và Rhizoctonia sp.” được thực hiện trong phòng thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ Thực vật — khoa Nông học, trường Dai học Nông Lâm thành phố HồChí Minh từ tháng 08/ 2023 đến tháng 02/
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k 3k i 2k 3k ae ok
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KHAO SAT TAN SUAT XUAT HIEN NAM RE CONG SINH
(Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) TRONG DAT, RE MOT
SO LOẠI RAU VA KHẢ NANG KIEM SOÁT NAM BỆNH
DO Fusarium sp VA Rhizoctonia sp.
SINH VIÊN THUC HIỆN : PHAN THI KIM NGANNGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2019 - 2023
Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 02/2024
Trang 2KHẢO SÁT TẢN SUÁT XUẤT HIỆN NÁM RẼ CỘNG SINH
(Vesicular Arbuscular Mycorrhiza) TRONG DAT VA RE MỘT
SO LOAI RAU VA KHA NANG KIEM SOAT NAM BENH
Thanh phố Hồ Chi MinhTháng 02/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, Em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhàtrường, quý thầy cô, đặc biệt là thầy cô Khoa Nông học, trường Đại học Nông LâmThành phó Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức trong suốtquá trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Ngọc Hà đã tận tình hướng dẫn,truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, luôn quan tâm, giúp đỡ em trong quá trìnhthực hiện đề tài tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Kim Huyền và ThS.Tran Bảo Thang đã tậntình chỉ dẫn, giúp đỡ những khi tôi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài
Cảm ơn bạn Nguyễn Văn Trường đã luôn đồng hành, giúp đỡ, động viên tôi trongsuốt quá trình thực hiện đề tai
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn ở phòng Lab 105 đã luôn luôn hỗtrợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba mẹ và những người thân tronggia đình Mọi người đã nuôi nắng, dạy dỗ và luôn yêu thương, che chở cho tôi là chỗdựa tinh thần vững chắc của tôi Mọi người là sức mạnh đề giúp tôi có thé vượt qua mọikhó khăn.
Thành phó Hồ Chí Minh , tháng 02 năm 2024
Sinh viên
Phan Thị Kim Ngân
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Khảo sát tần suất xuất hiện nam rễ cộng sinh (Vesicurlar ArbuscularMycorrhiza) trong đất, rễ một số loại rau và khả năng kiếm soát nam bệnh do
Fusarium sp và Rhizoctonia sp.” được thực hiện trong phòng thí nghiệm và nhà lưới
Bộ môn Bảo vệ Thực vật — khoa Nông học, trường Dai học Nông Lâm thành phố HồChí Minh từ tháng 08/ 2023 đến tháng 02/ 2024, với mục tiêu khảo sát sự xuất hiện cácchỉ nắm rễ cộng sinh trong đất trồng vùng rễ cây rau và đánh giá khả năng kiểm của nắm
ré cộng sinh đôi với nam gây bệnh Fusarium sp và Rhizoctonia sp.
Thí nghiệm 1: Thu thập mẫu đất và rễ ở tỉnh Đồng Nai và TP HCM vườn đangtrong giai đoạn sinh trưởng, không sử dụng chế phẩm sinh học Tiến hành lay mẫu theoTCVN 7538 — 6:2010.
Khao sát sự hiện điện của nắm rễ cộng sinh trong đất và rễ của một số loại rau Sựhiện diện của nam nội cộng sinh trong rễ được nhận diện bằng cách tiến hành nhuộm rễtheo phương pháp của Phillips và Hayman (1970) (có cải tiến) Nhận dang nắm nội công
sinh dựa vào hình dang bao tử theo mô tả của Gerdemann (1963), Gerdemann va Trappe
(1974) Dựa vào hình thái xâm nhiễm của sợi nắm túi, cau trúc cộng sinh theo mô tả củaBrundrett và ctv (1996).
Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng hạn chế nam Fusarium sp và Rhizoctonia sp.gây hại trên cà chua của nắm rễ cộng sinh (VAM) Tiến hành theo phương pháp của (Al-Askar và Rashad, 2010) có cải tiến, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức,mỗi nghiệm thức 3 lần lập lại Kết quả cho thấy VAM có tác động tích cực đến sinhtrưởng phát triển của cây trồng và hạn chế được sự ảnh hưởng của nắm Fusarium sp vàRhizoctonia sp đến cà chua so với nghiệm thức đối chứng Ty lệ bệnh (TLB) và chỉ sốbệnh (CSB) thấp nhất ở 38 NSC cụ thé là 53,3% và 32,5% trong khi đối chứng có TLB
là 96,67 % va CSB là 67,5%.
Trang 5MỤC LỤC
Wet Wa sc ces 5255128860 000800820IG00(053BIBNtRSt4SSRHSQDMEEHHIGDEIESEIDSRRSGIEGGSESIEEBXSNIGSSISRQGRNGuSNtioutaagigtiegzal i L1 OT oc Sjoerd Rand Seo ada Srnec cS il
OO ee iiiMitte le isco sesess eenerernsemeceneenes mannan reese ere tae em, ivDanh sách chữ viết tat 0.ccccccccsscssessessessesessssesesessssessesstsseseesesseesessessessesseeeeeeeees viiDAD SACI CAC WAI Gnas axciemnnsnti aaa near awntio vtmanca oer enc aia Satna ae Vili
Dani sách: cất ith ccesseenesaercer etter eee eel onesie: ix
9089:1100 |
BE TY da ta E6 teociaunrariedaragofainiiutpdbbaeETruatuESsaitismiSSimalftiimoifBissrscbdEe 1
Mi 116 Ueensneecemenensrenemeseniessiwen vate nemconiniweuennketnunatiennetentetntateaies 2YOU CAU A 2Giới hạn đề tài 55:- 222222 2E ưng 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2- 2-52 SS22E22E22E2EE2EE22E22E22E22E22E2EzEeze 31.1 Tổng quan về nam rễ cộng sinh Arbuscular mycrorrhiza -2 2-55s55s+- 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại - - - - + 5 2+2 * 2E SE *EE*EESEEEEESEEEEEkkErkrrkrrkrkrkrreererre 3
Tella Khái TIẾT sessseereesoe BhiE tr 0ng GA GE5RDSCSSREESEHSIAISGSIGHGIEASGGHABISBIEIISS.EETA-4003088 3
La];;122 PHAR NGAI nansssuiindstisddinidliiniuiditihEiDLGI3195E53830086318000088060009843009501830I803I343i08S3040/433183988G07030000058 3
1.1.2 Đặc điểm của nam rễ nội cộng Stith) VAM uceenessesnasissssasssaxstsgss31868pL9%S8436602ES88 §1.1.3 Cấu trúc của nam rễ nội CỘNG SINH VAM đibecsecsiisezvbiis6st5016818043881588360535193E03S538008588 51.1.3.1 Cau trúc sợi nắm ngoài rễ: bào tử và sợi nâm -2- 2 2z22z+2xzzz++czc2 51.1.3.2 Cấu trúc trong rễ: Soi nam (hypha), bụi (arbuscular), túi (vesicle) 61.1.4 Một số đặc điểm hình thái của nắm rễ Côn SInh VAM ssa ssesscsasssenvsans sanonasessennesesses 7LS! SAO c.sss-«355916i438L502065/002868298i2uiL982802086a0ig506 0 1G-8.60nu8.860306es0z3b2ubbagElinalkj20iuã,ã-.ticlm.Sù- cua) 9 1;1;Ø':Chụ: trình sinh: sản-vã'VÒNE C01 cceeeesciiseceeisdikeeidaiekbivtites82350001631053514G15E1002191400u84 ive 9
1.1.7 Cơ chế cộng sinh và mối liên hệ giữa nam rễ cộng sinh với ký chủ 101.1.8 Vai trò của nam rễ cộng sinh với cây trồng -2- 2 22©22222222+22x+zzzzzzeex 111.2 Khi mắt ye rl cr Psa NHđeeseosesaeioidediannduidiboinh2stgiuexeKhiEdhgBdMi00u8 ngà hoi ướt 13I/21 To điểm sirfh bực, gi THÁI, sec s12 ni gn ghi nhà G2 H anh Ga TH ONG4G.22/1GGg405005303000 0000gg00 141.2.2.Hình thức sinh sắti -ecHH22622<020A BH g0 gi 0g 1Š 1,321 Sĩnh;sẵn:sinh:đƯỠNG cs sess sa carta mrs enero ose men tise re oneal 15
Trang 61⁄5: Sith Sat V6 [TH lsssssscs oxssnsasnsass semmeerarascasnmasnencas 5313 3S3886'86660084Gi083868Đ4888/4048 35850168088 15
1.2.3 Phổ ký chủ va chu kỳ sống của FUSAriW SP - c.cccscesvecseeseesseeseeesesseessesseeseeees 161.2.4 Điều kiện phát triển và gây hại . - 2-5-5222 S222 2212212112212 re l61.3 Khái quát về nắm FAIZOctOnia Sp - -2 22-©22-572222+222222E2EESEEsrxrsrrrsrrrrrrrre 161.3.1 Đặc điểm của nắm Rjizocfonia Sp . -5 22-522-2522252222222222222EESrxcrrrsrsree 161.3.2 Diidu kién gay 8057 17lk) | ốc 171.3.4 Sự lan truyền và xâm nhiễm 2-2 +2+2S+E£EE2E2E2E2E2252212222212222222222 222 18
Uh Bac) ALINE 0HỨGSIHHSSBTTscusszciccoxscestsopsrosieeogeteecsogdbsgssgdgbssgtgaoixiszsssgckGEssssilui3gszscsz3gsssi5uciaeie 181.4 Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về nam rễ cộng sinh 19LAL Nehiên:cứu tron a tt cac scscse-ceseztrcceseobiEooiksrbstscesgiEngo02E3L tntiontmdraas sionateannii etna 19
1.4.2 Nghién ctu nue ngoal «2.0.2 eee 20
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- 22
DA ING1 GUNS SATS CHU 1E EEECC CECC S CC a 222.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu -+-+2++22++2z++2z++£z++EE+zzxrzrxrzrxreex 22
2.3 Vat 8ì(0ì0i 21 5u 0 22
DA Phuong pháp ngHIỂH CỮU-:-seosseeiiasciriiiaiiiesbiaenesdliadilieboariuLiigiá 001akhldE001S6 08008000 6106 23
2.4.1 Khao sát sự hiện diện của nam rễ nội cộng sinh trên mẫu rễ và đất trồng các loại
i em ars ss crcl ec redirect 23
ee 732.4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 555 + + +++ + eseesrreerreerxee 232.4.1.2.1 Mẫu đất xung quanh vùng rễ 2-2 ©2222222E2EE22E2EE22E 22.222 EEecrreeg 232.4.1.2.2 Sự hiện diện của nắm rễ (YOU TẾ GÂY TAU co cececeiniDEEHd 0301610671600 0506 232.4.1.2.3 Nam rễ cộng sinh VAM có trong vùng đất trồng cây rau . 232.4.2 Đánh giá kha năng kiểm soát của nam rễ cộng sinh đối với nam bệnh FusariumD7222) 0n 25DAD Chuẩn bị ngiiÖn HÃN 1 esoeoeiiiiiidhiviisiedIEDDIAG.001046144036001/19001200002180i 253.4.2.2 Tiến hành thí nghiệm đánh giá khả năng kiểm soát của nam rễ cộng sinh đốivới nam bệnh Fusarium sp và RAIZOCtONIA SỤ -5-55555<S2<S2csscssrereerrrrree 26
2.5 Phương phiên xữ NỈ số HỆessesseseddnhiinddotingnioititdtiittt08i202010Ang/13u64 0080001G2000t0806 28Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2 22:22+222+222+v2zrvzvrsrrrsrrrres 293.1 Kết quả khảo sát sự hiện diện của nam ré nội cộng sinh trên mẫu rễ và đất trồng
CAC OAL PAU F'-ồÃ 293.1.1 Sự hiện diện của nam VAM trong rễ trong cây rau -22z+55z+25z 29
Trang 73.1.2 Sự hiện diện của VAM trong đất trồng cây rau -2-©22222++22+zczzcczcee 333.1.2.1 Đặc điểm đất khu vực lấy 0Ô 333.1.2.2 Định danh các chi nằm AM dựa vào hình thái bảo tử -5- - s+szczzse¿ 333.1.2.3 Tỷ lệ xuất hiện các chi nam AM trong đất trồng cây ho Cà . 373.2 Kha năng kiêm soát của nắm rễ cộng sinh đối với nam bệnh Fusarium sp và
}20/112/0161/811128<)5 ST ii bi Sart cố cốc ltd De lai ii tha Deshi ca ro 38KET LUẬN VA DE NGHỊ 2 ©222222212221221221122122112112211211211211211 21c ca 49TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2255 SS2E92E92E92E21221221121121121121121221121 22 Xe2 503.10806001601557 Ô.Ô.Ô.Ô Ô.Ô Ô.ÔÔ 57
Trang 8Vesicular Arbuscular Mycorrhiza
Polyvinyl — lacto — glycerol
International Culture Collection Vesicular ArbuscularMycorrhizal Fungi (Tap chí quốc tế về nam rễ nội cộng sinh)
Trang 9Bảng 3.4 Tổng số bào tử trong 100g đất (bào tử) trồng cà chua ở các giai đoạn theo
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nam AM đến tỷ lệ bệnh (%) do nam Fusarium sp vaRhizoctonia sp.gây hại cà chua ở các giai đoạn theo đối -<5+ 43Bang 3.7 Ảnh hưởng của nam AM đến chỉ số bệnh (%) do nam Fusarium sp VàFhizoctonia sp gay hại cà chua ở các giai đoạn theo dõi - - 44
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nắm AM đến kha năng hạn chế nam (%) do nam Fusarium
sp và Fhizoctonia sp gay hại cà chua ở các giai đoạn theo dõi - 45
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Nắm rễ nội cộng sinh 22 2 ©222S22EE22E12EE22E2221221222127122222212222Exe2 4Hình 1.2 Nam rễ nội ỐNG TS TT] gosrsesise2296E0100S52608E97366/181-G01G516Su.60000100g/013510t/3300/00130,800000820G30 4Hình 1.3 a: Bui sợi nắm (Arbuscules), búi sợi nấm (Vesicules) 25-55 55¿ 6Hình 1.4 A) Bui (Arbuscules), B) Túi (Vesicules) 5-5525 <S2c<+cssessrssxes 7Hình 3.1 Cấu trúc dang sợi (hyphae) của nam rễ bên trong rễ cây ớt 31Hình 3.2 Cau trúc dang túi của nắm rễ bên trong rễ cây . - 31Hình 3.3 Cấu trúc dạng bụi của nắm rễ bên trong rễ cây cây - - 31Hình 3.4 Các kiểu hình bào tử chỉ 4cđ1ÏosOra -z522255z52sz55z5csze: 33Hình 3.5 Các kiểu hình bao tử chi GlOmuS . -77cc¿-55ccc+scccccrrcceerrrre 34Hình 3.6 Các kiểu hình bào tử chỉ Œigđsjpora -2©25z©22222+2sc2z+zzsczzzsrsee 35Hình 3.7 Thành phan và tỷ lệ các chi nam AM trong đất trồng cây rau 36
Hình 3.8 Dạng cộng sinh của Glomus trong rễ cà chua 2: 22 +222s+2z2xzzz=+2 42
Hình 3.9 Cây cà chua của tất cả nghiệm thức 22-2¿52+22+2E+2E2E+zzzzzzzze 46
Hình 3.10 Bộ rễ ca chua nhiễm bệnh và không bị bệnh -2- 25252552: 47
Trang 11và mat an toàn vệ sinh thực phẩm Việc sử dụng hóa chất như phân bón hóa học, thuốcbảo vệ thực vật đã làm tăng hàm lượng hóa chất độc hại trong đất, nước và rau màu, đedọa sức khỏe người tiêu dùng (Phí Thị Hải Ninh, 2013) Nên việc nghiên cứu va ứng
dụng các chế phẩm sinh học nói chung vào trong canh tác rau, việc sử dụng nắm rễ nộicộng sinh giúp cây có khả năng cải thiện hệ rễ, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng vàkhả năng sinh trưởng của cây, an toàn cao, thân thiện với con người và môi trường.
Nấm rễ cộng sinh là một hiện tượng khá phổ biến trong tự nhiên Sự hiện diện củanam rễ không chỉ có lợi cho loài thực vật đó mà chúng còn ảnh hưởng có lợi đối vớiquan thê thực vật xung quanh nó Gan đây, những nghiên cứu về nam VAM đã thu đượckết quả quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ nâm rễ cộng sinh có hiệu quả trênnhiều loài cây nông nghiệp (Trần Thị Dạ Thảo, 2012; Vũ Quý Đông và Lê Quốc Huy,2015) Bên cạnh đó, nam rễ còn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng trừ sinh học.Một số loài nắm rễ có thé phát hiện và kiểm soát tốt mầm bệnh trong đất do namFusarium, Phytophthora, Pythium, Rhizoctonia và Sclerotinium gây ra, nhờ đó hạn chếthất thu năng suất cho cây trồng (Al-Askar và Rashad, 2010)
Tuy có nhiều lợi ích đối với cây trồng nhưng việc nghiên cứu và ứng dụng nắmcộng sinh trên cây rau ở Việt Nam chưa khai thác triệt dé nên việc tìm ra những chủngnắm rễ cộng sinh có trong đất trồng và đánh giá khả năng hạn chế bệnh làm nền tảngcho những yêu cầu tiếp theo cần được tiến hành Do đó, đề tài “Khảo sát tần suất xuấthiện nam rễ cộng sinh (Vesicurlar Arbuscular Mycorrhiza) trong đất, rễ một số loại
Trang 12rau và kha năng kiêm soát nam bệnh do Fusarium sp va Rhizoctonia sp.” đã được
Thu thập được rễ và đất của các loại rau
Khao sát được các chi nắm rễ cộng sinh trên mẫu rễ và đất trồng các loại rau quađặc điểm hình thái
Đánh giá kha năng kiểm soát của nam rễ cộng sinh đối với nắm gây bệnh Fusarium
sp va Rhizoctonia sp.
Dé tài chỉ khảo sat tân suât xuât hiện cua nam ré cộng sinh trên dat va ré cây mông
tới, cải ngọt, dau bap, ớt tai tinh Dong Nai va TP HCM.
Đánh giá khả năng kiêm soát cua nam ré cộng sinh đôi với nam gây bệnh Fusarium
sp va Rhizoctonia sp của chi Glomus.
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tong quan về nắm rễ cộng sinh Arbuscular mycrorrhiza
1.1.1 Khái niệm và phân loại
1.1.1.1 Khái niệm
Nam rễ cộng sinh (Mycorrhiza) được Kamienski đề cập lần đầu tiên vào năm 1881
trên cây Monotropha (trích dẫn bởi Harley, 1991) và đã được Frank đưa ra vào năm
1885 dé chỉ mối quan hệ cộng sinh giữa rễ thực vật và nam Từ “mycorriza” có nghĩa là
“nắm - rễ”, tác giả đã dùng từ này dé nhắn mạnh mối quan hệ giữa nam và rễ cây (Roger
va ctv, 2004) Năm 2005, Hội nghị Quốc tế về Mycorrhiza lan thứ 17 duoc tô chứctai Lisboa Bồ Dao Nha đã quyết định lay tên “Arbuscular Mycorrhiza Fungi”(AME) dé chỉ loại hình cộng sinh này Mycorrhiza là thé cộng sinh giữa hệ sợi namtrong đất với rễ của thực vật bậc cao Các nhà khoa học chuyên học nhận định rằng,tuyệt đại bộ phận thực vật đều có nắm rễ cộng sinh là một hiện tượng phô biến tronggiới tự nhiên.
Ngày nay trên thế giới có khoảng 1000 chi thuộc 100 họ thực vật có quan hệ cộngsinh với nam rễ Theo thống kê của Trapper (1962) có 535 loài nam thuộc 81 chi, 30 họ,
10 bộ nắm có thé cộng sinh với trên 1500 loài cây thân gỗ khác nhau
1.1.1.2 Phân loại
Nam rễ cộng sinh có 3 dạng chính là nam rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhizal),nắm rễ nội cộng sinh (Endomycorrhizal) và nam tế nội - ngoại cộng sinh (Ectoendo
mycorrhizal) (Trần Văn Mão, 2004)
-_ Nấm rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhizal)
Nam ngoại cộng sinh (Ectomycorrhizal) là một loại nam rễ, sợi nam bao quanh rễdinh đưỡng chưa hóa gỗ, không xuyên qua mô tế bào mà chỉ kéo dài giữa các vách tếbào Sợi nắm phát triển trên bề mặt rễ dinh dưỡng hình thành một màng nắm do các sợiđan chéo nhau Gita các tê bào tang vỏ rê hình thành một mạng lưới do thê sợi nam sinh
Trang 14trưởng mà thành và được gọi là lưới Hartig Rễ nam ngoại cộng sinh có hình dạng vamàu sắc nhất định rat dé nhận biết bằng mắt thường (Trần Văn Mão, 2004).
Nguồn: Hoàng Thị Ái Duyên, 2020
^ ' £x~<«: *.,
Hình 1.2 Nắm rễ nội cộng sinh
Nguồn: Hoàng Thị Ái Duyên, 2020Loại nam rễ này mang đặc điểm sinh lý và hình thái giống với hai loại nam rễ nội
cộng sinh và nam rễ ngoại cộng sinh
Nam ré nội cộng sinh có điểm đặc trưng là sợ nắm ăn sâu vào bên trong tế bao
thực vật và không gây nên những biến đôi hình thái bên ngoài của rễ thường có mộtphan của sợi nắm còn nam phía ngoài nhưng chúng không tạo lớp vỏ bao ngoài rễ Thể
Trang 15sợi nam vẫn kéo dài giữa gian bào nhưng không hình thành lưới Hartig Nam rễ nộicộng sinh chia làm hai loại: sợi nam không có vách ngăn (Aseptate endotrophic
mycorrhiza — AEM) và sợi nam có vách ngăn (Septate endotrophic mycorrhiza —
SEM), những loại này thường khó nhận biết bằng mắt thường Bên cạnh đó, loại sợinấm không có vách ngăn thường có dạng túi bóng (Vesicular) và dạng chùm(Arbuscular), gọi là nam rễ dang túi chùm (Vesicular Arbuscular mycorrhiza — VAM)(Tran Văn Mão, 2004)
Tuy nhiên, có 2 hình thức cộng sinh được nghiên cứu chủ yếu là VesicularArbuscular Mycorrhizas (nội cộng sinh) và Ectomycorrhizas (ngoại cộng sinh).
1.1.2 Đặc điểm của nắm rễ nội cộng sinh VAM
Trong một thời gian dài VAM được xếp vào ngành phụ nấm tiếp hợp(Zygomycota) do cấu trúc sợi nam không có vách ngăn, lớp nấm tiếp hợp(Zygomycetes) Hiện nay, bằng những nghiên cứu mức độ phân tử hệ thống phát sinhloài đã cho thấy Zygomycota là ngành đa hệ (poli-phyletic), do đó nam VAM được tach
ra khỏi ngành Zygomycota hình thành lên ngành mới là Glomeromycota Phân loại đếncấp họ cho VAM được dựa trên 4 tiêu chí cơ bản:
- Cầu trúc mycorrhiza cộng sinh trong rễ
- Phương thức hình thành bào tử khi được phân lập trong đất
- Cầu trúc nội bảo tử
- Phương thức nảy mầm bào tử
Hệ thống phân loại VAM hiện nay (dựa trên trình tự của rRNA) được tóm tắt1.1.3 Cấu trúc của nắm rễ nội cộng sinh VAM
1.1.3.1 Cấu trúc sợi nắm ngoài rễ: bào tử và sợi nắm
Bào tử: có thê dạng đơn hoặc đa bào, chủ yếu hình thành ở đầu của sợi sinh bào
tử nối tiếp với sợi nắm ngoại bào đôi khi bào tử cũng xuất hiện bên trong rễ (Koske vàctv, 1985), trên bề mặt đất (BeCard và Fortin, 1988), trên bề mặt thực vật hay các mảnhphân giải (Blaszkowski va ctv, 1998) Bào tử có kích thước tương đối lớn (50 — 500
Trang 16um), lớn hơn nhiều so với bào tử của những loại nam khác.Bào tử thường có chức năng
dự trữ và cũng là yếu tố lan truyền giống
Năm 1996, Brundrett và ctv mô tả bào tử được hình thành từ những chỗ phình lên
của sợi nắm trong đất hoặc trong rễ (một số hình thành từ túi bào tử), thường có dạnghình cầu, hình elip, hình bầu dục, hay không có hình dạng nhất định Màu sắc của bào
tử rất đa dạng, từ trong suốt, trắng đục, vàng, cam, nâu đỏ đến màu đen Bảo
tử thường mọc đơn lẻ hoặc mọc thành chùm, có cuống hoặc không có cuống Thành bào
tử day, có cau trúc gồm một hay nhiều lớp, điều này có thé giúp chúng có thé tồn tại lâutrong đất đôi khi đến vài năm (Peterson và ctv, 2004) Do đặc điểm cấu trúc các thànhphan cấu tạo nên bào tử ôn định trong những điều kiện sinh thái khác nhau nên chúng
được coi là tiêu chí quan trọng trong phân loại VAM.
Soi nam: Soi nam không có vách ngăn, vai trò làm tăng rõ rệt diện tích hấp thụcủa rễ cây, cầu sợi nắm hình thành con đường vận chuyền chất dinh dưỡng giữa thựcvật cộng sinh và khối đất bám quanh rễ (Koske và Gemma, 1989)
Nguồn: Lê Thi Hà, 20111.1.3.2 Cấu trúc trong rễ: Sợi nắm (hypha), bụi (arbuscular), túi (vesicle)
Bui (Arbuscula): phát triển bên trong tế bào vỏ rễ Sự hình thành bụi theo sau sựphát triển của sợi nắm hình thành bằng sự chia đôi của nhánh và nén bề rộng sợi nam,bat dau từ thân sợi nam (5 — 10 im) và kết thúc bằng sự phát triển mạnh của cành nhánh
Trang 17sợi nắm (khoảng 1 pm) Bui chỉ sống được vài ngày và bat đầu phân hủy, nhưng sợinam và túi có thé tồn tại trong rễ trong vài tháng hoặc vài năm.
Túi (vesicle): có dạng hình cầu hoặc trứng, có thành tế bào dày, phát triển dé tíchlũy sản phẩm dự trữ ở nhiều loại VAM Túi là nơi phình to lên của sợi nam chứa lipit
và tế bào chất, nằm trong tế bào vỏ rễ hoặc bên ngoài gian bao Túi có thé phát triển bêntrong rễ già và có chức năng như yếu tô lan truyền giống Một vài nam có cấu trúc túigiống như bào tử trong dat (Hoàng Tuan Dũng, 2007)
Soi nam(hypha): không có vách ngăn và có thé đâm nhánh vào bên trong lớp vỏ
rễ hình thành nên cấu trúc bụi và túi Theo Peterson và ctv, (2004) nhận định sự hìnhthành nắm nội sinh VAM liên quan đến hàng loạt các bước từ sự tiếp xúc với rễ đến sựhình thành vòi bám, xâm nhập vào tế bào biéu bì, sự phát triển của sợi nắm nội bào vabụi, trong một số trường hợp hình thành túi
Nguồn: Gezahagn Getachew va ctv, 20191.1.4 Một số đặc điểm hình thái của nắm rễ cộng sinh VAM
Đặc điểm nhận dang bào tử của một số loài VAM (Gerdemann, 1963)
Trang 18Bảng 1.1 Đặc điểm nhận dang bao tử của một số loài VAM
Tên chỉ Tên loài Hình dạng Màu sắc Kích Thước Đặc điểm
Dilatala Hình cầu, có Có màu nâu, đen 125 - 200 Thành bao tử dày,
quả bào tử có nhiều lớp
Myriocarpa Có quả bao tử, Có màu nâu hoặc 120 -0 175 Thành bảo tử dày,
hình cầu hoặc nâu nhạt có vách ngăn gần hình cầu
Bireticulata Hình cầu, dạng Có màu nâu nhạt 150 - 200 Thanh bao tử dày,
quả lê hoặc vàng nhạt có 3 — 4 lớp
Lacunose Hinh cau Có màu nâu hoặc 120 - 175 Thanh bào tử
nâu nhạt mong, 1 — 2 lớp
Entrophora Colombiona Hình cầu hoặc Có màu nâu nhạt 120 - 200 Thành bào tử có 3
WMl>rggis hình trứng hoặc vàng nhạt lớp, chia làm 2
nhóm
SchencRii Hình cầu, hình Có màu nâu nhạt, 150 - 200 Thành dày, chia
tròn mảu vàng nhạt bảo tử thành 3 lớp
Trang 19Coccogena Bào tử có dạng Có màu nâu nhạt 100 - 150 Thành bảo tử
hình cầu, gần mỏng, có 2 lớp hình cầu, elip
Coremioides Bào tử cóhình Có màu nâu, nâu 120 - 180 Thành bào tử có 3
cầu đậm lớp, chia làm 2
nhóm
Glomites Rhyniensis Hình cầu hoặc Có màu nâu đậm 150 - 200 Thành bào tử có
hình elip cấu trúc kề liên
tiếp, gồm nhiều
lớp
Gigaspora Candida Bào tử có hình Có màu nâu, nâu 120 - 160 Thành bào tử có 3
cầu, gần hình đậm, nâu đỏ lớp, chia làm 2 cầu hoặc elip nhóm
Albida Bao tử có dạng Có màu vàng 120 - 150 Thành bào tử có
Mặc dù VAM là thể cộng sinh bắt buộc, nhưng vẫn có thể tồn tại dưới dạng các
mảnh sợi nắm trong các rễ chết hoặc tự do trong đất một thời gian dài, thậm chí khi đất
bị hạn hay băng giá Tuy nhiên, dé sinh trưởng được trong một thời gian dai VAM can
có cây chủ dé thu nhận cacbon va năng lượng cần thiết Do đặc điểm này mà không thé
tiến hành nuôi cấy VAM trực tiếp trên môi trường nhân tạo mà cần phải có giá thé là rễ
của thực vật bậc cao.
