TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nhịp độ cạo, số lần bôi kích thích đến năng suất mủ, năng suất lao động và chỉ tiêu sinh lý mủ trên dòng vô tính cao su RRIV 114” đã được thực hiện từ thang
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA NHỊP ĐỘ CAO, SO LAN BOI KÍCH THICH
DEN NANG SUAT MU, NANG SUAT LAO DONG VA CHI TIEU
SINH LY MU TREN DONG VO TINH CAO SU RRIV 114
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN PHƯỚC NHẬTNGÀNH : NÔNG HỌC
KHÓA : 2018-2022
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2/2023
Trang 2ANH HUONG CUA NHỊP ĐỘ CAO, SO LAN BOI KÍCH THICH
DEN NANG SUAT MU, NANG SUAT LAO DONG VA CHI TIỂU SINH LY MU TREN DONG VO TINH CAO SU RRIV 114
Tac gia
NGUYEN PHUOC NHAT
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LOI CAM ON
Khóa luận tốt nghiệp là tiền đề nhằm trang bị cho em những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu trước khi ra trường Đến nay khóa luận tốt nghiệp của em cơ bản đã hoàn thành Đề thực hiện và hoàn thành đề tài này bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, gia đình và bạn
bè Em xin ghi nhớ và chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm và Quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt kiến thức quý báu, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Các anh chị, cô chú Phòng Nghiên cứu Sinh lý — Khai thác thuộc Viện nghiên
cứu cao su Việt Nam đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ cho em thực hiện đề tài này
Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam và Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú đã tạo điều kiện thuận lợi dé em hoàn thành nhiệm vu.
TS Trần Van Lot - Giảng viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
ThS Trương Văn Hải — Pho Trưởng Phòng Nghiên cứu Sinh lý — Khai thác, Viện
Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và có nhiềuđóng góp quý báu cho đề tài
Con xin gửi lời cảm ơn thành kính nhất, sâu sắc nhất đến cha mẹ và gia đình vì
người đã có công sinh thành và dưỡng dục, luôn động viên và ủng hộ con về cả vật chất lẫn tinh thần, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con được học tập và đạt được thành quả như ngày hôm nay
Các bạn, tập thé lớp DH18NHB, những người bạn đã luôn đồng hành và giúp đỡ
em trong học tập và cuộc sống Mong rằng, chúng ta sẽ mãi mãi gắn bó với nhau.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phước Nhật
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của nhịp độ cạo, số lần bôi kích thích đến năng suất mủ, năng
suất lao động và chỉ tiêu sinh lý mủ trên dòng vô tính cao su RRIV 114” đã được thực hiện từ thang 10/2022 đến tháng 12/2022, tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước Mục tiêu của đề tài là góp phần bé sung, xây dựng chế độ cao phù hợp trên dòng vô tính RRIV 114 trong trường hợp thiếu lao động cao mủ.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD: Randomized Complete Block Design) gồm 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại (LLL), 15 6 co sở, mỗi 6
cơ sở là 250 cây (tương đương 0,5 ha/ô cơ sở) Vườn cây được trồng năm 2011, mở cạo
Liều lượng bôi thuốc 0,75 gam/cây/lần bôi.
Kết quả theo déi thí nghiệm sau ba tháng (10/2022 — 12/2022) theo dõi trên dòng
vô tính RRIV 114 cho thấy:
Năng suất trung bình của dong vô tính RRIV 114 thé hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa về mặt thống kê, và việc tăng số lần bôi chất kích thích ở nhịp độ cạo d4, d5 giúp tăng năng suất cá thé (g/c/c), năng suất quan thé (kg/ha/3 tháng)
và cả năng suất lao động (kg/pc/ngày) Nghiệm thức NT5 (d5, ET 3/3m) đạt cao nhất trong 5 nghiệm thức theo dõi, cao hơn 56% so với nghiệm thức đối chứng NTI (d4, ET
Trang 5Trong thời gian 3 tháng theo dõi thí nghiệm hiện tượng gia tăng tỷ lệ khô mặt cao
ở mức thấp trên tất cả các nghiệm thức theo dõi.
Nhịp độ cạo d4, d5 kết hợp tăng lần bôi kích thích chưa làm ảnh hưởng đến các
chỉ tiêu sinh lý mủ.
Nhịp độ cạo d5 có hiệu quả cao hơn so với d4 trong đó nghiệm thức NTS (d5, ET3/3m) đạt tỷ suất lợi nhuận 21,7% cao hơn 10% so với nghiệm thức đối chứng NTI (d4,
ET 0/3m), đồng thời tăng năng suất và thu nhập cho người lao động và giảm 20% nhu
câu lao động cạo mủ so với nhịp độ d4
Giá thành sản xuất của các nghiệm thức cạo nhịp độ cao d5 thấp hơn so với d4
Trang 6MỤC LỤC
CAT LH: socsssasitsnoatouasiadinspuifdhpliMiftitigpritliGhnllgbieiÐSHoditsh ames ete nena Ekslispsaniadaaol 1
¡9v v1 ~ ,Ô iii
MUG LUC esis canner V
DANH SH GAG CHỮ VIẾT TAT sxssnsonsoneniensenimninnntenensonianntsenntserstnmnensin viii DANH SÁCH CAC BANG - ssssssseessssseessssneesessseesessseesesnieesessieesesnieesesnieesesneeeeesneesten x
LA Tiimruanrrế uÕ Wa eee oceans 3
1,1.1 NguÖn Gee bẫy C40 tt sscsscicssaieasncsnsaaieannion snap In annasanncaapanadnintpaacasbendhoasanta sanncatauesenanncs 3 1.1.2 Đặc điểm thực vật học -¿- - + 12121 12112151271211121 0111211111221 1111011121121 re 3 1.1.3 Đặc điểm sinh học của S2à5191-577Ẹ7Ẹ7T77 686 ốc 4 1.1.4 Vai trò kinh tế của cây caO SU ¿22-22222222 221222322122212712117112712211211211211 21 cty 5 1.2 Cấu tạo giải phẫu vỏ va hệ thống mạch MU ccccscceceessessessessessessessessessssessseesesseesesseeseeas 5 een on ce 5 1.2.2 Hệ thống mach mủ - 2: 2-22 ®2+EE+EE2EEESEE2EEESEE222E1221122212111271127117211 22121122 xe 7 1.3 Đặc điểm dòng vô tính cao su RRIV 114 2¿2222¿22++22+22E+2EE22E2221223222322Ex22Ezrrces 8 1.4 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam - 2:22 ©2222+222222122E1221222122312212221221 22x 9
1.5 Vai trò của kích thích mủ đến năng suất mủ cao su 22-22 22222++22+22+z2zxzzses 10
1.6 Mối quan hệ giữa nhịp độ cạo và năng suất mủ cao su - 22-22 2222++22+2zxzcse2 12
1.7 Ý nghĩa của các chỉ tiêu sinh lý trong mối quan hệ đến năng suắt - 14
WFD, TERT ORCG) (BI) ssseeeseksedseiesiasiosbsosdBSecigdtasstsdants388od3gSusdiSdiagsius.Doagãgnbdaousdckbislheszgaslo.g8815.088g05 15
Trang 71.7.3 Thiols (R-SH]) 2222222 22221111122222111 1122222012 112221111222 16
1.7.4 Tổng hàm lượng chat khô (TSC) - 2-2 +©22S++SE+2EE+EE+2EE2EE223222E222222123222x 22c 16 Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 7 2.1 Thời gian va địa điểm thí nghiệm - 2-22 2£ ©22+2E+EE+2EE2EE2EEE2EE22E222121E27122222E re 17 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm - 2-22 22E22SE+2E££EE2EEE2EE22E222322212221222 2e 3
2.3 Vật VEG EN a cars oreccnscereeermvnvemcernesnmreseenrsensnarevuenvorssesenquivennameitossnrescuresentanecensyseecnen 17 2⁄4 Phương pháp TH 1 OTC 1 ce <csrasscressusseaceemtens uneven nee cantaxsiinent none wuvranspshitens nemeunmavreatanenieictaoetn 18
1⁄41 Kiểu bi tel Trfng ii Egonasetiasubogooiii GEgtbiStGIGGGCRNGHAGGSESHGBNHSEHBISEGEENagiS.AIS05000502 802.6 18
2.4.2 Quy m6 thi nghigm 8n 18
2.4.3 So d6 b6 tri thi mghiGm 8n 5ỐẼ 18
