1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Đạo Đức trong kinh doanh Đề tài tìm hiểu các vấn Đề Đạo Đức trên thế giới về môi trường

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu các vấn đề đạo đức trên thế giới về môi trường
Tác giả Trần Ngọc Anh Thư, Phan Văn Tân, Vương Quốc Long, Ngô Quang Tiến
Người hướng dẫn ThS. Phạm Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 617,9 KB

Nội dung

NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan chung v`êđạo đức 1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.1 Đạo đức là gì Đạo đức là toàn bộ các quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con người tự giác đi `âi chỉnh và đánh giá hà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Đai : Tìm hiểu các vấn đ` đạo đức trên thế giới v`êmôi trưởng

Nhóm :17

GVHD : ThS.PHAM PHUONG MAI

TP.HCM, thang 07 nam 2023

Trang 2

Nhận Xét Của Giảng Viên

Bảng đánh giá thái độ tham gia của các thành viên

- _ Rất tích cực / luôn luôn/ tốt: 4 -Thỉnh thoảng/ chưa tốt lắm:2

- Thưởng xuyên /bình thưởng: 3 - Không baogiở: 0

Các tiêu chí đánh giá Ghi

Tha |Hoàn Hoàn |Cóý |Hợp | Chú

m gia | thành |thành |tưởng | tác Vai Trò đóng | CV công hay tốt Thành Viên Nhóm trong nhóm góp ý | được | việc có | đóng với

(TK, NETV | kien giao | chất gopy | cac

Trang 4

sự đa dạng sinh học t Ôn tại

Hãy cùng nhau đi sâu vào khám phá những giá trị đạo đức môi trưởng và ý nghĩa thực tiễn của chúng trong việc xây dựng một thế giới xanh hơn, b`n vững hơn và đáng sống hơn cho chúng ta và cho thế hệ tương lai Mỗi hành động nhỏ tử chúng ta

đ âi có thể tạo nên sự khác biệt lớn, và đó là những bước chân đìầi tiên trên con đường xây dựng một đạo đức môi trưởng vững mạnh và b`â› vững

NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan chung v`êđạo đức

1.1 Khái niệm đạo đức

1.1.1 Đạo đức là gì

Đạo đức là toàn bộ các quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con người tự giác đi `âi chỉnh

và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên Trong đời sống xã hội đòi hỏi tất yếu mỗi người phải có ý ngĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ , hiện tại, tương lai Những hoạt động bao giở cũng có sự chỉ phối của những quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân và xã hội Những mối quan hệ đó quy định giới hạn nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và xã hội Những quy định này tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó là các quy tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá nhân và trong tất cả các mối quan hệ xã hội Đạo là đường đi, là đường sống của con người, Đức là đức tính, nhân đức là các nguyên tắc, luân lý Đạo đức được xem như là các nguyên tắc, luân

lý căn bản và phổ biến mà mỗi người phải tuân theo xã hội, đạo đức hợp thành hệ thống giá trị xã hội, làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt, phân biệt rõ các

Trang 5

đúng sai trong quan hệ con người nói chung và v Êmôi trưởng nói riêng là tổng thể các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhở con người với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân — cá nhân và cá nhân — xã hội

1.1.2.Hình thái ý thức xã hội

Hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện tại và hiện thực đời sống của xã hội Hình thái

ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức ra đời từ rất sớm trong lịch sử, ngày từ đạo đức nguyên thuỷ đã xuất hiện những m`ần mống đặc điểm như sự kính trọng người già, tôn trọng phụ nữ, yêu mến trẻ em và đã có cảm giác xấu hổ

Sự ý thức v`êlương tâm, danh dự và long tự trọng phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là một nét cơ bản quy định gương mặt đặc điểm của con người, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người Với ý nghĩa đó sự phát triển ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đặc điểm mang tính nhân loại,

tô tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau Đó là những quy tắc đơn giản nhằm đi ân chỉnh hành vi của con người, c 3n thiết cho việc gìn giữ trật tự

xã hội chung và sinh hoạt tháng ngày của mọi người Sự phát sinh, phát triển của đạo đức là quá trình của phương thức sản xuất và chế độ kịnh tế xã hội là ngu ôn gốc của quan điểm của con người trong lịch sử

