Trong cộng đ ng 34 dân tộc Việt Nam, dân tộc HÏ mông là một trong những dân tộc ít bị mai một hơn v`êbản sắc văn hóa truy n thống của dân tộc.. với nội dung chủ yếu là nét đẹp trang phục
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỪ - ĐHQGHN
BO MON NGON NGU VA VAN HOA VIET NAM
ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
BÀI TẬP NHÓM MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Học kỳ I năm học 2021-2022
D €tai: TRANG PHUC TRUY EN THONG CUA NGUOT H’MONG DEN
Danh sách nhóm
TT Mã sinh viên Ho và tên Số thứ tự theoca | Ghi chú
21041234 Nguyễn 62
2101 Phạm 291
2I10 Nguyễn Th 316
21 Bùi Q 370
210 Dinh 404
210 Nguyễn 413
2104 Chu 455 ` 03478888ã
2101 Trần 561 (Nhóm trưởng) 2101 Định 618 1
Trang 2
NHAT KY LAM VIEC NHOM
Họp nhóm lần đi để quyết định nội dung
nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Trang 3NHAN XET:
Nhìn chung, các thành viên đâi rất năng động, hòa đ ng, chăm chỉ, sáng tao va
có ý thức trách nhiệm cao, luôn hoàn thành các deadlines đúng hạn Các ý kiến đưa ra rất mới mẻ giúp mở rộng đ ềtài nghiên cứu sang các hướng mới Khả năng tìm kiếm và tổng hợp thông tin tốt góp ph làm cho đ ềtài ngắn gọn, súc tích và hấp dẫn hơn Các thành viên đi có ý thức đoàn kết không chỉ giúp cho đ tài đạt được tiến độ nghiên
cứu ban đâi đã đ êra mà còn nhanh hơn so với dự kiến Tuy nhiên, vẫn còn một số mặt
tồi tại cẦn được cải thiện, cụ thể như sau:
Nguyễn A: Năng động, hòa đồng, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình và sáng tạo tuy nhiên còn hay ôm việc và quá c1 toàn
Nguyễn B: Khả năng tổng hợp thông tin tốt, ý thức trách nhiệm cao, có hiểu biết v`Êcông nghệ nhưng khá tr ầm tính
Nguyễn C: Năng động, nhiệt tình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng cẦn nâng cao khả năng sử dụng các công cụ trực tuyến
Nguyễn D: Khả năng tìm kiếm thông tin tốt, hòa đ Šng tuy nhiên cn cải thiện kĩ năng lọc và tổng hợp thông tin
Nguyễn E: Năng động, hòa đồng, có nhi góp ý mới mẻ nhưng còn ít kiến thức v ềcách sử dụng công cụ trực tuyến
Trần A: Nhiệt tình, năng động, có trách nhiệm với nhiệm vụ của mình tuy nhiên cẦn phát biểu và đưa ý kiến nhi `âi hơn
Lê B: Hòa đ ồng, khả năng tìm kiếm thông tin tốt nhưng chưa hoàn thành tốt vai trò trưởng nhóm và hay quên
Đỗ A: Năng động, nhiệt tình, tính cách hòa đ`ng tuy nhiên chưa có nhi âi đóng góp do vào nhóm muộn
Ngô V: Khả năng tìm kiếm và tổng hợp thông tin tốt, có khả năng thiết kế, nhiệt tình nhưng chưa có nhi âi ý kiến mới mẻ
Trang 4TLD NGUON GOC ieee cieeseeeiieseseeneesssnmieeessnnetesrsesieesssntetessnmeessanitsssssntssnuisssnissanttessnesssnessnn 12
IV LICH SU PHAT TRIEN.cccccssssssscssessssssssssssessesssssssssssssseessssasssssessetssssssssstseestesssesunsssesssesesesseesese 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO :-:: cv ch HH HH ghe 25
Trang 51 PHAN MO’ DAU
1.1 Lý do chon d tai
Nham bdo ttn va phat huy n& van hoa dan téc Viét Nam 1A mét quéc gia voi
54 dan téc anh em Mỗi một dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng Trải qua quá trình
phát triển, 54 bản sắc dân tộc, ngày càng hoà quyện, đan xen vào nhau, quá trình giao thoa đó đã làm cho n`ầ văn hoá của các dân tộc hoà nhập nhưng không hoa tan, góp phần làm cho n`ã văn hoá vật chất, tĩnh thần Việt Nam phong phú, đa dạng và độc đáo
Dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi một dân tộc
có nhưng bản sắc văn hoá dân tộc riêng, trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay việc giữ gìn nhưng nét văn hoá dân tộc mang một ý nghĩa quan trọng, bởi không ít những thế lực thù địch phản động đang từng ngày từng giờ lợi dụng vấn đ ` dân tộc để gây xung đột chia rế khối đoàn kết dân tộc Chính vì vậy việc bảo tân và phát huy nã văn hoá dân tộc là một vấn đ`êcấp thiết của từng dân tộc
Nằm trong một quốc gia đa dân tộc, dân tộc H'Mông được coi là một thành viên
quan trong trong cộng đ Ông các dân tộc ở Việt Nam Dân tộc H'Mông cư trú thưởng ở
độ cao tử 800 đến 1500 m so với mực nước biển gân hầu hết các tỉnh min núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây bắc Việt Nam Người H mông có một đời sống tỉnh thần đa dạng và phong phú v`ềphong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng và chữ viết, tiếng nói, văn hoá nghệ thuật Trong
cộng đ ng 34 dân tộc Việt Nam, dân tộc HÏ mông là một trong những dân tộc ít bị mai
một hơn v`êbản sắc văn hóa truy n thống của dân tộc
Văn hoá H mông là một thành tố văn hoá Việt Nam, bản sắc văn hoá độc đáo
của họ đã đóng góp và làm phong phú cho n`n văn hoá Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay, để phát triển “hòa nhập” mà không bị hòa tan, mất bản sắc,
thì việc bảo tần văn hóa dân tộc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tâm huyết, b`ần bỉ, lâu
dài Có như thế những giá trị văn hóa sẽ mãi mãi được gìn giữ và phát huy
Trên cơ sở lý luận thực tiễn đó, vấn đ êdân tộc và chính sách dân tộc luôn là vấn
đÊ trọng tâm trong đường lối của Đảng ta Năm 199[, trong “Cương lĩnh xây dựng đất
Trang 6nước trong thoi ky qué dé lén Chủ nghĩa xã hội”, Dang ta xác định: Tôn trọng lợi ích, truy thống văn hoá, ngôn ngữ, tập quán tín ngưỡng của các dân tộc, đồng thởi kế
thửa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, các di san văn hoá, nghệ thuật
của dân tộc Chủ trương đó tiếp tục khẳng định rõ hơn trong nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá VII (1998) của Đảng: “Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cong dng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc, cơ sở để tạo ra những giá trị văn hoá truy ` thống (bác học va dân gian), văn hoá cách mạng, bao g ằn cả văn hoá vật thể và phi vật thể "
Dé gdp ph nhỏ bé của mình vào quá trình tìm hiểu văn hoá các dân tộc thiểu
số ở Việt Nam, chúng tôi quyết định chọn: “ Vẻ đẹp trang phục dân tộc H°mông đen” làm đềtài dự án với nội dung chủ yếu là nét đẹp trang phục truy thống của người
H Mông Đen ở nước Việt Nam.Với mục đích bảo tân va phát huy các giá trị bản sắc trong văn hoá truy ân thống của người H mông hoà chung vào nầ văn hoá Việt Nam
“[iến tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc” là mục đích mà chúng tôi muốn đạt được
Là sinh viên đang học tại trưởng Đại Học Ngoại Ngữ-Đại học quốc Gia Hà Nội với các thành viên thuộc các dân tộc khác nhau, đang theo học môn CSVH Việt Nam,
tìm hiểu v văn vóa dân tộc Đó cũng là một lý do khiến chúng tôi lựa chọn đ ềtài này nhằm góp phần mở rộng, b`ä đấp cho mọi người lòng tự hào, tình yêu đối với dân tộc, quê hương, đất nước
