1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 95: Ẩn dụ

26 638 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Chào m ng các th y cô ừ ầ giáo v d gi ng văn ề ự ờ ữ 6A3 Một số quy định Một số quy định: Phần học sinh ghi vào vở - Tất cả các đề mục. - Khi xuất hiện biểu tượng ở đầu trang KiÓm tra bµi cò (H×nh thøc: VÊn ®¸p vµ tr¾c nghiÖm) ? Nhân hoá là gì? Phép nhân hoá trong câu ca dao sau đư ợc tạo ra bằng cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Ng÷ v¨n Bµi 23_ TiÕt 95 Èn dô I. ẩn dụ là gì? * Xét ví dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) ? Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha dùng để chỉ ai? Căn cứ vào đâu? Vì sao có thể ví như vậy? - Cụm từ Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ. - Căn cứ vào ngữ cảnh của khổ thơ và cả bài thơ. - Vì Bác và Người Cha có những phẩm chất giống nhau như:Sự thương yêu, chăm sóc chu đáo với các con . VÕ A (Sù vËt ®­îc so s¸nh) Ph­¬ng diÖn so s¸nh Tõ so s¸nh VÕ B (Sù vËt dïng ®Ó so s¸nh) Hãy so sánh hai trường hợp dưới đây, trường hợp nào sử dụng phép so sánh? Vì sao? a. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. b. Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. + Trường hợp b => Phép so sánh vì có A là B ( Sự vật đư ợc so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh) ? Giải thích nghĩa của từ ẩn dụ được ghi trong từ điển. Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Cách 2: Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Diễn đạt bình thường, miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lý tính. Sử dụng so sánh có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm. Sử dụng ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm, tính hàm súc cao hơn ( Vừa miêu tả hình ảnh Bác Hồ, vừa bộc lộ tình cảm và tấm lòng của Bác đối với chiến sĩ, tấm lòng của anh đội viên đối với Bác.) Trong 3 cách diễn đạt dưới đây, cách diễn đạt nào hay hơn cả? Vì sao? [...]... là một ẩn dụ chuyển đổi cảm giác của nhà văn Nguyễn Tuân (Từ vị giác, thính giác sang thị giác) Em hãy đặt câu với cụm từ Nắng giòn tan ? Hãy nêu một số kiểu tương đồng giữa các sự vật hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ Từ những ví dụ đã phân tích trên, em hãy rút ra các kiểu ẩn dụ thường gặp Ghi nhớ 2: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: - ẩn dụ hình thức - ẩn dụ cách thức - ẩn dụ phẩm... mặt trời xua màn đêm giá lạnh Bài 2: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) A B C D ẩn dụ hình thức ẩn dụ cách thức ẩn dụ phẩm chất ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài tập: Tìm nhanh Cho các câu thơ dưới đây, hãy tìm những câu thơ có nghệ thuật ẩn dụ 1 Muôn nghìn cây mía Múa gươm 2 Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng 3 Ngày... Bài tập về nhà: 1 Học thuộc ghi nhớ 2 Sưu tầm những câu ca dao, thơ có sử dụng ẩn dụ, ghi vào sổ tay văn học 3 Tìm trong giao tiếp hàng ngày ít nhất 3 ví dụ có sử dụng ẩn dụ 4 Chuẩn bị bài Luyện nói về văn miêu tả - Đọc kĩ các bài tập trong bài Luyện nói - Tập nói ở nhà bài 1, bài 2 trang 71 - Lập dàn ý cho bài 3 trang 71 Tiết học đã hết Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thày cô giáo... dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác III Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ: A Mặt trời mọc ở đằng đông B Thấy anh như thấy mặt trời Chói trang khó ngó, trao lời khó trao C Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim D Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh Bài 2: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng... trang 70 Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ) b Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (tục ngữ) c Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (ca dao) d Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) Mẫu ẩn dụ hình tượng... Ghi nhớ 1: ẩn dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tư ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt II Các kiểu ẩn dụ: Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) ? Các từ thắp, lửa hồng trong câu thơ... tượng nào? Vì sao có thể ví như vậy? Vì: Thắp => chỉ sự nở Hai sự vật này giống hoa nhau về cách thức thực hiện Lửa hồng => chỉ màu đỏ Hai sự vật này có hình của hoa râm bụt thức giống nhau -ẩn dụ cách thức - ẩn dụ hình thức Đọc kĩ câu văn sau của Nguyễn Tuân Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng ? Trong cuộc sống, từ giòn tan thường... Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) Mẫu ẩn dụ hình tượng ăn quả Kẻ trồng cây => => Nét tương đồng Chỉ việc hưởng thụ thành quả Chỉ người đã tạo ra thành quả đó ẩn dụ hình tượng a ăn quả ==> Kẻ trồng cây ==> b Mực Đen Đèn Sáng Nét tương đồng Chỉ việc hưởng thụ thành quả Chỉ người đã tạo ra thành quả đó Chỉ cái xấu Chỉ cái tốt, cái tiến bộ c Thuyền ==> Chỉ người . sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) A. ẩn dụ hình thức B. ẩn dụ cách thức C. ẩn dụ phẩm chất D. ẩn dụ chuyển đổi. dụ thường gặp Ghi nhớ 2: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: - ẩn dụ hình thức - ẩn dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác III. Luyện tập

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w