1.1.3.Phương thức đi`âi chỉnh hành vi

Sự tự đi`âi chỉnh theo chuẩn mực đạo đức biểu hiện thành những khái niệm v`ênhân phẩm, danh dự, đúng sai, thiện ác là các yêu c`âi của xã hội do hành vi của mỗi cá nhân mà nếu không tuân theo có thể sẽ bị xã hội lên án, bị lương tâm cắn rứt Chuẩn mực đạo đức xã hội như mệnh lệnh bản thân định hướng cho hoạt động con người luôn biết hướng tới đi âi “thiện” tránh đi lâi “ác” Chuẩn mức đạo đức là phương thức

tự đi`âi chỉnh ưu việt và đặc thù của xã hội loài người, giúp con người có khả năng

tự hoàn thiện và phát triển ngày một văn minh, tiến bộ hơn

1.1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử

Trang 6

V €ban chất, đạo đức là do sự lựa chọn của con người, khác với luật pháp có tính cưỡng chế bất buộc, v`êmặt đạo đức con người chỉ khuyên giải hay can ngăn Sự

đi `âi chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác cao Tự giác, tự nguyện là một trong những tiêu chí quan trọng trong quá trình xây dựng môi trưởng

1.2.Vấn đềmôi trưởng của thị trưởng

Thị trưởng là nơi chuyển giao quy ôn sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc

ti ân tệ, nhằm thỏa mãn nhu cân của hai bên cung và cân v`Êmột loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, tử đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trưởng là tổng thể các khách hàng ti`ân năng cùng

có một yêu ci cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cân đó Sự phát triển có hiệu quả và b`ñn vững vủa toàn bộ n`â kinh tế quốc sân, suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả của các ph8n tử cấu thành — các đoanh nghiệp Mức độ đạt được hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thộc vào môi trưởng kinh doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trưởng kinh doanh Từ quan niệm chung: Môi trưởng

là tập hợp các yếu tố, các đi 'âi kiện thiết lập nên khung cảnh cuộc sống của một chủ thể, người ta thưởng cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các

đi âu kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Các yếu tố, các đi 'âi kiện cấu thành môi trưởng kinh doanh luôn có quan hệ tương tác với nhau đ ông thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chỉ `âi hướng tác động của các yếu tố, đi`âi kiện lại khác nhau Trong cùng một thời điểm với cùng một đối tượng có các yếu tố tác động thuận, nhưng lại có các yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp Các yếu tố, đi `âi kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thưởng xuyên vận động, biến đổi Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo tác động của doanh nghiệp, Các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trưởng kinh

Trang 7

1.3.Đạo đức trong bảo vệ môi trưởng

Cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế Do đó bảo vệ môi trưởng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Hiện nay vấn đ`êmôi trưởng là một vấn đ`êcấp thiết không chỉ riêng nước ta mà trên toàn thế giới là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ô nhiễm của môi trưởng, đất đang nóng d3n lên, băng tan d3 ra, khí hậu ngày càng khắc nghiệt, bệnh tật ngày một phát sinh nó đang đe doa cuộc sống của chúng ta Vấn đềcấp thiết đã được đạt ra để hạn chế và khắc phục sự ô nhiễm môi trưởng và vấn đ êđạo đức kinh doanh cũng là một vấn đ `ềmà tất cả các doanh nghiệp c %h phải đặt lên hàng đầu

Đạo đức môi trưởng là một hệ thống quan điểm, tư tưởng , tình cảm, cùng những quy tắc chuẩn mực được dùng để đi `âi chỉnh đánh giá hành vi của con người trong quá trình tác động, cải ậy mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tuyên truy ồn giáo dục đạo đức môi trưởng cho từtạo, biến đổi tự nhiên nhằm đáp ứng nhu c3 phát triển của con người Vì vng nhân viên Gíao dục môi trường nhằm hình thành ở mỗi

