Soạn 2 tháng 3 năm 2009 Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Luyện từ và câu Đ49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ i. mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách lặp các từ ngữ. - Biết cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 câu BT1 (Phần nhận xét) - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS cho HS làm BT1+2 phần luyện tập của tiết luyện từ và câu, nối các vế của câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - HS1 làm BT1 - HS2 làm BT2 - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét Bài tập 1: Giáo viên giao việc - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm + Các em đọc lại đoạn văn + Dùng bút chì gạch dới từ (trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trớc) - Lớp đọc thầm theo - Cho HS làm - HS dùng bút chì gạch dới từ đã viết ở câu trớc. - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Cho HS nhận xét + Chốt lại kết quả đúng - Trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trớc là đền Bài tập 2 - 1 HS đọc - HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài - Nếu thay từ đợc dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà chùa, trờng, lớp thì hai câu trên có gì gắn bó với nhau không? - HS thảo luận GV chốt lại - Trả lời + Nếu thay từ đền ở đầu câu thứ 2 bằng nhà chùa, trờng, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau. Vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. Câu 1 nói về Đền Thợng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trờng hoặc lớp. - HS nghe Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS hoạt động cá nhân - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài tập + trình bày kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt kết quả đúng - Từ đền giúp chúng ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn 3. Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ - 2 HS nêu - 2 HS lấy ví dụ minh hoạ 4. Luyện tập Bài tập 1: - HS làm bài tập 1 đoạn a, b. - GV giao việc - Các em đọc lại 2 đoạn văn - 2 HS đọc bài - lớp đọc thầm - HS làm bài vào SGK - Tìm những từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu - Cho HS làm việc - GV dán lên bảng lớp 3 bảng nhóm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng - 2 HS làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét a. Từ Trống đồng và Đông Sơn đợc dùng lặp lại để liên kết câu b. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đợc dùng lặp lại để liên kết câu Bài tập 2: - 1 HS đọc - Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thầm theo - Gọi 2 HS lên bảng chữa - GV cùng HS nhận xét và chốt đúng - Lớp nhận xét + Kết quả dùng: Các từ lần lợt cần điền vào chỗ trống là thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ cá song, cá chim, tôm - GV cho HS nhắc lại - 3-4 em IV. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Toán Đ122 Bảng đơn vị đo thời gian i. mục tiêu - Giúp học sinh + Ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỷ năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng năm và ngày, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây II. Đồ dùng dạy học - Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) cha ghi kết quả ở kết quả ở bên phải dấu bằng trong bảng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ôn các đơn vị đo thời gian a. Bảng đơn vị đo thời gian đã học - Yêu cầu HS viết ra nháp tên bài của các đơn vị đo thời gian đã học. - HS viết ra nháp, đọc kết quả viết - Gọi 1 vài HS nêu kết quả - GV nhận xét - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng. - Gọi HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi của giáo viên - Một thế kỷ bằng bao nhiêu năm? 1 thế kỷ = 100 năm - Một năm bằng bao nhiêu tháng 1 năm = 12 tháng - Một năm thờng có bao nhiêu ngày? 1 năm thờng có 365 ngày - Năm nhuận thờng có bao nhiêu ngày? 1 năm nhuận = 366 ngày - Mấy năm có một năm nhuận? - Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Yêu cầu 2 HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian - Cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo GV: 1 năm thờng có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận, sau 3 năm thờng thì đến 1 năm nhuận. - Em cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Năm 2004, năm 2008, 2012 - Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? - Số năm nhuận là số chia hết cho 4 - Nêu tên các tháng trong năm? - HS nêu từ tháng 1 đến tháng 12 - Hãy nêu tên tháng có 31 ngày? - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Hãy nêu tên tháng có 30 ngày? - Tháng 4, 6, 9, 11 - Tháng hai thờng có bao nhiêu ngày? - Năm thờng có 28 ngày - Năm nhuận có 29 ngày - GV có thể hớng dẫn học sinh nhớ các ngày của từng tháng bằng cách đa vào 2 nắm tay đầu xơng nhô lên chỉ tháng có 31 ngày, còn đầu xơng lõm xuống chỉ tháng có 30 ngàyhoặc 28, 29 ngày - HS thực hành theo cặp đôi - Yêu cầu HS thực hành b. 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - GV treo bảng, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ thảo luận nhóm đôi - Cho HS thảo luận - Gọi các nhóm trình bày kết quả - Nêu cách trình bày - 1 năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng - Lấy số tháng của 1 năm nhân với số năm 3 2 giờ bằng bao nhiêu phút? 3 2 giờ = 60 phút x 3 2 = 40 phút - Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ - 216 phút bằng bao nhiêu giờ, làm thế nào để biết - 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ - Lấy 216 chia cho 60 thơng là số giờ, số d là số phút hoặc thực hiện phép chia số đó là số thập phân - Nêu cách làm khi chuyển sang đơn vị 216 phút = 3 giờ 36 phút 216 phút = 3,6 giờ GV: Khi chuyển từ đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với đơn vị nhỏ - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn, ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ) 2. Luyện tập - 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm 2 - Nối tiếp nhau trình bày - Lớp nhận xét - GV lu ý HS cách để xác định thế kỷ nhanh nhất là bỏ 2 chữ số cuối cùng của số chỉ năm cộng thêm một vào số còn lại ta đợc số chỉ của năm đó Trả lời Kính viễn vọng: Năm 1671 vào thế kỷ 17 Bút chì: Năm 1794 vào thế kỷ 18 - Đầu máy xe lửa: Năm 1869, thế kỷ 19 - Ôtô năm 1886 thế kỷ 19 - Máy bay năm 1930 thế kỷ 20 - Máy tính điện tử: năm 1946 thế kỷ 20 - Vệ tinh nhân tạo năm 1957, thế kỷ 20 Bài 2: - 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm. a. 6 năm = 72 tháng (12 x 6 = 72 ) 4 năm 2 tháng = 50 tháng (12 x 4 + 2 = 50) 3 năm rỡi = 42 tháng (12 x 3,5 = 42) 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rỡi = 84 giờ b. 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút 6 phút = 360 giây 2 1 phút = 30 giây - Yêu cầu HS nhận xét - GV chú ý HS Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển sang đơn vị đã chọn nh thế nào? - HS nhận xét - Đơn vị mới nhỏ hơn đơn vị đã cho - Lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa 2 đơn vị - Nêu cách làm - Viết số thích hợp vào chỗ trống Bài 3: - 1 HS đọc lại đề - Yêu cầu HS đọc đề bài - 2, 3 em đọc - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt đúng a. 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b. 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - Đơn vị mới cần chuyển sang so với đơn vị đã cho nh thế nào? - Chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn. Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của 2 đơn vị. IV. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài. . nhận xét và chốt đúng a. 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b. 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2 ,25 phút - Đơn vị mới cần chuyển sang so với đơn vị đã cho nh thế nào? - Chuyển từ đơn vị nhỏ sang