1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 96 - Ẩn dụ

4 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy 6A: Tiết (Theo TKB): .Sĩ số /29 Vắng: . 6B: Tiết (Theo TKB): .Sĩ số /24 Vắng: . 6E: Tiết (Theo TKB): .Sĩ số /27 Vắng: . Tiết 96 - Tiếng Việt ẩn dụ I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. - Hiểu và nhớ đợc tác dụng của ẩn dụ 2. Kĩ năng: - Phát hiện và phân tích đợc giá trị biểu cảm của ẩn dụ. - Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết. 3. Thái độ: Biết vận dụng tạo ra một số ẩn dụ-> làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: H ớng dẫn tìm hiểu kháI niệm ẩn dụ Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk/68 - Cụm từ ngời cha dùng để chỉ ai? - Dựa vào đâu em biết điều đó? - Tại sao tác giả lại ví Bác Hồ với ngời cha? GV: Nếu chúng ta viết câu trên thành: Bác Hồ nh ngời cha Hãy so sánh với câu ở bài tập Đọc - Bác Hồ -Ngữ cảnh bài thơ - Bởi tình yêu th- ơng của Bác với bộ đội nh là của cha đối với con. - Giống: Đều so sánh Bác Hồ với ngời cha I/ ẩn dụ là gì? Bài tập: Sgk/68 - Ngời cha: Chỉ Bác Hồ trên có gì giống và khác nhau? GV chốt: Khi phép so sánh bị lợc bỏ vế A ngời ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) Đó là phép ẩn dụ - ẩn dụ là gì? - ẩn dụ và so sánh có gì giống và khác nhau? - Hãy lấy ví dụ về phép ẩn dụ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 - Khác: + ở BT: Lợc bỏ vế A chỉ còn vế B. + Câu trên còn nguyên vẹn cả ý A và ý B (so sánh) - Lắng nghe Trả lời Trả lời VD: Thuyền về có nhớ . Đọc - Phân biệt ẩn dụ và so sánh + Giống nhau: Đều là phép so sánh. + Khác: - So sánh xuất hiện cả vế A và Vế B. - ản dụ: chỉ xuất hiện vế B * Ghi nhớ: Sgk/68 HĐ2: H ớng dẫn phân loại các kiểu ẩn dụ Giáo viên treo bảng phụ BT1/68 Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - Các từ thắp và Lửa hồngdùng để chỉ sự vật và hiện tợng nào? - Vì sao có thể ví nh vậy? GV:- Thắp nghĩa là nở hoa. - Lửa hồng nghĩa là màu đỏ Gv chốt ý. Gọi học sinh đọc bài tập 2. - Theo em cụm từ Nắng giòn tan có gì đặc biệt so với cách nói thông thờng? - Nắng là đối tợng của thị giác. Giòn tan là đối tợng của cơ Quan sát Đọc bài tập - Chỉ hàng rào râm bụt trớc nhà Bác Hồ ở Làng Sen. - Liên tởng màu đỏ của hoa râm bụt với ngọn lửa hồng Lắng nghe Đọc Trả lời Thính giác II/ Các kiểu ẩn dụ Bài tập 1/68 - Thắp -> nở hoa (Cách thức) - Lửa hồng-> màu đỏ (Hình thức) Bài tập 2: Sgk/69 - Nắng giòn tan: Chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. quan nào? - Vậy việc ví nắng giòn tan là sự chuyển đổi cảm giác của các cơ quan nào? - Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì? - Qua các ví dụ đã phân tích ở phần I và phần II hãy nêu 1 số kiểu ẩn dụ thờng gặp? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk - Chuyển đổi từ thính giác sang thị giác - Tạo ra sự liên t- ởng mới mẻ, thú vị - ẩn dụ hình thức - ản dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Đọc HĐ3: H ớng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc bài tâp 1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5 -Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 Đọc Làm bài tập Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Đọc Thảo luận nhóm 5 Đại diện trả lời Nhận xét, bổ xung Đọc III/ Luyện tập Bài tập 1/69 So sánh đặc điểm và tác dụng của các cách diễn đạt. - Cách 1: Miêu tả trực tiếp ->nhận thức lí tính. - Cách 2: Dùng phép so sánh-> Định danh lại. - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ-> Hình tợng hoá. Bài tập 2/70 a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây - ăn quả: Thừa hởng thành quả của các tiền nhân, của CM. - Kẻ trồng cây: Ngời đi trớc, cha ông, các chiến sĩ CM. - Quả (nghĩa đen) có sự tơng đồng với thành quả (Nghĩa bóng). b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Mực: đen, khó tẩy rửa (ngời xấu, hoàn cảnh xấu) - Đèn: sáng sủa (ngời tốt, hoàn cảnh tốt) - Thảo luận nhóm bàn 3 Gv treo bảng phụ Yêu cầu các nhóm đổi bài và chấm điểm. Gv nhận xét Kết luận Thảo luận Đổi bài chấm điểm Lắng nghe 4. Củng cố: - Trình bày khá niệm ẩn dụ? - Có mấy loại ẩn dụ? Đó là những loại nào? 5. Dặn dò: - Học bài - Làm tiếp bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau. Trả lời Lắng nghe, thực hiện . sinh nắm đợc khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. - Hiểu và nhớ đợc tác dụng của ẩn dụ 2. Kĩ năng: - Phát hiện và phân tích đợc giá trị biểu cảm của ẩn dụ. - Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết. 3 đó là so sánh ngầm (ẩn kín) Đó là phép ẩn dụ - ẩn dụ là gì? - ẩn dụ và so sánh có gì giống và khác nhau? - Hãy lấy ví dụ về phép ẩn dụ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 - Khác: + ở BT: Lợc. giác - Tạo ra sự liên t- ởng mới mẻ, thú vị - ẩn dụ hình thức - ản dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Đọc HĐ3: H ớng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc bài tâp 1 -

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w