cá nhân, mỗi con người các chuẩn mực hành vi đạo đức môi trưởng thể hiện ở tháo

độ và sự ứng xử tích cực đối với đạo đức và vấn đêềmôi trưởng cụ thể xây dựng tình yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trưởng thiên nhiên, b`ä dưỡng lòng yêu thương con người, đảm bảo sự hài hoà giữa qu`ên lợi ích của chính mình với quy lợi của người khác và cộng đông Môi trưởng nước ta bị xuống cấp nhanh chóng, có nơi co lúc đã lên mức báo động, đất đai biọ xói mòn thoái hoá, chất lượng các ngu ôn nước bị suy giảm mạnh, không khí ở nhi `âi đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng Tài nguyên thiên nhiên trong nhỉ lâi trưởng hợp bị khai thác quá mức không có quy hoạch, đa đạng sinh học bị đe doa nghiêm trọng, đi âi kiện vệ sinh môi trưởng, cung cấp nước sạch ở nhi lâi nơi không đảm bảo

Sở đĩ có thực trạng như vậy là do bản thân của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức, và các doanh nghiệp chưa nhận thức một cách đúng đắn v`êt ân quan trọng của công tác bảo vệ môi trưởng, phát triển và gìn giữ môi trương đối với bảo vệ, phát triển và gìn

Trang 8

giữ môi trưởng, trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ môi trưởng thành hành động cụ thể, chưa đảm bảo được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trưởng Do vậy việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức môi trưởng cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các doanh nhân, doanh nghiệp là vô cùng cn thiết Giaó dục môi trưởng chính là giáo dục cho con người những tri thức khoa học, hiểu biết đúng đắn v`ềmối quan hệ giữa con người với tự nhiên, v`êsự thích nghi biến đổi của môi trưởng tự nhiên, v`ềsự thích nghi biến đổi của môi trưởng tự nhiên nhằm đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa con người với tự nhiên, hướng tới mục tiêu phát triển

bê vững vì cả thế giới tự nhiên, hướng tới mục tiêu phát triển b`âi vững cả giới tự nhiên và con người, giúp con người có được tri thức đúng đấn v Šgiá trị của môi trưởng tự nhiên đối với cuộc sống của chính mình, đông thời, giáo dục con người những tình cảm yêu quý, tôn trọng tự nhiên, thân thiện với thiên nhiên, có thái độ trách nhiệm và lối sống văn hoá đối với tự nhiên

Để làm được đi ôi trên thì chúng ta không những nâng cao giáo dục đối với các cơ quan tổ chức mà cn phải giáo dục các tầng lớp dân cư, các học sinh sinh viên Đối với các tổ chức cơ quan, doanh nghiệp thì giáo dục qua các hội nghị, hội thảo qua

đó không ngửng nâng cao nhận thức và ý thức v`êtrách nhiệm của mỗi cá nhân trong các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp đó v Šviệc gìn giữ và bảo vệ môi trưởng, giữ cân bằng sinh thái mà vai trò nòng cốt là những cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các tổ chức kinh tế cũng c3n phải hoàn thiện và áp dụng công nghệ sản xuất khép kín để giảm tối đa việc thải vào môi trưởng các chất độc hại đến môi trưởng sinh thái, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng cn thiết phải hợp lý tiết kiệm để không làm cạn kiệt ngu Ân tài nguyên thiên nhiên Đối với học sinh, sinh viên thì giáo dục thông qua môn học bà các hoạt động ngoại khoá ở các bậc học Những tri thức kho học mà các môn học trang bị cho các em sé dat n móng cho việc xây dựng tình cảm và hành vi đạo đức môi trưởng cho chính bản thân và các em, chẳng hạn, các môn như sinh học, lịch sử, đạo đức, địa lý,văn học sẽ giúp các em có các tri thức v`êđa dạng sinh học, v`ề ngu Ân tài nguyên thiên nhiên, v`êŠsự phong phú và đa dạng của thế giới tự nhiên v`ề