2.5 Các:chï téurva phương pháp theo dG) susesesssnisdrndingnistErtiisgitSG0666881310185143300E13 8800 20 2.5.1 Sinh tướng vanh than trong Khi GẠO sosscseeccsiiiicS056126316501535051015611801140561360115631156506313439 20 25:2, HAG Gait CAO TU setesissetsooetoetaeailieiistsilngiulfpstOgboSÐitQELIAhsinlexiitstboistiuSkdiptuysisvossioasgtssesgsss 20
b0 giá NT 4 20
2.5.4 Hàm lượng cao su khô (Dry rubber content - DIRC%) - - 55+ ++eessersxeexe 21 DSS RNG AUC đ€buseesusseriatôtsosidöBbatssESmiBidSSsaiTBicssoEi.cS:G033i8usỹ3EgunliSpsBBigtuiiqEginsiosittiipx3ikfkifi8ksiShSTbxo2Si00isg805-88á<0 22 2.5.6 Cáo chỉ tiểu sinh lý-THỈỦ¿sc:eexsssvsxsz51S09089615601261656016005595563G36860013%488.00883959545EL83333S0046/880G01358809X0 22
2.6 Phương pháp xử lý số liệu « : sc<icecssE 521101 02101H0 pH G10 tá HH 0H 0 g1 8nE0 002013401651 23 Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -52-252222222222222E2Ezzxerrrerxrer 24
3.1 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến chỉ tiêu vanh
3.2 Anh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến chỉ tiêu hao
dam trén DVT RRIV 10.177 25
3.3 Anh huong cua số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4,d5 đến năng suất trên
TY T BY Tete iene ome! 26
3.3.1 Ảnh hưởng của số lần bôi chat kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4,d5 đến năng suất cá
HS tS DVT RI 1n Am 26 3.3.2 Anh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cao d4, d5 đến các chỉ tiêu
về năng suất trên DVT RRIV 114 ¿- ¿2222E+2E22E22522522512512212212212112112121121121121122 xe 28
3.4 Anh huong cua số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến hàm lượng cao
su khô qua từng tháng (10/2022 — 12/2022) trên DVT RRIV 114 - -++-<++ 30
3.5 Anh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến tỉ lệ phần trăm
kh6 mat cao trén DVT RRIV 081 32
vi
Trang 83.6 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến chỉ tiêu sinh lý mủ trước và sau khi bôi chất kích thích ở thời điểm tháng 10 và tháng 12 đối với dong vô tính RRIV 114 2 2+z+cz+cz+csz¿ 33 3.7 Hiệu quả kinh tế của các chế độ bôi chất kích thích 2- 2 522 22 2+22x+zxzzzxzs+2 35
KỆ F1 Re | 38 Kết luận - 2-2 S 2E2EE2112112112112112111111111111111111211211012211 2121212121111 1 are 38
Tổ TINY srsessesessebdtidiabnee DISEBUigDiiSSĐ000280g0w.n9ữntsggofngÐg24G0L-HSGLi3gS059000G030100g88900008.20Hg9IG/2Đ80SSĐHRGSDNEUSRIDIS 39
TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-52 SSSS92E£2E22E212252211212211211211211211211212122 2x2 40
EU AEs Ee | 5 45
PHU LUC 2: KET QUA XU LY THONG KÊ -2-©22222222E22222+222zzr 47
vii
Trang 9DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Viết đầy đủ/Nghĩa Cao 10 tháng trong chu kỳ 12 thang (Cao từ thang 4 đến tháng 1
Cạo liên tục bảy ngày trong 1 tuần (không nghỉ ngày chủ nhật)
Analysis of variance
Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên
(Association of Natural Rubber Producing Countries) Cao su thiên nhiên
Cộng tác viên
Đối chứng Hai ngày cạo một lần
Ba ngày cạo một lần Bốn ngày cạo một lần Năm ngày cạo một lần Hàm lượng cao su khô (Dry Rubber Content, %)
Dòng vô tính Ethephon (acid 2 — chloroethyl phosphonic)
Gam/cây/lần cạo Đồn điền cao su trên đảo Java, Indonesia (Gondang Tapeng)
Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế
(International Rubber Study Group) Kilogam/ha/thang
Kilogam/phan cao/ngay
viii
Trang 10Trạm nghiên cứu cao su, đồn điền Golden Hope, Malaysia (Prang
Besar)
Phần cạo
Hàm lượng lân vô cơ (Inorganic phosphorus) Viện nghiên cứu cao su Malaysia (Rubber Research Institute of Malaysia)
Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (Rubber Research Institute of
Viet Nam)
Hàm lượng thiols
Chiều dai miệng cạo 1⁄2 vòng thân
Satistical Analysis System
Tổng ham lượng chat khô (Total Solid Content)
Hiệp hội cao su Việt Nam (The Vietnam Rubber Association)
Tap đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (Việt Nam Rubber Group)
Trang 11DANH SÁCH CÁC BANGBang 2.1 Các chỉ tiêu phân hạng đất cơ bản tại vườn cây thí nghiệm - 17 Bang 2.2 Phân cấp mức độ cây khô mặt cạo 2-22 2 222222E2222222ZzESz22zzz+2 22 Bang 3.1 Sinh trưởng vanh thân của DVT RRIV 114 vào thang 12/2022 tại lô 4 —
Tông (fone 686 8ù Ai Bin wesccncs css mmm nee 24 Bảng 3.2 Hao dam trong 3 tháng va hao dam trên lát cạo vào tháng 12/2022 của DVT RRIV 114 tại lô 4 — Nông trường cao su An Bình -+5-+5+c++c+scesreerrerrerre 25
Bang 3.3 Năng suất cá thé (g/c/c) của các nghiệm thức trên DVT RRIV 114 qua từng
tháng theo dõi (1/10/2022 — 31/12/2022) - + +52 ++*+*£+t+tE£xeErrerrrrrrrrrrrrrrrrree 26
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu về năng suất trung bình trong ba tháng (từ 01/10/2022 —
31/12/2022) trên DVT RRIV 114 tại lô 4 — Nông trường cao su An Bình 28 Bang 3.5 Hàm lượng cao su khô DRC (%) của các nghiệm thức trên DVT RRIV 114 qua từng tháng theo dõi (10/2022—12/2022) Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6 Tý lệ phần trăm khô mặt cạo (KMC) của các nghiệm thức trước khi bôi kích
thích: (táng: 10/2022) ssassssessissoinnigboekGH4E14 140018306383 461138 468038 3/004E.HMBRSEES-ISSASSL8.EMS04480.053.9/83.8 32
Bảng 3.7 Ty lệ phần trăm khô mặt cạo (KMC) của các nghiệm thức trong 3 tháng 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến chỉ tiêu sinh lý mủ trước và sau khi bôi chất kích thích ở thời điểm tháng 10 và tháng 12 đối với dòng vô tính RRIV 114 34 Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế của các chế độ bôi thuốc kích thích trên 1 ha 36
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Cấu tạo của vỏ cây cao su Hevea brasiliefsis -2-©22-55255222sccscsccce: 7
Hình 1.2 Mô phỏng vỏ cây cao su Hevea brasiliensis theo hình cat dọc §
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 ẶS S2 S12 0222212212212 ca 19 Tình PL.1 Do chiến đãi miệng WAW sa concssisescvssanvnenvrsnncuspraveierenrcousenseucassriveasentavovevsiioun 45 Binh PL.2 Do Van tHẤH.:ssocseeeeenssnsoiriinosiriaivoidigsetsgd6ss5SE40403955833991340118383053660088 660 45 Hình PL.3 Boi thuốc kích thich :.cccssseccsseeescssseeeeesesseeeeesessseeeseesseeeeeeesnneeeseesssesess 45
Trang 13ty USD (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2021) Tuy chi xuất hiện ở Việt Nam cach đây honmột thé kỷ nhưng nó đã khang định được vi trí to lớn vào quá trình Công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước Ngoài giá trị xuất khẩu cao cây cao su còn có vị trí quan trọng trong việcbảo vệ đất và cân bằng sinh thái Là nguyên liệu chủ yêu của nhiều mặt hàng phục vụ trongcác ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, y học Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu,
cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, yêu cầu chất lượng cao, giá thành hợp ly dé đáp ứng
nhu câu trong nước và quôc tê.
Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, xu hướng laođộng chuyên dan sang công thương nghiệp và dịch vụ dẫn đến thiếu lao động nghiêm trongtrong lĩnh vực sản xuất cao su thiên nhiên Các nghiên cứu nhằm mục đích giảm công laođộng, tăng năng suất lao động cạo mủ đang được quan tâm Trong đó, chế độ cạo nhịp độthấp đã được các nhà nghiên cứu thực hiện Theo Nayagam 1993; Vijayakumar 2003, việcgiảm nhịp độ cạo có thê làm giảm nhu cầu lao động cạo mủ và làm gia tăng tiền lương củathợ cạo đồng thời cũng làm giảm đáng ké giá thành sản xuất cao su thiên nhiên
Tại Việt Nam, đã có những nghiên cứu về chế độ cạo nhịp độ thấp, nhưng các nghiên
cứu đến nay chỉ được thực hiện trên các dòng vô tính như PB 235, GT 1, PB 260, VM 515,các dòng vô tính này hiện không còn được được khuyến cáo trong cơ cấu giống cao su giai
đoạn 2022 — 2026 (VRG, 2022).
Trang 14Dòng vô tính RRIV 114 được Viện Nghiên Cứu Cao su Việt Nam lai tạo 1988, được
khuyến cáo trồng ở bảng I tiểu vùng A - Đông Nam Bộ cơ cau giống cao su giai đoạn
2022 - 2026 Nhưng nghiên cứu về nhịp độ cạo kết hợp với số lần kích thích ở trên dong
vô tính này còn hạn chê.
Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu các chế độ cạo nhịp độ cạo d4, d5 kết hợp sử dụngchất kích thích mủ thích hợp nhằm giảm nhu cầu lao động nhưng vẫn duy trì được năngsuất sản lượng mủ của dòng vô tính cao su RRIV 114 là cần thiết
Từ van đề trên đề tài “Anh hưởng của nhịp độ cao, số lần bôi kích thích đến năngsuất mủ, năng suất lao động và chỉ tiêu sinh lý mủ trên dòng vô tính cao su RRIV 114” đãđược tiến hành
Trang 15Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cây cao su
1.1.1 Nguồn gốc cây cao su
Cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis là cây công nghiệp lẫy mủ thuộc
họ Eupphorbiacae (họ thầu dầu) Cây cao su được tìm thấy trong tự nhiên ở vùng châu thésông Amazon (Nam Mỹ) đây là vùng có đầy đủ các điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậuthích hợp cho cây cao su phát triển, lượng mưa trung bình năm khoảng trên 2000 mm/năm,
đất thuộc loại sét tương đối giàu dinh dưỡng, độ pH từ 4,5 đến 5,5 và tầng đất sâu thoát
nước trung bình.
Năm 1897 được công nhận là năm di nhập chính thức của cây cao su vào Việt Nam
(Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, 1996).
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Cây cao su xuất xứ là cây rừng hoang đại, thân cao trên 30 m, vanh thân có thể đạttới 5 m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm Hiện nay cây cao su trồng trong sản xuấtđại trà thường là cây đã được ghép của những dòng vô tính đã được chọn lọc để bảo đảmtính tương đối và đồng nhất của vườn cây và ôn định năng suất
Rễ: Cây cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đỗ ngã
và hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu Hệ thống rễ bàng phát triển rat rộng và phần lớntập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và hút dinh dưỡng
Thân: Bộ phận kinh tế nhất của cây cao su là phần thân cây với lớp vỏ mang nhữngống chứa mủ, đây là nơi khai thác mủ sau đó là khai thác gỗ
Trang 16Lá: Loại lá kép có ba lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng.
Từ năm thứ 3 trở đi, cây có giai đoạn rụng lá qua đông tập trung ở những vùng có mùa khô
ro rét.
Hoa, quả và hat: Hoa cao su là hoa don tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc ởđầu cành sau giai đoạn thay lá hằng năm, tỷ lệ 1 hoa cái/60 hoa đực, hoa đực thường nởtrước hoa cái một thời gian nên phần lớn hoa thụ tỉnh bằng giao phấn chéo thông qua trung
gian gió và côn trùng Quả hình tròn hơi dẹp, quả có 3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, hạt cao su có chứa ty lệ dâu khá cao nên thời gian bao quản hạt trước khi gieo tương đôi ngăn.
1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây cao su
Cây cao su khi được nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400 — 571 cây/ha vàchu kỳ sông được giới hạn lại từ 30 — 40 năm, chia làm 2 thời kỳ:
Thời kỳ kiến thiết cơ bản (TKKTCB): Là khoảng thời gian 07 năm của cây cao sutính từ khi trồng cây Đây là khoảng thời gian cần thiết dé vanh thân cây cao su đạt 50 cm
đo cách mặt đất 1 m Tuỳ điều kiện sinh thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh thái đặc
thù của vùng duyên hải miền Trung, thời gian KTCB phổ biến là từ 7 — 8 năm Tuy nhiên,với điều kiện chăm sóc, quản lý vườn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng thíchhợp thì có thể rút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm
Thời kỳ kinh doanh (TKKD):Là khoảng thời gian khai thác mủ cao su, cây cao su
được khai thác khi có trên 70% tổng số cây có vanh thân đạt từ 50 cm trở lên, giai đoạnkinh doanh có thé dai từ 25 — 30 năm Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng trưởngnhưng ở mức thấp hơn nhiều so với giai đoạn KTCB Sản lượng mủ thấp ở những năm đầutiên, sau đó cao dần ở những năm cạo thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm, năm thứ sáu năngsuất đạt cao dan và 6n định Sau giai đoạn trung niên khi cây ở tuôi cao từ năm thứ 18 trở
đi năng suất giảm nhanh do ảnh hưởng tới các yếu tố sinh lý, gãy đồ do mưa bão, bệnh làm giảm mật độ vườn cây đồng thời năng lực tái tạo mủ của cây cũng giảm sút Các yếu
tô này là nguyên nhân trực tiêp làm giảm năng suât mủ cao su.
Trang 171.1.4 Vai trò kinh tế của cây cao su.
Cây cao su từ khi trở thành hàng hoá, công dụng của nó ngày càng được mở rộng.
