GA lop 1 tuan 25

36 243 0
GA lop 1 tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25: Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Trờng em A- Mục tiêu: Giúp HS Đọc trơn đợc cả bài Trờng em. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó nh: Tiếng có vần ai, ay. Tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ai, vần ay. Biết nghỉ hơi khi đọc đến các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy ( Dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy) - Hiểu đợc các từ ngữ trong bài: ngôi nhà, thứ hai, thân thiết - Nhắc lại đợc nội dung bài . Hiểu đợc sự thân thiết của ngôi trờng với bạn học sinh. Bồi dỡng tình cảm yêu mến của HS đối với mái trờng. - Biết hỏi, đáp theo mẫu về trờng lớp của em. B- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng cài, bộ chữ, que chỉ. Sử dụng tranh minh hoạ ở SGK - HS: SGK, bộ chữ, bảng cài C- Các hoạt động dạy và học I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ:Không III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hằng ngày các em đợc đến trờng học. Trờng học đối với các em thân thiết nh thế nào? ở trờng có ai? Trờng học dạy em điều gì? mở đầu chủ điểm nhà trờng các em học bài Trờng em để hiểu đợc điều đó. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc. GV nêu nội dung tranh. Tranh vẽ máí trờng tiểu học, cảnh sân trờng đông vui. 2- Nội dung bài: Tập đọc a- Đọc mẫu - GV đọc mẫu bài văn: Đọc chậm, nhẹ nhàng , tình cảm. b- H ớng dẫn luyện đọc : * H ớng dẫn đọc tiếng, từ ngữ khó đọc - Yêu cầu nêu từ khó đọc. - Yêu cầu luyện đọc tiếng từ khó đọc. - Yêu cầu đọc tên bài. H: Tiếng trờng có âm gì đứng đầu? - Yêu cầu phát âm: tr tiếng: trờng có vần gì đứng sau tr? - GV gạch chân vần ơng - Củng cố cách tạo tiếng: trờng - Hớng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng tr- ờng? a-Nghe đọc mẫu - HS chỉ chữ theo lời đọc của GV b- Luyện đọc: * HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc Trong bài: cô giáo, dạy em, rất yêu ,mái tr- ờng, điều hay - HS luyện đọc các tiếng từ ngữ khó đọc ( Theo nhóm - CN - cả lớp) - 1 HS đọc tên bài : Trờng em. - HS nêu: Tiếng trờng có âm tr đứng đầu - HS đọc: tr (CN - cả lớp) - HS nêu: tiếng trờng có vần ơng đứng sau tr - HS đọc : ơng ( CN - cả lớp) - HS nêu: trờng có âm đầu tr , âm ơng và thanh huyền - Đánh vần: tr ơng trơng -huyền trờng( CN - cả lớp) - Đọc trơn: trờng CN - cả lớp) - Hớng dẫn đọc và phân tích từ cô giáo - Các tiếng từ còn lại thực hiện tơng tự. - GV giải nghĩa từ khó ngôi nhà thứ hai thân thiết * H ớng dẫn đọc câu : - GV chỉ bảng hớng dẫn đọc câu thứ nhất. - Hớng dẫn đọc câu thứ hai, ba, t, năm t- ơng tự câu 1. - Hớng dẫn đọc nối câu. * H ớng dẫn đọc đoạn, cả bài : - GV chia đoạn yêu cầu đánh dấu đoạn. - Yêu cầu đọc nối đoạn theo nhóm 3. - Hớng dẫn đọc cả bài. c- ôn các vần ai, ay * GV nêu yêu cầu 1- SGK - Yêu cầu tìm tiếng trong bài có vần ai hoặc ay - Yêu cầu đọc tiếng, từ có ai, ay - Yêu cầu phân tích các tiếng có chứa vần ai hoặc ay * GV nêu yêu cầu 2 - SGK - Tổ chức thi tìm từ có vần ai, ay - Yêu cầu viết từ tìm đợc vào vở bài tập - HS đọc: cô giáo - Đọc tiếng: giáo - Phân tích: giáo: âm gi đứng trớc, vần ao đứng sau, dấu sắc trên ao - HS đọc và phân tích các tiếng , từ: dạy em, rất yêu, mái trờng, điều hay. - HS hiểu ý nghĩa của từ: ngôi nhà thứ hai: Trờng học giống nh một ngôi nhà và ở đây có những ngời rất gần gũi, thân quen. thân thiết: Rất thân, rất gần gũi. * Luyện đọc câu: - HS đọc từng tiếng ở câu thứ nhất. ( Theo nhóm - CN - cả lớp) - HS thực hành đọc trơn các câu còn lại theo thớc chỉ của giáo viên. - HS thực hành đọc nối tiếp từ câu 1 đến câu 5. * Luyện đọc theo đoạn đọc cả bài - HS nhận biết đoạn Đoạn 1: Câu thứ nhất Đoạn 2: ở trờng điều hay Đoạn 3: Em rất yêu của em - HS đọc theo nhóm 3: Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc cả bài ( Theo nhóm - CN - cả lớp). - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. c- Ôn tập các vần ai, ay * Tìm tiếng trong bài có vần ai hoặc ay - Có vần ai: ( thứ) hai, mái( trờng) - Có vần ay: dạy, hay - HS đọc tiếng, từ có ai, ay thứ hai, mái trờng, dạy em, điều hay - HS phân tích các tiếng : hai: h + ai mái: m + ai + dấu sắc dạy: d +day + dấu nặng hay: h + ay * Tìm tiếng ngoài bài có vần ai hoặc ay - Có vần ai: mai, trai, gái, cái - Có vần ay: vay, nay, may, thay - HS thi tìm từ có tiếng chứa: vần ai: làm bài, b i cát, cái áo, rau cải, c iã ã nhau vần ay: máy bay, bay lợn, ớt cay, say rợu, d- H ớng dẫn nói câu có chứa vần ai, ay - Yêu cầu nói theo 2 câu mẫu. - Tổ chức cho thi nói câu có chứa vần ai hoặc ay - GV cùng HS nghe rồi nêu nhận xét. may áo d- Nói câu có tiếng chứa vần ai hoặc ay - HS nói theo 2 câu mẫu Tôi là máy bay chở khách Tai để nghe bạn nói - HS thi nói câu: ở trờng em có hai bạn thân Em luôn luôn chải tóc trớc khi đi học Hoa mai vàng rất đẹp Phải rửa tay trớc khi ăn ăn ớt rất cay Em thích lái máy bay Mẹ em đi ngân hàng vay tiền. Tiết 2: 3- H ớng dẫn tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- H ớng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu đọc câu hỏi 1 - Yêu cầu đọc đoạn câu văn thứ nhất H: Trong bài trờng học đợc gọi là gì? - Yêu cầu đọc nối tiếp các câu văn 2,3,4 H: Vì sao gọi trờng học là ngôi nhà thứ hai của em? - Hớng dẫn hiểu và nói * H ớng dẫn đọc diễn cảm bài văn : GV đọc mẫu b- H ớng dẫn luyện nói : - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói - Yêu cầu luyện nói theo nhóm đôi - GV gợi ý cho HS nói - Yêu cầu một số cặp nói trớc lớp? 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc : - 1 HS đọc câu hỏi 1 - 2 HS đọc câu văn thứ nhất - HS nêu: Trong bài trờng học đợc gọi là ngôi nhà thứ hai của em - HS đọc tiếp các câu văn 2,3,4 trong bài - HS nêu: gọi trờng học là ngôi nhà thứ hai của em vì ở trờng có cô giáo hiền nh mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết nh anh em - HS nói: Trờng học dạy em thành ngời tốt, dạy em những điều hay. Trờng có sân chơi rộng rãi, có bóng cây râm mát, em đ- ợc học đợc chơi vui. * HS đọc diễn cảm bài văn - HS nghe GV đọc - 2 HS đọc diễn cảm bài văn b- Luyện nói: - HS nêu yêu cầu: Hỏi nhau về trờng lớp theo mẫu. - HS luyện nói theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời H: Bạn học lớp nào? trờng nào? T: Tôi học lớp 1D Trờng tiểu học Hồng thái H: Bạn đã trốn học bao giờ cha? Bạn có thích đi học không? ở trờng bạn yêu ai nhất? - GV cùng HS nhận xét bổ xung Bạn thích học môn gì nhất? Hôm nay bạn học đợc điều gì hay? Hôm nay có điều gì ở trờng làm bạn không vui? 4- Củng cố: GV nhắc lại cách đọc câu trong bài tập đọc: Trớc tiên phải xác định câu rồi đọc. 5- Dặn dò: Về luyện đọc kỹ lại bài. Tự nhiên và xã hội:Tiết 25 Con cá A- Mục tiêu: Giúp HS biết; kể tên một số loại các và nơi sống của chúng( cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ - Quan sát phân bioệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. Nêu đợc một số cách bắt cá. - Biết ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. - HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng. B- Chuẩn bị:-GV: SGK, sử dụng các hình ảnh trong bài 25 SGK, một con cá bằng nhựa - HS: SGK, su tầm cá nhựa, bút chì, vở bài tập. C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: Hãy nêu các bộ phận của cây gỗ? ( 1 em) Cây gỗ đợc trồng ở đâu?