Tiet 95: An du (Hanh)

26 893 0
Tiet 95: An du (Hanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3 KIỂM TRA MIỆNG 1.Nhân hoá là gì? Cho ví dụ. 2.Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ từng kiểu. 3.Các em đã biết biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá rồi. Bây giờ, em hãy cho biết thêm một biện pháp tu từ. ĐÁP ÁN 1/ Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,. . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người (2ñ) • Ví dụ: Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. (2đ) 2/ Có 3 kiểu nhân hoá thường gặp: (2đ) + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt dộng, tính chất của vật. + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. (3đ) 3/ Ẩn dụ. (1đ) Bài mới: Giới thiệu: Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng . . . việc sử dụng các biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu quả tích cực cho việc diễn đạt. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba: ẩn dụ . Tiết 95: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) - Người Cha  chỉ Bác Hồ => Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con…) 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 HỆ THỐNG VÍ DỤ Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha? So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69) Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - Cách 1: - Cách 2: - Cách 3: diễn đạt bình thường diễn đạt có sử dụng phép so sánh diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ  Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường. (Khoâng coù tính ngheä thuaät) (Khoâng coù tính ngheä thuaät) (Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) (Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) (Có tính gợi hình, gợi cảm) (Có tính gợi hình, gợi cảm) I. Ẩn dụ là gì? Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - Cách 2: - Cách 3: diễn đạt có sử dụng phép so sánh diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ Vế A Vế B Vế B Vế A (ẩn đi) Bác Hồ - Giống nhau: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. - Khác nhau: + So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu. + Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so sánh (vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn. [...]... tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”  Có nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm (Nguyễn Tuân) => Ẩn dụ 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ: Vị 1 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 Thị chuyển đổi cảm giác - Người Cha  chỉ Bác Hồ giác giác  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa (nắng) giòn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức - (nắng) giòn tan...HỆ THỐNG VÍ DỤ I Ẩn dụ là gì? 1 “Anh đội viên nhìn Bác 1 Ví dụ: Mục I/SGK/68 Càng nhìn lại càng thương Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng Người Cha mái tóc bạc  Gợi hình, gợi cảm Đốt lửa cho anh nằm.” => Ẩn dụ -Người Cha - Bác Hồ (Minh Huệ) 2 Ghi nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ:  tương đồng về phẩm chất 1 Ví... chín chảy qua mặt Khứu giác Xúc giác (Tô Hoài) Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín c/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng Thính giác Thị giác Xúc giác (Trần Đăng Khoa) Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi d/ Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Thị giác Ướt Xúc cười tiếng giác của bố (Phan Thế Cải) Cảm nhận được niềm vui của người bố I Ẩn dụ... nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ: 1 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của  hoa ẩn dụ hình thức - (nắng) giòn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Ghi nhớ: SGK/69 III Luyện tập: A Ở lớp: 1 Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: THẢO LUẬN NHÓM (BT2) Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật... nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ: 1 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của  hoa ẩn dụ hình thức - (nắng) giòn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Ghi nhớ: SGK/69 III Luyện tập: A Ở lớp: 1 Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: THẢO LUẬN NHÓM (BT2) Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật... nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ: 1 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của  hoa ẩn dụ hình thức - (nắng) giòn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Ghi nhớ: SGK/69 III Luyện tập: A Ở lớp: 1 Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: a – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động” – kẻ trồng cây  “người... thăm nhà Bác làng Sen, - Người Cha  chỉ Bác Hồ Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”  ẩn dụ phẩm chất (Nguyễn Đức Mậu) 3 “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn hìnhsau kì mưa dầm, Hãy cho biết tan ảnh vui “Người Cha” và “Bác đứt quãng” như nối lại chiêm bao Hồ” có sự tương đồng (Nguyễn Tuân) về mặt nào? HỆ THỐNG VÍ DỤ I Ẩn dụ là gì? 1 Ví dụ: Mục I/SGK/68 2 “Về thăm nhà Bác làng Sen, Người Cha... nhớ: SGK/68 II Các kiểu ẩn dụ: 1 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của  hoa ẩn dụ hình thức - (nắng) giòn tan  (nắng) to, rực rỡ 1 Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: a – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động” – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả” b – mực, đen  “cái xấu” – đèn, sáng  “cái tốt,... án câu 1: • Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bắng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt • Ví dụ: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Câu 2: Có máy kiểu ẩn dụ thường gặp? Kể ra Đáp án câu 2: • Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hướng dẫn HS tự học: . ba: ẩn dụ . Tiết 95: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Người Cha  chỉ Bác Hồ  Có nét tương đồng “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) -. đạt sau đây:(BT1/69) Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - Cách 1: - Cách 2: - Cách 3:. có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - Cách 2: - Cách 3: diễn đạt có sử dụng phép so sánh

Ngày đăng: 23/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài mới:

  • Tiết 95: ẨN DỤ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • THẢO LUẬN NHĨM (BT2)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 3. Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan