1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Khảo sát sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh Vesicular arbuscular Mycorrhiza) trong đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Nấm Rễ Nội Cộng Sinh (Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) Trong Đất Trồng Măng Cụt Tại Thuận An, Bình Dương
Tác giả Đinh Thanh Thúy Nga
Người hướng dẫn ThS. Thái Nguyễn Diễm Hương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 27,11 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài: “Khảo sát sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh Vesicular ArbuscularMycorrh1za trong đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương” được thực hiện từtháng 5/2022 đến tháng 9

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2s 3k 2s 3k 2 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP

KHAO SAT SU HIEN DIEN CUA NAM RE NOI CONG SINH

(VESICULAR ARBUSCULAR MYCORRHIZA) TRONG

DAT TRONG MANG CUT TAI THUAN AN,

Trang 2

KHAO SÁT SỰ HIỆN DIEN CUA NAM RE NOI CỘNG SINH

(VESICULAR ARBUSCULAR MYCORRHIZA) TRONG

DAT TRONG MANG CUT TAI THUAN AN,

BINH DUONG

Tac gia

DINH THANH THUY NGA

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

Hướng dẫn khoa học

ThS THÁI NGUYEN DIEM HUONG by

Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người đã sinh thành vànuôi dưỡng tôi, là chỗ dựa tinh thần vững chắc và tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập

và trưởng thành.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô, đặc biệt

là thầy cô khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tậntình giảng dạy truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian theo học

tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến ThS Thái Nguyễn Diễm Hương, Bộ môn Câylương thực — rau — hoa — qua đã tận tình quan tâm, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ vàhướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Châu Niên, TS Võ Thi Ngọc Hà và ThS.Phạm Thị Thùy Dương đã tạo điều kiện thuận lợi dé tôi có thé hoàn thành tốt dé tài của

mình.

Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú tại Trung tâm dịch

vụ Nông nghiệp thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, các cô chú nông hộ trồng măngcụt tại hai xã An Sơn và An Thạnh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi được traođổi phỏng vấn trực tiếp và lay mẫu dat dé thực hiện Khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Định Thanh Thúy Nga

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Khảo sát sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh (Vesicular ArbuscularMycorrh1za) trong đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương” được thực hiện từtháng 5/2022 đến tháng 9/2022 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được nhữngchi nắm Vesicular Arbuscular Mycorrhiza trong đất trồng măng cụt và mồi tương quangiữa nam Vesicular Arbuscular Mycorrhiza với một số đặc điểm lý hóa tính của đấttrồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương

Thu thập mẫu đất và rễ ngẫu nhiên tại 30 vườn măng cụt ở Thuận An, Bình

Duong có diện tích từ 0,5 — 2,5 ha, giai đoạn sau thu hoạch, tuổi cây trên 20 năm tuôi,

không sử dụng chế phẩm nắm rễ cộng sinh; chưa bón phân cho vụ tiếp theo Tiến hànhlay mau theo TCVN 7538 — 6:2010

Két qua khảo sát 30 mau đất và rễ măng cụt được thu thập tại 2 xã An Sơn và AnThạnh, Thành phố Thuận An, Bình Dương cho thấy các mẫu đất trồng măng cụt đã đượcthu thập khá đa dạng về sa cấu gồm các loại sa cau sét, thịt pha sét và các loại sa cấukhác (thịt pha cát, thịt nhẹ, sét pha thịt và thịt sét pha cát) Trong đó, đất có sa cau sétchiếm tỉ lệ cao nhất (43,3%), tiếp đến là đất có sa cấu thịt pha sét (40%)

Có ba chi bao tử được định danh là chi Glomus, chỉ Acaulospora và chiDiversispora Trong đó, phan trăm chi Glomus trong đất có sa câu thịt pha sét là caonhất (57,21 + 10,43 %) Trên các mẫu đất thu thập tại các vườn măng cụt tại Thuận An,Bình Dương đều nhận thấy có sự hiện diện của nam Vesicular Arbuscular Mycorrhizavới ty lệ cộng sinh kha cao (71,44 %) với cau trúc xâm nhiễm có dạng sợi, dạng túi vàdạng bụi, trong đó cấu trúc dạng sợi là chiếm ưu thế Kết quả phân tích cho thấy, trongđất có sa cau thịt pha sét, tỷ lệ xâm nhiễm Vesicular Arbuscular Mycorrhiza là cao nhất(54,85+9,88 %), trong đất có sa cấu sét với tỷ lệ xâm nhiễm VAM thấp hơn (49,93+8,75

%).

Về các mối tương quan cho thay, mật độ bào tử chỉ Acaulospora có sự tương quan

và tỷ lệ nghịch với phan trăm thịt (%) theo phương trình hồi quy y = -11,293x + 418,16 ởmức r = 0,62* với x là phần trăm thịt (%) (11,66 < x < 41,65); y là mật độ bào tử chiAeaulospora (bào tử/100 g đất khô kiệt) (30 < y < 477) Tuy nhiên, không thấy sự tươngquan giữa tỷ lệ xâm nhiễm, mật độ bao tử Vesicular Arbuscular Mycorrhiza, mật độ bao

Trang 5

tử chi Glomus, chỉ Acaulospora và chi Diversispora với pH, EC (mS/cm), độ âm đất vàhàm lượng mùn trong các mẫu đất thu thập tại các vườn măng cụt ở Thuận An, Bình

Dương.

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

DUAN 8 ETEGiecceesescszcccac61152456633554556568ã1465Ÿ6666ã65563 5606456685656 5E85655858665305568ã568342ã858856i65605665885680/48S0 i

LOT CAM ON oecssssssssssssssssssssessssssesssssessssssscsssssssssssssssssssscssssnsessssseessssuessssseessssueesssnneeseey ii

MỤC LUG ‹‹<<:sccccsicesszssckssesgstsssscc155666456 5516653653666 866 58LSEESESEESSEESISESG14E TMESSLASLSSE53604884EES M

DANH RÁCH CHỮ VIỆT TẤT keeeeeseeseennseieoineornlesretetansieAsrirnicbrgtssgkgtfsretese viiDANH BẠCGH CÁC BẰNG sccecoxasnnanencoccrvenascenss ce en aro enon viiiDANH SÁCH CAC HIN scsssssssssesssssssssssscsssessssesssesssesssscsssesssssesseessnesssseseseessseses ix

EE DE [eo obneeeasoootdGtgicitgl06iSE0541Giã0013000:3/408g6.ã0316801603200t3300g80 2g 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2 5<s©s©5s+eetzsezserxezserxersee 31.1 Sơ lược về cây măng cụt -2-22- 22 5222222EE2EE221221221221 7112211121122 xe 3LL1.1 ispecies 3

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của MAN CỤ - - 2 252222222223 22E22E22E22E 2E rrrer 4

ÏJ-5'EitTf nail gituasaaaaadodestraidigtrgtetrittonGNS000000000000000808n0082Wnd80 51:2 Khải niệm mare cộng sÌHsexeeessxesskseioieieiaktisskrodaSEIEEE00210103102150010000080015900013 2001 51.3 Thanh phan cấu trúc của nắm cộng sinh cccccecessessessessessessessessessessessesseeseeseeseess 71.3.1 Cấu trúc trong rễ: Soi nam (hypha), bụi (arbuscular), túi (vesicle) i1.3.2 Cau tric 206.0 1 1 91.4 Phân loại nắm rễ cộng sinh 2-22 222222E22EE2EE2EE22E22E122122212212222221222222e 101.5 Mối quan hệ giữa nam cộng sinh với cây ký chủ - 2 2¿©5+22zz2zz2zzz>+2 111.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành nam rễ nội cộng sinh - 12man j ““:': 121.6.2 Dinh duGng trong Gate ccccccccccecsssesssessssesssesseessessessesssecsieesseesseestessteseeeseees 12

126.3 PH šixás6ips6g111116543111552EREBPEEEGGEESSBESLEAEE3HESEXESISSUS5065015853530SSE50S5815.CIEESEUEIESGHES-/1GEH083 4838 13