1.1.6 Chu trình sinh sản và vòng đời
Không có tài liệu về sự sinh sản hữu tính của VAM Nghiên cứu bằng chỉ thị phân
tử đã xác định không có sự tái tổ hợp hoặc ở mức độ rất thấp (Kuhn và ctv, 2001) Vì
thế thường giả định rằng: bào tử được hình thành bằng con đường sinh sản vô tính nhờ
vào các bảo tử hoặc sợi nắm Phương thức nảy mầm của bào tử: Trong những điều kiện
nhiệt độ thích hợp (ví dụ như hàm lượng P trong đất thấp kích thích bào tử VAM nảy
mầm và xâm nhiễm vào rễ theo Hetrick and Wilson, 1989), bào tử VAM sẽ nảy mầm
Trang 20trong đất, trên rễ cây chủ, hình thành sợi nam tạo mạng lưới hệ sợi phân bồ trong đất và
ăn sâu vào rễ cây chủ Bào tử có thé tao ra hệ sợi nắm bên trong cũng như bên ngoài rễ
Sinh sản bằng sợi nam: Nhiều loài VAM có thé nhân lên từ mảnh sợi nam trongđất hoặc trực tiếp từ thé cộng sinh trên rễ cây Đặc điểm của nam rễ nội cộng sinh VAM
là thé cộng sinh bắt buộc với rễ cây chu, do đó nếu không có rễ cây chủ cho các sợi namnảy mam và cộng sinh thì sinh trơ|ởng của nam sé bị ngừng tré lại sau một thời gian và
tế bào chất có thê co lại bên trong bào tử
Phương thức nuôi cấy: Dé nuôi cấy nam rễ nội cộng sinh VAM, có thé sử dụng haiphương thức nuôi cấy, đó là: nuôi cấy in vitro và in vivo Đối với nuôi cấy in vivo, cóthé nuôi cay trong chậu bang đất hiện trường có chứa bào tử hay sợi nam (Bianciotto vàctv, 2000; Hijri và ctv, 2002) Còn đối với nuôi cây in vitro, có thé tạo ra một số lượnglớn nắm rễ thông qua nuôi cấy mô rễ trên môi trường nuôi cây nhân tạo (Fortin và ctv.2002) Đặc biệt là trong nuôi cấy mô rễ, sinh khối nam rễ tạo ra thường không chứa tạpchất và các vi sinh vật khác nên phương pháp này được sử dụng nhiều (được trích dẫnbởi Nguyễn Thị Giang, 2012)
1.1.7 Cơ chế cộng sinh và mối liên hệ giữa nắm rễ cộng sinh với ký chủ
Sự cộng sinh Mycorrhiza bắt đầu bằng sự nảy mầm từ một yếu tố lan truyền giốngđược lưu trữ trong đất, yếu tố đó là bào tử của VAM hoặc là những mảnh rễ cóMycorrhiza cộng sinh Soi nắm cảm ứng được sự hiện diện của rễ bằng sự phát triểnhướng vao rễ, thiết lập sự tiếp xúc và phát triển đọc theo bề mặt rễ Tiếp đến, một hoặcnhiêu sợi nâm sinh ra khôi u gọi là giác bám, bám giữa 2 tê bào biêu bì.
Quá trình xâm nhập xảy ra khi sợi nắm từ giác bám đâm thủng biểu bì hoặc vỏ tếbào rễ để xâm nhập vào rễ Giai đoạn này đánh dấu quá trình sinh trưởng tự dưỡng củanam Soi nam xâm nhập xuyên vào bên trong khoảng không gian bào và sau đó xâmnhập vào mô rễ và bao phủ ở giữa và xuyên qua các tế bào lớp vỏ rễ Đầu tiên sợi namvươn tới bên trong lớp vỏ, chúng phát triển bên trong tế bào và hình thành các cấu trúcnhư cây bụi nó được gọi là “Arbuscule" Cấu trúc này là do các cành nhánh của sợi nắmđơiợc bao gọn bên trong huyết tương của tế bào nguyên vẹn của cây chủ và là đại diện
cho bê mặt tiêp xúc rộng lớn với tê bào giữa hai yêu tô cộng sinh Câu trúc bụi này làm
Trang 21dé dàng trao đối sản phẩm giữa cây chủ và nam Bui có thé di chuyên vị trí của các chấtdinh duỡng, chủ yếu là lân từ sợi nam đến cây trồng và carbon từ cây trồng đếnnam (Smith và Gianinazzi — Pearson, 1990) cũng như sự xâm nhập bên trong sợi namđâm nhánh ra ngoài va phát triển đài đọc theo bề mặt rễ và hình thành nên nhiều điểmxâm nhập vào rễ hơn Chúng cũng phát triển đi vào đất, sợi nam kết các hat đấtlai Smith và Gianinazzi — Pearson (1990) đã chỉ ra rằng chiều dai sợi nam phát triểntrong đất ước lượng trung bình là khoảng 1m sợi nam trên 1cm rễ Mạng lưới sợi nắmnày có thể mở rộng hàng centimet bên ngoài từ bề mặt rễ cây, đi qua khu vực cạn kiệtdinh dưỡng cho rễ hấp thu những khoáng kém linh động từ trong đất cung cấp cho câytrồng Ngược lại, cây trồng cung cấp cho nắm đường, acid amin và vitamin cần thiết cho
sự sông của chúng (Harley và Smith, 1983)
1.1.8 Vai trò của nắm rễ cộng sinh với cây trồng
Mycorrhizae là một thành phan quan trọng của chương trình đa dạng hóa sinh họctrong hệ sinh thái nông nghiệp vùng nhiệt đới Khoảng hơn 90% cây trồng đã phát hiện
sự hiện diện ít nhất một loại của nam rễ Gerdemann and Nicolson (1963) chứng minhđược rằng cây trồng sẽ phát triển nhanh khi có mặt nắm rễ nội cộng sinh Sau đó,Gerdemann cũng nhận được kết quả tương tự khi tiến hành thí nghiệm đối với cây yếnmạch và bắp (Gerdemann, 1968)
Nắm VAM không phải là một thành phần chính trong đất nhưng có vai trò quantrọng trong sự điều chỉnh hoạt tính sinh học của đất Nam VAM hap thụ trực tiếp gần20% hợp chất cacbon do cây có định, trong đó 5% sẽ được nam VAM biến đổi và dựtrữ ở những sợi nam ngoại bao, hình thành nguồn cacbon dự trữ và năng lượng trongđất, chúng phân phối cacbon này khắp cả khu vực đất quanh rễ cây cho vi sinh vật đất
sử dụng Lượng cacbon đáng ké được vận chuyên bằng hệ sợi nắm từ cây này sang câykhác đã được xác định (Simard và ctv, 1997) Điều này giúp giảm sự cạnh tranh giữacác loài khác nhau va góp phan vao tính ổn định và da dạng của hệ sinh thái Theo VũQuý Đông và Lê Quốc Huy (2015) việc áp dụng bón chế phẩm nam VAM đã
có những tác động theo hướng có lợi cho môi trường đất về các chỉ số lý tính, hóa tính
và vi sinh vật đất Bắt đầu từ cải thiện hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng quan trọngcho sự sinh trưởng của cây sẽ dẫn tới tăng hiệu suất quang hợp, sự vận chuyền chất dinh
Trang 22dưỡng và sự trao đôi chất của cây Cây sinh trưởng nhanh, giảm bớt việc sử dụng phânbón hóa học (đôi khi lên tới một nửa lượng dự kiến) dẫn tới tăng thu nhập cho nông dân.Kết quả thử nghiệm phân bón sinh học Mycorrhizae trên cây măng tây đã chứng minhđược điều đó, khi những nông dân sử dụng lượng phân bón hóa học cùng với phân bónsinh học mycorrhiza thì năng suất cây trồng được cải thiện hơn 50% và thu nhập củanông dân tăng 61% so với khi sử dụng chỉ mỗi phân bón hóa học ( trích dẫn bởi Nguyễn
Thị Giang, 2012).
Những hoạt động của nắm cũng như của thực vật có vai trò hỗ trợ cho nhau Hệthống sợi nam VAM có thê lan rộng đến 8 cm quanh rễ và có đường kính nhỏ hơn lônghút của rễ rất nhiều, do đó sợi nam có thé len lỏi khắp nơi trong đất, ké cả những 16 khírất nhỏ mà rễ không qua được Vì vậy nam VAM định vị các chất dinh dưỡng trong đấtnhanh hơn và hấp thụ các chất dinh đưỡng cao hơn lông rễ gấp 10 lần Nam rễ VAMcòn tiết ra các chất kích thích sinh trưởng như axit mùn "Glomaline" (còn gọi là hợpchất "keo" hay polysaccharides ngoại bào) (Zaki và ctv, 2008); auxin, cytokinin,gibberellin acids, một số chất khang sinh khác làm tăng độ tơi xốp và phi nhiêu cho dat,
hỗ trợ thực vật hấp thụ đến 80% nhu cau về lân và 25% nhu cầu về đạm (Rhodes, 1980;Turmel, 2004), bảo vệ cây chủ chống lại các mầm bệnh từ trong đất (Jutta Ludwig
Miiller, 2010).
Soi nam VAM sử dụng cùng hình thức dinh dưỡng như rễ thực vat, nhưngtrong các trường hợp photpho ở đạng ít tan thì những sợi nắm VAM có lợi hơn (Bolan,
1991; Schweiger, 1999; Tarafdar và Marschner, 1994, Kahiluoto và Vestberg, 1998).
Tốc độ thâm nhập của lân qua sợi nắm cao gấp 6 lần so với qua các lông rễ (Smith vàGianinazzi — Pearson, 1990) Theo kết quả nghiên cứu của Trần Văn Mão (2004) đãnghiên cứu hiệu quả của nắm VAM về khả năng hấp thụ dinh dưỡng lân của tế bào rễngô, hàm lượng lân trong rễ tăng 35% khi có sự cộng sinh với loài nam Glomusmosseae và 98% đối với loài nam Glomus fasciculatum Bên cạnh đó trong nghiên cứucủa Quilambo (2000) cho thay việc chủng nam VAM ban địa giúp gia tăng sự phát triểncủa lá và rễ trong điều kiện thiếu photpho và nước ở cây đậu phộng Trên cây dưa hấu,
sự cộng sinh của nắm Mycorrhiza không chỉ giúp gia tăng hiệu quả hấp thu nước màcòn cải thiện sản lượng và chất lượng quả dưa (Kaya và ctv, 2003) Gerdeand Nicolson
Trang 23(1963) chứng minh được rằng cây trồng sẽ phát triển nhanh khi có mặt nam rễ nội cộngsinh, Gerdemann (1968) khi tiễn hành thí nghiệm đối với cây yến mạch và ngô cũngnhận được kết quả tương tự Sự cộng sinh VAM có thê làm tăng cường sinh trưởng củacây con lên đến 400%, giúp cây có khả năng chống chịu với điều kiện khô hạn và nghèodinh dưỡng (Smith, 2009) Ở những nơi có hàm lượng kim loại nặng cao, VAM có vaitrò khử độc môi trường giúp cây sinh trưởng tốt (Songul and Sevinc, 2002) Khi tiếnhành nghiên cứu về ảnh hưởng của hàm lượng đạm và lân trong đất đến khả năng cộngsinh của nắm VAM trên cây ngô và hiệu quả xử lý đất nhiễm chì, kết qua cho thấy mộttrong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các chất ô nhiễm tích tụ trong bộ rễ đóchính là nam VAM, một lượng chì đáng kể tích tụ trong hệ sợi nắm VAM khi chúngcộng sinh với bộ rễ cây chủ Như vậy, việc tăng cường khả năng cộng sinh của nắmVAM không những giúp cây có thé chống chịu tốt trong điều kiện 6 nhiễm kim loại, màcòn làm tăng khả năng hấp thu chất ô nhiễm vào sinh khối cây, dẫn đến hiệu quả xử lýcao hơn (Bùi Văn Cường và Tăng Thị Chính, 2014) Nắm VAM còn giúp cây tăng tínhchống chịu khi gặp môi trường bắt lợi (khô hạn, mặn, chua) và cây bị sốc trong quá trìnhtrồng cây con (Vương Văn Hậu, 2012).
1.2 Khái quát về nam Fusarium sp
F sulphureum va F tabacinum Một số loài gây bệnh cũng san sinh độc tố Nhiều loàiFusarium sp khác là dạng hoại sinh phổ biển trong đất Các loài hoại sinh thưởng cómặt trên rê và thân cây bệnh.
Trang 24Theo Shitta (2012), các loài Fusarium sp bước vào giai đoạn ky sinh khi các trụ
mầm hoặc ống mềm của bào tử xâm nhập vào cây chủ qua các vét nứt hình thành bởicác rễ bên, vết thương hoặc lông hút Nam bệnh sau đó sẽ phát triển trong mạch xylem
và lan lên hệ thống mạch dẫn trong thân Quá trình này tạo nên phản ứng của cây, tạo racác hợp chất phenol và thê sần có màu nâu Những hợp chất này gây hiện tượng hóa nâucủa mạch dẫn, một dấu hiệu dé nhận thấy khi vết bệnh có màu khác biệt so với rễ câykhỏe Hiện tượng tắc mạch xylem làm giảm lượng nước đi chuyền lên cây, khiến chocây bệnh bị héo rồi chết
Một số dang Fusarium Solani gây thối cô rễ cây con họ đậu như đậu Hà Lan, dậu
cô ve và thối rễ ở các cây trưởng thành Các bệnh do tác nhân Fusarium sp gây rathường nghiêm trọng hơn trong điều kiện thời tiết âm và 4m ướt Nam Fusarium sp tồntại dưới dạng bảo từ hậu trong đất qua thời gian dai Fusarium sp, cũng có thé có mặt ởmột số cây không phải là ký chủ, ké cả cỏ dai và cây trồng
1.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái
Nam Fusarium sp, là loài nam song trong dat, cd dang hình tron, là các bao từ một
tế bào có vách dày và có sức chống chịu cao được hình thành trong mô bệnh NắmFusarium sp phat trién nhanh chóng trên mỗi trường PDA ở nhiệt độ 25°C và hìnhthành tan nam có hình thé tơi xốp như bông hoạt bằng phẳng và lan rộng trên bề mặtmôi trường nuôi cấy Trên bề mặt của tin nắm có thé có màu trắng, kem, vàng, vàngcam, đỏ, tím hồng hoặc tím Mặt dưới có thể có màu trắng, vàng cam, màu đỏ, màu tímsâm hay mau nâu (Seifert, 1996).
Theo Vũ Triệu Mân (2008), nắm Fusarium solani có sợi nam đa bào, có vách ngăn,tản nắm màu trắng đến vàng kem, phớt hồng Bảo tử phân sinh có 2 dạng: bào từ lớn đabảo, có 3 — 5 vách ngăn, kích thước trung bình là 29,4 x 3,9 um hình công lưới hiểm vàbảo tử nhỏ đơn bao, kích thước trung bình là 18,1 x 4,0 um, hình trứng, bầu dục dàihoặc hình quả thận Ngoài ra nấm còn sinh bao tử hậu hình cầu, mảng dạy, màu nâunhạt Hệ sợi nam sản sinh độc tố tiết vào hệ mạch gây héo gây chủ Cơ thé đinh dưỡngdạng sợi đa bảo, phân nhánh phức tạp, vách ngăn có lỗ thủng đem giãn ở giữa Trongmột tế bào có một nhân hoặc nhiều nhân vách tế bào được cấu tạo bằng chitin va glucan.Nhiệt độ thích hợp cho nam phát triển là 25°C đến 30°C
Trang 251.2.2 Hình thức sinh sản
Nam Fusarium sp có 2 hình thức sinh sản sinh san sinh duỡng va sinh sản vô tính.
Do thiêu giai đoạn sinh sản hữu tính trong vòng đời nên người ta gọi chung là namkhông hoàn chỉnh hay nắm bắt toàn
1.2.2.1 Sinh sản sinh dưỡng
Soi nam: từ một sợi nắm riêng rõ, khi gặp điêu kiện thuận lợi sẽ sinh trưởng và
phân nhánh thành hệ sợi nắm.
Bào tứ hậu: bào tử hầu là những tế bào hơi tròn, có tế bào chất được cô đặc lại cómàng dày bao bọc, đôi khi có bào tử hậu với vách tế bào xù xì hoặc có sắc tô Ở dạng
bào tử này, chất dinh dưỡng được chuyền từ tế bào kề bên sang tế bào ưu tiên làm tế bào
phông lên, chứa nhiều chất dự trữ và có thé chịu đựng được những điều kiện bat lợitrong một thời gian khá dài Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ nảy mầm và phát triểnthành sợi nâm mới.
Theo Seifer (1996), bao tử hậu có thể ở dạng đơn lẻ, dạng cặp đôi dạng chuỗi haydạng cụm Ở các loài như #.so/amii và F oxysporum, bảo tử hậu thường ở dạng đơn, đôi,thỉnh thoảng dạng ba, và ít khi có dụng cụm Tuy nhiên, có một số loài đặc biệt làFusarium proliferatin có sợi nam khí sinh với chuỗi những tế bào phinh to rất dé bịnhằm với bao từ hậu Bao tử hậu có thé quan sát dưới kinh hién vi sau 10 — 14 ngàyNhưng nhiều loài Fusarium có thời gian hình thành bào tử hậu chậm hon (20 - 42 ngày)
và có khi không tạo ra chúng Một số loài Fusarium tạo ra bào tử hậu như: F.chiamydosporum, F napiformy, F oxysporum, F semitectum, F solani, F tporotrichoides, F equiseti, F tricinctum (Gagkaeva, 2008; Seifert, 1996).
1.2.2.2 Sinh san vô tính
Bào tử đính thường được hình thành ở các loài nắm bắt toàn, đa số bào tử đínhthường sắp xếp thành chuỗi, có khi thành từng khối Một số bào tử đính nam đơn độctừng cái một trên cuống bảo tử đính Cuống bào từ đính có thể đơn bào hoặc đa bào,không phân nhánh hoặc phân nhiều nhánh, mọc riêng lẻ hoặc sắp xếp từng cụm (NgôAnh, 2009).
Trang 26Ở các loài Fusarium sp thì báo từ đính thường là báo tử hoại sinh có hai loại: bào
từ đính lớn và báo từ đính nhỏ.
1.2.3 Pho ký chủ và chu kỳ sống của Fusarium sp
Nam Fuasarium sp gồm nhiều loài có khả năng ký chủ rat rộng trên nhiều loạicây trồng khác nhau như: cây ăn quả, cây rau màu và một số cây trồng khác Nắm lâylan và phát tán nhanh trong môi trường có âm độ cao, thường xâm nhập vào kỳ chủthông qua vết thương cơ giới Nắm bệnh chủ yếu gây tắt mạch dẫn và dẫn đến chết câynhư: chết chậm trên cây hồ tiêu, vàng là thối rễ trên cây có múi Nam có thé sống trongđất một thời gian dai, trong xác bã thực vật dưới nhiều dạng khác nhau Sự phân bó rộngrãi của các loài Fusarium sp là do khả năng phát triển của các loài nam này trên nhiềugiả thé và cơ chế phat tan bào tử hiệu quả của chúng Nam Fusarium sp tan công và gâyhại nặng trong điều kiện cây bị stress Bệnh thối rễ (do nằm Fusarium solani) sẽ nanghơn trong điều kiện ngập nước, bón nhiều phân uré, tinh bột dự trữ trong rễ giảm va có
sự hiện diện của tuyên trùng.
Nam Fusarium sp có 2 giai đoạn tồn tại trong đất giai đoạn sinh trưởng tích cực
và giai đoạn tiềm sinh (giai đoạn ngủ nghỉ) Ở điều kiện thích hợp, môi trường có đầy
đủ chất dinh dưỡng nam sẽ sinh trưởng tích cực Ngược lại, khi gap điều kiện bắt lợi,lượng dinh dường trong đất còn rat ít thì nằm sẽ chuyên sang giai đoạn tiềm sinh Lúcnày, các loài Fusarium sp sẽ hình thành cấu trúc tiềm sinh là bào tử hầu Trong giaiđoạn này, cường độ hô hấp và nguồn dinh dưỡng dự trữ được tích lũy trong hệ sợi năm
sẽ được sử dụng ở mức thấp nhất, nhằm đảm bảo sự tôn tại của chúng ở thời gian dài.1.2.4 Điều kiện phát triển và gây hại
Phân bó khắp nơi trên thé giới, nhiệt độ tối ưu cho Fusarium oxysporum phát triển
là 27°C — 30°C, tối đa là 36°C — 40°C và tối thiểu là 7°C — 8°C, nhưng nhiệt độ thích
hợp cho sự xâm nhiễm là 35°C (Ou, 1985)
1.3 Khái quát về nắm Fhizoctonia sp
1.3.1 Đặc điểm của nắm Rhizoctonia sp
Nam Rhizoctonia spp có rất nhiều loài, nam Rhizoctonia spp thuộc lớp nam bấttoàn (Deuteromyces) Ở giai đoạn sinh sản hữu tính loài này có tên gọi là Thanatephorus
Trang 27cucumeris thuộc lớp nam dam (Basidiomycetes), được phát hiện rất sớm, nắm phát triểnnhanh, phân nhánh tại điểm gần vách ngăn giữa hai tế bào và vuông góc với sợi nắmchính (Mezies, 1970) Ở giai đoạn vô tính, nam phat triển ở dạng sợi, tạo hạch TheoPapavizas và ctv (1975), sợi nam Rhizoctonia solani khi mới hình thành không màu, khigia có mau nâu đậm, đường kính 7 — 12 um với những vách ngăn không liên tục (Ou,1983) Soi nam thường phân nhánh xiên tạo góc 45° — 90° tại vị tri phân nhánh có váchngăn và hơi thắt lại.
Theo Van Bruggen và ctv (1986): vách của sợi nắm có màu trắng đến nâu, chiềurộng của sợi nam là từ 4 — 5 wm và phân nhánh ở góc phải Trên mô kí chủ hoặc váchống nghiệm nuôi cay, sợi nam đôi khi mọc ra những tế bào ngắn, phình to và phân nhiềunhánh Các tế bào đó có thê liên quan đến quá trình gây bệnh hoặc tới giai đoạn sinh sảnbào tử (Ou, 1983) Rhizoctonia solani có 3 loại sợi nam: sợi nấm bò, sợi nắm phân nhánh
và các tế bao dạng chuỗi (moniloid cells) (Nguyễn Thị Tiến Sỹ, 2005)
1.3.2 Điều kiện gây hại
Nhiệt độ cho sự xâm nhiễm của nam có thé xảy ra là 23°C — 25°C, nhưng tối hảonhất là 30°C — 32°C, am độ phải từ 96 — 97% Ở 32°C nắm xâm nhiễm vào trong vòng
18 giờ (Võ Thanh Hoàng, 1993) Ở nhiệt độ thấp dưới 10oC và cao hơn 38°C sợi nắmngừng phát triển Hach nam có thé chịu ngập trong 96 giờ mà không giảm sức sống nếunhư giữ khô từ 24 — 168 giờ sau khi ngập (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998) Ảnhhưởng của các điều kiện thời tiết khí hậu, kỹ thuật chăm sóc, địa thé đất đai, chế độ luâncanh cây trồng đến sự phát sinh và gây hại bệnh cũng rất khác nhau
Trong phòng thí nghiệm, nam R bicornis có thé mọc tốt trên nhiều loại môi trường
khác nhau như PDA, PGB, không đòi hỏi môi trường chuyên biệt Trên môi trường PGA
nam sinh trưởng rất nhanh, sau 7 ngày nuôi cấy, đường kính tan nắm lên đến 8,12 cm.Nam có thé phát triển được trong phạm vi pH rộng từ 4 — 8, phát triển thuận lợi nhất ở
pH 6—7 (Võ Thị Dung và ctv, 2017).
1.3.3 Sự lưu tồn
Nam được tôn lưu và lây lan ở hai dạng: Sợi nam và hạch nam Ở điều kiện khô,hạch nam có thé sống được 2 năm, ở điều kiện ngập 7 cm trong nước nam có thé sống
Trang 28từ 1 — 4 tháng, điều kiện âm hạch nam có thé sống 7 tháng (Võ Thanh Hoàng, 1993).Rhizoctonia bicornis là những loài hoại sinh mạnh Chúng có thé sống sót qua thời giandai trong trường hợp không có cây ký chủ bằng nguồn dinh dưỡng từ các chất hữu cơđang phân hủy Hạch nắm có cấu trúc phức tạp được tạo ra do các sợi nắm cuộn lại,chúng có khả năng duy trì sức sống trong điều kiện môi trường không thuận lợi như:khô hạn, thiếu thành phần dinh dưỡng hay hóa chất độc hại (Ghaffar, 1993) Theonguyên cứu ở Philiplines hạch nam có kha năng sống vài tháng hay hạch nam có thésông 9 tháng trong phân bò, trâu (Ou, 1985).
1.3.4 Sự lan truyền và xâm nhiễm
Nắm được lan truyền nhờ gió, nước hoặc thông qua các hoạt động nông nghiệpnhư làm đất và vận chuyên hạt giống (Kareem và ctv, 2018) Nắm có khả năng lan truyềntheo 2 chiều: đứng hoặc ngang Lan truyền theo chiều đứng chủ yếu là sợi nắm, vết bệnhphát triển dan lên lá, chồi và các bộ phận khác Bệnh lan truyền theo chiều ngang từ nơinày sang nơi khác bằng hạch nam va sợi nam, sự lan truyền chủ yêu nhờ dòng nước,hạch nắm bị nước cuốn đi gặp kí chủ thích hợp sẽ bám vào hay do nước mưa (Tô Thị
Thùy Hương, 1993).
Sự xâm nhiễm của Rhizoctonia bắt đầu khi sợi nam hay tản nắm từ một hạch namnảy mầm bắt đầu phát triển hướng về ký chủ phù hợp như là sự thu hút của các hóa chấtđược tiết ra ở rễ, amino acids, đường, acids hữu cơ và phenol của cây trồng Khi hạchnam bám vào be lá sẽ nảy mam ra sợi nam rất nhỏ, sợi nam có thé xâm nhập trực tiếpqua biểu bì hay khí khổng Muốn xâm nhập qua khí khong sợi nắm phải phát triển len
vào mặt lá và xâm nhiễm vào
1.3.5 Hình thức sinh sản
Bào tử hậu ít gặp, chỉ phát sinh khi có độ ầm cao Sinh sản hữu tính tạo đảm đơnbào, không màu, hình bau dục, có từ 2 — 4 bào tử dam, hình trứng hoặc hình bau dụcdep Ở nước ta chưa thay dang sinh sản hữu tính (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998)
Trang 29r en y lệ x xe lệ AK KoA °
1.4 Cac nghiên cứu trong nước va ngoài nước về nam rễ cộng sinh
1.4.1 Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng nâm cộng sinh VAM còn là một lĩnh
vực mới, tuy nhiên đã có một sô nghiên cứu thành công về VAM trên các loại cây trôngkhác nhau và mang lại nhiều thông tin quan trọng
Năm 2004, Trần Văn Mão đã nghiên cứu hiệu quả của nam VAM chủ yếu là namGlomus, về khả năng hap thu dinh dưỡng P Ham lượng P trong tế bào rễ cây ngô có sựcộng sinh của nấm VAM tăng 35% đối với các loài nấm Glomus mosseae và 98% đôivới loài nam Glomus fasciculatum Hàm lượng P được tích luỹ trong rễ bắp ở dạng hỗnhợp phân tử P hữu cơ và acid hoà tan Hàng ngày P được di chuyền đến các bộ phận của
cây ngô theo phương pháp động lực học và phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng
của cây.
Khi khảo sát rễ và đất trồng bưởi da xanh tại Bến Tre, Đoàn Thi Thủy Tiên (2019)
đã định danh được ba chỉ chiếm ưu thế trên nền đất trồng bưởi da xanh tại Châu Thành
là chi Glomus, Gigaspora và Acaulospora Tỷ lệ xâm nhiễm của VAM, mật độ bào tửVAM và mật độ chi bào tử Glomus trong rễ bưởi da xanh có mối tương quan rất chặt và
tỷ lệ thuận với pH đất (từ 4,2 — 6,2)
Lê Thị Thủy và ctv (2012) đưa ra kết quả phân lập và định danh các loài VAM ởcác mẫu đất và rễ cam vùng Quỳ Hợp, Nghệ An Kết quả đã phân lập được 16 loài VAM
thuộc 6 chi: Glomus, Gigaspora, Acaulospora, Sclerocystis, Glomites, Entrophospora.
Khi khảo sát rễ và đất trồng hồ tiêu tại các tinh Gia Lai, Ba Rịa — Vũng Tau, ĐồngNai, Nguyễn Vũ Phong và ctv (2021) đã ghi nhận có sự hiện diện của nam rễ cộng sinhgồm năm chỉ: Glomites, Glomus, Scutellospora, Gigaspora, Acaulospora
Theo Tran Thi Da Thao va ctv (2012) trong dat trồng ngô vùng Đông Nam Bộ (BàRia — Ving Tau, Tay Ninh va Đồng Nan) có sự hiện diện chủ yếu của các chỉ nắm
Glomus, Acaulospora, Gigaspora và Scutellospora.
Trong rễ và dat trồng bắp tại một số tinh Đồng bằng Sông Cửu Long, Võ Thị TúTrinh và Duong Minh (2017) đã định danh được ba chi Glomus, Acaulospora,
Trang 30Entrophospora Về tỷ lệ xâm nhiễm của nam trong rễ bắp có tương quan thuận với giátrị pH đất (từ 3,6 — 5,8).
Tran Thị Như Hang và ctv (2012) đã nghiên cứu đa dạng AMF trên cây lúa và cây
cà chua va đã tìm thấy 5 chỉ: Scutellospora, Glomus, Acaulospora, Gigaspora, vàEmtrophospora.
Tại thành phố Cần Thơ, Đỗ Thị Xuân va ctv (2016) đã định danh được bốn chi bao
tử hiện diện trong đất trồng bắp là Acaulospora, Glomus, Entrophospora vàGigaspora Đặc biệt hai chỉ Acaulospora, Glomus còn được tìm thay trong mẫu đất vùng
rễ mè, ớt
Theo Doan Phúc Qui (2020) đã nghiêm cứu sự hiện diện của nắm Mycorrhiza vàđánh giá khả năng hạn chế bệnh thối rễ do Fusarium sp trên rễ xoài tại tinh Đồng Tháp
1.4.2 Nghiên cứu nước ngoài
Năm 2010, Al-Askar và Rashad thực hiện nghiên cứu nấm AM trong bảo vệ câyđậu (Phaseolus vulgaris L.) chéng lại bệnh thối rễ do Fusarium trong điều kiện trồngchậu Hon hợp nấm AM được sử dụng bao gồm các loài Glomus mosseae, Glomusintraradices, Glomus clarum, Gigaspora gigantea và Gigaspora margarita Các kết quathu được đã chứng minh rang sự cộng sinh của nấm AM đã lam giảm đáng kể ty lệ mắcbệnh trên cây đậu Mặt khác, sự cộng sinh của nam AM làm tăng đáng ké các thông số
về sinh trưởng và nồng độ các chất dinh dưỡng trong cây
Salem (2003) nghiên cứu sự ảnh hưởng của nam rễ và vi khuan vùng rễ cà chualên sự ức chế của bệnh đốm lá Kết quả nghiên cứu cho thấy khi chủng nam rễ kết hợpvới vi khuân Pseudomonas sẽ ức chế bệnh và tăng năng suất cà chua
Song và ctv (2010) đã kết luận rằng sự cộng sinh của nắm rễ đối với cây ngô giúpcho cây tiết ra hợp chất 2,4-dihydroxy-7-methoxy-2 H-1,4- benzoxazin-3(4 H)-one (Hx)đối kháng với bệnh cháy bìa lá do nắm Rhizoctonia solani và giúp cây ngô tăng trưởng
Năm 2013, Cumming đã chứng minh có sự cộng sinh của nắm AM trên cây đương
xi Ngoài những thay đôi do nam AM gây ra trong việc phân bồ và trao đổi chất cacbondẫn đến sự có định cacbon của cây chủ tăng, mà còn tăng cường khả năng tự phục hồi
Trang 31của cây trước các tác nhân gây stress từ môi trường Những ưu diém nay là kêt qua của
bộ gen nam AM góp phan vào cau trúc và chức năng của rễ cây
Năm 2018, Khafagi và ctv đã thực hiện một nghiêm cứu kết hợp giữa nam AM vaaxit humic, kết quả ghi nhận làm giảm đáng kê mức độ nghiêm trong của bệnh thối rễ
và ngọn cây trên dâu tây ở vườn ươm và đồng ruộng Đồng thời việc kết hợp này còngiúp cây con được khỏe mạnh, tăng năng suất và tăng hàm lượng đường trong trái
Cũng trong năm 2018, Olowe và ctv đã nghiên cứu về khả năng kiểm soát sinh họccủa 2 loài nắm AM là Glomus clarum va Glomus deserticola ở các mức bào tử khácnhau chống lại nam Fusarium verticllioides trên cây ngô Kết qua ở nghiệm thức chủngnam AM (Glomus clarum và Glomus deserticola) va Fusarium verticllioides ty lệ bệnh
trong khoảng từ 2,4 — 6,6 %, trong khi nghiệm thức chung Fusarium verticllioides tỷ lệ
này từ 15,6 — 22,3 %.
Trang 32Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Khao sát tân suât xuât hiện của nam rê cộng sinh trên mâu ré và dat trông cây mông
tơi, cải ngọt, đậu bắp, ớt
Đánh giá khả năng kiểm soát của nam rễ cộng sinh đối với nắm Fusarium sp vàRhizoctonia sp.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Mau rễ và đất được thu thập tại TP.HCM và tinh Đồng Nai
Các thí nghiệm được tiễn hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật khoaNông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
Đề tài được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Dụng cụ thu mẫu: xẻng chuyên dụng, túi zip, bút lông
Dụng cụ, thiết bị gồm: Tủ cấy, cân điện tử, kính hiển vi (CKX53), kính hiển vi(CX23), lamen, lam kính, cốc thủy tinh 100mL và 250mL, bình tam giác pipet điện tử,ray 25 — 41 — 250 — 1000 um, máy ly tâm ,máy lắc, một số thiết bị khác
Hóa chất: Acid lactic, glycerol, polyvinyl aleohol, hydroden peroxide, acidclohydric (HCI), chloral hydrate, iodine, trypan blue, acid acetic, potassium và một sốhóa chất khác
Môi trường cấy truyền nam: Môi trường PDA (Potato — Dextrose — Agar) Thanhphan môi trường: Khoai tây (200 g), Agar (20 g), Đường Dextrose CsH1206.H20 (20 g),Nước cat (1000 ml) Hap khử tring ở mức 20 phút
Hạt giống ca chua F1 (311) co sở hạt giống Dai Địa
Ly nhựa dung tích: 1000ml, đường kính miệng: 117 mm, đường kính day: 85 mm, cao: 150 mm
Trang 332.4 Phương pháp nghiên cứu
sử dụng chế phâm nắm rễ cộng sinh, có tưới nước 1 ngày trước khi lấy mẫu
Phương pháp lay mẫu: Khi thu mẫu, dùng xẻng đã được vô trùng bằng cồn, bỏ bớtđất mặt 0 — 2 cm để loại trừ xác bã thực vật, lấy phần bầu đất quanh rễ cây (ở độ sâu 3
— 15 cm) mỗi mẫu đất khoảng 500 gam Đảo lay rễ và đất từ từ để hạn chế đứt phan rễnon (Trần Thi Như Hang và ctv, 2012)
Phương pháp bảo quản mẫu: Mẫu được đựng vào túi zip, dan nhãn kí hiệu địa điểmlấy mẫu và được bảo quản trong thùng xốp đưa về phòng thí nghiệm ngay sau khi thu.Sau khi mang về phòng thí nghiệm thì mẫu được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.2.4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.4.1.2.1 Mẫu đất xung quanh vùng rễ
pH: đo bang pH kế theo TCVN 5979: 2007 (ISO 10390: 2005)
EC (mS/cm): đo bang may do EC theo TCVN 6650: 2000 (ISO 11265: 1994).2.4.1.2.2 Sự hiện diện của nam rễ trong rễ cây rau
Tỷ lệ xâm nhiễm của VAM trong rễ cây rau (%): Cắt 1 g rễ thành những đoạn
có chiều dai 1 cm, quan sát dưới kính hién vi sau khi nhuộm bằng Trypan blue, ghi nhận
sự xâm nhiễm của nắm qua các đặc điểm hình thái của dạng cộng sinh trong rễ (sợi nắm,
tui, bụi, bào tử trong mẫu rễ)
Tỷ lệ xâm nhiễm (%) = (Tổng số rễ có sự cộng sinh / Tổng số rễ quan sát) x 1002.4.1.2.3 Nắm rễ cộng sinh VAM có trong vùng đất trồng cây rau
Cân 100 g đất cho vào cốc thủy tinh 2 lít, thêm 1 lít nước vào cốc, lắc trên máy lắctrong 15 phút, tốc độ 150 vòng/phút Dé đất lắng trong 30 phút, thu được dung dịch
Trang 34huyền phù, sau đó chuyển dung dich này qua các ray với các kích thước: 1000 um, 250
um, 125 um, 41 pm, 32 pm Rửa mẫu trên các ray dưới vòi nước Các chat rắn ở 2 mứcray: 41 wm và 32 wm sau khi rửa sạch sẽ được chuyên vào các ống ly tâm 50 mL
Các ống này ly tâm lần 1 với nước cất ở tốc độ 5000 vòng/phút trong 10 phút Loại
bỏ phan dịch nỗi ở mỗi ống ly tâm, phan cặn lắng ở dưới tiếp tục tiền hành ly tâm lần 2với dung dịch Sucroza 50% ở tốc độ 2500 vòng/phút trong 5 phút Thu phần dung dichphía trên, rửa lại bằng nước cất dé làm sạch dung dịch đường bám trên bề mặt bao tử.Quan sát và đếm bào tử dưới kính hiển vi Cho vào đĩa petri lưu trữ ở nhiệt độ 4 — 8°Ctrong thời gian mô tả và đếm số lượng bào tử
Trang 35Số vách tế bào: bào tử được nhuộm PVLG và một giọt PVLG + Melzer sau 24 giờ,
dùng lamen ép vỡ bảo tử và quan sát sô vách của từng tê bảo.
Đặc điểm đặc trưng: được xác định theo phương pháp INVAM, dùng kính hiển viquan sát hình thái đặc trưng của từng chi qua bao tử được nhuộm.
Mật độ bào tử trong dat (bào tử/100 g đất): Đếm số lượng bao tử có trong 100
g đất trên kính hiển vi Việc phân lập nam cộng sinh được thực hiện theo TCVN 12560
— 1: 2018 bằng kỹ thuật sàng ướt, ly tâm nỗi
Lay trung bình kết quả 3 lần đếm và tinh mật độ bao tử/100 g đất theo công thức:Mật độ bào tử (bào tử/100 g đất) = (ax 20 x V)/(4x 5)=ax V
Trong đó: a (bao tử): Số lượng bao tử trung bình 3 lần đếm
V (mL): Tổng thé tích dung dịch chứa bao tử của từng mẫu
20: 20 ô đếm trên đĩa đếm
4: 4 ô đếm trên đĩa đếm
5: 5 mL dung dịch trong mỗi lần đếm
Tỷ lệ các chỉ nắm cộng sinh trong đất (%): Đếm số lượng bào tử từng chỉ trên
100 g đất Ghi nhận mật độ bào tử trung bình của mỗi mẫu và tính trung bình cộng sốlượng bào tử của từng chỉ trên mỗi mẫu, tiễn hành tính ty lệ bào tử hiện diện của từngchi (%) theo công thức:
Tỷ lệ chi trong mau (%) = (Số lượng từng chi /mật độ bao tử) x 100
2.4.2 Đánh giá khả năng đối kháng của nam rễ cộng sinh đối với nắm bệnh
Fusarium sp và Rhizoctonia sp.
2.4.2.1 Chuẩn bị nguồn nam
Nguồn nam AM: chi Glomus
Nguôn nam bệnh Fusarium sp va Rhizoctonia sp.: Nguon nam Rhizoctonia sp.va Fusarium sp được cung cap tai phòng thi nghiệm tai bộ môn Bao vệ thực vật, khoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 362.4.2.2 Tiến hành thí nghiệm đánh giá khả năng kiểm soát của nắm rễ cộng sinhđối với nam bệnh Fusarium sp và Rhizoctonia sp.
Thí nghiệm được bố trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố gồm 6 nghiệm thứcmỗi nghiệm thức 10 chậu và 3 lần lặp lại
NTI: Đối chứng ( Nước)
NT2: Chi chủng nam Glomus
NT3: Chủng nam Fusarium sp va Rhizoctonia sp
NT4: Chung nam Glomus va Fusarium sp
NT5: Chung nắm Glomus va Rhizoctonia sp
NT6: Ching nắm Glomus, Fusarium sp va Rhizoctonia sp
Phương pháp chủng nam Fusarium sp va Rhizoctonia sp Phương pháp chủng nam
được dựa theo Al-Askar va Rashad (2010).
Gia thé được sử dung 1a cat duoc thanh tring
Sau khi gieo hạt cà chua vào các chậu giá thé đã qua thanh trùng khi cây đạt được
2 lá mầm tiến hành chủng nam AM (20 bào tử/100 g đất) Chăm sóc cây trong điều kiện
thiếu dinh dưỡng dé đánh giá tác động của nam rễ nội cộng sinh lên cây
Chuẩn bị dich bào tử: Sau 7 - 14 ngày cay nam Fusarium sp trên môi trường PDA
ở nhiệt độ phòng, cho nước vô trùng vào đĩa va cạo trên bề mặt tản nam Dịch bao tửđược lọc qua giấy lọc định tính và điều chỉnh về mật độ 10° bảo tử/mL
Đối với nam Rhizoctonia sp.: thu sinh khối sợi nắm dé chủng vào chậu, mỗi chậutưới vào dung dich 1% sợi nam và hạch nam (Lê Quang Luân và ctv, 2020)
Sau 10 ngày chủng AM tiến hành chủng 5mL huyền phù bào tử Fusarium sp vàRhizocfonia sp được dùng pipet nhỏ vào ngay bên dưới, xung quanh vùng gốc cây Tiếnhành theo dõi các chỉ tiêu ở 17 NSC, 24 NSC, 31 NSC va 38 NSC nam AM
Trang 37Đánh giá khả năng năng đối kháng của nam rễ cộng sinh đối với Fusarium sp vaRhizoctonia sp Theo Al-Askar và Rashad (2010).
>,
“We Cac chỉ tiêu sinh trưởng: Chon ngẫu nhiên 5 cây/ nghiệm thức/ lần lặp lại ở các thờiđiểm 17 NSC, 24 NSC, 31 NSC và 38 NSC nắm bệnh
Chi tiêu chiều cao cây (cm): Do từ gốc đến hết phan ngọn cây
Trọng lượng tươi: cân khối lượng tất cả các cây
Trọng lượng khô: được ghi lại sau khi sấy khô mẫu ở 80°C trong 48 giờ trong tủsay không khí nóng cho đến khi khối lượng không đổi
thức Giovannetti va Mose (1980).
Số mau có hiện diện của nam AM
x 100
Tỷ lệ cộng sinh(%) = = rE:“lâu thủy Tông số mau quan sat
Tổng số bao tử/ 100 g đất: Phần đất của các cây được chon dé lay chi tiêu sé đượcđảo đều theo từng chậu và lấy ngẫu nhiên 100 g đất dé tiến hành tách bao tử theophương pháp sàng ướt của Brundrett va ctv (1996) có chỉnh sửa Sau đó sẽ tiền hànhđếm tổng số bào tử trên kính hiển vi
Kha năng hạn chế nam bệnh được tính theo công thức Abbott dựa trên ty lệ bệnh(TCVN 12561 — 2018).
E (%) =(L~ 7) x 100Trong đó:
E: Hiệu lực thuốc khảo nghiệmTa: Tỷ lệ bệnh ở nghiệm thức xử lý Ca: Tỷ lệ bệnh ở nghiệm thức không xử lýChỉ tiêu đánh giá chỉ số bệnh và tỉ lệ bệnh được tính dựa theo QCVN 01-172:2014
và thang đo phân cấp của rễ bị hại BVTV
Tỷ lệ cây bệnh (%) = (Số cây bệnh / Tổng số cây theo doi) x 100
Cấp bệnh được đánh giá theo Ahmed và ctv (2010), gồm 5 cấp bệnh:
Trang 38Cấp 0: không có rễ cây bị thốiCấp 1: I - 25% rễ thối
Cấp 2: 26 - 50% rễ thối
Cấp 3: 51 - 75% rễ thốiCấp 4: 76 - 100% rễ thối
N: tổng số mẫu điều traK: hại cao nhất của thang phân cấp2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được tổng hợp, xử lý, vẽ đồ thị bằng phần mềm MicrosoftExcel (Microsoft office 10).
Các số liệu của của các nghiệm thức được phân tích ANOVA, trắc nghiệm phânhạng Duncan sử dụng phan mềm SAS 9.1
Trang 39Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kêt quả khảo sát sự hiện diện của nam ré nội cộng sinh trên mẫu ré và dat trồng các loại rau
3.1.1 Sự hiện diện của nam VAM trong rễ trồng của một sô cây rau
Kết quả khảo sát sự cộng sinh của nắm rễ VAM trong 60 mẫu rễ cải ngọt, mongtoi, dau bap tại xã Xuân Phú, Suối Cát, Bao Hòa, tinh Đồng Nai và Ớt tại xã Trung LậpThượng, Tân Thông Hội và Phước Vĩnh An huyện Củ Chi cho thấy hầu hết các mẫu rễđều có sự cộng sinh của VAM Tuy nhiên, tỷ lệ cộng sinh của VAM trong các mẫu rễ
có sự khác nhau.
Trong đó tỷ lệ cộng sinh ở cây cải ngọt dao động trong khoảng từ 49,3 — 74%, tỷ
lệ cộng sinh của VAM trong rễ cải ngọt cao nhất ở mẫu CNXPI và thấp nhất ở mẫuCNSC1
Tỷ lệ cộng sinh ở cây mồng toi dao động khoảng 49,2 — 88% tỷ lệ cộng sinh củaVAM trong rễ mồng tơi cao nhất ở mẫu MTXP2 88% và thấp nhất ở mẫu MTBH4
49,2%
Tỷ lệ cộng sinh ở cây đậu bắp (Bảng 3.3) dao động trong khoảng từ 45,6 — 65,8%,
ty lệ cộng sinh của VAM trong rễ cải ngọt cao nhất ở mau ĐBXP2 và thấp nhất ở mauCNSC2.
Tỷ lệ cộng sinh ở cây ớt dao động trong khoảng từ 49— 83,7%, tỷ lệ cộng sinh cuaVAM trong rễ cải ngọt cao nhất ở mẫu OTLT3 và thấp nhất ở mẫu OTTH3
Phần lớn các mẫu rễ cải ngọt, mong toi, dau bap thu được tai tinh Đồng Nai và ớttại huyện Củ Chi đều có sự hiện diện của cả ba dạng cấu trúc cộng sinh của nam bêntrong rễ, trong đó dang túi là dang cộng sinh và tồn tại phô biến nhất
Cấu trúc xâm nhiễm dạng sợi là những sợi nắm không có vách ngăn, xâm nhiễmvào bên trong rễ Cấu trúc này giúp cho bộ rễ cây trồng tăng trưởng về khối lượng và sốlượng, tăng diện tích tiếp xúc với đất, cải thiện khả năng hấp thu nước và các chất dinh
Trang 40dưỡng, đồng thời giúp cây trồng chống chịu trong điều kiện khô hạn và giảm phân bóntrong quá trình canh tác (Harley và Smith, 1983; Smith và Ried, 2008) Kết quả quansát sự xâm nhiễm của nắm rễ nội cộng sinh trong rễ cây cải ngọt, mông tơi, đậu bắp và
ớt cho thấy, các sợi nam phát triển theo dạng sắp xếp ngẫu nhiên đâm xuyên qua cácmàng tế bào, dọc theo tế bào rễ và không theo một hình dạng cụ thể nào (Hình 3.1) Cautrúc dang túi được hình thành từ chỗ phinh to của sợi nam trong tế bào rễ, có thé hìnhthành tử đầu sợi nắm hoặc từ các sợi nhánh, cấu trúc túi thường có hình cầu hoặc bầudục (Hình 3.2) Chúng có vai trò trong việc hấp thu và cung cấp dinh dưỡng cho rễ câytrồng, hình thành bào tử trong đất và là nơi tích lũy chất dinh dưỡng ở các túi của sợinắm bên trong tế bào vỏ rễ, chứa lipid và dịch tế bào (Vương Văn Hậu, 2012), các cautrúc nay cũng phù hop với mô ta của Brundrett va ctv (1996) Con cấu trúc dạng bụiphát triển từ sợi nam tạo thành dạng bụi hay chùm nam rải rác trong tế bào rễ và pháttriển đọc theo vách tế bào rễ (Hình 3.3) Dạng cấu trúc này ít quan sát được vì chúng chỉtồn tại trong thời gian ngắn và bắt đầu hỏng ở một vài ngày sau đó, còn sợi nam và túi
có thể vẫn còn tồn tại trong rễ trong nhiều tháng hoặc năm