( 1 em) Nêu ích lợi của việc trồng cây gỗ( 1 em) - GV nhận xét đánh giá III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về con cá. GV ghi đầu bài 2- Nội dung bài: a- H ớng dẫn hoạt động 1 * Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả đợc con cá bơi và thở nh thế nào? B ớc 1 : Yêu cầu quan sát con cá và nêu các đặc diểm của cá, các bộ phận bên ngoài? cá bơi, thở nh thế nào? B ớc 2 : Cho các nhóm quan sát con cá đang bơi. - Yêu cầu nêu đặc điểm của con cá qua câu hỏi gợi ý. a- Hoạt động 1: * Quan sát con cá - Cách tiến hành: B ớc 1 : Làm việc theo nhóm 6, quan sát con cá - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá - Cá sử dụng các bộ phận nào để bơi? - Cá thở nh thế nào? B ớc 2 : Quan sát con cá đang bơi. - Nêu các bộ phận của con các mà em biết - Bộ phận nào của con các đanh chuyển động? B ớc 3 : Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày trớc lớp? * GV kết luận: Con các có đầu, mình đuôi và các vây. - Các bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang ( cá há miệng đẻ cho nớc chảy vào, chỉ khi cá ngậm miệng nớc chảy qua các mang cá, ô xi tan trong nớc đợc đa vào máu cá. Cá sử dụng ô xi để thở. b- H ớng dẫn hoạt động 2 : * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. - Biết một số cách bắt cá. - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ. * H ớng dẫn tiến hành : B ớc 1 : -Yêu cầu giở bài 25 SGK, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK -Yêu cầu xem ảnh chụp ngời đàn ông bắt cá? Nêu cách bắt cá? - Khi câu cá ngời ta dùng cái gì? - Nêu một số cách bắt cá khác? B ớc 2 : Yêu cầu tập trung thảo luận * GV kết luận: Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lới trên tàu thuyền, kéo vó, dùng cần câu để câu cá. - Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ, ăn các giúp cho xơng phát triển chóng lớn c- H ớng dẫn hoạt động 3 : * Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu * Cách tiến hành: - Yêu cầu mở vở bài tập, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu nối mỗi ô chữ với từng bộ phận của con cá - GV theo dõi hớng dẫn cho HS nối - Tại sao con cáclại đang mở miệng? - Tại sao nắp mang của cá luôn mở ra rồi khép lại? Buớc 3: - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - HS nghe kết luận - HS nắm đợc nội dung, không yêu cầu phải nhớ. b- Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS nắm vững mục tiêu * Tiến hành: B ớc 1 : - HS mở bài 25 SGK đọc và trả lời câu hỏi. - HS nêu ngời đàn ông đã sử dụng vó để bắt cá. - Dùng cần câu để câu cá. - Dùng nơm úp cá, dùng đèn nhử để bắt cá, dùng vợt vớt cá. B ớc 2 : HS cả lớp thảo luận theo câu hỏi: - Nói về một số cách bắt cá - Kể tên một số loài các em biết - Em thích ăn loại các nào? - Tại sao chúng ta ăn cá? - HS nghe c- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với bài 25- vở bài tập. * Tiến hành: - HS mở vở bài tập TN và XH - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nối mỗi ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp. Đầu: nối với đầu của con cá - GV chữa bài - Nhận xét đánh giá. * Kết thúc bài: GV nhắc lại các bộ phận bên ngoài của con các, yêu cầu HS vẽ con cá vào vở bài tập Vây: nối với vây của con cá Mình: nối với mình của con cá Mắt: nối với mắt của con cá Mang: nối với mang của con cá Đuôi: nối với đuôi của con cá * HS vẽ con cá: - HS giơ tranh vẽ con cá của mình và giải thích về những gì em đã vẽ. 