1.7 Một số đặc điểm hình thái của nắm rễ nội cộng sinh VAM - 13

LLISIIGITHIHETROTÌE ss2sskscs60-ged8iisseláSicsogtzxdg5laindsSiuasgioifocuesetuclfeuBtojcibsuSkouciisuilinsrEas.38ScEis58, 18

LO Chu trình sinh sẵn Va VON ƠI scsnssesscesasscecesansssecosnsaanansonseaaravensensanenecneansensyeseencanenass 18

1.10 Sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh trên một số loại cây trồng RMA gen 19Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 21

Trang 7

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2-22 2¿22222++2E+2EE22E2EE22E2E222xzxezrxees 21

2.2 8) (2ì 8i 14:15 1 21

2:3 Phuong pháp:nphÏiS! CU ss cass essnesconessesne passes eR 212.3.1 Thu thập mẫu đất eieeaeiiiiisreiiiisidriissroirisisvrstvrrrrsngkeriosrrve 21

2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - -+52+52+22*2*+£+sczsrrerrrerrree 25

2.3.2.1 Mẫu đất xung quanh vùng rễ cây măng cụt -¿-27222++2+z2z++zxzex 252.3.2.2 Nắm cộng sinh VAM trong rễ cây măng cụt -2-©2222+222++22zzc2zze: 252.4 Phương pháp xử lí số LGU ccc cccececcecsesssesseeseesseesesssesseeseesseestessessesseeseestesseeseeesees 26Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LLUẬN - 5 5<©<©cs+css+zsezserrrrsers 373.1 Đặc điểm lý hóa tính của đất khu vực lấy mẫu -2-2©+22++2z++=sz+¿ ag3.2.1 Hình thái VAM trong mẫu đất vùng rễ cây măng cụt -5-+: 30

3.2.2 Sự hiện diện của VAM trong mẫu đất ng tổ THANE GỤosseesioesiooiidonssiosrree 33

3.3 Sự tương quan giữa VAM với một số đặc tính lý hóa học của đất 383.3.1 Sự tương quan giữa mật độ bào tử chi Acaulospora với phan trăm hạt thịt (%) 393.3.2 Sự tương quan giữa VAM với pH của các loại sa cấu thu thập tại Thuận An,

ĐH, DCA sanngnbagbndiaxtiA1052011005014895801G08453584350003101333838340LSHNGISSGMGQUSDGEEISSSSSSH4BSSLSHGNIG.028.8i 40

BET LE NYA ĐH NGHĂGSeeeeereseernnoorniiooiottroiniaoriniaaUidnelerszipsosal 42

IV 000i9009.09 84.70075577 44

3:0080092257 49

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Ctv Cộng tác viên

INVAM International Culture Collection Vesicular Arbuscular

Mycorrhizal Fungi (Tap chi quôc tê vê nam ré nội cộng sinh)

NXB Nhà xuất bản

P_—N Lân — đạm

PL Phụ lục

PVLG Polyvinyl — lactose — glycerol (dung dịch nhuộm bao tử)

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM Thành phó Hồ Chí Minh

TB Trung bình

VAM Vesicular Arbuscular Mycorrhizal

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 Đặc điểm nhận dạng bào tử của một số loài VAM c-cccccccczecree 13

Bảng 1.2 Kích thước bao tử của các chi VAMM - 5 S-< 221221121121 1211121 tre 17

Bảng 3.1 Các đặc điểm lý hóa tính của đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương 27

Bảng 3.2 Các đặc điểm lý hóa tính của một số nền đất trồng măng cụt ít phổ biến tại

Thuận An, Binh, DW00 e-icseosseasbsenkbnsiieriknedlolssageibtraolbkinbisirSiniaeicbbsbi lui bipgbodlokceset 29

Bảng 3.3 Sự hiện diện của nam cộng sinh trong các mau dat vung rễ măng cụt tại

Thuan An, Binh Duong 11117177 33

Bang 3.4 Su hién dién cua nam cộng sinh trên một số nên đất trồng măng cụt Ít phổbiến tại Thuận An, Bình Dương 2:- 2 22 ©222S222222E12EE22E12232221221231221 2322222 34Bang 3.5 Đặc điểm bào tử các chi Glomus, chỉ Acaulospora và chi Diversispora cótrong đất trồng măng cut tại Thuận An, Bình Dương -2- 2¿22222zz2zz+zzzz+2 30Bảng 3.6 Sự hiện diện của VAM bên trong rễ măng cụt tai Thuận An, Bình Duong 35Bảng 3.7 Sự hiện diện của VAM bên trong một số nền đất trồng mang cụt it pho bién

tại Lhuận Ấn; Bình DUO1 sseeiceseeasesaseiveeti66611553155550040945100158)330639335E999400943523905.0/38 37

Bảng 3.8 Hệ số tương quan giữa VAM với một số đặc tính lý hóa học của 30 mẫu

Bảng 3.9 Hệ số tương quan giữa VAM voi pH đất ở các loại sa cau khác nhau 40

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Quá trình xâm nhiễm của nắm rễ nội cộng sinh VAM trên rễ cây 7

Hình 1.2 A) Bui (Arbuscules), B) Túi (VesIcule$) - -ccssx++ssssrrsrrsrrrrrrree 8

Hinh 1.3 A) Soi nam ngoại bao (Extraradical hyphae); B) Bào tử (Spores) 9Hình 1.4 Phân loại nắm CONS SID sisxssxzxseE56s01161550S575330136043401238313B8EHS9ASB.M34SIVIRMIS23.0330388 11

CURR CES Ls, a ee 22

Hình 3.2 Các dạng hình thai bao tử của chi nam Acaulospora trong đất trồng măng cụt(quan sát ở vật kính 40X) A) Bào tử hình cầu, có 2 nhóm vách riêng biệt, lớp trong bắtmàu đậm với Melzer; B) Bào tử hình cầu, màu vàng rơm, thành bào tử mỏng, có 3 lớp;C) bào tử hình tam giác, lớp bên trong bắt màu với Melzer - -: - 31Hình 3.3 Các dạng hình thái bào tử của chi nam Diversispora trong đất trồng măngcụt (quan sát ở vật kính 40X) A) Bao tử hình tam giác, bao tử trong PVLG; B) Bao tử

có một lớp bắt màu với IMeÌZer 2-22 22+2E22E++EE+2EE2EE+2EE22E2E1223231221 212222 32Hình 3.4 Cac dạng hình thái bào tử của chi nam chưa định danh được trong đất trồng

tiếng cut (quan sat Ở vật KÍNH 4Ó) cieescisestecsisbisliieog102xS01811654S008836803100093403W014360380683886 32

Hình 3.5 Cấu trúc dạng sợi của nam rễ bên trong rễ măng cụt (độ phóng đại 40X) 36Hình 3.6 Cấu trúc dạng túi của nam rễ bên trong rễ măng cụt (độ phóng đại 40X) 36Hình 3.7 Cấu trúc dạng bụi của nam rễ bên trong rễ măng cụt (độ phóng đại 40X) 37Hình 3.8 Đường hồi quy giữa mật độ bào tử chỉ Acaulospora với phan trăm hạt thit.40

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Nam cộng sinh VAM (Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) được tim thấy trongvùng rễ cây trồng của hau hết các loài cây trồng cạn Chúng đóng vai trò quan trongtrong quá trình phát triển của thực vật cũng như hệ sinh thái nông nghiệp Đã có nhiềunghiên cứu khoa học chỉ ra rằng nam cộng sinh mang lai những lợi ich to lớn, thiết thựcđối với quá trình sinh trưởng của cây trồng trong nhiều điều kiện bat lợi của môi trườngnhư đất đai khô hạn, nghèo đinh dưỡng, ngoài ra, nam cộng sinh còn giúp duy trì độ phinhiêu của đất, làm giảm lượng phân bón hóa học Chính vì vậy, việc nghiên cứu ứngdụng nắm cộng sinh trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp đang là vấn đề được quan tâm

ở nhiều nước trên thế giới

Mang cut là một loại quả nhiệt đới được ưa chuộng vì pham chất ngon, có vịngọt, mát và mùi thơm riêng biệt Cũng vì thế, măng cụt trở thành quả có giá trị kinh tếthương pham rat cao va là một trong những loại quả có tiềm năng xuất khâu cao ở nước

ta Tại Việt Nam, măng cụt được trồng nhiều ở Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh Hiệnnay, diện tích trồng măng cụt vẫn tiếp tục tăng (Nguyễn Văn Kế, 2014) Đứng trước nhucầu to lớn của thị trường tiêu thụ, để nâng cao năng suất và chất lượng thương phẩm,việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học vào canh tác măng cụt là rất cần thiết,trong đó, nghiên cứu và ứng dụng nắm cộng sinh là một hướng mới cần được mở rộng

và phát triển Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát, đánh giá sự xâmnhiễm cũng như xác định thành phần nam rễ nội cộng sinh trong đất trồng măng cụt, kếtquả của nghiên cứu trên là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo được tiến hành

Từ thực tế trên, đề tài: “Khảo sát sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh(Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) trong đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình

Dương” đã được thực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được những chi nam VAM trong dat trong mang cut tai Thuan An, tinh

Binh Duong.