Hiện nay mủ cao su trở thành một trong bốn nguyên liệu chính của Ngành công nghiệp thếgiới, nó đứng sau gang, thép, than đá và dau mỏ Sản pham cần dùng đến cao su có thê kéđến các loại sau: lốp ô tô chiếm 70% sản lượng cao su thế giới, kế đến là cao su dùng đểlàm ống băng truyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mòn, các thiết bị hàng không, dụng
cụ gia đình và dụng cụ thé thao
Ngoài giá trị mủ cao su, cây cao su còn có thể cung cấp một lượng gỗ lớn, mặt hàng
đồ gỗ cao su Việt Nam chiếm khoảng 10% trong tổng giá trị đồ gỗ xuất khâu Hàng nămsau năm thứ 7, cây cao su có thé cung cấp khoảng 200 — 300 kg hạt/ha với hàm lượng dầukhoảng 10 — 20% trọng lượng hạt; lượng protein trong hạt, dầu cao su có thể dùng trongcông nghệ sơn, vecni, xà phòng, lam chất độn pha thuốc kích thích mủ cao su hoặc nếuđược xử lý thích hợp có thé dùng làm dầu thực phẩm; cuối cùng việc trồng cao su đem lạinhững lợi ích về môi trường, về rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đôi núi trọc, chống xóimòn đất góp phần xây dựng chương trình xóa đói giảm nghèo, 6n định xã hội thông quaviệc tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc ở các vùng sâu, vùng xa và là môi trườngtốt dé nuôi ong lấy mật
Về giá trị thương mại của mủ cao su thiên nhiên là loại nguyên liệu độc quyền trongtrong thời gian đầu của thế kỷ XX, sau chiến tranh thế giới thứ II sự xuất hiện của cao sunhân tạo làm từ dầu mỏ, cao su thiên nhiên bị cạnh tranh gay gắt trong nhiều thập kỷ Docao su là sản phẩm quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp nên giá mủ cao su luôn ônđịnh trong thời gian dài Tuy vậy, những năm gần đây cùng với thị trường Trung Quốc rộnglớn nhập khâu cao su Việt Nam trên 70% kế đến là thị trường Nga, Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ
và một số nước khác
1.2 Cấu tạo giải phẫu vỏ và hệ thống mạch mủ
1.2.1 Cấu tạo giải phẫu vỏ
Chia làm 3 phần rõ rệt: gỗ, tượng tầng, vỏ
Gỗ: Gồm các tế bào có màng hóa gỗ dày cứng giữ vững cho thân cây đứng vững dẫn
5
Trang 18nhựa nguyên Cấu tạo phần gỗ bao gồm chủ yếu là các sợi gỗ, tracheid và các ống mà hailoại này chịu trách nhiệm dẫn truyền nhựa nguyên (nước và muối khoáng) từ hệ thống rễlên dé nuôi cây.
Tượng tầng: Gồm những tế bào phần vỏ và gỗ là nơi phát sinh ra tế bào mới cả 2phía Bên trong là gỗ, bên ngoài là vỏ Các mạch gỗ đưa dinh dưỡng và muối khoáng từtrong đất lên Bên ngoài tạo mạch libe và vùng mạch dung chứa nhựa luyện nuôi thân cây
Vỏ: Gồm có 3 lớp
Lớp vỏ ban (lớp da me): Là lớp vỏ ngoài cùng cứng gồm các tế bào đã hóa ban Tầngnày dày 1/2 đến 1/3 bề dày vỏ gồm những tế bào khô, cứng, sd xì, nứt nẻ Chức năng bảo
vệ phần vỏ mềm bên trong
Lớp trung bì (lớp da cát): Gồm hai phần rõ rệt, lớp bên ngoài gọi là da cát thô, lớp
bên trong gọi là da cát nhuyễn.
Lớp da cát thô là lớp vỏ cứng bên ngoài có chứa ống ray và mach mủ, nhưng cả haiống này bị biến dạng hoặc không còn hoạt động Phần lớn là những mạch mủ già có hìnhdạng méo mó đôi khi đứt quãng nên sản lượng thấp Khi càng xa tượng tầng, các tế bào nhu
mô đã bị biến dạng thành tế bào đá
Lớp da cát nhuyễn có ít tế bào đá, số lượng mạch mủ nhiều hơn, hình thành số mạch
mủ khá đêu, không có hiện tượng méo mó và đứt quãng nên sản lượng vùng này khá.
Lớp nội bì (lớp da lụa): Nam gần nhất tượng tang, có cấu tạo bởi các tế bào libe (ốngsang và sợi libe), các hệ thống ông mủ và rất ít tế bào đá Các ống libe liên quan đến việcvận chuyên nhựa luyện (sản phẩm quang hợp) từ tán lá xuống để nuôi thân và rễ cây Chứcnăng chính của chúng là vận chuyên các vật liệu tổng hợp Các mạch mủ chứa mủ cao su,giữa các mạch này được kết nối với nhau qua hệ thống tia mạch nằm ngang (medullaryrays) xuất phát từ tượng tầng và chạy ra ngoài Tại đây, số lượng mạch mủ rất nhiều chonên khi cạo ở lớp vỏ này sẽ thu hoạch nhiều mủ (đây là phần cung cấp sản lượng chính)
Trang 19(De Fay và Jacob, 1989
Hình 1.1 Cấu tạo của vỏ cây cao su Hevea brasiliensis
1.2.2 Hệ thống mạch mủ
Ong mủ cao su gồm nhiều tế bào nhựa mủ nối liền nhau và phân nhánh, phân bố chủyêu ở lớp vỏ thân cây, chúng nằm xen giữa hệ thống mạch ray, giữa các ng mủ trên cùngmột vòng có mối liên hệ với nhau
Các ống mủ được xếp thành những vòng đồng tâm vì chúng được biệt hóa từ tượngtang theo những khoảng thời gian nhất định, thường thì 1 — 2 vòng trong một năm Khi câylớn lên với sự gia tăng vanh đã day các vòng này ra phía ngoài, vòng bị đứt khúc và matchức năng hoạt động Các ống mủ được sắp xếp theo một góc độ so với trục thắng đứngcủa thân cân khoảng 2,1° — 7,1°, hơi nghiêng từ phải trên cao xuống trái Do vậy, miệngcạo thường dốc theo chiều ngược lại chiều nghiêng của ống mủ
Trang 20Độ dày vỏ nguyên sinh và số vòng ống mủ gia tăng theo tudi cây Số vòng ống mủtùy thuộc vào dòng vô tính, nhưng sự biệt hóa chúng từ tượng tầng cũng tùy thuộc vào tốc
độ sinh trưởng của cây Trung bình có 26 vòng ống mủ (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
~
Ong mủ Go
Vỏ ban
Mach ngang
(De Fay va Jacob, 1989)
Hình 1.2 Mô phỏng vỏ cây cao su Hevea brasiliensis theo hình cat đọc
1.3 Đặc điểm dòng vô tính cao su RRIV 114
Nguồn gốc: Viện Nghiên Cứu Cao su Việt Nam, 1988 Phổ hệ RRIC 121 x PB 235,tên gốc: LH88/72
Cơ cấu giống cao su của VRG giai đoạn 2011 — 2015: bảng II vùng Tây Nguyên.Hiện nay nằm trong bảng I tiểu vùng A - Đông Nam Bộ cơ cấu giống cao su giai đoạn
2022 - 2026.
