8. XÃ QUỐC OAI 85.98 3427 39.86 7 847 9. XÃ AN NHƠN 69.08 3959 57.31 11 916 10.XÃ HƯƠNG LÂM 23.18 1867 80.54 7 462 11. XÃ ĐẠ LÂY 27.47 2973 108.23 9 756 TìmhiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. ĐạTẻh là huyện phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng, nằm trên phần chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc với vùng Đông Nam Bộ. Phía Bắc giáp huyện Bảo Lâm-Lâm Đồng. Phía Nam giáp huyện Tân Phú -Đồng Nai. Phía Đông giáp huyện Đạ Huoai -Lâm Đồng. Phái Tây giáp huyện Cát Tiên -Lâm Đồng.[1]. So với các huyện khác, vị trí địa lí của huyện có những hạn chế sau: - Do nằm xa các trục giao thông chính và các trung tâm kinh tế của tỉnh và vùng, nên việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội với bên ngoài ít thuận lợi. - Nằm trong vùng kinh tế mới và thuộc vùng sâu vùng xa, mặc dù đã được quan tâm đầu tư nhưng cho đến nay cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, đồng thời tình trạng di dân tự do ồ ạt vào huyện của một số năm trước đây đã và đang gây áp lực lớn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. 1.1.2.2 Địa hình- đất đai. Huyện ĐạTẻh nằm ở độ cao trung bình 250m so với mặt nước biển, thuộc khu vực chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, nên địa hình khá phức tạp, có xu hướng thấp dần theo hướng từ Bắc vào Nam và từ hai phía Đông, Tây vào thị trấn Đạ Tẻh, với hai dạng địa hình chính: địa hình núi cao bị chia cắt mạnh và địa hình núi thấp xen kẽ với các thung lũng hẹp. Địa hình núi cao bị chia cắt mạnh: Diện tích 40,150 ha ( 77% diện tích đất tự nhiên), cao độ biến động từ 200-625m, phân bố ở phía Bắc và Đông- Bắc huyện, thuộc khu vực thượng lưu các con sông suối, tập trung ở địa phận các xã Quảng Trị, Mỹ Đức, Quốc Oai. Do địa hình núi cao, độ dốc lớn nên trước mắt cũng như lâu dài dạng địa hình này thích hợp cho việc trồng rừng. Địa hình núi thấp xen kẽ với các thung lũng hẹp: Diện tích 12.193 ha ( 23% diện tích đất tự nhiên), phân bố ở phía Nam và Tây- Nam huyện, thuộc khu vực hạ lưu các con song, tập trung ở các xã Hà Đông, Đạ Kho, Đạ Lây, Hương Lâm, An Nhơn và thị trấn Đạ Tẻh, địa hình khu vực này khá bằng phẳng, cao độ biến đổi từ 120 - 200m, Đây Trang 10 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. [...]... thống (như ở khu Đất Đỏ - buôn Con Ó) một mặt loại bỏ các yếu tố mê tín mặt khác cũng “vô tình” làm méo các giá trị tích cực đặc trưng về vănhóa tộc người mình Trang 28 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồng Chương hai: VĂNHÓARƯỢUCẦNCỦANGƯỜIMẠỞĐẠTẺH-LÂMĐỒNG Trên trái đất này có lẽ không có xứ sở nào của con người lại... Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóa Rượu CầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồngMạ Ngăn: Có số lượng nhiều nhất và được xác định là Mạ gốc Phân bố chủ yếu ở Bảo Lâm, Cát Tiên Mạ K’Rung: Chủ yếu ởĐạ Huoai Mạ Tô: Chủ yếu ởLâm Hà, Di Linh, Lạc Dương, Đức Trọng NgườiMạởĐạTẻh là Mạ Sộp.[13] Cư dân Mạ trước đây sống du canh du cư, phát rừng làm rẫy là hoạt động kinh tế chủ yếu của họ Hầu... gũi nhất củangườiMạNgườiMạở nước ta có gần 33.600 người, cư trú tại các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Đắc Lắc, Đắc Nông…Nhưng đông nhất là ởLâm Đồng, đây được xác định là quê gốc củangườiMạỞLâmĐồngngườiMạ có khoảng 25.500 người, cư trú tại các huyện Lạc Dương , Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông, Bảo Lâm, Thị xã Bảo Lộc, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên NgườiMạở huyện ĐạTẻh có 584... Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóa Rượu CầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồng gạo, bắp (mỳ) đựng trong ghè không kém phần độc đáo, hấp dẫn – đó là rượucầnRượuCần không chỉ đơn thuần là một thức uống mà nó còn là một nét vănhóa không thể thiếu trong đời sống cộng đồng các đân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, trong đó có ngườiMạ- một dân tộc bản địa ởLâmĐồng 2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của. .. 722 - 1499 7 XÃ MỸ ĐỨC 3774 1934 1840 - 3774 8 XÃ QUỐC OAI 3422 1738 1684 - 3422 9 XÃ AN NHƠN 3954 2020 1934 - 3954 10 XÃ HƯƠNG LÂM 1864 987 877 - 1864 11 XÃ ĐẠ LÂY 2969 1470 1499 - 2969 ( Nguồn: số liệu của UBND Đạ Tẻh, 21/12/2009) 1.1.3.2 Hoạt động kinh tế -vănhóa- xã hội Trang 14 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóa Rượu CầncủangườiMạởĐạTẻh-Lâm Đồng. .. tiến bô trong vănhoángườiMạ nói chung và vănhóaRượuCần nói riêng 2.3 RượuCần trong đời sống và vănhóangườiMạởĐạTẻhRượuCần không chỉ là loại thức uống được ưa chuộng và độc đáo nhất củangườiMạởĐạTẻhLâmĐồngmà còn là một nghi vật, lễ vật trong hầu hết các sinh hoạt gia đình và cộng đồng Tất cả các lễ nghi: lễ nghi vòng đời, lễ nghi nông nghiệp, lễ nghi cộng đồngrượucần đều giữ một... Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóa Rượu CầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồng Sinh hoạt cộng đồngcủangườiMạởĐạTẻh hiện nay diễn ra quy củ hơn về thời gian và địa điểm Hoạt dộng sản xuất theo mùa trong một năm là mùa điều, mùa măng lồ ôvà mùa đi rừng bẫy thú Hoạt dộngvănhóa diễn ra ít hơn và đa số là những cuộc họp buôn diễn ra ở nhà vănhóa với nội dung chủ yếu... khi người uống RượuCần bị đau bụng dù nước Trang 35 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóa Rượu CầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồng không hoàn toàn tiệt trùng Đổ nước trước khi uổng khoảng 30 phút đến một tiếng đểrượu ngấm Sau khi đổ đầy nước người ta cắm cần xuyên qua lá xuống tận đáy ché, xoay nhẹ cầnrượu một vài vòng (ngăn trấu không lọt vào các khe củacần rượu) ... thống mà sâu xa hơn là một nhu cầu văn hóa, trong đó chứa đựng một “nhu cầu ngây thơ” về ẩm thực : “cho Yàng ăn thì Yàng mới cho mình cái ăn, cái mặc” [6] Trang 21 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải Tìm hiểuvănhóaRượuCầncủangườiMạởĐạTẻh-LâmĐồng Cư dân MạởĐạTẻh nói riêng và LâmĐồng nói chung về cách ăn thì vẫn giữ những món ăn cổ truyền của dân tộc mình Tuy vậy, chủng... trọng củaRượucần trong đời sống cộng đồngngườimạ không hề bị mai một Những nét nguyên liệu độc đáo trong nguyên liệu, cách thức chế biến nhất, là các nghi thức uống vẫn được bà con giữ gìn đến tận ngày nay Trong tiến trình lịch sử của cư dân Mạ, chính RượuCầnđã tạo nên một nét vănhóa độc đáo của tộc người – vănhóaRượuCần – một phần tạo nên sắc thái vănhóa Việt Nam 2.2 Quá trình làmrượucầnNgười . Tìm hiểu văn hóa Rượu Cần của người Mạ ở Đạ Tẻh - Lâm Đồng. ĐỀ TÀI Tìm hiểu văn hoá Rượu Cần của người Mạ ở Đạ Tẻh – Lâm Đồng Giảng viên hướng dẫn : Sinh. về người Mạ ở huyện Đạ Tẻh - Lâm Đồng. Chương 2: Văn hóa rượu cần của người Mạ ở huyện Đạ Tẻh - Lâm đồng. Trang 7 SVTH: Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Văn Luyện, Lê Thanh Hải. Tìm hiểu văn hóa Rượu Cần. Tìm hiểu văn hóa Rượu Cần của người Mạ ở Đạ Tẻh - Lâm Đồng. Mạ Ngăn: Có số lượng nhiều nhất và được xác định là Mạ gốc. Phân bố chủ yếu ở Bảo Lâm, Cát Tiên. Mạ K’Rung: Chủ yếu ở Đạ Huoai. Mạ