1.2 Tình hình nghiên cứu
Dân tộc H'Mông được biết đến qua rất nhi `âi các công trình nghiên cứu, các bài báo, các tạp chí Các trang thông tin điện tử hiện nay có giới thiệu tổng quan v`ềvăn hóa và đơi sống của dân tộc H Mông, trong đó đ ` cập đến trang phục của ngươi
H Mông, nhưng chỉ mang tính chất giới thiệu chung, không chi tiét v €trang phục dân tộc H Mông đen Trang phục của người H "Mông đen ở Lào Cai chứa đựng nhi`âi giá trị tạo hình độc đáo, đặc sắc nhưng chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, đ% đủ và toàn diện Dưới góc độ mỹ thuật học, nghiên cứu tạo dáng trang phục của người
H Mông ở Lào Cai vẫn là mảnh đất trống mà cho tới thời điểm hiện tại g`n như chưa được khai phá Các bài nghiên cứu bước đầu chỉ ra được những đặc điểm độc đáo trên
Trang 7trang phục của dân tộc HˆMông đen; hơn nữa có rất ít hình ảnh minh họa cho nghiên
cứu đó.Ð ng thơi, một số thuộc tính mỹ thuật học, đặc trưng tao dáng trang phục cẦn
được nhìn nhận khách quan, bổ sung những nhận định khoa học có tính mới, góp thêm ngu Ân tư liệu cho nghệ thuật dân gian của đ ng bào H "Mông
1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3.1 Mục đích:
Tìm hiểu trang phục truy ồn thống của ngươi H "Mông để thấy được những giá trị
và bản sắc văn hóa riêng của cộng đ ng người H Mông thông qua bộ trang phục Thấy được sự biến đổi của bệ trang phục truy thống cũng như nhu c3: sử dụng bộ trang phục truy ân thống trong bối cảnh lịch sử và hiện tại
1.3.2 Nhiệm vụ:
Khái quát v`êngu n gốc và lịch sử dân tộc HˆMông, tìm hiểu vêlịch sử ra đổi và lịch sử phát triển của trang phục truy` thống người dân tộc H°Mông và phân tích đặc điểm, ý nghĩa của bộ trang phục truy ñ thống người dân tộc H°Mông Đen
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nét đẹp trang phục dân tộc H"mông đen
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang phục của cả nam và nữ dân tộc H°mông đen tại Việt Nam
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp liên ngành: Dựa trên những kiến thức, thành tựu nghiên cứu khoa học trên nhi ` lĩnh vực khác nhau để có cái nhìn toàn diện v`ềdân tộc Hmông đen với các đặc trưng văn hóa của họ Từ đó, có được sự lý giải cho các mã văn hóa được giấu bên trong trang phục, trong các họa tiết, chỉ tiết hoa văn trang trí trên vải
Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích là sự chia cất đối tượng nghiên cứu thành các bộ phận, các yếu tố nhỏ hơn để khảo sát, tìm hiểu kỹ v`ềnó Tổng hợp là tử kết quả nghiên cứu từng mặt, từng bộ phận mà khái quát lại để tìm ra bản chất chung, tìm ra quy luật vận động của đối tượng
Trang 8Trong bài bán tập thực tế này, phương pháp trên được áp dụng để phân tích va tổng hợp các kiến thức mà tài liệu cung cấp, nhằm chọn được các kiến thức đúng nhất
v €trang phục của dân tộc này Ð ông thời phương pháp này cũng được dùng để phân tích các giá trị của hoa văn họa tiết trên trang phục của dân tộc Hmông đen
Phương pháp thống kê - so sánh: Thống kê là phương pháp định lượng, tìm hiểu,
di ai tra bằng các con số cụ tể Còn so sánh là đối chiếu giữa các phương diện chung cho cả hai đối tượng để xem xét chúng giống nhau hay mâu thuẫn ở mức độ nào