Đặc tính sinh thái: Cây có khả năng sinh trưởng rất khỏe trong thời gian kiến thiết
cơ bản ở Đông Nam bộ; tăng vanh trong khi cạo tốt
Sinh trưởng: Là DVT sinh trưởng trong giai đoạn kiến thiết cơ bản khá và đồng đều
Cây man cảm với vùng dat xâu và khô hạn Có hiện tượng xi mủ trên cây.
Trang 21Sản lượng: Cho năng suất cao sớm trên vùng khảo nghiệm giống ở Đông Nam bộ,năng suất trên vỏ BO-1 đạt 2,5 — 3 tắn/ha/năm.
Bệnh hại: Nhiễm phan trắng ở mức trung bình đến nặng Bệnh nắm hồng, héo đen
dau lá ở mức nhẹ.
Đặc tính sinh lý mủ: Hàm lượng đường và Pi khá, hàm lượng Thiols va TSC thấptương đương (PB 235); là dòng vô tính có hoạt động biến dưỡng cao
Khả năng nhân giống: Gỗ ghép giống RRIV 114 mắt nhiều, tỷ lệ sống cao
1.4 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam
Việt Nam có sản lượng cao su đứng thứ 3 thé giới, tuy nhiên, có đến trên 80% cao
su thiên nhiên được xuất khẩu dưới dạng chế biến thô Công nghệ chế biến còn hạn chế so
với các nước trong khu vực, chưa đáp ứng được nguyên liệu cho ngành công nghiệp cao su
trong nước Trung Quốc là thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất của Việt Nam,tiêu thụ trên 65% tông lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam và đang trong xu hướng tăng
^
lên.
Giá cao su thé giới giảm sâu ké từ năm 2012 trong khi sản lượng cao su tiếp tục giatăng do diện tích thu hoạch mủ tiếp tục mở rộng đòi hỏi Chính phủ cần thay đổi về địnhhướng chính sách Các chính sách của Chính phủ từ sau năm 2016 chủ yếu tập trung vàokiểm soát mở rộng diện tích cao su Các chính sách này cộng với giá cao su trên thị trườngthế giới sụt giảm làm mất đi động lực mở rộng diện tích, thậm chí tại một số nơi, người dânquyết định chuyền đôi một số diện tích trồng cao su sang các loại cây trồng khác có giá trịkinh tế cao hơn
Trong năm 2018, tong diện tích trồng cao su trên toàn quốc đạt khoảng 961,8 nghìn
ha, giảm 9,8 nghìn ha, tương đương với giảm 1% so với cùng kì năm 2017, tuy nhiên tổngsản lượng đạt 1.137,7 nghìn tan, tăng 43,2 nghìn tan, tương đương với tăng 3,9% so với
cùng kì năm 2017.
Tính đến năm 2019, tổng diện tích cây cao su ở Việt Nam đạt khoảng 941,3 nghìn
ha với tong sản lượng đạt 1.185,2 nghìn tan, tương ứng với năng suất bình quân đạt 1.668
9
Trang 22kg/ha/năm (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2019) Năng suất cao su bình quân của cả nước từ
703 kg/ha (năm 1980) lên 1.222 kg/ha (năm 2000) và đạt đến 1.668 kg/ha (năm 2019), đượcxếp vào nhóm 3 nước sản xuất cao su có năng suất cao nhất thế giới Từ năm 2006, kimngạch xuất khẩu cho cao su thiên nhiên đã vượt giá tri 1 tỉ USD, đến năm 2018 đạt 2,3 tỉUSD, góp phan quan trọng vào nguồn thu ngoại tệ, phát triển kinh tế ở nước ta (Hiệp hội
Cao su Việt Nam, 2020).
Sản lượng xuất khâu cao su của Việt Nam bình quân dat 1,6 — 1,7 triệu tan năm, kimngạch xuất khâu luôn tăng trưởng trong những năm qua đạt trên 2 ty USD Đặc biệt trong
năm 2021, xuất khẩu cao su vẫn đạt được mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp dịch
COVID-19 diễn biến phức tạp Với vị trí thứ ba toàn cầu về giá trị xuất khẩu, cao su Việt Nam đã
có mặt tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tập trung chủ yếu ở những thị
trường lớn như Trung Quốc, An Độ, Đức, Hoa Kỳ và các thị trường mới nôi: Nga, Đài
Loan.
1.5 Vai trò của kích thích mủ đên năng suât mủ cao su
Tác động đầu tiên của chất kích thích là kéo thời gian chảy mủ, tăng cường sự traođổi chất, hoạt hóa các quá trình biến đưỡng trong hệ thống ống mủ và thúc day quá trìnhsinh tong hợp cao su làm tăng sản lượng (d’Auzac và Jacob, 1984) Vì vậy áp dụng chatkích thích có thé làm giảm nhịp độ cạo nhưng vẫn duy trì được sản lượng hợp lý, khắc phụctình trạng thiếu lao động cạo mủ trong tương lai Tuy nhiên không nên lạm dụng kích thích,việc áp dụng kích thích qua mức sé dẫn đến sự suy kiệt hệ thống ống mủ và cuối cùng là
khô mủ.
Hiện nay, chất kích thích mủ được sử dụng chủ yếu là ethephon có hoạt chất acid
2 —chloroethyl phosphonic Ethephon hoạt hóa một số enzyme và làm cho mủ cao su khôngkết bít các tuyến mu, vì vậy lượng mủ thu hoạch có thé tăng lên 30 — 50% (Nguyễn Năng
và Đỗ Kim Thành, 2007) Tuy nhiên khi áp dụng thường xuyên các kỹ thuật này, đòi hỏi
có chế độ chăm sóc thích hợp cho cây cao su dé tái tạo lại lượng mủ đã mắt
10
Trang 23Mục tiêu sử dụng chất kích thích là gia tăng sản lượng, giảm mức hao dam và kếthợp với giảm nhịp độ cạo để giảm lao động cạo mủ Có nhiều giả thiết về cơ chế tác độngcủa chất kích thích mủ trên cây cao su như:
Lam tăng áp suất bên trong ống mủ
Ngoài ra, các yếu tố: Môi trường, cường độ cạo, liều lượng và nồng độ kích thíchcũng ảnh hưởng đến sự đáp ứng chất kích thích mủ Anekachai và ctv (1975), cho thấy khi
áp dụng trên miệng cạo nồng độ hoạt chất cần thiết ít nhất 2% và sự đáp ứng kích thích đạttối đa ở nồng độ thay đôi từ 5% — 7,5%
Theo Abraham (1977), có sự tương quan thuận có ý nghĩa giữa hàm lượng đường
trong mủ trước kích thích và ảnh hưởng của kích thích đến năng suất Những dòng vô tính
có hàm lượng đường thấp sẽ có khuynh hướng đáp ứng thấp đối với chất kích thích
Hàm lượng cao su khô sẽ giảm khi sử dụng chất kích thích Đồng thời, hoạt độngcủa invertase cũng sẽ tăng lên cùng với sự thay đổi khả năng thâm thấu của màng tế bàogiúp cho nước đi vào trong mạch mủ, từ đó làm gia tăng dòng chảy Các kết quả nghiêncứu cho rằng, dưới tác động của chất kích thích, vùng huy động mủ được mở rộng và mủthoát ra với tốc độ cao hơn (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
Sivakumaran và ctv (1981) cho thấy với chế độ cạo S/2 d2 kết hợp với kích thíchnồng độ cao 5% — 10% sẽ dẫn đến hậu quả là sự đáp ứng kích thích bị giảm nhanh chóng
và thậm chí có sự đáp ứng nghịch ở miệng cạo sau.
Sivakumaran (1983) đề nghị sử dụng khoảng 600 mg hoạt chất thích thích mủethephone (a.i)/cây/năm sẽ cho sự đáp ứng kích thích tốt
11
Trang 241.6 Moi quan hệ giữa nhịp độ cao va nang suat mủ cao su
Nhịp độ cạo là khoảng thời gian giữa hai lần cạo tính bằng số ngày và được biểuhiện bang chữ “d” theo sau là số nguyên chỉ số ngày Ví dụ d4 là một ngày cạo 3 ngày nghỉ;
đŠ là một ngày cạo 4 ngày nghỉ.
Khả năng thực tiễn và tính hiệu quả của chế độ cạo nhịp độ thấp được thực hiện bởi
sự khám phá ra hiệu qua của việc sử dụng kích thích mủ ET Với nhịp độ cạo thấp (d4 hoặcd6) với cùng một chiều dài miệng cạo ngắn S/4 cho thấy sự đáp ứng kích thích được duytrì và sản lượng cộng dồn vào cuối năm cạo thứ 7 — 9 cao hơn sản lượng theo chế độ cao
5/2 đ2 (Abraham và ctv, 1968; Eschbach và Banchi, 1984).
Khi cạo với nhịp độ cao cao (d1, d2) sẽ gây ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh lý giữalượng mủ bị lấy đi và lượng mủ cây tổng hợp bồ sung vào Jacob và ctv (1989) đã chứngminh rằng, sản lượng mủ có thể phục hồi sau bảy ngày cạo mủ và hàm lượng chất khô tổng
số cần đến 14 ngày mới phục hồi Nói chung, có sự tương quan nghịch giữa nhịp độ cạo và
năng suât/lân cạo.
Theo Do Kim Thanh (1995), khi cạo nhịp độ cạo d4 kích thích 4 lần/năm trên DVTGTI1, kết qua của 14 năm khai thác sản lượng g/c/c tăng 31% và kg/ha/năm tương đương
so với nhịp độ cạo d/3 có kích thích 4 lần/năm
Theo Nguyễn Năng (2003), có thể áp dụng nhịp độ cạo d4 có kích thích 6 lần/nămtrên DVT PB 255, với nhịp độ cạo d3 số lần kích thích áp dung ít hon 4 lần/năm Cũngtương tự, trên DVT VM 515 với nhịp độ cạo d3 số lần kích thích áp dụng ít hơn 4 lần/năm
và nhịp độ cạo d4 khi áp dụng kích thích ít hơn 6 lần/năm
Việc giảm nhịp độ cạo kết hợp kích thích làm giảm công lao động cạo mủ, tăng năngsuất lao động và tăng thu nhập của công nhân, tình trạng sinh lý cây tốt (Abraham và ctv,
2003).
Nguyễn Thị Thúy An (2009) cho rằng, trung bình trong ba năm đầu thực hiện trên
DVT RRIV 3, RRIV 4 và PB 260 tại Nông trường Thanh An cho thấy, chế độ cạo nhịp độthấp d4 có sản lượng cá thể gam trên cây trên lần cạo (g/c/c) cao hơn chế độ cạo nhịp độ
12
Trang 25đ3 trên cả bốn DVT Tuy nhiên do số lần cạo ít hơn, năng suất cộng dồn (kg/ha/3năm) củachế độ cạo d4 chỉ đạt tương đương (RRIV 3) hoặc thấp hơn (RRIV 4, PB 260) chế độ cạod3 Việc gia tăng năng suất do bôi kích thích có thé phan nào bù đắp cho năng suất mat di
nảy.
Trương Văn Hải (2010) với dòng vô tính PB 260 trung bình g/c/c qua 3 năm theo
đõi (2010 — 2012) tại Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh cho thấy, chế độ cạo nhịp độ thấpd5 cao hơn đối chứng d3 là 35%, chế độ cạo nhịp độ thấp d4 cao hơn d3 là 15%
Hiện nay, nhịp độ cạo thông thường là d3 (một ngày cạo hai ngày nghỉ), trong một
số trường hợp thiếu hụt lao động có thể áp dụng nhịp độ cạo d4 (VRG, 2020)
Kết quả nghiên cứu chế độ cạo nhịp độ thấp tại tong Công ty Cao su Đồng Nai từ
2006 — 2013 cho thấy đối với dòng vô tính PB 260 trung bình g/c/c của nhịp độ cạo d4 caohơn nhịp độ cạo d3 là 44% và đối với dòng vô tính VM 515 thì trung bình g/c/c của nhịp
độ cạo d4 cao hơn nhịp độ cạo d3 là 23%.
Theo Nguyễn Năng (2013), kết quả qua ba năm theo dõi cho thấy sản lượng của cácnghiệm thức cạo nhịp độ thấp d4 có sử dụng chất kích thích 4 — 6 lần/năm, đạt được từ113% — 127% so với đối chứng cạo d3 Sử dụng chất kích thích ET nồng độ 2,5% với nhịp
độ bôi 4 — 6 lần/năm trên DVT PB 235 có tác dụng làm gia tăng sản lượng, không ảnhhưởng đến sinh trưởng vườn cây cũng như một vài chỉ tiêu khác như: mức tăng vanh, bệnh
khô miệng cạo.
Kết quả qua 3 năm theo dõi thí nghiệm trên dòng vô tính PB 235 (miệng cạo úp) tại
Đồng Phú cho thấy, các nghiệm thức cạo nhịp độ d4 có g/c/c tăng 18,8%; và d5 có g/c/c
tăng 29,2% so với g/c/c của các nghiệm thức nhịp độ cạo d3 Giảm nhu cầu lao động cạo
mủ từ 25 — 40% so với nhịp độ cạo d3 (Nguyễn Năng và Trương Văn Hải, 2013)
Một kết quả nghiên cứu tương tự được thực hiện trên nền đất đỏ bazan đã được thực
hiện bởi Nguyen T H Thanh va ctv (2013) Trên DVT PB 260, sau hai năm áp dụng nhịp
độ cạo d4 kết hợp kích thích 6 lần/năm đã dat được sản lượng thấp hơn không đáng ké sovới cạo đ3 kích thích 4 lần/năm Ở năm cạo mủ thứ hai năng suất đạt được tương đương so
13
Trang 26với nhịp độ cạo d3 Đặc biệt trên dòng vô tính RRIV 3 và RRIV 4 áp dụng nhịp độ cạo d4
đạt được năng suất tương đương so với d3 ngay năm cạo đầu tiên Về mặt hiệu quả kinh tếcho thấy, khi áp dụng nhịp độ cạo d4 giảm được 25% nhu cau lao động và giá thành sảnxuất giảm được 10% do các khoản chỉ phí định phí (các loại bảo hiểm và phúc lợi cho ngườilao động) giảm xuống so với nhip độ cạo d3 Đối với người lao động cạo nhịp độ d4 năngsuất lao động cũng tăng lên nên thu nhập tăng thêm 8% so với người lao động cạo ở nhịp
độ d3.
Đề đảm bảo năng suất và ôn định lâu dài, vườn cây nên được cạo theo nhịp độ cạo
d3, không khuyến khích cạo nhịp độ cạo d2 và dl Trong trường hợp thiếu lao động cạo
mủ, nên áp dụng nhịp độ cạo thấp d4 hoặc d5 hoặc d6
Tóm lại, theo quy trình kỹ thuật cây cao su chế độ cạo hiện nay được khuyến cáo làd3 kết hợp sử dụng chat kích thích mủ ET 2,5% với số lần sử dụng chat kích thích tùy thuộcvào nhóm vườn cây và đặc tinh của từng dòng vô tính Theo đó, đối với vườn cây có nămcạo đầu tiên (tuổi cạo 1) chế độ cạo được khuyến cáo là cạo 1⁄2 vòng thân cây với nhịp độcạo d3 kết hợp sử dụng chất kích thích mủ ET 2,5% số lần 2 lần/năm đối với dòng vô tínhđáp ứng trung bình với chất kích thích và 3 lần/năm đối với dòng vô tính đáp ứng tốt vớichất kích thích mủ
1.7 Ý nghĩa của các chỉ tiêu sinh lý trong mối quan hệ đến năng suất
Phân tích các chỉ tiêu sinh lý mủ có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của hệthống mạch mủ Đúng hơn là có thể giúp ta đánh giá hai yếu tố dòng chảy và sự tái sinhtrên một dòng vô tính cụ thé ở thời điểm cụ thể, hai yếu tố này có liên quan trực tiếp đếnsản lượng Từ đó có thê đánh giá được chế độ thu hoạch mủ ở mức phù hợp hay chưa phùhợp với khả năng cho năng suất của cây cao su Nhiều tác giả đã chứng minh rang các chỉtiêu sinh lý mủ có liên hệ đến sản lượng mủ thu được Eschbach và cộng sự (1984); Jacob
và cộng sự (1985) đã cho thấy một số chỉ tiêu sinh lý mủ có liên hệ đến quá trình dòng chảy
và sự tái sinh Tuy có nhiều chỉ tiêu sinh lý liên quan đến sản lượng như: TSC, pH, đường,thiols, lân vô cơ, Mg Nhưng theo Jacob và ctv (1986) có bốn chỉ tiêu TSC, đường, thoils,
14
Trang 27lân vô cơ là những chỉ tiêu quan trọng nhất có thể giúp phản ánh khá đầy đủ tình trạng sinh
lý, hoạt động của hệ thống ống mủ trong mỗi quan hệ đến sản lượng
1.7.1 Đường (Sucrose)
Đường được sinh ra từ hoạt động quang hợp là phân tử cơ bản của tất cả các quátrình tong hợp ở cây trồng Đường là nguyên liệu cho sự trao đổi chất của hệ thống ống muđặc biệt cho sự tổng hợp cao su và là phân tử tạo ra năng lượng Năng lượng này trực tiếphoặc gián tiếp cần thiết cho sự trao đổi chất liên quan đến năng suất Nhiều tác giả đã chứngminh vai trò hàng đầu của đường đối với năng suất mủ của cây cao su (d’Auzac, 1965;
Tupy, 1973) Theo Jacob và ctv (1986), hàm lượng đường trong mủ phản ánh sự hoạt động
của quá trình sinh tong hợp isoprene trong mach mủ, biéu thi cho su hoat dong bién dưỡngtích cực Tuy nhiên hàm lượng đường cao cũng phản ánh sự sử dụng đường kém và dẫnđến sản lượng thấp Mặt khác theo d’Auzac và cộng sự (1997) khi nồng độ đường thấp hoặcrất thấp phụ thuộc vào đòng vô tính và chế độ khai thác, rõ ràng nó giới hạn năng suất
1.7.2 Lân vô cơ (Pi)
Hàm lượng lân vô co (Pi) trong mủ có thé phan ánh sự biến dưỡng năng lượng của
hệ thống ống mủ Nguyên tố này tham gia rộng rãi trong nhiều quá trình bao gồm quá trình
di hoá glucid (Jacob, 1970), quá trình tổng hợp các nucleotid liên quan đến vận chuyền
năng lượng hoặc các phan ứng khử NAD(P)H, trong các acid nucleic và trong quá trình
tong hợp isopren (Lynen, 1969)
Pi được sinh ra từ sự thuỷ phan pyrophosphate vô cơ (PPi) dưới tac dụng của men
xúc tác transferase trong phản ứng nối dài chuỗi polyisoprene (Lynen, 1969) Và một sốđược sinh ra từ năng lượng biến dưỡng
Eschbach và cộng sự (1984) đã chứng minh có tương quan trực tiếp giữa hàm lượng
Pi của mủ và sản lượng trên một số dòng vô tính Kích thích có tác dụng hoạt hoá biến
dưỡng cua mach mủ cũng làm tăng hàm lượng Pi.
d’Auzac (1964) cũng đã chứng minh tương quan thuận rất có ý nghĩa giữa nănglượng phosphate, hoạt động sinh tổng hợp và sản lượng của cây
15
Trang 281.7.3 Thiols (R-SH)
Nhóm thiols trong mủ bao gồm các hợp chất khử như: cysteine, methionine và nhiềunhất là glutathion, là những chat rất cần thiết trong tế bào vì chúng có thể trung hoà nhiềudạng oxygen độc hại thải ra trong quá trình biến dưỡng của tế bào (Mullen, 1960; Cretin và
Bangratz, 1983).
Thiols bảo vệ sự phân chia các thành phan tế bao tạo mu va chức năng mach mủnhất là dòng chảy mủ sau khi cạo Nhiều tác giả đã chứng minh mối tương quan thuận rất
có ý nghĩa giữa hàm lượng thiols và sản lượng, đồng thời nó cũng là một chất hoạt hoá một
số enzyme chủ yếu trong mủ như là invertase, pyruvate kinase Cho nên thiols có khả năngthúc đây cường độ biến dưỡng và sự tái sinh trong mạch mủ Sự thiếu hụt thiols có thể làmhỏng chức năng của mạch mủ về mặt phân chia các tô chức tế bào cũng như hoạt động biến
dưỡng và hậu qua làm giảm sản lượng (d’Auzac, 1965; Cretin va Bangratz, 1983; Eschbach
va ctv, 1984; Jacob va ctv, 1986).
1.7.4 Tông hàm lượng chat khô (TSC)
Trong mủ, hàm lượng chất khô chứa hơn 90% cao su TSC là một chỉ tiêu tương đối
phức tạp, nó vừa liên quan đến sự tái sinh, vừa liên quan đến dòng chảy TSC thấp phảnánh sự tái tạo không đầy đủ giữa hai lần cao sau khi cây đã cô gắng biến dưỡng quá mức
và có thé dẫn đến việc cạo không có mủ (Prevot và ctv, 1984) Ngược lai, TSC cao có thể
phản ánh sự tái sinh tích cực, có hiệu quả Tuy nhiên trong trường hợp tái sinh quá mạnh
làm tăng độ nhay cũng gây cản trở dòng chảy
Trong thực tế, người ta không dùng những giá trị tuyệt đối của TSC một cách đơn
lẻ vì còn những thông số sinh lý khác phản ánh hoạt động biến dưỡng, cùng ảnh hưởng mộtlúc lên dòng chảy và sự tái sinh Điều này minh hoa sự cần thiết phải sử dụng các thông số
có săn đê diễn giải kêt quả.
16
Trang 29Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 12/2022
Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí ở lô 4, nông trường An Bình, Công ty Cổ phầnCao su Đồng Phú, tỉnh Bình Dương
2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm
Vườn cây cao su thí nghiệm trồng trên đất được phân hạng Ib theo tiêu chuẩn củangành cao su, nghĩa là đất thích hợp trồng cao su (VRG, 2020) Phân loại mức độ giới hạncác yếu tố đất trồng cao su được trình bày chỉ tiết ở Bang 2.1
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân hạng đất cơ bản tại vườn cây thí nghiệm
Anh Lo Li (thit pha sét có cát) Lo Lo Lo Lạ (Li, M2)
Nguồn: Kế quả phân hạng đất trồng cao su tại Công ty Cổ phan Cao su Đồng Phú, tháng 12/2017
Lo: Li: La: Giới hạn mức không, 1, 2 (VRG, 2012); H: Độ sâu tang hữu ích; W: nước ngâm; Ð: đá sỏi; D: Độ đốc; M: Mù.
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Dòng vô tính: RRIV 114.
Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích lô: 22,69 ha
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 0,5 ha, diện tích thí nghiệm: 7,5 ha.
17
Trang 30Tinh trạng mặt cạo: BO-1 năm cạo thứ 6, độ cao mở cạo: 1,3m so với mặt đất.
Tỷ lệ mở cạo năm 2017: 79,2% ; Tỷ lệ mở cạo năm 2022: 100%
NT2: S/2 d4 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa 2/y-(1/3m) (bôi thang 10)
NT3: S/2 d4 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa 4/y-(2/3m) (bôi thang 10, 11)
NH4: S/2 d5 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa 4/y-(2/3m) (bôi thang 10, 11)
NTS: S/2 d5 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa 6/y-(3/3m) (bôi thang 10, 11, 12)
Liều lượng bôi thuốc 0,75 gam/cây/lần bôi
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô cơ sở 15 ô (5 NT x 3 LLL) Diện tích mỗi ô cơ sở 0,5 ha Khoảng cáchtrồng 6 m x 3 m, mật độ trồng 555 cây/ha Tổng diện tích khu thí nghiệm 7,5 ha
2.4.3 So đồ bố trí thí nghiệm
Địa điểm: Lô 4, Nông trường An Binh, Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, tinh
Bình Dương.
Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích toàn lô: 22,69 ha
Tinh trạng mặt cạo: BO-1 năm thứ 6, độ cao mở cạo: 1,3m so với mặt đất
18
Trang 31lHàng 78 15 16 22 23 29 30Hàng 36 37 42 43 48 49 54
1 1
Cay || PCIA PC4A y PC8A
NTI NTS NII NI2 | NT4
Trang 322.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.5.1 Sinh trưởng vanh than trong khi cao
Theo dõi hai đợt khi bắt đầu (tháng 10/2022) và kết thúc thí nghiệm (tháng 12/2022).Trong mỗi ô cơ sở chọn 30 cây được đánh số từ 1 - 30, đánh dấu cé định vị trí đovanh thân và quan trắc trước khi tiến hành thí nghiệm và lúc kết thúc thời gian theo dõi
Do vanh thân (chu vi thân, cm) ở độ cao 1,5 m cách mặt dat, bằng thước dây không
giãn chính xác 1 mm.
Công thức tính mức tăng vanh:
Tang trưởng vanh thân (cm/3 tháng) = Vanh thân đo đợt 2 — Vanh thân do dot l1
2.5.2 Hao dam cao mủ
Theo dõi một lần khi kết thúc thí nghiệm
Hao dăm cạo: Chọn 30 cây đại diện ô cơ sở được đánh số từ 1 — 30 có sự đồng đều
về vanh, sản lượng và không bị bệnh Đánh dấu vị trí miệng tiền và miệng hậu trước khi thínghiệm rồi tiến hành đo hao dăm cạo
Phương pháp đo: Do ngay trên vị trí miệng tiền, miệng hậu rồi lấy trung bình giữahai vị trí đo dé tính độ hao dim hang tháng Sau đó, tinh lượng hao dăm/lần cạo
Công thức tính hao dăm cạo trên năm:
Hao dăm/3 tháng (cm) = (In + 1)/2
Trong do:
In: Chiều dai hao dim miệng hậu (cm)
I: Chiều dai hao dim miệng tiền (cm)
Công thức tinh hao dam cạo trên từng lát cao:
Hao dăm/lát cạo (mm) = ((Hao dăm/3 thang)/Téng số lat cao trong 3 thang) x kTrong đó k = cos ơ với a là góc hop thành bởi độ dốc miệng cạo với phương nằm ngang(đối với miệng cạo ngửa a = 320, cos32° = 0,848)
2.5.3 Năng suất mủ
Theo dõi từng lát cạo trong tháng, sau khi cạo xong thu mủ nước bằng cách cân đotheo từng 6 cơ sở Thời gian thu mủ nước vào buổi sáng lúc 11 giờ, mủ chảy dai vào budi
20
Trang 33chiều (khi có bôi kích thích) thu mủ lúc 14 - 15 giờ (tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết mỗi
ngày) Mủ tạp được thu vào sáng hôm sau ( mủ chảy dai sau khi đã thu 2 đợt + mủ đông).
Tính năng suất cá thé (g/c/c), năng suất lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quan thê
(kg/ha/3 tháng)
Công thức tính năng suất cá thé theo từng nhát cạo (g/c/c):
Năng suất cá thé = [(Vimi nước X DRC%) + (Mini tạp X 50%)]/Số cây cạo (g/c/c)
Trong đó:
Vina nước: Thể tích mủ nước (mL)Mạn tap: Khối lượng mủ tạp (g) với DRC% của mủ tạp được tính là 50%.Công thức tính năng suất cá thê theo tháng:
Năng suất cá thé theo tháng = Năng suất cá thé x Số lát cao/thang (g/c/c)
Công thức tinh năng suất cá thé (kg/cây/3 thang):
Năng suất cá thé = (TB g/c/c x Tổng số lát cạo/3 tháng) x 10°
(kg/cây/3 tháng)
Công thức tính năng suất quần thể (kg/ha/3 tháng):
Năng suất quan thé = (TB g/c/c x số cây cạo/ha x Tổng số lát cao/3 thang) x 103
(kg/ha/3 tháng)
Công thức tính năng suất lao động (kg/pc/ngày):
Năng suất lao động = (TB g/c/c x số cây cao/phan cao) x 10° (kg/pc/ngày)
2.5.4 Hàm lượng cao su khô (Dry rubber content - DRC%)
Số lần theo déi: Theo dõi 2 lần/tháng sau đó tính trung bình
Dụng cụ: Pipette, cân, bình tia, lọ nhựa, 1 tam bat, acid acetic 5%, giấy thấm
Phương pháp thu thập: Mủ nước của các cây trong cùng một ô cơ sở được trút chung
vào một thùng chứa mủ, quậy đều nhẹ nhàng, dùng cân cân khoảng 10g mủ (m1), sau đó
đồ vào lọ nhựa đã được ghi tên mẫu và chứa sẵn 10 mL acid acetic 5% Dùng bình tia hoặcmột ít nước sạch tráng dé lay hết lượng mủ trong ống đong, lắc đều và dé yên cho mủ đôngtại lô rồi đưa về phòng phân tích Tại phòng phân tích, bóc hết mủ trong lọ nhựa, rửa sạchlượng acid dư, cán rửa bằng máy cán quay tay với nước sạch cho đến độ mỏng khoảng 2
21
Trang 34mm, cho mẫu cao su vào tủ say ở nhiệt độ 60°C cho đến khi trọng lượng không đổi rồi laymẫu ra cân khối lượng mủ khô m2 (gam).
- Công thức tính DRC%:
DRC% = m2 (g)/ m1 (g)x100
2.5.5 Khô mat cao
Theo dõi một lần khi kết thúc thi nghiệm (12/2022), theo dõi toàn bộ cây trong mỗi
6 cơ SỞ.
Công thức tính tỷ lệ khô mặt cạo trên từng cây:
KMC (%) = (Tổng chiều dai các đoạn khô mặt cạo (cm)/Chiều dai mặt cạo (cm)) x
100
Công thức tính tỉ lệ khô mặt cạo trên nghiệm thức:
KMC trên nghiệm thức (%) = (Số cây bị khô mặt cao/Téng số cây điều tra) x100Bảng 2.2 Phân cấp mức độ cây khô mặt cạo
(Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2012)
Từ cấp 1 —3 được đánh giá là KMC từng phan và cấp 4 được đánh giá la KMCtoàn phan