Xác định được mối tương quan giữa nấm VAM và một số đặc điểm lý hóa tinh

của đất trồng măng cụt tại Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Yêu cầu

Thu thập mẫu đất trồng măng cụt ở tầng đất 0 — 40 em, vị trí mép tán tại Thuận

An, Bình Dương.

Khảo sát sự hiện diện của nắm rễ nội cộng sinh trên mẫu rễ và đất trồng măng

cụt thu thập được thông qua các chỉ tiêu vê mật độ bao tử, phân trăm từng chi, tỉ lệ xâm nhiém trong rễ mang cụt

Nhận diện và định danh một số chi VAM (Vesicular Arbuscular Mycorrhiza)thông qua các đặc điểm hình thái

Xác định mối tương quan giữa nam rễ nội cộng sinh với một số chỉ tiêu lý hóatính của đất làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo

Giới hạn đề tài

Thời gian đề tài được thực hiện từ tháng 5/2022 đến tháng 9/2022

Đề tài được thực hiện trên 30 mẫu đất trồng măng cụt tại Thuận An, tỉnh Bình

Dương ở vi trí mép tán, giai đoạn sau thu hoạch.

Do kinh phí có hạn nên chỉ phân tích một số chỉ tiêu lý hóa tính của đất trồngmăng cụt Các chỉ nắm trong đất trồng măng cụt được định danh bằng hình thái

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây măng cụt

Thân: là cây thân gỗ lớn, cao khoảng 10 — 25 m, đường kính thân khoảng 15 —

35 cm Thân thang, gốc to ngọn nhỏ dan, tan lá dày, xanh và gọn, dang đẹp Cành cáchđều nhau trên thân, góc cành và thân to, đầu cành hơi rũ xuống Gỗ thân nặng và bền,thường được sử dụng làm đồ mộc, trang trí

La: lá măng cụt khá lớn, dài 12 — 25 cm, rộng 7 — 13 cm, dạng hình trứng, dày,

mọc đối nhau Các đường gân hai bên nổi lên, phân bố đều đặn, hình lông chim Mặttrên lá xanh đen và bóng, mặt dưới lá xanh nhạt và hơi mốc Khả năng quan hợp của lá

kém.

Hoa: hoa đơn hoặc kép ở đầu những cành 1 — 2 năm tuổi Hoa cứng có cuốn dai

7 —9 em Kích thước hoa tương đối lớn, khi nở đường kính hoa 4 — 6 em, đài 1,5 — 2

cm Bôn cánh hoa màu xanh vàng xen lần mảng phớt hông ở tâm.

Hoa măng cut là loại hoa bat toàn, về hình thái là những hoa lưỡng tính nhưng vềchức năng thì là hoa cái vì tuy có nhị đực những hoàn toàn bat thụ Hạt măng cụt khôngphải hình thành từ phôi đã thụ phấn theo đường hữu tính mà là một phôi giả hình thànhkhông qua thụ phan

Trong điều kiện thuận lợi, cây ra hoa vào năm thứ 6 hoặc năm thứ 7 sau khi gieo,thường thì từ 10 — 12 năm Ở miền Nam nước ta cây măng cụt ra hoa vào tháng 1 — 3

Trang 14

dương lịch va trái chín vào 5 — 9 dương lịch (khoảng 104 — 108 ngày sau khi hoa nở).

Quả và hạt: quả măng cụt thuộc loại quả nang còn mang đài hoa ở cuông và núm nhụy ở đâu quả Vỏ quả khi sông có màu xanh đọt chuôi, khi chín vỏ đỏ dân, rôi chuyên sang tím và tím sâm.

Quả hình cau, đáy phẳng, đường kính 4 — 7 cm, nặng 70 — 100 g Vỏ quả bónglang, dày 0,8 — 1 cm, chứa một loại dịch trắng màu vàng tiết ra khi quả non bị thương.Bên trong quả có 5 — 7 múi trắng, rất dễ tách, cơm không sượng, vị chua ngọt (độ Brix17— 19 %) Phần thịt quả ăn được chỉ chiếm khoảng 25 — 30 % trọng lượng qua, còn lại

là vỏ và hạt Mỗi múi có một hạt may hoặc lép Các hạt có màu tim sam được bao bọcbởi một lớp xơ mỏng phát triển bên trong múi Hạt dùng để nhân giống, nếu cây càngtrồng xa vùng xích đạo thì hạt càng dé bị lép Phẩm chat quả có thé thay đổi do điềukiện khí hậu khác nhau (Nguyễn Thị Thanh Mai, 2005)

Rễ: Theo Suhartanto và ctv (2010), khi quan sát rễ măng cụt ở những cây nhỏthấy có 1 rễ đuôi chuột dai và rat ít rễ ngang, lông hút hầu như không có ở cả rễ chínhcũng như rễ ngang Vì thế khi trồng nên hạn chế làm đứt rễ cây con Rễ măng cụt mọcyếu, ở các cây khoảng 5 — 10 tuôi bộ rễ chủ yếu phân bố ở 30 cm lớp đất mặt và mới chỉlan rộng độ 1 m tính từ gốc ra

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của măng cụt

Măng cụt là một loại quả có bị chua ngọt hài hòa và mùi thơm mát đặc trưng.

Theo các phân tích từ Philippines và Mỹ cho biết ngoài các muối khoáng và các vitamin,trong 100 g phan ăn được có đường tổng từ 16,4 — 16,8 g; carbohydrat từ 14,3 — 15,6 g;protein từ 0,5 — 0,6 g; chất béo từ 0,1 — 0,6 g; vitamin C từ 1 — 2 mg; cho khoảng 60 —

63 calo/100 g phần ăn được (Morton, 1987)

Mang cụt chủ yếu dé ăn tươi, ở một số nước còn dùng dé chế biến Vỏ quả cóchứa nhiều tannin (7 — 14 %) được sử dụng trong công nghiệp thuộc da Nước sắc của

vỏ quả và cả vỏ cây được dùng để trị bệnh tiêu chảy và kiết ly Vỏ quả khô nghiền thànhbột đề chế thuốc trị bệnh ngoài da như bệnh chàm, ngứa Gỗ của cây măng cụt già cómàu nâu đậm, nặng nên chìm trong nước, được dùng đề đóng tủ, cán dao.

Trang 15

1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh

Măng cụt là một loại cây đòi hỏi điều kiện thổ nhưỡng khắt khe, cần điều kiệnkhí hậu nóng âm, mưa nhiều và không được trồng lên cao quá vĩ tuyến 10 — 15° Câylớn rất chậm, sau hai ba năm chỉ cao đến đầu gối và chỉ bắt đầu cho quả sau 10— 15 nămtrồng, tuổi thọ cây dai, cây già 60 — 70 năm van ra hoa và kết quả tốt

Khí hậu: Măng cụt là cây nhiệt đới xích đạo nên ưa khí hậu nóng và ầm với nhiệt

độ khoảng từ 25 — 30°C và ẩm độ không khí thấp nhất là 80% Nhiệt độ thấp hon 20°Ccây tăng trưởng chậm, khi nhiệt độ từ 38°C trở lên và dưới 5°C có thé làm chết cây

Lượng mưa hang năm thích hợp trên 1.200 mm, phân bồ đều trong năm va khôngmưa nhiêu ở giai đoạn cây mang trai là tot nhat.