3- Củng cố: GV nhắc lại đặc điểm, các bộ phận của con cá và ích lợi của việc ăn cá. 4- Dặn dò: Về tập vẽ lại con cá, thực hành ăn cá đều trong các bữa ăn ( nếu có) để cơ thể đợc phát triển tốt Đạo đức: Tiết 25 Thực hành kĩ năng giữa học kỳ II A- Mục tiêu: Giúp HS thực hành đợc các kỹ năng đã học ở ba bài: Lễ phép , vâng lời thầy giáo cô giáo, em và các bạn, đi bộ đúng quy định. HS biết thực hành qua đóng vẩitò chơi, thảo luận, kể chuyện để diễn tả đợc những hành vi chuẩn mực đạo đức đã học( Từ bài 9 đến bài 11) B- Chuẩn bị: - GV: 3 đèn tín hiệu bằng bìa màu đỏ, xanh, vàng , SGK - HS: Trang phục đóng vai, trò chơi, kể chuyện C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: - Đọc ghi nhớ bài Đi bộ đúng quy định( 2 em) - GV nhận xét, đánh giá III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em học thực hành kĩ năng giữa học kỳ II. GV ghi đầu bài. 2- Nội dung bài: Thực hành a-Yêu cầu thực hành kỹ năng bài 9: Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo - Yêu cầu đóng vai theo tình huống - GV cùng HS nhận xét , đánh giá b- H ớng dẫn thực hành kỹ năng bài 10 : Em và các bạn - Yêu cầu xem tranh bài tập3 và nêu việc gì nên làm và việc nào không nên làm? a- Thực hành kỹ năng bài 9 - HS đóng vai theo tình huống Em gặp thầy giáo cô giáo trong trờng Em đa sắch vở cho thầy giáo cô giáo HS kể về 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo - HS cả lớp đọc lại hai câu thơ cuói bài 9 ( trang 30) b- HS thực hành kỹ năng bài 10: - HS chơi trò chơi Tặng hoa - HS xem tranhvẽ bài tập3 ( Trang 32) và nêu nhận xét: Việc nào nên làm? ( Việc làm ở tranh 1,3,5,6) Việc nào không nên làm? ( Việc làm ở tranh 2,4) - Tổ chức cho HS cả lớp vẽ tranh về bạn của em - GV cùng HS nhận xét đánh giá. c- H ớng dẫn thực hành kỹ năng bài 11 : Đi bộ đúng quy định - GV tổ chức trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ - GV chia nhóm và tổ chức cho HS chơi - Yêu cầu đọc ghi nhớ của bài. - HS cả lớp tham gia vẽ tranh về bạn của em . - HS nhận xét đánh giá. c- HS thực hành kỹ năng bài 11: - HS tham gia trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ - HS chia lớp thành 4 nhóm đứng ở 4 ngả ở ngã t đờng. 1 em quản trò cầm đèn hiệu và đọc bài thơ cho cả lớp chơi - Cả lớp đọc lại 8 dòng thơ cuối bài 11( Trang 37) 3- Củng cố: GV nhắc lại các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực hiện qua 3 bài 9, 10 11 để HS nhớ thực hiện cho tốt. 4- Dặn dò: Về thực hiện theo các hành vi đạo đức tốt, đúng. Luyện đọc: bài uynh uych ( VBT) A- Mục tiêu: Giúp HS đọc đợc một cách chắc chắn các vần và chữa ghi vần uynh, uych đã học. - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ và câu có chứa vần uynh, uych - Đọc hiểu đợc các từ ngữ và câu đó. B- Chuẩn bị: GV: Vở bài tập, phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con, vở bài tập. C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: - Đọc: nghệ thuật, luật giao thông, băng tuyết, duyệt binh ( 4 em) - Viết bảng con: nghệ thuật, băng tuyết - GV nhận xét đánh giá. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em luyện đọc bài uynh, uych ở vở bài tập. GV ghi đầu bài. 2- Nội dung bài: Luyện đọc a- H ớng dẫn luyện đọc vần: - GV viết hai vần uynh, uych lên bảng, yêu cầu quan sát, phân tích vần - Yêu cầu so sánh uynh với uych ? - Hớng dẫn luyện đánh vần, đọc trơn vần a- Luyện đọc vần: - HS quan sát nhận biết uynh, uych - HS nêu cấu tạo của mỗi vần uynh gồm u, y và nh uych gồm u y và ch HS so sánh uynh với uych - Giống nhau: đều bắt đầu bằng uy - Khác nhau: uynh kết thúc bằng nh uych kết thúc bằng ch - HS luyện đánh vần, đọc trơn vần: b- H ớng dẫn luyện đọc từ ngữ: - GV viết các từ ngữ lên bảng, yêu cầu theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu tìm tiếng mới - Hớng dẫn đọc tiếng mới - Hớng dẫn đọc từ ngữ - GV kiểm tra đọc c- H ớng dẫn đọc câu : - GV viết các câu ứng dụng lên bảng. Yêu cầu theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu tìm tiếng mới có trong câu có vần uynh - Hớng dẫn đọc tiếng mới - Hớng dẫn đọc từng câu - Yêu cầu luyện đọc các câu ứng dụng. - GV kiểm tra đọc u - y - nh - uynh đọc huynh (CN - cả lớp) u - y - ch - uych đọc huych (CN - cả lớp) b- Luyện đọc từ ngữ: - HS theo dõi đọc thầm các từ ngữ: luýnh quýnh huỳnh huỵch họp phụ huynh huỳnh huỵch đào ao - HS tìm tiếng mới có chứ vần uynh, uych: luýnh quýnh, huynh, huỳnh ( CN cả lớp) - HS đọc tiếng mới ( CN cả lớp) - HS đọc từ mới ( CN cả lớp) -HS đọc cá nhân ( 5 em) c- Luyện đọc câu: - HS theo dõi đọc thầm: Hội phụ huynh lớp em dành nhiều phần thởng cho các bạn học sinh giỏi Quai dép bị tuột bạn Châu cứ luýnhquýnh m iã không gài lại đợc - HS tìm tiếng mới có trong các câu ứng dụng: huynh, luýnh quýnh - HS đọc tiếng mới ( CN- cả lớp) - HS tập đọc từng câu ( CN- cả lớp) - HS luyện đọc các câu ứng dụng ( CN- cả lớp) - HS đọc cá nhân ( 5 em) 3- Củng cố: Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng từ mới Tiếp sức. Sau 1 phút tổ nào viết đúng đợc nhiều từ là thắng cuộc. 4- Dặn dò: Về đọc kỹ lại bài tự tìm chữ có vần vừa học. Chính tả: Tiết 1 Trờng em A- Mục tiêu: Giúp HS biết chép lại chính xác, không mắc lỗi, đoạn văn 26 chữ trong bài Trờng em . Tốc độ viết tối thiểu hai chữ trên một phút. Điền đúng ai hoặc ay, chữa c hoặc k vào chỗ trống trong bài tập chính tả. B- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, viết sẵn bài tập chép. HS: Bảng con, vở ô ly, bút mực C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cả lớp - GV nhận xét đánh giá II- Bài mới: Thứ ngày tháng năm 2009 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em học tập chép một đoạn văn trong bài Trờng em. GV ghi đầu bài. 2- Nội dung bài: Tập chép a- H ớng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn từ : Trờng học là ngôi nhà thân thiết nh anh em - Yêu cầu chỉ ra và đọc những tiếng dễ viết sai. - Hớng dẫn viết chữ khó viết ( GV đọc cho HS viết. - Hớng dẫn chép bài vào vở - Yêu cầu soát lỗi chính tả - Yêu cầu đổi vở chữa lỗi b- H ớng dẫn làm bài tập : * GV nêu bài tập 1: - Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu 1 em lên làm mẫu và HS lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài, nhận xét đánh giá. * GV nêu bài số 2: - Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu 1 em lên làm mẫu các em khác quan sát mẫu rồi làm bài vào vở. - Yêu cầu kiểm tra bài của nhau. - GV chữa bài, nhận xét đánh giá. a- Tập chép đoạn văn: - HS theo dõi và đọc thầm đoạn văn - HS đọc thành tiếng đoạn văn ( 3 HS - cả lớp) - HS chỉ ra và đọc những tiếng dễ viết sai: Trờng, ngôi, sai, giáo, hiền, nhiều, thiết. - HS nghe đọc, viết từng chữ vào bảng con - Sau khi giơ bảng HS phân tích chữ đã viết. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS cầm bút chì soát lỗi chính tả. - HS đổi vở chữa lỗi cho nhau. b- Làm bài tập chính tả * Bài 1: Điền vần ai hoặc ay: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm mẫu và HS lớp làm bài vào vở bài tập. mái máy ảnh chải tóc suối chảy * Bài 2: Điền chữ c hoặc k cá vàng kiến lửa thớc kẻ quả cà lá cọ cái kèn - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau - HS tham gia chữa bài 3- Củng cố:GV nhắc lại cách chép bài, soát lỗi và cách trình bày một bài viết chính tả. 4- Dặn dò: Về tập chép bài cho đẹp và thờng xuyên luyện viết cho đẹp. Tập viết tiết 23 Tập tô chữ hoa A- Mục tiêu: - Giúp HS biết tô các chữa hoa - Viết đúng các vần ai, ay các từ ngữ: mái trờng điều hay, sao sáng, mai sau. Biết viết chữ thờng cỡ, đúng kiểu, đều nét đa bút theo đúng quy trình viết, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết lớp 1 tập 2 - Giáo dục cho HS ý thức rèn chữ , giữ vở. B- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ kẻ ô ly, phấn màu, chữ mẫu HS: Bảng con, vở tập viết, bút mực C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: - Viết bảng con: đoạt giải chỗ ngoặt ( cả lớp) - GV nhận xét đánh giá II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em học tô các chữ hoa - GV ghi đầu bài. 2- Nội dung bài: Tô chữ hoa a- GV đính chữ lên bảng yêu cầu quan sát nhận xét - GV đính chữ lên bảng yêu cầu so sánh với ? - GV đính chữ lên bảng yêu cầu nêu độ cao và số nét? - Hớng dẫn tập viết trên bảng con. b- H ớng dẫn cách viết vần, từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ, yêu cầu quan sát vần và từ ngữ viết trên bảng phụ. - Hớng dẫn tập viết bảng con c- H ớng dẫn thực hành : - Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ ứng dụng - GV theo dõi, uốn nắn cho HS viết đúng viết đẹp - GV uốn nắn t thế ngồi viết, cầm bút cho HS - GV chấm, chữa bài, hớng dẫn sửa lỗi. a- Tập tô chữ hoa: * HS quan sát nêu nhận xét - Chữ có độ cao 5 ly đợc viết bởi 3 nét. - Chữ và chữ chỉ khác chữ ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh - Chữ có độ cao 5 ly đợc viết bởi 2 nét. - HS tập viết vào bảng con b- Nhận biết cách viết vần, từ ngữ ứng dụng. - HS quan sát vần và từ ngữ viết trên bảng phụ - 2 HS đọc lại các vần và từ ngữ ứng dụng - HS tập viết vần và từ ngữ trên bảng con c- Thực hành tập tô, tập viết: - HS tập tô các chữ hoa theo mẫu chữ trong vở tập viết - HS tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng theo mẫu và số dòng quy định. 3- Củng cố: GV nhắc lại cách tô chữ hoa cách cầm bút và t thế ngồi viết cho HS nhớ và thực hiện. 4- Dặn dò: Về tập viết nhiều phần B cho đẹp Toán: Tiết 97 [...]... lớp b- 60 cm 10 cm = 50 cm Đ c- 60 cm 10 cm = 50 cm S Sai vì tính sai kết quả - HS tham gia chữa bài Bài số 4: ( 13 2) Tóm tắt Nhà Lan có : 20 cái bát Mẹ mua thêm : 1 chục cái bát - GV chữa bài Nhà Lan có tẩ cả : cái bát - Nhận xét , đánh giá Bài giải: * GV nêu bài số 4: 1 chục cái bát = 10 cái bát - Yêu cầu đọc bài toán Số cái bát nhà Lan có là: - Treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán 20 + 10 = 30 ( Cái... 2 (13 4) a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông P M N D Q E b- Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn D B E O C - HS tham gia chữa bài Bài số 3 ( 13 4) Tính * GV nêu bài số 3 - HS tự làm bài vào vở ô ly - Giải thích yêu cầu của bài 20 + 10 + 10 = 40 60 10 20 = - Yêu cầu nêu cách tính 30 - Tổ chức học cá nhân, cho HS làm bài 30 + 10 + 20 = 60 60 20 10 ... ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn B- Chuẩn bị: GV: SGK, 1 cái nhãn vở, sử dụng tranh minh hoạ ở SGK HS : SGK, Bút màu vở bài tập mỗi em 1 cái nhãn vở C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài( Tặng cháu) ( 2 em) Trả lời câu hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? ( 1 em) Bác mong các cháu làm đợc gì?