Trang 9

mối quan hệ giữa con người với con người, v`Êmối tương quan giữa con người với thế giới tự nhiên Việc giáo đục giúp các em nhận thức được mọi dạng sống đềi xứng đáng được tôn trọng, bảo tân và phát triển cho hài hoà với tự nhiên Đối với tầng lớp dân cư giáo dục thông qua các lớp tập huấn, tự học sẽ tang cường nhận thức của người dân v`êbảo vệ môi trưởng xanh, sạch, đẹp làm những đi â có ích cho môi trưởng, không làm gì gây hại tổn hại đến môi trưởng Vì mục tiêu phát triển b` vững, vì sức khoẻ cộng đ`ồng việc giáo dục đạo đức môi trưởng trong giai đoạn hiện nay c3n đặt lên hang đần, thực hiện thưởng xuyên và liên tục cho mọi tng lớp dân

cư giúp cho mọi người nhận thức một cách đúng đắn v`êt ân quan trọng công tác bảo

vệ môi trưởng và có trách nhiệm với môi trưởng

Chương 2: Thực trạng vấn đ`êđạo đức trong bảo vệ môi trưởng

2.1.Khái niệm v êđạo đức môi trưởng

Theo quan điểm truy & thống thi con người trung tâm, là thượng dang, là ngu ôn gốc của mọi giá trị, còn mọi vật chỉ có giá trị thực dụng Do vậy, con người có toàn quy trong việc khai thác và sử dụng tự nhiên, thống trị tự nhiên và kể cả huỷ hoại

tự nhiên

Những hậu quả mà tự nhiên đem lại do con người huỷ hoại môi trưởng đã buộc chúng ta phải xem xét lại những quan điểm, cách nhìn nhận v`êtự nhiên Theo quan điểm hiện đại, quan hệ giữa con người và tự nhiên là mối quan hệ bình đẳng, hài hòa Chúng ta thừa nhận, vạn vật có giá trị t ồn tại, lợ ích cưa các vật thể trong tự nhiêncos giá trị lợi ích của conn người có thể nói, con ngưở ngày nay đã và đang ý thức v`ềtần quan trọng và giá trị của môi trường một cách sâu sắc chúng ta nhận thấy rằng, các quốc gia cn thay đơi chính sách và mô hình phát triển kinh tế để đảm bảo sự cân bằng giữa con người với môi trường là cơ sở để ra đời lĩnh vực mới, một cách ứng xử mới đối với môi trưởng — lĩnh vực đạo đức môi trưởng Tổ hợp các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực, nhờ đó con người tự giác đi âi chỉnh hành vi của mình với môi trưởng sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ

xã hội và với sự phát triển của môi trưởng một cách b`â vững thể hiện sự tôn trọng của con người đối với môi trưởng

Trang 10

Vấn đêđạo đức v`êmôi trưởng ta c3 chú ý một số điểm sau:

Đạo đức môi trường là mực nhằm đi ân chỉnh và đánh giá hành vi, cách ứng xử của con người toàn bộ những quy tắc,chuẩn đối với môi trường nhằm đem lại loi ích và hạnh phúc cho con người và đảm bảo sự phát triển môi trưởng một cách b`n vững nhở các quy tắc và chuẩn mực này mà con người tự giác đi `âi chỉnh hành vi của mình với môi trưởng

Đạo đức môi trưởng thể hiện mối quan hệ của con người với môi trưởng tự nhiên (tài nguyen, đất đai, thực vật, động vật, không khí ) Đây là mối quan hệ đè cao tôn trọng và có trách nhiệm của con người đối với mồi trưởng

bắt buộc vì đó là những chuẩn mực và quy tắc và quy tắc của xã hội (những chuẩn mực dành cho mọi người) Mặt khác, môi trưởng liên quan đến mọi người trong cộng đ ng và xã hội Do vậy, thực hiện các chuẩn mực đối với môi trưởng là trách nhiệm, nghĩa vụ và lương tâm của mọi cá nhân và tổ chức xã hội

Nó mang tính tự giác vì khi cá nhân và cộng đồng thực hiện các quy tắc và chuẩn mực đối với môi trưởng là do bị thôi thúc của lương tâm, do tự ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với môi trưởng Họ nhận `4

thiết phải bảo vệ môi trưởng vì cuộc sống của mình, của cộng đồng và xã hội Day

là sự khác biệt của đạo đức môi trưởng với các đối với môi trưởng do yêu cÂ1 của các quy chuẩn pháp luật - những hành vi đối với môi trường mang tính bất buộc

2.2 Các tiêu chí của đạo đức môi trưởng

Từ những lý luận v`êđạo đức và những yêu cân bảo vệ môi trưởng trong bối cảnh hiện nay, chúng ta có thể chỉ ra một số tiêu chí cơ bản để đánh giá đạo đức môi trưởng của con người như sau:

Đạo đức môi trưởng là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trưởng

Trước tiên là chúng ta phải nói đến những hành vi ứng xủa của con đối

với môi trưởng Bởi vì, đạo đức của con người được thể hiện qua các hành vi, ứng

xử hàng ngày của con người Do vậy, nghiên cứu đạo đức môi trưởng là nghiên cứu hành vi ứng xử của con người đối với môi trưởng xung quanh

Trang 11

Đi âi đáng nói ở đây là những hành vi ứng xử của con người đối với môi trưởng phải

là những hành vi mang tính chuẩn mực Ở nước ta các chuẩn mực này là:

đã được chính phủ chấp nhận Từ giữa những năm 1980 Việt Nam đã bắt đi hiện đại hóa hệ thống pháp luật với các quốc gia khu vực châu Á

- Các luật và đạo luật v`êbảo vệ môi trưởng +Luật đất đai (14/07/1993)

+Luật bảo vệ và phát triển rừng (19/08/1991)

+Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (28/7/1986)

Các nghị định của chính phủ, các chỉ thị, quyết định của các bộ v`êvấn đêbảo vệ môi trưởng

Các quy định của UBND các tỉnh, thành phố và của các cơ sở tài nguyên môi trưởng

ở các địa phương

Có thể nói các ý kiến v êchuẩn mực luật pháp v`êbảo vệ môi trưởng là rất đa dạng Trên đây là những tiêu chí do nhà nước d'êra nên có tính pháp lý rất cao được áp dụng cho mọi tể chức và cá nhân

Đạo đức môi trưởng không chỉ là những hành vi mang tính chuẩn mực đơn thun,

mà nó khác với các hành vi chuẩn mực được thực hiện một các bắt buộc là nó được

cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một cách tự giác, thực hiện với tỉnh thẦn trách nhiệm Chẳng hạn, một người trong công việc ăn quà xong thấy tấm biển “nếu vứ rác bừa bãi sẽ bị phạt 100.000 nghìn đông” đây chỉ là hành vi mang tính đạo đức môi trưởng vì nó thực hiện môt cách bắt buộc nhưng, hành vi vứt rác vào thùng của anh ta rác của anh ta sẽ được coi là hành vi mang tính đạo đức khi anh ta khêng nhìn thấy tấm biển phạt, khi anh ta tự ý thức được sự c3 thiết phải bỏ rác vào thùng, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường và anh ta thực hiện hành vi này hoàn toàn mang tính tự giác

Ở nước ta hiện nay trước yêu cân bảo vệ môi trưởng và thực hiện các chuẩn mực chung của quốc tế và các chuẩn mực của việt nam, các hành vi đạo đức môi trưởng cẦn hướng tới thực hiện chuẩn mực cụ thể sau:

- Tạo môi trưởng xanh

Trang 12

Môi trưởng xanh là một môi trường đảm bảo cân bằng vêsinh thái, không bị ô nhiễm không khí trong lành, đây cũng là một đi `âi kiện quan trọng

để phát triển một cách b` vững của các quốc gia Để có môi trưởng xanh chúng ta cần: Chính sách xanh, công nghệ sạch, sản xuất xanh, tăng trưởng xanh, đời sống xanh, môi trưởng trong lành, không ô nhiễm Đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá đạo đức môi trưởng và mục đích phát triển của chúng ta hiện nay Để phát triển môi trưởng có tính b`âi vững chúng ta c3 có ý thức trong việc khai thác và sử dụng các ngu Ân tài nguyên thiên nhiên Điâi này được thể hiện quan tâm của con người đối với môi trưởng khi con người khai thác