Khi cây còn nhỏ (đưới 5 năm), măng cụt cần râm mát vì vậy phải che bớt ánh nắng trựctiếp bằng vật liệu che chắn hoặc trồng cây che bóng

Đất: cây măng cụt có thê sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất

là trồng trên đất màu mỡ, giàu hữu cơ, tơi xốp, tầng canh tác day, 4m nhưng thoát nướctốt, gần nguồn nước tốt để có đủ nước tưới trong mùa khô Dat hơi chua, độ pH từ 5,5 —

7 la thich hop, khéng trong duoc trén dat phén, man

1.2 Khái niệm nắm cộng sinh

Thuật ngữ về “nam rễ” (mycrorrhiza) đã được Frank đưa ra vào năm 1885 dé chỉmối quan hệ cộng sinh giữa rễ thực vật và nam Mycorrhiza là thé cộng sinh giữa hệsợi nam trong đất với rễ của thực vật bậc cao Tiếp theo, Gallaud (1905) gọi nhữngcau trúc dạng bụi (chùm) trong tế bào thường được quan sát thay là “arbuscular” (gọi

là thé A) Từ “mycorrhiza” có nghĩa là “nam - rễ”, tác giả đã dùng từ này dé nhắn mạnhmỗi quan hệ giữa nam và rễ cây (Roger và ctv, 2004) Năm 2005, Hội nghị Quốc tế vềMycorrhiza lần thứ 17 được tô chức tại Lisboa Bồ Dao Nha đã quyết định lấy tên

“Arbuscular Mycorrhiza Fungi” (AMF) dé chỉ loại hình cộng sinh này

Hình thức cộng sinh này đã có cách đây khoảng 400 triệu năm và đóng vai trò

quan trọng giúp cây trồng thích nghỉ với sự thay đổi của môi truờng (Jean Dénarié,

Trang 16

2011) Ngày nay, trên thế giới có khoảng 1000 chi thuộc 100 họ thực vật có quan hệcộng sinh với nam rễ Theo thong kê của Trappe (1962) có 535 loài nam thuộc 81 chi,

30 họ, 10 bộ nam có thé cộng sinh với trên 1500 loài cây thân gỗ khác nhau

Nam ré nội cộng sinh AM được xác định là mối quan hệ không thé thiếu ở hauhết các loài thực vật (hơn 90% các loài thực vật có khả năng hình thành cộng sinh vớinam Arbuscular mycorrhiza) Sự kết hợp đó mang lại lợi ích cho cả thực vật và nam rễ

VAM, qua đó, nam VAM có được các hợp chất đồng hóa từ thực vật dé song Đồng

thời, nhờ nam VAM trễ cây có thé tăng cường khả năng hap thụ nước, các chất hữu cơhòa tan trong đất đặc biệt là photpho, giúp chống chịu với các yếu tố bệnh hại cũng nhưcác chất độc kim loại nặng Do đó, có tác dụng cải tạo và ôn định cấu trúc đất, cân bằng

hệ sinh thái Quan hệ cộng sinh này đặc biệt thê hiện vai trò trên những vùng đất khôcan, hệ 5 sinh thái bị xáo trộn nghiêm trọng, nghèo dinh dưỡng hay tiềm ân các vật chấtđộc hại cao.

Vì vậy ứng dụng nấm rễ VAM có khả năng áp dụng rộng cho nhiều loài câylâm nghiệp, không chỉ giúp tạo ra được nguyên liệu cây trồng rừng có chất lượng cao,khả năng thích nghi và năng suất tốt trên những địa hình cằn cỗi mà còn đáp ứng tốtnhất cho nhu cầu sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai theo mục tiêu mở rộngdiện tích trồng rừng nhưng không cạnh tranh với đất trồng cây nông nghiệp, tăng cườnghiệu quả sử dụng các vùng đất hoang hóa theo cách bền vững và thân thiện với môitrường Mycorrhiza có phân bố ở hầu khắp các nơi, thấy ở cây cỏ, rêu, đương xỉ, một

số cây lá kim và hầu hết các cây lá rộng Sự phổ biến cùng với những vai trò tích cựccủa nam rễ đã kích thích việc nghiên cứu về mycorrhiza ngày càng mở rộng và sâu sắc

hơn Trong khoảng 20 năm trở lại đây, những nghiên cứu cơ bản được thực hiện bởi

hàng trăm các nhà nghiên cứu từ các nước khác nhau trên thế giới đã đem lại nhiều kếtquả hết sức ý nghĩa cho ứng dụng mycorrhiza trong hệ sinh thái nông nghiệp, lâmnghiệp và môi trường.

Trang 17

1.3 Thành phần cấu trúc của nam cộng sinh

1.3.1 Cấu trúc trong rễ: Sợi nam (hypha), bui (arbuscular), tii (vesicle)

Soi nam (hypha): Theo Peterson va ctv, (2004) nhận định sự hình thành nam nộisinh VAM liên quan đến hàng loạt các bước từ sự tiếp xúc với rễ đến sự hình thành vòibám, xâm nhập vào tế bào biểu bì, sự phát triển của sợi nam nội bao và bụi, trong một

số trường hợp hình thành túi

Sự cộng sinh có thể bắt đầu từ sự nảy mam của bao tử khi gặp điều kiện thuậnlợi, bào tử hình thành ống nam và phát triển thành sợi nắm ngoại bao Các sợi nắm nàycảm ứng được sự hiện diện của rễ cây và phát triển hướng đến rễ Dé phát triển tat cảcác cấu trúc bên trong, các sol nắm phải tiếp xúc với bề mặt của tế bào biểu bì rễ hoặclông hút hoặc hình thành một cấu trúc đặc biệt gọi là vòi bám, sau đó xâm nhập vào lớpbiểu bì trước khi đến tế bào rễ Tại những vị trí mà sợi nắm tiếp xúc với bề mặt rễ, nơi

mà các vòi bám hình thành và xâm nhập vào rễ gọi là điểm xâm nhiễm Sợi nắm khi tiếp

xúc với bê mặt rê có thê hình thành nhiêu điêm xâm nhiễm.

(Peterson và ctv, 2004)

Hình 1.1 Quá trình xâm nhiễm của nam rễ nội cộng sinh VAM trên rễ cây

Theo Morton (2000), sợi nắm nội bào không có vách ngăn, dạng thắng hoặc phânnhánh hình chữ H hoặc Y, chúng cũng hình thành dạng cuộn, tần số xuất hiện của chúng

Trang 18

phụ thuộc vào vị trí trong rễ và đặc điểm của từng loài nắm Brundrett và ctv (1996),cho rằng các sợi nắm trong đất có chức năng hấp thụ dinh dưỡng, lan truyền sự liên kết

và hình thành bao tử, sợi nắm trong đất sản sinh ra các sợi nắm khác bao gồm sợi nắm

lan truyền, sợi nam phân phôi và sợi nam hap thụ.

Bụi (arbuscular): là những giác mút được phân nhánh phúc tạp hình thành bêntrong một tế bao võ rễ, là phần trao đổi dinh dưỡng giữa thực vật chủ và nam (Gianinazzi

và ctv, 2002) Bụi được hình thành qua sự phân đôi nhiều lần và sự giảm về độ dày sợinam, bắt đầu từ 1 sợi thân ban đầu (đường kính 5 — 10 pm) và kết thúc bằng sự pháttriển nhanh của sợi nam phân nhánh nhỏ (đường kính < 1 um) (Brundrett va ctv, 1996).Tùy vào từng loài khác nhau mà bụi cũng có những đặc trưng riêng về hình dạng và sựphân nhánh Theo Peterson và cvt (2004), bụi hình thành khoảng 2 ngày sau khi sự xâm nhiễm sợi nam va mat di sau một vài ngày.