( 1 em) GV nhận xét đánh giá II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học... nhiệm 50 13 30 9 vụ - Yêu cầu làm bài trên phiếu 9 13 30 50 - Tổ chức thực hiện nh ở phần a b- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 8 80 17 40 - Cho đại diện nhóm báo cáo - GV chữa bài - Nhận xét , đánh giá 80 40 17 8 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS tham gia chữa bài Bài số 3( 13 5) : Đặt tính rồi tính * GV nêu bài số 3: - HS thực hiện trên bảng con - Giải thích yêu cầu của bài 70 20 80 10 80 90... mức cơ bản đúng B- Chuẩn bị: GV: 1 cái còi, 1 quả cầu, dọn vệ sinh nơi tập HS : Mỗi em 1 quả cầu C- Các hoạt động dạy và học: 1- Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học: 2 phút - Hớng dẫn làm các động tác khới động - Đứng vỗ tay và hát: 2 phút - Xoay khớp cổ tay và các ngón tay: Đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau, rồi xoay theo vòng tròn 10 vòng mỗi chiều - Xoay khớp cẳng... làm trên SGK - GV chữa bài - Nhận xét , đánh giá a- Luyện tập thực hành Bài số 1( 13 5) Viết( Theo mẫu) - HS viết cấu tạo của các số tròn chục theo mẫu: M: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị - HS tham gia chữa bài * GV nêu bài số 2: Bài số 2( 13 5) : HS học theo nhóm đôi - Giải thích yêu cầu của bài làm bài trên phiếu học... Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ luyện tập về giải toán và trừ nhẩm hai số tròn chục 2- Nội dung bài: Luyện tập a- Hớng dẫn thực hành * GV nêu bài số 1: - Giải thích yêu cầu của bài a- Luyện tập thực hành Bài số 1( 28) VBT: Đặt tính rồi tính 70 20 70 - 90 60 90 50 - 20 - Tổ chức học tập thể dới hình thức luyện bảng con - GV nhắc nhở cho HS đặt tính đúng 50 - 10 50 - 60 30 10 40... SGK bằng bút chì - HS tham gia chữa bài * Bài số 2( 13 2): Số - HS nêu yêu cầu của bài - HS học theo nhóm đôi, dùng bút chì làm bài vào SGK 40 30 -20 - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả -20 20 +10 - HS tham70 chữa bài 90 gia -30 Bài số 3( 13 2): Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu miệng ý kiến và giải thích - GV chữa bài a- 60 cm 10 cm = 50 - Nhận xét , đánh giá S * GV nêu bài số... bài 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 20 = - Nhận xét đánh giá 60 * GV nêu bài số 4: - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả theo - Yêu cầu đọc bài toán từng cặp - Tổ chức hoạt động nhóm , GV chia - HS tham gia chữa bài nhóm ( nhóm đôi), phát phiếu giao nhiệm Bài số 4 ( 13 4) vụ - HS đọc bài toán( Học theo nhóm đôi) - Yêu cầu làm bài trên phiếu - HS tự tóm tắt bài toán rồi giải vào phiếu Hoa có : 10 nhãn vở Mẹ cho... nhẩm các số tròn chục ( Trong phạm vi 10 0) - Củng cố về giải bài toán có lời văn B- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ , phấn màu HS: SGK, bảng con, vở ô ly C- Các hoạt động dạy và học: I- Tổ chức: Kiểm diện HS Hát II- Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng điền dấu ( > = < ) vào chỗ chấm 50 10 > 20 40 30 = 50 20 30 80 60 < 30 20 - GV nhận xét đánh giá 40 10 < 40 30 II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay . lớp chơi - Cả lớp đọc lại 8 dòng thơ cuối bài 11 ( Trang 37) 3- Củng cố: GV nhắc lại các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực hiện qua 3 bài 9, 10 11 để HS nhớ thực hiện cho tốt. 4- Dặn dò: Về thực. : 1 chục cái bát Nhà Lan có tẩ cả : cái bát Bài giải: 1 chục cái bát = 10 cái bát Số cái bát nhà Lan có là: 20 + 10 = 30 ( Cái bát) Đáp số: 30 Cái bát - HS tham gia chữa bài. Bài số 5 ( 13 2). a- 60 cm 10 cm = 50 Vì trong kết quả còn thiếu danh số cm b- 60 cm 10 cm = 50 cm c- 60 cm 10 cm = 50 cm Sai vì tính sai kết quả - HS tham gia chữa bài. Bài số 4: ( 13 2) Tóm tắt Nhà

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan