Liên minh tiền tệ tiền hành xây dựng chính sách chung, hình thành một đồng tiền chung cho các nước tham gia cùng lưu thông và sử dụng, có thé tiến tới xây đựng một ngân hàng trung ương
Trang 1DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC KINH TE
KHOA KINH TE
KINH TE KHU VUC Bai tap: TIM HIEU LIEN MINH KINH TE VA TIEN TE
GVHD: Huỳnh Viết Thiên An
Lớp: 47K32.1I Nhóm 7: Đỗ Thị Vy Na Lâm Thị Thanh Trà Huỳnh Đặng Thu Hà Nguyễn Thị Kim Hậu Đỉnh Phương Thảo
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 2 năm 2024
Trang 21 Khái niệm Liên minh Kinh tế và Tiền tệ (EMU)
Liên minh kinh tê (Economic Union): là một loại hình hợp tác kinh tê g1ữa các quốc gia trong đó các thành viên đã ký kết thỏa thuận đề tạo ra một thị trường chung với sự tự đo về lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động Một liên minh kinh tế bao gồm các yếu tố như cải cách thuế quan, chính sách tiền tệ chung, điều chỉnh chính sách kinh tế, và đôi khi còn bao gồm cả việc tạo ra một đồng tiền chung [1]
Liên minh tiền tệ (Currency Union/Monetary Union): là hình thức liên kết kinh
tế nhằm hướng đến mục tiêu thành lập liên minh kinh tế Liên minh tiền tệ tiền hành
xây dựng chính sách chung, hình thành một đồng tiền chung cho các nước tham gia cùng lưu thông và sử dụng, có thé tiến tới xây đựng một ngân hàng trung ương cho tất
cả các nước thành viên, xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung với các nước ngoài liên minh, những tô chức tiền tệ quốc tế [2]
Liên minh kinh tế và tiền tệ (Economic and Monetary Union): la một loại khối
thương mại bao gồm một liên minh kinh tế và một liên minh tiền tệ
EMU được thành lập thông qua một hiệp định thương mại và là p1at đoạn thứ sáu trong bảy giai đoạn của quá trình hội nhập kinh tế
[3]Một số quốc gia ban đầu cô gắng thành lập EMU tại Hội nghị thượng đỉnh Hague nam 1969 Sau do, kế hoạch dự thảo đã được công bố bởi người đứng đầu của nhiều quốc gia thành viên, cũng như thành viên chính Pierre Werner, Thủ tướng
Luxembourg Quyết định thành lập EMU đã được chấp nhận vào tháng 12 năm 1991
và sau đó trở thành một phần của Hiệp ước Maastricht (Hiệp ước về Liên minh Châu Au)
2 Nội dung:
Sau 40 năm đàm phán, kế từ khi nguyên thủ của các quốc gia Châu Âu ký Hiệp Ước Roma năm 1957, EMU được thành lập thông qua Hiệp ước Thương mại và là giai
đoạn thứ sáu của hội nhập kinh tế cuối cùng Liên Minh Tiền Tệ Châu Âu (EMU) đã
chính thức hoạt động vào ngày 01/01/1999, 11 nước tham gia vào EMU đồng ý chuyên giao các chính sách tiền tệ riêng rẽ của từng nước cho một tô chức thống nhất
mới là Ngân hàng Trung Ương Châu Au (ECB)
Liên minh kinh tế tiền tệ là thỏa thuận gitra nhiéu quéc gia tao ra mot khu vực tiền tệ đuy nhất Việc thành lập liên minh dựa trên sự đồng thuận của nhiều quốc gia trong cùng một khu vực Liên minh kinh tế tiền tệ có trách nhiệm phát hành tiền giấy
Trang 3và đồng tiền chung Liên minh có thể phân chia chức năng nảy cho các quốc gia tham gia, họ nhận được quyền phát hành tiền xu/tiền giấy thay cho hệ thống ngân hàng trung ương hay biến các loại tiền tệ quốc øia tương ứng thành mệnh giá của một loại
tiền tệ chung Liên minh tiền tệ có trách nhiệm hình thành chính sách tiền tệ duy nhất,
một ngân hàng trung ương duy nhất hay hợp nhất các ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên vào cùng một hệ thông [3]
Mục tiêu:
+ Thúc đây tăng trưởng kinh tế và ôn định tài chính trong khu vực
+ Tạo ra một thị trường chung thông nhất và tăng cường khả năng cạnh tranh + Nâng cao đời sống của người dân trong khu vực
Các mức ưu đãi chung cho khu vực Nội dung của một liên minh kinh tế tiền tệ được xây dựng dé đảm bảo sự ồn định và phát triển bền vững của các nền kinh tế thành viên thông qua việc hợp tác và quản lý chung về tiền tệ và tải chính Cho phép:
+ Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan trong liên minh
+ Áp dụng một mức thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh
+ Cho phép dịch chuyên tự do dòng vốn và lao động trong liên minh + Áp dụng chung chính sách thương mại, đầu tư, tiền tệ
Điều kiện tham gia liên mỉnh kinh tế và tiền tệ, các quốc gia phải đáp ứng được những yêu tô sau dây
- Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức bình quân của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất;
- Bội chi ngân sách không quá 3% GDP;
- Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ biến động tỷ giá giữa các đồng tiền
ốn định trong 2 năm theo cơ chế chuyển đổi (CRM);
- Lãi suất (tính trên cơ sở lãi suất trái phiếu có kỳ hạn từ 10 năm trở lên) không vượt quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất
Nhận thấy được sự bất lợi của nhiều quốc gia trong khu vực sử dụng nhiều đồng tiền khác nhau, khiến cho tý giá hối đoái bất ôn định, Đồng Euro đã được ra mắt vào noày 1 tháng I năm 1999 như một tiền tệ điện tử và chuyên đổi, sau đó được đưa vào lưu thông rộng rãi vào noày 1 tháng 1 năm 2002
Trang 4Kế từ ngày 1 tháng 1 năm 2002, đồng euro chính thức được lưu hành tại 12 quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng euro), bao gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg va Ha Lan, Tay Ban Nha va Bồ Dao Nha
Khi EMU được thành lập, cùng với các ngân hàng trung ương quốc gia các nước thành viên, một Ngân hàng Trung ương châu Âu mới, gọi tắt là ECB thay mặt các nước thành viên, có nhiệm vụ điều phối các chính sách tiền tệ chung của khu vực Mục tiêu đầu tiên của ECB là bình ôn giá cả: duy trì mức lạm phát dưới 2% cho cả khu vực kinh tế đồng Euro (điều 15) Một nhiệm vụ quan trọng nữa là bảo đảm phát triển
kinh tế - xã hội và tỉ lệ thất nghiệp ở mức thấp (điều 2) (Baldwin và Wyplosz 2009)
Chính sách tài khóa và các chính sách khác vẫn được quản lý bởi các quốc gia thành viên, nhưng phải tuân theo những quy tắc chung của khối
Mặc đù còn tổn tại những bất lợi ví dụ như quyền tự quyết về chính sách tiền tệ
và các chính sách nội bộ khác như các rủi ro về hiệu ứng sốc bất cân xứng, sự thay đổi của các hệ thống tài khóa, hoặc tiếng nói yếu thế của các nền kinh tế qui mô nhỏ hơn Song, nhìn chung, những lợi ích vẫn là yếu tố thúc đây các nước EU sử dụng đồng tiền chung Euro
Những lợi ích của đồng Euro đã mang lại cho các nước thành viên, đặc biệt trong thương mại quốc tế, là khá đa dạng
Từ góc độ địa - chính trị
Ở cấp toàn cầu, việc sử dụng đồng tiền chung Euro bởi các nước thành viên Liên minh châu Âu đã giup nang cao vi thế tài chính và chính trị của đồng tiền này
trong thị trường tài chính quốc tế Tác giả Mundell (2000) nhận xét rằng, sau khi đồng
Euro ra đời, xu thế chủ đạo của nền kinh tế thế giới được định hình bởi ba đồng tiền
chính là đồng Đô la (Mỹ), đồng Yên (Nhật) và đồng Euro (Liên minh châu Âu)
Ở cấp khu vực, những điều phối chính sách tiền tệ đã có kết quả tốt hơn cho các nước thành viên Điều đó có nghĩa là EMU đã đưa ra những chính sách tiền tệ nhằm
kết hợp giữa hệ thống tỉ giá hối đoái linh hoạt với tý giá hối đoái cô định, đáp ứng
nhanh nhạy với những thay đối của thị trường bên ngoải Một Ngân hàng Trung ương ECB với nhiều quyền lực sẽ hiệu quả hơn trong việc đạt được mức hội nhập kinh tế cao hơn cho toàn khối, so với hệ thống ERM trước kia
Ở cấp quốc gia, đồng Euro sẽ giúp thúc đây ôn định kinh tế vĩ mô (bởi mức lạm phát thấp) và tăng trưởng kinh tế bền vững, cũng như đây mạnh quá trình tái cơ cấu, tái cầu trúc, øiúp các nền kinh tế các quốc gia thành viên hoạt động hiệu quả hơn trong triền vọng dài hạn
Trang 5Ở cấp doanh nghiệp, hệ thông lãi suất thấp, có nghĩa là chi phi kinh doanh sẽ thấp hơn, sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thê tìm kiếm nhiều cơ hội phát triển tại các thị trường khác nhau trong Liên minh châu Âu
Ở cấp độ cá nhân, du lịch cũng như mua sắm tiêu dùng sẽ rẻ hơn và đễ dàng hơn cho các công dân EU Một nghiên cứu ước tính, chi phí đã giảm 6,25% cho khách
du lịch trong khu vực đồng Euro
Từ góc độ tài chính: có một số lợi ích cơ bản như:
Thứ nhất, đồng Euro đã mang lại sự bình ổn lớn hơn cho hệ thống hối đoái trao đôi ngoại tệ khi đã loại bỏ những rủi ro do sự thay đổi tỉ giá giữa các đồng tiền các quốc gia Điều này giúp giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương trong khu vực đồng Euro
Thứ hai, đồng Euro loại bỏ nhu cầu chuyền đổi các ngoại tệ p1ữa các nước thành viên: việc sử dụng một đồng tiền chung Euro đã tiết kiệm 30 tỉ đô la mỗi năm, cho chi phí giao dịch chuyền đôi ngoại tệ khi các ngân hàng quốc tế thường tính mức phí từ 1% đến 2% cho mỗi giao dịch khi chuyền đổi từ một ngoại tỆ này sang ngoại tệ khác
Cuối cùng, đồng Euro mang tới tính minh bạch và tiệm cận về giá cả giữa các nước thành viên Liên minh châu Âu Khi giá cả sản phẩm và dịch vụ trong khu vực đồng Euro trở nên minh bạch và tiệm cận hơn, chính phú sẽ ít phải sử dụng những rào cản để hạn chế thương mại Ngoài ra, nó cũng øiúp ngăn chặn các hoạt động mua bán ngoại tệ kiếm lời của giới đầu cơ ngắn hạn
Từ góc độ kinh doanh và thương mại quốc tế:
Về lý thuyết, rất nhiều nhà làm chính sách và kinh tế học cho rằng, bằng VIỆC SỬ dụng đồng Euro, một hệ thông ty giá hỗi đoái ôn định sẽ thúc đây hội nhập kinh doanh
và thương mại quốc tế, giữa các nước thành viên trong khu vực đồng Euro Điều này chimg minh cho gia thiét cua McKinnon rang các thành viên sẽ “mở hơn” và “giao dịch thương mại nhiều hơn” trong “Khu vực đồng tiền tối ưu” Lý do đã được để cập ở trên là: một đồng Euro an toàn hơn không chỉ giảm thiểu chi phí giao dich, mà còn giúp loại bỏ những rủi ro thay đôi về tỉ giá giữa các đồng tiền
Theo các kết quả nghiên cứu khác nhau, mức tăng từ 5% tới 20% về thương mại nội khối trong Liên minh châu Âu (so sánh với các nước không phải thành viên)
đã được chứng minh bởi nhiều học giả (Nitsch and Pisu 2008) Nghiên cứu gần đây cua nhom hoc gia (Badwin, DiNino, Fontagne, De Santis, and Taglioni (2008)) cho Uy ban châu Âu, lại tập trung giải thích đồng Euro đã giúp tăng trưởng về thương mại Họ
Trang 6thấy rằng việc tăng trưởng thương mại này chủ yếu là do có ngày càng nhiều hơn số lượng các doanh nghiệp và sản phâm xuất khẩu được trao đôi thương mại giữa các nước thành viên Do loại bỏ được các chị phí cố định và các chỉ phí khác nên đồng Euro đã giúp cho “những doanh nghiệp chưa từng xuất khâu đã bắt đầu tìm kiếm được những cơ hội xuất khâu” và “những doanh nghiệp đã xuất khẩu bắt đầu mở rộng quy
mô cùng như danh mục sản phâm của mình ra thị trường bên ngoài”
Một số nghiên cứu khác lại cho rằng, nền kinh tế của các quốc gia khu vực đồng Euro thực sự đã được hội nhập sâu rộng từ trước khi đồng Euro ra đời, vì vậy sẽ
có rất ít tác động của đồng tiền nảy vào các hoạt động thương mại của các nước thành viên ban đầu và mức tăng trưởng thương mại thực chất chỉ là sự tiếp nối xu thế phát triển trong đài hạn, kết quả của một loạt các chính sách hội nhập kinh tế mạnh mẽ của EMU
Đối với các hình thức FDI (đầu tư trực tiếp) và M&A (liên kết và sát nhập),
đồng Euro cũng giúp hấp dẫn đầu tư trực tiếp và mở rộng sản xuất cả trong nội khối cũng như bên ngoài Liên minh châu u Về con số, tác động về FDI bởi đồng Euro không hoàn toàn rõ ràng, nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đồng ý nó có tác động tích cực, và ước đoán mức tăng từ 15% tới 200% cho các dòng đầu tư nội khối giữa các nước thành viên, và mức tăng từ 7,5% tới 100% cho các dòng đầu tư từ bên ngoài vào Liên minh châu u Điều đó có nghĩa là đồng Euro “hấp thụ” rất tốt dòng đầu tư từ bên ngoài, tuy nhiên tác động này chỉ bằng một nửa so với các dòng đầu tư trong nội khối giữa các nước thành viên Ngoài ra, tác động của đồng Euro vào FDI tại lĩnh vực sản xuất lớn hơn rất nhiều so với lĩnh vực địch vụ, lý do có thể do các rào cản bảo hộ áp đặt cho ngành dịch vụ lớn hơn so với hoạt động sản xuất Cuối cùng, các tác giả cũng cho rằng đồng Euro đã thúc đây các hoạt động M&A (liên kết và sát nhập) bởi cả các doanh nghiệp có quy mô lớn cũng như vừa và nhỏ
Lợi ích với các nước trên thề giới Đông Euro không chi mang lại lợi ích cho các nước thành viên EU mà các quôc gia và khu vực khác trên thê siới cũng được hưởng lợi nhiêu từ sự ra đời của nó
Ở mức độ quốc tế, sự ra đời của đồng Euro đã giảm thiếu rủi ro về nguy cơ đô
la hóa nền kinh tế toàn cầu, bởi sự phụ thuộc thái quá vào đồng đô la Mỹ và kinh tế
My trong giao dịch thương mại và tải chính (Dinh, 2004) Nó giúp đa dạng hóa va đã trở thành đồng tiền dự trữ quan trọng trong giao dịch thương mại quốc tế của nhiều quốc gia trên thế giới
Ở mức độ khu vực, nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng trên bản dé thé ĐIỚI, đồng Euro có tầm ảnh hưởng lớn trong việc thúc đây các hoạt động thương mại quốc
Trang 7tế tại các khu vực như: Trung và Đông u (những nước trước kia sử dụng đồng Mark Đức), châu Phi (những nước chịu ảnh hưởng bởi đồng Franc Pháp), khu vực Trung Đông (những nước có vị trí địa lý và quan hệ kinh doanh truyền thông với châu u) và châu Á (bởi rất nhiều các hoạt động trao đôi thương mại như Diễn đàn kinh tế Á - Âu ASEM)
Với các nước khác, khu vực đồng Euro, do dân số và thị trường rộng lớn, sử dụng một đồng tiền chung sẽ mang lại những cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu tìm kiếm cơ hội hợp tác cùng phát triển [4]
3 Đặc điểm của liên minh kinh tế và tiền tệ
e - Đặc điểm của liên minh kinh tế (economic union):
- Ban hảnh tiêu chuẩn sản phẩm thống nhất
- _ Xây dựng các chính sách nông nghiệp, năng lượng và dịch vụ xã hội chung
cho cả khối
- _ Tiêu chuẩn hóa các quy định luật pháp liên quan đến cạnh tranh, thôn tính & sáp nhập và các hành vi khác của doanh nghiệp
- _ Một liên minh kinh tế sử dụng một đồng tiền chung thì gọi là liên minh tiền
tệ
- _ Liên minh kinh tế cao hơn các cấp độ hội nhập kinh tế khác ở chỗ, ngoài
việc phối hợp toàn diện các chính sách kinh tế-xã hội, trong liên minh kinh tế còn hình thành những thể chế mang tính siêu quốc gia-nơi đưa ra những quyết định có tính ràng buộc đối với các quốc gia thành viên
¢ Pic diém cua Lién minh tién té (Currency Union/Monetary Union): Việc thành lập liên minh dựa trên sự đồng thuận của hai hoặc nhiều quốc gia trong cùng một khu vực
Liên minh tiền tệ có liên quan đến việc không thể huý bỏ ấn định tỷ giá hối đoái
của tiền tệ quốc gia trước khi thành lập liên minh tiền tệ
Từ xưa đến nay, việc hình thành liên minh tiền tệ phải dựa trên cơ sở kinh tế và chính trị Liên minh tiền tệ có trách nhiệm hình thành chính sách tiền tệ duy nhất, một
ngân hàng trung ương duy nhất hay hợp nhất các ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên vào cùng một hệ thông
Liên minh tiền tệ có trách nhiệm phát hành tiền giấy và tiền xu chung Liên
minh có thể phân chia chức năng này cho các quốc gia tham gia, họ nhận được quyền phát hành tiền xu/tiền giấy thay cho hệ thống ngân hàng trung ương hay biến các loại tiền tệ quốc gia tương ứng thành mệnh giá của một loại tiền tệ chung
e - Đặc điểm của liên minh kinh tế và tiền té (Economic and Monetary Union)
Trang 8Liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU) thường được sử dụng đề chỉ một phần cụ
thê của Liên minh Châu Âu mà các quốc gia thành viên sử dụng tiền Euro và áp đụng các chính sách tiền tệ chung Dưới đây là các đặc điểm chính của EMU:
Tiền tệ Chung: Các quốc gia thành viên của EMU sử dụng tiền Euro như là đơn
vị tiên tệ chung Điều này đòi hỏi các quốc gia này phải chuyên đổi đồng tiền quốc gia của mình sang Euro và phải tuân theo các quy định liên quan đến việc sử dụng tiền Euro
Chính sách Tiền tệ Chung: Các quốc gia thành viên của EMU phải tuân theo các quy định và chính sách tiền tệ chung do Cục Dự trữ Liên minh Châu Âu (European
Central Bank - ECB) thiết lập ECB quản lý chính sách tiền tệ và quyết định về việc
điều chỉnh lãi suất, cung tiền và các biện pháp khác nhằm đảm bảo sự ôn định của tiền Euro
Chính sách Tài khóa: Các quốc gia thành viên của EMU phải tuân theo các quy định và nguyên tắc về chính sách tài khóa chung được thiết lập để đảm bảo sự ôn định kinh tế và tài khóa trong khu vực Eurozone Điều này bao gồm việc giám sát và giảm thiểu thâm hụt tài khóa, kiểm soát nợ công và đảm bảo tuân thủ các quy định về cân
đối tài khóa
Liên kết Kinh tế: EMU cũng bao gồm các biện pháp hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên, nhằm tăng cường tính cạnh tranh và phát triển kinh tế trong khu vực Eurozone Các biện pháp này có thể bao gồm các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, cải cách thị trường lao động, và hỗ trợ đối với các ngành công nghiệp quan trọng
[5]
4 Cac anh hướng liên minh kinh tế và tiền tệ
e Tích cực
EMU và đồng EURO ra đời sẽ thúc đây sự phát triển kinh tế của các nước EU,
thúc đây quá trình liên kết kinh tế giữa các nước nảy, tạo điều kiện thực hiện liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu, tiến tới thống nhất châu Âu về kinh tế và chính trị, nâng cao
sức cạnh tranh của thị trường nội địa Châu Au
Đồng tiền chung ra đời sẽ góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, góp phần gỡ bỏ những hàng rào phi quan thuế còn lại, đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu
tư, tiết kiệm chi phí hành chính
Sự ra đời của đồng EURO sẽ giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia (sau này sẽ không còn tổn tại) cũng
Trang 9như việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thú sự không ôn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn khối
Việc ra đời của đồng EURO với ngân hàng trung ương độc lập - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) - thay thế các ngân hàng trung ương các nước thành viên, với mục tiêu thực hiện một chính sách tiền tệ theo hướng g1ữ ôn định sẽ tạo cơ sở cho
kinh tế phát triên không còn lạm phát, đem lại những điều kiện thuận lợi cho việc
hoạch định một chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh, là một bảo dam gitr cho nên kinh tế ở khu vực này én định và phát triển hơn trước
Khi đồng EURO được lưu hành trên thị trường, mọi hàng hóa bảy bán trong các nước thành viên đều được niêm yết giá bằng đồng EURO nên sẽ làm giảm sự chênh lệch giá hay phiền phức về tý giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia Nói cách khác, đồng EURO ra đời và được sử dụng chung trọng khu vực EU đã giảm thiếu tối đa rủi
ro khi chuyên đôi tiền tệ
se Hạn chế:
Mắt quyền tự chủ trong hoạch định chính sách tiền tệ: Các nước tham 01a vào EMU sẽ không được áp dụng chính sách tiền tệ của riêng mình, đặc biệt là công cụ lãi suất va tỷ giá, không thể can thiệp một cách chủ động vào chính sách về phát triển kinh tế, trợ cấp thất nghiệp, kiểm chế lạm phát và bất bình đẳng thu nhập
Mất tự chủ trone chính sách kinh tế vĩ mô: Các thành viên phải áp dụng một chính sách kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động kinh té, gay
sự mắt tự chủ của các nước thành viên khi nền kinh tế rơi vào tỉnh trạng lạm phát và thất nghiệp ở ngoài tầm kiểm soát
EMU được xây dựng trên một nền tảng còn khiếm khuyết về pháp lí và chính trị, EU đã đặt ra các mục tiêu và thời hạn hoàn thành trong quả trình hình thành đồng tiền chung nhưng lại thiếu hệ thống giám sát nghiêm ngặt các chuân mực của đồng tiền chung
Bất bình đẳng khu vực Cơn bão khủng hoảng tràn lan, khủng hoảng nợ công,
ẢNH HƯỚNG
Khi một quốc gia tham gia vào liên minh tiền tệ và kinh tế - được xem như là mộtphân của sự hội nhập Lúc này, vẫn đề cơ bản là phải đảm bảo việc tự do hóa dòng luânchuyền vốn, kế cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Tất cả những điều nảy đềucó chung mục đích đề kết nối đồng nội tệ và hệ thống tiền tệ chung thống nhất, đảm bảo chokhả năng chuyên đôi của nó Ngoài ra còn yếu tô khác như:
Trang 10- Tăng cường thương mại và đầu tư: Loại bỏ các rào cần thương mại và tạo ra thirường chung Điều này là điều kiện thuận lợi cho việc đi chuyên hàng hóa, dịch vụ,vốn và lao động giữa các quốc gia thành viên giúp thúc đây thương mại và đầu tưg1ữa các nước trong liên minh
- Ôn định kinh tế: Việc sử dụng đồng tiền chung giúp giảm bớt rủi ro kinh tế và tạo ramôi trường kinh tế ôn định hơn cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng Chính sáchtièn tệ chung ø1úp kiểm soát lạm phát và duy trì sự én định kinh tế trong khu vực
- Cạnh tranh quốc tế: EMU đã giúp giảm thiểu rủi ro và biến động kinh tế trong Liênminh châu Âu Điều này đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân trong khuvực hoạch định và đầu tư lâu dài, đồng thời giúp các doanh nghiệp tron khu vực cóthề cạnh tranh trên thị trường quốc tế
- Tăng cường vị thế quốc tế: EMU giúp tăng cường vị thế quốc tế của các quốc giathanh viên
Tuy nhiên, cũng có thế dẫn đến một số thách thức, bao gồm:
- Mất chủ quyền tiền tệ: Khi tham gia, quốc gia sẽ mắt đi một phần hay hoàn toàn vịthế quyền lực của mình Quốc gia đó phải sử dụng đồng tiền quốc gia khác thay chođồng nội tệ của mình, đồng thời nhập khẩu luôn cả rủi ro ngoại hối của đồng tiền đó.Nhưng nếu như đồng ngoại tệ đó ổn định hơn đồng nội tệ thì điều đó lại mang lai lợithế cho nước mình
- Khó khăn trong việc điều chỉnh kinh tế: Các quốc gia thành viên cần có sự cân trọngtrong các chính sách kinh tế để đảm bảo sự ôn định của khu vực
- Rủi ro khủng hoảng tài chính: Liên minh tiền tệ (LMTT) có thê dẫn đến khủng
hoảng tài chính nếu các quốc gia thành viên không quản lý tốt nền kinh tế của mình
Có lẽ, Hy Lạp là đại diện cho ví dụ cao cấp nhất về những thách thức trong EMU này HyLạp tiết lộ vào năm 2009 rằng họ đã đánh giá thấp mức độ nghiêm trọng của thâm hụt kề từkhi áp dụng đồng euro vào năm 2001 và nước này đã phải chịu một trong những cuộc khủnghoảng kinh tế tôi tệ nhất trong lịch sử gần đây Và như vậy, Hi Lạp không thể tránh khỏiviệc phải thực hiện chính sách tiết kiệm ngân sách và những khoản vay nợ lớn từ các nướckhác trong liên minh tiền tệ để có thể trang trải các khoản nợ quốc 1a (vào khoảng 400 tyEuro, va mac dù đã nhận được nhiều ĐÓI CỨU trợ
từ EU, theo dự báo, nợ của HI Lạp năm2013 vẫn sẽ lên mức khoang 158% GDP) Nhung cudi cung, Hy Lap vẫn ở trong EMU vànhận được một số ĐÓI Cứu trợ và các khoản vay mới nỗi từ EU và các nhà cho vay khác