Túi (vesicle): túi là chỗ phình to của sợi nắm trong tế bào rễ, có thể hình thành

từ đầu sợi nắm hoặc từ các sợi nhánh, túi cũng có thể mọc bên trong tế bào hoặc giữacác gian bào và mọc dày đặc bên trong những đoạn rễ già Túi thường có vách dày, códạng hình bầu dục hoặc gần giống hình chữ nhật (Brundrett va ctv, 1996)

(Gezahagn Getachew và ctv, 2019)

Hình 1.2 A) Bui (Arbuscules), B) Túi (Vesicules)

Trang 19

kK l2 eK xe

1.3.2 Cau trúc sợi nam ngoài rễ

Bảo tử: Bào tử có thé dạng đơn hoặc đa bào, chủ yếu hình thành ở dau của sợisinh bao tử nối tiếp với sợi nắm ngoại bào đôi khi bào tử cũng xuất hiện bên trong rễ(Koske va ctv, 1985), trên bề mặt đất (BeCard và Fortin, 1988), trên bề mặt thực vật haycác mảnh phân giải (Blaszkowski và ctv, 1998) Số lượng bào tử hình thành phụ thuộcvào từng loài nấm (Blaszkowski, 1993), loài cây ký chủ và tính đa dạng của nó(Blaszkowski, 1993; Hetrick và Bloom, 1986), độ màu mỡ của đất và chế độ phân bón(Koske và ctv, 1989), đặc điểm vật hậu của cây chủ (Giovanneti và Avio, 2002), cường

độ ánh sang (Daf và El Giahmi, 1978) và khả năng cạnh tranh của từng loại nắm (Koske

và ctv, 1989) Bao tử có kích thước tương đối lớn (50 — 500 pm), lớn hơn nhiều so vớibào tử của những loại nắm khác Vài trò của bào tử là phát tán đến nơi sống mới và khởiđầu quá trình sinh trưởng khi được tách ra từ cơ mẹ Do đặc điểm cấu trúc các thànhphan cau tạo nên bào tử 6n định trong những điều kiện sinh thái khác nhau nên chúngđược coi là tiêu chí quan trong trong phân loại VAM.

Sợi nắm ngoại bào: Sợi nắm ngoại bào không có vách ngăn, vai trò làm tăng rõrệt diện tích hap thụ của rễ cây, cầu sợi nắm hình thành con đường vận chuyển chất đinhdưỡng giữa thực vật cộng sinh và khối đất bám quanh rễ (Koske và Gemma, 1989) Sợinam ngoại bao tạo ra chỗ cư ngụ quan trọng của hệ nắm rễ (Jasper và ctv, 1989, 1991)

(Lê Thị Hà, 2011)Hình 1.3 A) Soi nam ngoại bào (Extraradical hyphae); B) Bao tử (Spores)

Trang 20

1.4 Phân loại nam rễ cộng sinh

Có ba loại nam rê: nam rê ngoại cộng sinh, nam ré nội cộng sinh va nam tế nội ngoại cộng sinh.

-Nam rễ ngoại cộng sinh (Ecfomycorrhiza): đây là loại nam hình thành manglưới Hartig trong gian bao tang vỏ rễ và mô sợi nam dày đặc trên bề mặt rễ của cây,không có lông hút (sợi nam bao quanh rễ, không xuyên qua mô tế bào) Nam rễ ngoạicộng sinh thường có màu sắc và hình dạng nhất định (bề mặt rễ hình thành một màngnắm nên có thể quan sát bằng mắt thường)

Nam rễ nội cộng sinh (Endomycorrhiza): đặc trưng là không có sự biến đổi màusắc và hình thái của rễ, có lông hút và không hình thành mạng lưới Hartig (sợi nắm cóthể xuyên qua tế bào và rễ cây) Gồm 2 loại: nắm rễ nội cộng sinh không có màng ngăn(AEM) và nắm rễ nội cộng sinh có màng ngăn (SEM)

cA ñ

Nắm rễ nội — ngoại cộng sinh (Ectendomycorrhiza): mang đặc trưng của 2 loại

nội cộng sinh và ngoại cộng sinh về hình thái cũng như sinh lý.

Tuy nhiên, có 2 hình thức cộng sinh được nghiên cứu chủ yếu là Vesicular

Arbuscular Mycorrhizas (nội cộng sinh) và Ectomycorrhizas (ngoại cộng sinh).

Trang 21

(Selosse & Le Tacon, 1998)

Hình 1.4 Phân loại nam cộng sinh1.5 Mối quan hệ giữa nắm cộng sinh với cây ký chủ

Sự cộng sinh Mycorrhiza bat đầu bằng sự nảy mầm từ một yếu tố lan truyền giống đượclưu trữ trong đất, yếu tô đó là bào tử của VAM hoặc là những mảnh rễ có Mycorrhizacộng sinh Soi nam cảm ứng được sự hiện diện của rễ bằng sự phát triển hướng vào rễ,thiết lập sự tiếp xúc và phát triển dọc theo bề mặt rễ Tiếp đến, một hoặc nhiều sợi nắmsinh ra khối u gọi là giác bám, bám giữa 2 tế bào biểu bì

Quá trình xâm nhập xảy ra khi sợi nam từ giác bám đâm thủng biểu bì hoặc vỏ tếbào rễ dé xâm nhập vào rễ Giai đoạn này đánh dau quá trình sinh trưởng tự đưỡng củanắm Sợi nắm xâm nhập xuyên vào bên trong khoảng không gian bào và sau đó xâmnhập vào mô rễ và bao phủ ở giữa và xuyên qua các tế bào lớp vỏ rễ Đầu tiên sợi nắmvươn tới bên trong lớp vỏ, chúng phát triển bên trong tế bào và hình thành các cau trúcnhư cây bụi nó được gọi là “Arbuscule" Cấu trúc này là do các cành nhánh của sợi namđược bao gon bên trong huyết tương của tế bào nguyên ven của cây chu và là dai diệncho bê mặt tiêp xúc rộng lớn với tê bào giữa hai yêu tô cộng sinh Cau trúc bụi nay làm

Trang 22

dé dàng trao đối sản phẩm giữa cây chủ và nam Bui có thé di chuyên vị trí của các chấtdinh dưỡng, chủ yếu là lân từ sợi nam đến cây trồng và carbon từ cây trồng đến nam

(Smith và Gianinazzi —Pearson, 1990) cũng như sự xâm nhập bên trong sợi nam đâm

nhánh ra ngoai va phat triển dai đọc theo bề mặt rễ và hình thành nên nhiều điểm xâmnhập vào rễ hơn Chúng cũng phát triển đi vào đất, sợi nắm kết các hạt đất lại Smith vàGianinazzi — Pearson (1990) đã chỉ ra rằng chiều dai sợi nam phát triển trong đất ướclượng trung bình là khoảng 1m sợi nắm trên 1cm rễ Mạng lưới sợi nắm này có thể mởrộng hàng centimet bên ngoài từ bề mặt rễ cây, đi qua khu vực cạn kiệt dinh dưỡng cho

rễ hấp thu những khoáng kém linh động từ trong đất cung cấp cho cây trồng Ngược lại,cây trồng cung cấp cho nắm đường, acid amin và vitamin cần thiết cho sự sống của chúng

ưu hoặc điều kiện đất không bị xáo trộn)

Khalil và cvt (1992), sự cộng sinh vào rễ và sự hình thành bảo tử sau đó thay đôitùy thuộc vào loại thực vật cộng sinh, dòng nắm và các yếu tố thé nhưỡng

1.6.2 Dinh dưỡng trong đất

Theo Hayman (1970), sự cộng sinh với rễ của VAM và sự hình thành bào tử tối

đa xảy ra ở đất nghèo dinh dưỡng Trong bat kỳ loại đất nào mức độ P — N của đất thực

tế có thể hỗ trợ hoặc ngăn chặn sự cộng sinh và phụ thuộc vào mức độ hấp thụ dinhdưỡng của cây trồng

Nguyễn Đình Sâm (1995), khi trong đất giàu các chất hòa tan đặc biệt là đạm, nắm

rễ phát triển yếu và không có vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây

Trang 23

gia tăng hàm lượng lân khi cây thiếu đạm, nhưng khi đạm đủ việc bón lân sẽ ức chế sựcộng sinh.

1.6.3 pH

Smith và Gianinazzi — Pearson (1988) lưu ý rằng quá trình làm giảm nitrat của

sự cộng sinh giữa cây ký chủ và mycorrhiza làm thay đổi độ pH của dịch tiết rễ, do đólàm thay đôi độ pH bao gồm ca VAM

Robson và Abbott (1989) cho rằng phản ứng của VAM với pH đất có thể phụthuộc vảo loài và dòng cau thành hệ thực vật VAM ban địa

Điều kiện pH tối ưu dé nảy mầm bào tử khác nhau giữa các loài và chỉ:

Glomus giữa pH 6 và 9 (Green và ctv, 1976);

Gigaspora ở độ pH từ 4 đến 6 (Green và ctv, 1976);

Acaulospora giữa pH 4 và 5 (Hepper, 1984).

Độ pH tối ưu để nảy nằm bào tử VAM dường như được liên kết với độ pH củađất nơi mà nắm VAM được phân lập

1.7 Một số đặc điểm hình thái của nắm rễ nội cộng sinh VAM

Theo Gerdemamn (1963), đặc điểm nhận dạng bào tử của một số loài VAM

được trình bay trong Bang 1.1:

Bảng 1.1 Đặc điểm nhận dạng bào tử của một số loài VAM

Tên chỉ Tên loài Hình dạng Màu sắc Kích Đặc điểm

Trang 24

Hình câu

Có quả bào tử

hình cầu Hình cầu, có

quả bào tử

Có quả bào tử,

hình cầu hoặc gần hình cầu

Hình câu,

Có màu nâu hoặc vàng nhạt

Có màu nâu, nâu đậm, nâu do

Co mau vang nhat

Co mau nau dam

Co mau nau nhat

Co mau nau, nau dam

Co mau vanh nhat

Co mau nau, nau dam

Co mau nau, den

Co mau nau hoặc nâu nhạt

bảo tử

Thành bào tử

có 3 lớp chia làm 2 nhóm Thành bào tử

Thành bào tử mỏng có 2 lớp

Thanh bao tử

có 3 lớp, chia làm 2 nhóm Thành bào tử day, 1-6 wm Thanh bao tử day Thanh bao tử

day, co nhiéu lop

Thanh bao tử day, co vach ngan Thanh bao tử

Trang 25

dạng quả lê nhạt hoặc vàng day, có 3 — 4

nhạt lớp

lacunose Hinh cau Có mau nâu 120-175 Thành bào tử

hoặc nâu nhạt mong, | —2

Màu sắc bào tử được xác định theo phương pháp INVAM, bằng bảng màu chuẩn

4 nhân tố

Trang 26

TS `

Hình 1.7 Bảng màu INVAM

Trang 27

Bang 1.2 Kích thước bào tử của các chi VAM

Kích thước trung

Tên chỉ Kích thước (um) bình (um)(N =

100) Acaulospora 60 — 380 151

50 — 80 53 Archaeospora 40 — 80 61

50 —70 59

Ambispora 160 — 250 209

50 — 190 80 Cetraspora 120 — 240 189

Pacispora Không được mô ta

Sclerocystis 200 — 360 273

Septoglomus 60 — 140 82

(Tancredo Souza, 2015)

Trang 28

1.8 Sinh trưởng

Mặc dù VAM là thể cộng sinh bắt buộc nhưng vẫn có thé tồn tại dưới dạng cácmảnh sợi nam trong các rễ chết hoặc tự do trong đất một thời gian dai, thậm chí khiđất bị hạn hay băng giá Tuy nhiên, để sinh trưởng được trong một thời gian đài VAMcần có cây chủ dé thu nhận cacbon và năng lượng cần thiết Do đặc điểm này mà khôngthé tiến hành nuôi cấy VAM trực tiếp trên môi trường nhân tạo mà cần phải có giá thé

là rễ của thực vật bậc cao.

1.9 Chu trình sinh sản và vòng đời

Không có tài liệu về sự sinh sản hữu tính của VAM Nghiên cứu bằng chỉ thịphân tử đã xác định không có sự tái tổ hợp hoặc ở mức độ rất thấp (Kuhn và ctv,2001) Vì thế thường giả định rằng: bào tử được hình thành bằng con đường sinh sản vô

tính nhờ vào các bào tử hoặc sợi nam.

Phương thức nảy mầm của bào tử: Trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp (ví

dụ như hàm lượng P trong đất thấp kích thích bào tử VAM nảy mầm và xâm nhiễm vào

rễ theo Hetrick and Wilson, 1989), bào tử VAM sẽ nay mam trong dat, trên rễ cây chủ,hình thành sợi nắm tạo mạng lưới hệ sợi phân bố trong đất và ăn sâu vào rễ cây chủ.Bào tử có thể tạo ra hệ sợi nắm bên trong cũng như bên ngoài rễ

Sinh sản bang sợi nam: Nhiều loài VAM có thể nhân lên từ mảnh sợi nắm trongđất hoặc trực tiếp từ thé cộng sinh trên rễ cây Đặc điểm của nắm rễ nội cộng sinh VAM

là thể cộng sinh bắt buộc với rễ cây chủ, do đó nếu không có rễ cây chủ cho các sợi nắmnảy mầm và cộng sinh thì sinh trưởng của nắm sẽ bị ngừng trệ lại sau một thời gian và

tế bào chất có thê co lại bên trong bảo tử

Phương thức nuôi cấy: Dé nuôi cay nam ré nội cộng sinh VAM, có thé str dung

hai phương thức nuôi cấy, đó là: nuôi cay in vitro va in vivo Đối với nuôi cấy invivo, có thể nuôi cấy trong chậu bằng đất hiện trường có chứa bào tử hay sợi nắm(Bianciotto và ctv, 2000; Hijri va ctv, 2002) Còn đối với nuôi cay in vitro, có thé tao ramột số lượng lớn nam rễ thông qua nuôi cây mô rễ trên môi trường nuôi cay nhân tạo(Fortin và ctv 2002) Đặc biệt là trong nuôi cay m6 ré, sinh khéi nam ré tao ra thuong

Trang 29

không chứa tạp chất và các vi sinh vật khác nên phương pháp này được sử dụng nhiều(Nguyễn Thị Giang, 2012).

on ^ 2 K As oA A A K eA À r

1.10 Sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh trên một số loại cây trồng khác

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng nâm cộng sinh VAM còn là một lĩnh

vực mới, tuy nhiên đã có một sô nghiên cứu thành công về VAM trên các loại cây trong

khác nhau và mang lại nhiều thông tin quan trọng

Lê Thị Thủy và ctv (2012) đưa ra kết quả phân lập và định danh các loài VAM ở cácmẫu đất và rễ cam vùng Quỳ Hợp, Nghệ An Kết quả đã phân lập được 16 loài VAMthuộc sáu chi: Glomus, Gigaspora, Acaulospora, Sclerocystis, Entrophospora va

Glomites.

Theo Tran Thi Dạ Thao va ctv (2012) trong dat trồng bắp vùng Đông Nam Bộ(Bà Ria — Vũng Tau, Tây Ninh và Đồng Nai) có sự hiện diện chủ yếu của các chi nắm

Glomus, Acaulospora, Gigaspora và Scutellospora.

Tại thành phố Cần Thơ, Đỗ Thi Xuân va ctv (2016) đã định danh được bốn chibào tử hiện diện trong đất trồng bắp là Acaulospora, Glomus, Entrophospora vàGigaspora Đặc biệt hai chỉ Acaulospora, Glomus còn được tìm thấy trong mau đất vùng

rễ mè, ot

Trong rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Võ Thị TúTrinh và Dương Minh (2017) đã định danh được ba chi Glomus, Acaulospora,Entrophospora Về tỷ lệ xâm nhiễm của nam trong rễ bắp có tương quan thuận với giátrị pH dat (từ 3,6 — 5,8)

Khi khảo sát rễ và đất trồng bưởi da xanh tại Bến Tre, Đoàn Thị Thủy Tiên (2019)

đã định danh được ba chỉ chiếm ưu thế trên nền đất trồng bưởi da xanh tại Châu Thành

là chi Glomus, Gigaspora và Acaulospora Tỷ lệ xâm nhiễm của VAM, mật độ bao tử

VAM và mật độ chi bào tử Glomus trong rễ bưởi da xanh có mối tương quan rat chặt và

tỷ lệ thuận với pH đất (từ 4.2 — 6.2)

Khi khảo sát rễ và đất trồng hồ tiêu tại Gia Lai, Bà Rịa — Vũng Tau, Đồng Nai,Nguyễn Vũ Phong và ctv (2021) đã ghi nhận có sự hiện diện của nắm rễ cộng sinh gồm

Trang 30

năm chi: Glomites, Glomus, Scutellospora, Gigaspora, Acaulospora.

Luu Thi Dung va ctv (2017) đã phan lập và định danh được 15 loài thuộc 8 chi

bao tu gom: Acaulospora, Cetraspora, Dentiscutata, Gigaspora, Glomus, Racocetra,Rhizophagus và Septoglomus trong đất trồng bắp tại Hà Nội

Nguyễn Thị Mỹ Linh (2020), khi khảo sát rễ và đất trồng bưởi da xanh tại thị xãPhú Mỹ, tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu đã định danh được hai chi Glomus và chi Acauspora,tập trung chủ yếu ở mép tán

Trần Văn Phúc (2021), đã định danh được ba chỉ bào tử hiện diện trong đất vùng

rễ sầu riêng tai BU Dang, Bình Phước, đó là các chi Glomus, chi Diversispora và chiAcaulospora, ngoài ra nghiên cứu này còn cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa cácchỉ tiêu liên quan đến VAM với pH đất

Trang 31

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2022

Các mẫu đất được thu thập tại Thuận An, Bình Dương

Các chỉ tiêu lý hóa tính trong đất trồng được phân tích tại Bộ môn Khoa học đất

— Phân bón — Khoa Nông học — Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Các chỉ tiêu liên quan đến VAM được phân tích tại Bộ môn Bảo vệ Thực vật —

Khoa Nông học — Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

2.2 Vật liệu nghiên cứu

Dụng cụ thu mẫu: xẻng chuyên dụng, túi zip, bút lông

Vật liệu: mẫu đất và rễ măng cụt được thu thập tại vườn măng cụt giai đoạn sau

thu hoạch tại Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Dụng cụ, thiết bị gồm: cân điện tử, kính hiển vi, lamen, lam kính, cốc thủy tính100mL và 250mL, pipet điện tử, ray 50 — 100 — 250 — 1000 um, máy ly tâm và một sốthiết bị khác

Hóa chất: Acid lactic, glycerol, polyvinyl alcohol, hydroden peroxide, acidclohydric (HCI), chloral hydrate, iodine, trypan blue, acid acetic, potassium và một sốhéa chat khac

2.3 Phuong pháp nghiên cứu

2.3.1 Thu thập mẫu đất

Chọn ngẫu nhiên 30 vườn mang cụt tại Thuận An, Bình Dương, diện tích từ 0,5

— 2,5 ha, giai đoạn sau thu hoạch, tuổi cây trên 20 năm tuôi, không sử dụng chế phẩmnắm rễ cộng sinh; chưa bón phân cho vụ tiếp theo

Phương pháp lấy mẫu: (dựa theo TCVN 7538 - 6: 2010) Trên mỗi vườn, chọn

10 điểm lấy mau (10 điểm tương đương 10 % số cây trong vườn) theo đường zic zac,

Trang 32

mỗi điểm chon 1 cây, sau đó trộn lại thành một mẫu hỗn hợp có cân nặng khoảng 1 kg.Tổng số mau là 30 mẫu Khi thu mẫu dùng xẻng nhỏ loại bỏ lớp đất mặt 5 cm dé loạitrừ xác bã thực vật và vi sinh vật bề mặt.

Vị trí lay mẫu: Ở mép tán, mỗi vị trí lay ở 4 hướng khác nhau va ở tang đất

0 - 40 cm.

Phương pháp bao quản mau: Sử dụng túi zip dé đựng mau, dán nhãn ký hiệu thứ

tự, địa điểm lấy mẫu và bảo quản bằng đá khô trong thùng xốp từ vườn về phòng thínghiệm Sau khi mang về phòng thí nghiệm thì bảo quản mẫu trong ngăn mát tủ lạnh

Trang 33

THÀNH PHỐ s3 THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT TÂN UYÊN

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thành phố Thuận An)

Chú thích: Cc D> các xã, phường lay mau

Hình 2.2 Bản đồ Thành phố Thuận An và các xã, phường lay mauCác mẫu dat thu thập được phân bồ chủ yếu tại xã An Sơn và phường An

Thạnh, đây là hai xã phường tập trung nhiều vườn măng cụt có diện tích trồng khá lớn

và người dân có kinh nghiệm lâu đời trong canh tác cây măng cụt.

Trang 34

Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu đất thu thập

STT Tén mau VỊ tri Diện tích (ha) Tuổi cây

Trang 35

2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.3.2.1 Mẫu đất xung quanh vùng rễ cây măng cụt

2.3.2.2 Nắm cộng sinh VAM trong rễ cây măng cụt

Tỷ lệ xâm nhiễm của VAM trong rễ măng cụt (%): để kiểm tra sự xâm nhiễmcủa nam trong rễ cây măng cụt, tiến hành nhuộm rễ với Trypan blue (chi tiết ở phụ lục)

Ty lệ xâm nhiễm (%) = (Tổng số rễ có sự cộng sinh/Téng số rễ quan sát) x 100Mật độ bao tử trong đất (bào tử/100 g đất): Đếm số lượng bao tử có trong 100

ø đất trên kính hiển vi Việc phân lập nắm cộng sinh được thực hiện theo TCVN 12560

— 1: 2018 bằng kỹ thuật sang ướt, ly tâm nồi (chi tiết ở phụ lục)

Tỷ lệ các chỉ nắm cộng sinh trong đất (%): Đếm số lượng bào tử từng chỉ trên

100 g đất Ghi nhận mật độ bào tử trung bình của mỗi mẫu và tính trung bình cộng sélượng bao tử cua từng chi trên mỗi mẫu, tiễn hành tinh tỷ lệ bào tử hiện diện của từngchi (%) theo công thức:

Ty lệ chi trong mẫu (%) = (Số lượng bao tử từng chi/mat độ bao tử) x 100

đo 20 bào tử qua kính hién vi, lay kết quả trung bình là kích thước đặc trưng cho loai

Số vách tế bào: bào tử được nhuộm PVLG và một giọt PVLG + Melzer sau 24

Trang 36

giờ, dùng lamen ép vỡ bào tử và quan sát số vách của từng tế bảo.

Đặc điểm đặc trưng: được xác định theo phương pháp INVAM, dùng kính hiển

vi quan sát hình thái đặc trưng của từng chi qua bào tử được nhuộm.

2.4 Phương pháp xử lí số liệu

Các số liệu thu thập được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm Excel, dùng hàmDescriptive Statistics dé thống kê mô tả, hàm Regression dé đánh giá sự tương quan vàlập phương trình hồi quy (nếu có)

Trang 37

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đặc điểm lý hóa tính của đất khu vực lấy mẫu

Bảng 3.1 Các đặc điểm lý hóa tính của đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương, Thanh phan co gidi dat Độ âm EC

Chi thích: Trung bình + độ lệch chuẩn; (*) khác biệt có ÿ nghĩa ở mức 5 %; ("°) khác

biệt không có ÿ nghĩa.

Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (2007), diện tíchđất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương phần lớn là đất phù sa ven sông Sài Gòn

và đã được trồng cây ăn trái trong thời gian lâu đời, tuy nhiên hạn chế chính của các nhómđất này là có thành phần cơ giới nặng (tỉ lệ sét chiếm trên 40%) lại ở địa hình thấp nênkhả năng thoát nước kém, ở một số vườn mặc dù đã được lên líp nhưng vẫn bị ngập vàocác dot triều cường lớn, đặc biệt vào tháng 9 và 10 đương lịch Kết quả phân tích và phânloại sa cấu đất dựa trên tam giác phân loại của USDA cho thấy 30 mẫu đất trồng măngcụt đã được thu thập khá đa dạng về sa cầu gồm các loại sa cầu sét (clay), thịt pha sét (clayloam) và các loại sa cau khác Trong đó, đất có sa cau sét chiếm tỉ lệ cao nhất (43,3 %),tiếp đến là đất có sa cau thịt pha sét (40,0 %) và các loại đất có sa cau khác chiếm tỉ lệ kháthấp như thịt sét pha cát — sandy clay loam (6,7 %), thịt pha cát — sandy loam (3,3 %), thịtnhẹ - medium loam (3,3 %) và sét pha thịt — silty clay (3,3 %) Những nền đất với sa cấuchiếm tỉ lệ thấp này tập trung chủ yếu ở phường An Thạnh

Kết quả phân tích cũng cho thấy, đất càng có nhiều sét, độ ẩm càng cao Trên nềnđất có sa cấu sét, độ 4m biến thiên từ 30,9 — 67,8, trong khi trên đất có sa cấu thịt pha

Trang 38

sét, độ âm biến thiên từ 28,5 — 52,4 Do mẫu dat được thu thập vào mùa mưa nên độ âmkhá cao Tuy nhiên, măng cụt là cây ưa 4m nên cây vẫn sinh trưởng, phát triển tốt Dùvậy, cũng cần chú ý thiết kế mương thoát nước cho cây, tránh tình trạng ngập úng Từthực tế khảo sát cho thấy, các vườn trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương thườnggiữ nước ở các mương trong thời gian dai dé vườn luôn trong tình trạng đủ âm tạo điềukiện cho cây măng cut phát triển, đây cũng là lý do độ âm đất của các mẫu thu thập được

khá cao.

Bảng 3.1 cũng cho thấy, các nền đất cũng có pH khá khác nhau Đất có sa cấu sétkhá chua (pH = 5,5+0,4), đất có sa cau thịt pha sét trung tính (pH = 6,1+0,7) Kết quảnay phù hợp với nhận định của Dang Tan Lộc (2009) sa cấu đất trồng cây ăn quả ởThuận An chủ yếu là sa cấu sét (tỉ lệ sét trên 40 %) và đất ít chua, pH thay đổi từ 5,1 —

5,3:

EC biểu thị cho nồng độ dinh dưỡng các chat trong đất, EC quá cao hay quá thấpđều ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và nắm cộng sinh, đặc biệt là khả năngchuyên hóa và sử dụng các chất dinh dưỡng trong đất Mặc dù EC trong dat trồng măngcụt tại Thuận An, Bình Dương có sự khác nhau trên các nền đất có sa cấu khác nhaunhưng kết quả cho thấy EC đều trong mức cho phép và không ảnh hưởng đến cây trồng

trong vườn.

Hàm lượng mùn của các mẫu đất thu thập được trong đất trồng măng cụt tạiThuận An, Bình Dương là khá cao, dao động từ 2,13 — 10,54 % Mùn giúp cải thiện cáctính chất của đất (hóa học, sinh học và vật lý), do đó mùn có vai trò quan trọng trong cảithiện đất và theo các nghiên cứu của Oehl và ctv (2005), hàm lượng mùn trong đất cũng

có ảnh hưởng đến mật độ bào tử VAM trong đất Từ thực tế khảo sát ở các nông hộtrồng măng cụt tại Thuận An, Binh Dương, trên các lip trồng măng cụt quan sát thay cómột lớp tàn dư cây trồng được hình thành từ lá già, cành già, cành gãy qua nhiều năm

và các nông hộ tại đây còn sử dụng thêm các loại phân bón hữu cơ (tro trâu, sơ dừa,phân chuồng), tất các các yếu tố này làm cho hàm lượng mùn trong đất tăng cao

Qua Bảng 3.1 cho thấy, các mẫu đất thu thập tại vùng trồng măng cụt ở Thuận

An, Bình Dương có độ ẩm cao, thích hợp để trồng cây măng cụt, pH từ chua đến trungtính và giàu mùn Những đặc điểm này cũng ảnh hưởng đến sự hiện diện của VAM trong

Trang 39

đất Theo nghiên cứu của Thomas và ctv (1993), ở những vùng đất có cấu trúc tốt và ônđịnh thường có tỷ lệ xâm nhiễm của VAM cao.

Bang 3.2 Các đặc điểm lý hóa tính của một số nền đất trồng măng cut ít phổ biến tại

Thuận An, Bình Dương

Thành phân cơ giới Độ âm pH EC MùnSét(%) Thịt(%) Cát(%) (%) (mS/cm) (%2)

Thịtsétphacát 2833 15,00 56,68 44.4 4,53 0,27 5,02 Thịt pha cát 1833 25,00 56,67 29,0 8,73 0,10 4,22 Thit nhe 26,66 30,00 43,34 49,6 5,43 0,08 10,22

Sét pha thit 41,65 41,65 16,69 44,6 6,54 0,06 5,17

Qua Bang 3.2 cho thấy, các loại sa cấu khác nhau có các đặc điểm lý hóa tinhkhác nhau, tuy nhiên, giữa các loại sa cấu khác nhau lại có sự chênh lệch khá lớn về độ

am, pH, EC (mS/cm) va hàm lượng mtn trong đất Về độ âm, đất có sa cấu thịt nhẹ có

độ 4m cao nhất (49,6 %), đất có sa cấu thịt pha cát có am độ thấp nhất (29,0 %) Tương

tự, loại đất có sa cấu thịt pha cát có pH cao nhất (8,73), đất có sa cấu thịt sét pha cát có

pH thấp nhất (4,53) Xét về EC (mS/cm) nhận thấy, đất có sa cấu thịt sét pha cát có ECcao nhất (0,27), đất có sa câu sét pha thịt có EC thấp nhất (0,06) Cũng tương tự với hàm

lượng mùn trong đất, nhận thấy, đất có sa cấu thịt nhẹ có hàm lượng mùn cao nhất (10,22

%), đất có sa cau thịt pha cát có hàm lượng mun thấp (4,22 %) Từ thực tế khảo sát tạicác vườn trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương cho thấy, hằng năm, các vườn trồngmang cụt đều tiền hành cải tạo mương trữ nước, tuy nhiên ở một số vườn lượng đất từquá trình vét mương lại được sử dụng đắp trực tiếp lên mép của các líp trồng măng cụt,đây là lý do góp phần tạo nên sự đa dạng các loại sa cấu tại Thuận An, Bình Dương

Trang 40

3.2 Sự hiện diện của nắm VAM trong rễ và đất vùng rễ cây măng cụt tại Thuận

An, Bình Dương

3.2.1 Hình thái VAM trong mẫu đất vùng rễ cây măng cụt

Bang 3.3 Đặc điểm bào tử các chi Glomus, chỉ Acaulospora và chi Diversispora cótrong đất trồng măng cụt tại Thuận An, Bình Dương

Tên chỉ Kích thước(um) Sốvách Mau sắc bào tử

Glomus 50 — 108 1-3 Mau vang nhat, mau vang, mau

cam nhạt, mau nâu đỏ Acaulospora 85 —212,5 2-3 Màu vàng, màu vàng nhạt hoặc

trong suốt

Diversispora 60 — 95 2-3 Mau vàng nhạt hoặc mau trắng

Trong 30 mau dat vùng rễ của cây măng cụt tại Thuận An, Bình Dương đã phanlập được ba chi bao tử nam rễ và một số chi chưa định danh được Ba chi bao tử nam rễđược định danh bao gồm chi Glomus, chỉ Acaulospora và chi Diversispora

Chi Glomus (Hình 3.1): Da số bào tử có dạng hình cầu, mọc đơn lẻ, kích thước

từ 50 — 108 um, có màu vàng nhạt (0/0/80/0), mau cam nhạt (0/30/50/10), màu nâu đỏ(40/60/60/0) và bắt màu vàng rơm (20/20/60/0) đến cam (0/30/70/10) với Melzer Bềmặt bào tử phẳng, có cuống bao tử gắn liền với thành bào tử một góc gần 90°, thành bảo

tử gồm 1 —3 lớp

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN