1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiet 96 An du

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bánh, từ giòn tan dùng trong Tương đồng về phẩm chất câu thơ đã có sự chuyển đổi giữa sự vật, hiện tượng: Bác cảm giác từ vị giác sang thị Hồ với người cha.. Luyện tập Gv hướng dẫn [r]

(1)Ngày soạn:……/……/ 2014 Ngày dạy:……/……/ 2014 Bài 24 Tiết 96: ẨN DU Mục tiêu a.Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ b Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết và nói c Thái độ: Chăm chú nghe giảng, tích cực hoạt động và tư Chuẩn bị: a GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo… b HS: SGK, vở ghi… tiến trình bài dạy a Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: - Lớp: 6A Tổng số:…… Vắng:…… - Kiểm tra bài cũ: Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Gv giới thiệu bài: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ẩn dụ Gọi HS đọc ví dụ HS đọc ví dụ SGK Tìm hiểu nghĩa cụm từ người cha khổ thơ trên? Người cha để ai? Giải thích vì có thể ví Bác Hồ với người cha? Ví có tác dụng gì? - Trả lời câu hỏi Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh? Suy nghĩ, trả lời I Ẩn dụ là gì? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Người cha: Chỉ Bác Hồ Ví Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha có phẩm chất giống (tuổi tác, tình thương yêu, chăm sóc chu đáo con) Giống nhau: Đều nêu lên nét tương đồng hai (2) vật, tượng (So sánh Bác Hồ với người cha) Khác nhau: + So sánh: có đủ hai vế + Ẩn dụ: lược bỏ vế A còn vế B Vậy ẩn dụ là gì? cho ví dụ? Đọc ghi nhớ Sgk, cho ví dụ - Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này bằng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Thuyền và bến là hình ảnh ẩn dụ - Thuyền: Chỉ người xa - Bến: người chờ đợi Nhận xét ví dụ Ghi nhớ (SGK/68) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu số kiểu ẩn dụ Chia lớp làm nhóm để làm các ví dụ 1, 2, - HS đọc ví dụ 1,2,3 và thảo luận nhóm - HS trình bày N1:Từ in đậm “thắp, “lửa hồng” dùng vật tượng nào? Vì có thể ví vậy? N2: Cách dùng từ cụm từ: “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường? N3: Quan sát vd mục I cho + Thắp:hiện tượng bừng lên, nở hoa, + Lửa hồng màu đỏ hoa râm bụt Màu đỏ ví với lửa hồng… + Giòn tan:Cảm nhận bằng vị giác về phẩm chất II Các kiểu ẩn dụ Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Thắp = nở hoa (cách thức tương đồng) Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng) Các từ in đậm: nắng giòn tan -> Chuyển đổi cảm giác từ vị giác thị giác sang (Chuyển đổi cảm giác) (3) biết người cha với Bác Hồ có tương đồng về vấn đề gì? - Gv nhận xét, kết luận - Qua vd trên em rút có mấy kiểu ẩn dụ? là kiểu nào? bánh, từ giòn tan dùng Tương đồng về phẩm chất câu thơ đã có chuyển đổi vật, tượng: Bác cảm giác từ vị giác sang thị Hồ với người cha giác Có kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm - HS đọc to ghi nhớ giác * Ghi nhớ (SGK/69) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập Gv hướng dẫn HS luyện tập, làm bài tập SGK Bài 1: Đặc điểm tác dụng cách diễn đạt sau: Bài 1: Cách 1: Diễn đạt thông -So sánh các cách diễn đạt -HS thảo luận theo bàn ( thường sau phút ) Cách 2: Sử dụng phép so - So sánh và trình bày vào sánh: Bác Hồ người cha Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ vở cho, rõ, khoa học người cha So sánh và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao Bài 2: a) Ăn nhớ kẻ Bài 2: -HS thảo luận thống nhất trồng cây - GV đọc bài làm ghi giấy, nộp cho GV Ăn người thừa tổ và nhận xét , sửa chữa hưởng, mang ơn Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp c) Thuyền, bến Thuyền kẻ Bến: người ở lại (4) d) Mặt trời lăng rất đỏ: (mặt trời thực đem sống cho nhân loại, mặt trời Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc HS trả lời nhanh c Củng cố: Hiểu thế nào là ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ d Dặn dò: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ * Bài mới: soạn bài “Hoán dụ” Bài 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là a) Chảy b) Cháy c) Mỏng d) Ướt (5)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:31

w