Ở đây, phương pháp này được sử dụng để đưa thống kê các loại bố cục, các loại màu sắc được sử dụng và các mẫu hoa văn họa tiết tiêu biểu nhất, chủ đạo nhất Cùng với đi `âi đó, tiến hành so sánh hoa văn họa tiết trên trang phục của dân tộc Hmông đen với các dân tộc khác để thấy sự khác biệt và nét đặc sắc riêng của đ ông bào Ð @ng thời
có thể chỉ ra sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc qua những điểm tương đồng nhất định v`êhọa tiết hoa văn trên trang phục
Phương pháp quan sát thực tế: Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát các hiện vật trưng bày trong một số bảo tàng để có cái nhìn chân thực nhất đối với đối tượng nghiên cứu
1.6 Những đóng góp của đ tài
Thông qua tìm hiểu v`ềtrang phục của ngươi H°Mông góp phần nâng cao nhận thức của người dân, tình thần bảo t ồn, gìn giữ và phát huy những nét đẹp đặc sắc văn hóa, truy ni thống các dân tộc Việt Nam của đông bào dân tộc
Việc nghiên cứu trang phục truy ân thống của người Hˆmông đen còn nhằm góp phẦn nhận diện được đặc trưng văn hóa tộc ngươi H mông, giúp hiểu rõ được ngu ồn gốc, sự phát triển, đặc điểm và ý nghĩa Kết quả nghiên cứu góp phần bể sung tư liệu, hình ảnh, thông tin cho việc nghiên cứu trang phục truy ân thống của người H°mông đen nói riêng và người Hmông ở Việt Nam nói riêng
Thông qua nghiên cứu, vận dụng hoa văn trên trang phục của người H°mông
ứng dụng làm cơ sở khoa học cho nhi Yâi nghiên cứu nhi âu lĩnh vực khoa học khác nhau,
áp dụng vào nhi `âi bộ môn khoa học, nghệ thuật
Trang 92 PHAN NOI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Trang phục
Tw dién Bach khoa Britannica, quyén 2, khái niệm “trang phục” là: đ'ôche phủ hoặc quần áo va các phụ trang cho thân thể con ngươi Thuật ngữ bao hàm các loại đồ mặc bên ngoài như áo sơ mi, áo choàng, giày dép, mũ và găng tay; kiểu tóc, râu, tóc giả; mỹ phẩm, đ ồtrang sức và các loại hình khác dùng để trang điểm cơ thể [16, tr
2746|
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, khái niệm “trang phục” được hiểu là: “các
loại đô mặc (áo, quần, ), đồ đội (mũ, khăn, nón, ô, ), đồ đi (giày, dép, guốc., ),
ngoài ra còn bao hàm các thứ trang phục phụ (khăn quàng, thất lưng, găng tay, ), các
đ ồtrang sức [15, tr.523]
Với cách tiếp cận này, trang phục dân tộc được hiểu là trang phục truy ân thống cua tung dân tộc với đặc điểm riêng, ít nhi âi có sự khác biệt với trang phục của dân tộc khác Trong sự phát triển của tộc ngươi, trang phục dân tộc có thể có những biến đổi phù hợp với hoàn cảnh sống, trình độ thẩm mĩ, đi 'âi kiện phát triển nhưng vẫn giữ được cốt cách cơ bản đã có hay có thể xem trang phục dân tộc là một trong những đặc điểm thể hiện bản sắc của văn hóa dân tộc
2.2 Khái quát v`ềdân tộc H°mông va trang phục của dân tộc Hˆmông Đen 2.2.1 Người Hmông ở Việt Nam
Người HˆMông, còn gọi là ngưởi H°Mông, người Mông, là một dân tộc ở châu
Á nói tiếng HMông; quê hương của họ là những vùng nứi cao ở phía nam Trung Quốc
(đặc biệt là Quý Châu) cũng như các khu vực mi â bắc của Đông Nam Á (bắc Việt
Nam và Lào) Người H Mông là nhóm người có ngu ân gốc từ châu Âu, di dân dẦn đến vùng đềng khô Siberia r mới đến định cư ở lưu vực sông Hoàng Hà vài ngàn năm trước Theo đó, “người H mông ở Việt Nam hiện nay đâi có ngu &n gốc từ phương Bắc,