Hành động của con người vì môi trưởng tự nhiên đã có một thời chúng ta cho rằng con người là trung tâm là đứng trên tự nhiên Con người có quyên khai thác kể cả là phá hủy môi trưởng tự nhiên để phục vụ lợi ích của mình Đi `âi này đã dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng đối với cuộc sống con người( bão lụt, động đất, sóng thần, bênh tật ) ngày nay chúng fa đã và đang thay đổi mối quan hệ của mình với

tự nhiên Đó là mối quan hệ phải tôn trọng và vì môi trưởng tự nhiên Đây là một trong những tiêu chí quan trọng Đi ân này sẽ tạo ra sự cân bằng sinh thái

2.3 Ý thức v`ềnghĩa vụ của con người đối với bảo vệ môi trường

Tiêu chí quan trọng thứ hai để xác định đạo đức môi trưởng của con người là tự ý thức của con người v ênghĩa vụ của mình đối với việc bảo vệ mồi trưởng trong các hoạt động thực tỉ của mình

Thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con ngườ đối với môi trưởng có ý nghĩa là trong ý thức và tình cảm của con người phải thực hiện sự tự nguyện, tự giác thực hiện chuẩn mực bảo vệ môi trưởng Ở đây, con người ý thức được trách nhiệm, sự ca thiết, những việc mình c3 phải làm để bảo vệ môi trưởng

Việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con người đối với môi trưởng nghĩa là con người phải thực hiện sự tự nguyện, tự giác thực hiện các chuẩn mực bảo vệ môi trưởng Việc thực hiện nghĩa vụ đối với việc bảo vệ môi trưởng còn được thể hiện ở chỗ con người luôn ý thức được v`êmối quan hệ hài hòa giữa nhu c`Âi và lợi ích của

cá nhân, cộng đồng, xã hội với các yêu cân của bảo vệ mồi trưởng

Trang 13

Nghĩa vụ bảo vệ môi trưởng của con người không hình thành một cách tự nhiên, nhất thời mà nó còn được hình thành và hoàn thiện trong cả quá trình giáo dục , tự giáo dục, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân, thậm chí qua quá trình đấu tranh và thử thách của cuộc sống Sự tác động của lương tâm chủ thể đố với việc bảo vệ môi trưởng Một trong các phạm trù cơ bản của chủ thể con người là lương tâm Đối với hành vi đạo đức môi trưởng thì lương tâm là một tiêu chí cơ bản khác để đánh giá Sự tác động của lương tâm trong hành vi đạo đức môi trưởng thể hiện ở những khía cạnh khác nhau Tự ý thức của chủ thể v `ênhững đi ôi c3n làm để bảo vệ môi trưởng Sự lo sợ, sợ hãi, xấu hổ của chủ thể khi có hành vi trái với những quy định v`êbảo vệ môi trưởng Sự tự nhận xét, tự đánh giá của chủ thể vênhững hành vi của mình đối với việc bảo vệ môi trưởng

Trên thực tế ở nước ta trong thời gian qua đã có những hành vi của các đối với môi trường có tính lương tâm Chẳng hạn Ð ng Nai suốt hơn mười năm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho dòng song và đời sống của người dân khu vực này là hành động vô lương tâm Nó là vô lương tâm vì nó là hành vi lệch chuẩn, là hành vi được thể hiện một cách cố ý giấy diếm và có chủ đích không chỉ thế mà còn

có nhi âi hành động sai trái của con người nhưng lại không bị pháp luật truy tố, xử

lý Thế nhưng những hành động đó lạ bị tòa án nhân dân kết tội, tuy lương tâm là một tòa án vô hình nhưng nó lại có sức mạnh vô cùng lớn đối với con người Đối với việc bảo vệ môi trường đó cũng là ý thức, là lương tâm đối với mỗi người Một sức mạnh lương tâm đã thôi thúc ý chí của con người làm việc tốt, nên sự tác động của lượng tâm đối với việc bảo vệ môi trưởng cũng chính là sự tác động của lương tâm nhờ vào ý thức con người với những việc tốt như bảo vệ môi trưởng chung Vì vây lương tâm đã tác động mạnh mẽ tới việc bảo vệ môi trưởng Có thể nói lượng tâm là một tiêu chí đánh giá hành vi đạo đức của con người nhở có lương tâm mà con người mới thực hiện các chuẩn mực một cách tự giác đối với tinh thần

và trách nhiệm cao

Ngày đăng: 12/02/2025, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w