di cư trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc) sang Riêng một số nhóm ở Thanh Hoá, Nghệ An di cư đến Việt Nam qua Lào”
Trang 10Căn cứ vào đặc điểm v`ềdân tộc học và ngôn ngữ học, người ta chia dân tộc
H mông ra làm các ngành: Hmông Đơ hoặc H'mông Đâu (Hmông trắng), Hmông Du (Hmông Đen), Hmông Sĩ (H mông Đỏ), Hmông Dua (Hmông Xanh), Hmông Lầh (Hmông Hoa), Hmông Xúa (H'mông Lai), Ná Mẻo (Hmông Nước)
2.2.2 Trang phục của đ ông bào H°mông đen ở Việt Nam
Về cơ bản, trang phục của đồng bào H Mông đen nói riêng và đồng bào Hmông nói chung được làm bằng những sợi cây lanh trng trên nương rẫy Trang phục nam và nữ có những đặc điểm đặc trưng riêng Vải lanh bền nên thưởng được dùng để vẽ hoa văn của váy Để tạo được những hoa văn ¡in trên tấm vải trắng, người Mông đã nghĩ ra cách dùng sáp ong để vẽ Sáp ong vẽ lên vải trắng tạo những đường hoa văn theo một mô típ của khối những hình thoi, hình vuông đối xứng Khi hoàn thiện các hình vẽ, tấm vải sẽ được đem nhuộm chàm Những đường nét có sáp ong, chàm không ngấm vào được sẽ tạo ra những nét hoa văn chìm khá đẹp mắt
2.3 NGUỒN GỐC
Người Mông có hai ngh €truy & thống khiến cộng đ ông các tộc ngươi sinh sống
ở Tây Bắc phải nể phục là ngh`ềxe lanh dệt vải và ngh`êrèn độc đáo Nếu như ngh rèn
chỉ dành cho đàn ông thì ngh`ềxe lanh dệt vải dành cho phụ nữ và họ đã tạo nên một
nét văn hóa thổ cẩm rực rỡ sắc màu giữa ngút ngàn đá xám ngắt của vùng cao nguyên
can céi
Sau mỗi vụ lúa, người Mông chuyển sang cày bửa cho đất tơi xốp rỗ gieo hạt lanh Khoảng ba, bốn tháng, lanh cao bằng đi người, khi cây to bằng đâi đũa, chưa kịp phát tán cành là thu hoạch được Khi thu hoạch những cây to hơn sẽ được giữ lại để phát cành, tỏa tán r`ỗ ra hoa, kết quả, giữ lại làm giống cho mùa sau Gặt xong, lanh được chuyển v ềnhà để tiện cho việc phơi và tránh trởi mưa làm hỏng lanh Khi phơi người ta nâng bó lanh lên cao rỗ làm động tác xoay thật nhẹ lúc thả cuống tạo dáng như tấm váy xòe
Với trên 30 công đoạn tw lay cây lanh về tuốt sợi, quay khung xe để lấy thành
bó sợi, dệt bó sợi trên khung dệt thô sơ được đạp bằng chân và đi 'âi khiển bằng tay, vẽ
Trang 11sáp trên nã vải trước khi cho vào nhuộm Cây lanh qua kỹ thuật của ngươi dân tộc Mông nhìn tưởng mỏng manh, nhưng lại trở nên cực kỳ chắc chấn
Sự ra đơi của hoa văn trên trang phục:
Theo lới kể của một ngươi dân HˆMông thì cách lý giải vì sao có hoa văn trên vải của họ rất thú vị Họ cho rằng hoa văn trên váy của người phụ nữ chính là chữ viết của dân tộc mình Truyển kể rằng, xưa kia khi người Hmông còn sống ở Trung Quốc,
họ cũng có chữ viết riêng của dân tộc mình như người Kinh bây giờ Sau vì muốn chiếm đất và đằng hóa người Hmông nên người Hán đã cho quân xâm lược, đốt sách
vở và cấm người Hmông đọc chữ Ngưởi Hmông không ghi lại lịch sử của mình được Đang lúc chạy lên núi trốn sự truy lùng của người Hán, vua của người Hmông lúc bấy giờ đã gặp một ngươi phụ nữ Hmông cặm cụi ng G mai miết thêu bên suối, không h êđể
ý quân Hán đang đuổi tới Vua đã chợt nghĩ ra phương thức giữ lại chữ viết của dân tộc mình bằng việc thêu lên váy người phụ nữ Nhưng thêu thì lâu, nên khi nhìn thấy một
tổ ong bên đường, vua đã lấy sáp ong và vẽ vào váy người phụ nữ Từ đó, người Hmông biết thêu và in hoa văn bằng sáp ong Song do người phụ nữ kia không biết chữ nên không biết ý nghĩa của chúng Dù là truy thuyết, song câu truyện trên đã cho chúng ta một thông tin thú vị vy`Šngu ôn gốc sự xuất hiện của hệ thống hoa văn họa tiết
trên trang phục của dân tộc họ
3.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Trang phục dân tộc H°mông là sự thể hiện ra bên ngoài trực tiếp nhất của văn hóa dân tộc Hmông Từ trang phục của họ, chúng ta có thể hiểu thêm v ềlịch sử di cư, cuộc sống trên lãnh thổ, quan niệm thẩm mỹ của dân tộc H°mêng được hình thành trong thời kỳ đấu tranh và sinh t ôn với tự nhiên
Trang phục dân tộc Mông ngày nay có sự cải tiến rất nhí âu so với truy Ân thống,
và mỗi sự cách tân đ`âi có chủ đích riêng để làm nổi bật thêm những nét độc đáo, riêng
có của bộ trang phục này Từ xưa đến nay, trang phục nam nữ Hmông đ ầi do phụ nữ Hmông làm Bảy, tám tuổi, các bé gái đã được bà và mẹ dạy dệt vải, thêu, may các kiểu hoa văn truy & thống, để tới khi lấy ch ông (vào tuổi 15-18, tuổi trưởng thành theo cách tính H'mông) sẽ may được 8 đến 15 chiếc váy làm của h ã môn
Trang 12Ông Vàng A Súa, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Mông, cho biết: Dân tộc Mông còn giữ được nhi êu nét văn hóa truy thống với các lễ hội nghệ thuật múa khèn, những môn thể thao dân gian đẩy gậy, đua ngựa, bắn nỏ Trong đó còn lưu giữ được nhi `âi truy ân thống như ngh` đan lát , ngh`ềrèn, đặc biệt là ngh`ề dệt vải lanh, ngh`ề dệt thổ cẩm Ngày nay, với sự tiến bộ của công nghệ dệt may, nhi`âi chất liệu mới được bày bán trên thị trưởng nên nghề trồng cây lanh dệt vải không còn phổ biến, phụ nữ
H mông thưởng mua vải v` thêu, may thành những bộ trang phục có đính hạt cưởm, kim tuyến rất lộng lẫy Dù được làm bằng chất liệu nào thì bộ trang phục của phụ nữ Hmông cũng vẫn giữ nguyên được cái hồn, tạo nên một sắc thái riêng khó nh`ần lẫn với các dân tộc khác
2.5 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.5.1 Quy trình sản xuất vải
Cây lanh được ngươi H mông tr ng cùng với vụ ngô, lúa Sau khoảng 3 đến 4 tháng kể tử khi gieo hạt, cây lanh sẽ cho thu hoạch Cây lanh thu hoạch v`ềthơi kỳ “nếp” được bóc lấy vỏ, r ` đem tước thành từng sợi nhỏ và nối với nhau thành sợi chỉ dài Người phụ nữ luôn se lanh, nối lanh vì thế không ngạc nhiên khi ta thường gặp người phụ nữ Mông luôn mang theo cuộn lanh, túi lanh bên mình khi đi trên đương, đi chợ huyện, hay lúc nghỉ trên nương Những cây lanh này được các cô gái HˆMông chăm
chỉ mang v`ềtước vỏ, phơi khô, se lanh thành sợi, nhuộm màu, dệt nên những tấm vải
thổ cẩm đa sắc màu Sau công đoạn nối sợi lanh, người ta mắc các sợi lanh vào khung quay cho chúng xoắn lại thành từng cuộn Để làm cho sợi lanh trắng, cuộn lanh được luộc trong nước tro Lanh được luộc qua nước sôi rö lại vớt ra, trằm di, tram lai khoảng 5 đến 7 lần Khi sợi lanh trở nên m`ần mại, chắc chắn và có màu trắng thì mang phơi r dùng gu ông chia sợi trước khi mắc vào khung cửi để dệt Khi sợi đã chuẩn bị sợi xong, việc dệt vải sẽ được bắt đ`ầi
2.5.2 Quy trình nhuộm vải
Trang phục của người Mông đen được làm từ cây lanh, tuy nhiên chất liệu tạo ra mau trong trang phục lại là cây chàm Cây chàm được ngươi Mông đen tr ng thành từng khóm xung quanh nhà hoặc ở vùng núi đá Thời điểm tr ông vào tháng 2 âm lịch