2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 12/2022.
Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí ở lô 4, nông trường An Bình, Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Dương
2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm
Vườn cây cao su thí nghiệm trồng trên đất được phân hạng Ib theo tiêu chuẩn của ngành cao su, nghĩa là đất thích hợp trồng cao su (VRG, 2020). Phân loại mức độ giới hạn các yếu tố đất trồng cao su được trình bày chỉ tiết ở Bang 2.1.
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân hạng đất cơ bản tại vườn cây thí nghiệm
Diện
Vườn H T D W D M , tich Hang dat cay (cm) (% sét —thit - cát) (2) (cm) (%) (%)
(ha)
Lô 4 33,09 3,26 63,65
>200 0 >200 0 1,62 1b (RRIV 22,96
Anh Lo Li (thit pha sét có cát) Lo Lo Lo Lạ (Li, M2)
Nguồn: Kế quả phân hạng đất trồng cao su tại Công ty Cổ phan Cao su Đồng Phú, tháng 12/2017.
Lo: Li: La: Giới hạn mức không, 1, 2 (VRG, 2012); H: Độ sâu tang hữu ích; W: nước ngâm; Ð: đá sỏi; D: Độ đốc; M: Mù.
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Dòng vô tính: RRIV 114.
Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích lô: 22,69 ha.
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 0,5 ha, diện tích thí nghiệm: 7,5 ha.
17
Tinh trạng mặt cạo: BO-1 năm cạo thứ 6, độ cao mở cạo: 1,3m so với mặt đất.
Tỷ lệ mở cạo năm 2017: 79,2% ; Tỷ lệ mở cạo năm 2022: 100%
Chất kích thích: Ethephone 2,5% (Stimulatex).
Khoảng cách trồng 3 x 6m, mật độ trồng 555 cây/ha.
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Kiểu bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) gồm 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, 15 ô cơ sở, mỗi ô cơ sở 240 - 250 cây.
NT1: 5/2 d4 7d7 10m(4-1)/12 (không bôi kích thích) (d/c)
NT2: S/2 d4 7d7 10m(4-1)/12. ET 2,5% Pa 2/y-(1/3m) (bôi thang 10) NT3: S/2 d4 7d7 10m(4-1)/12. ET 2,5% Pa 4/y-(2/3m) (bôi thang 10, 11) NH4: S/2 d5 7d7 10m(4-1)/12. ET 2,5% Pa 4/y-(2/3m) (bôi thang 10, 11) NTS: S/2 d5 7d7 10m(4-1)/12. ET 2,5% Pa 6/y-(3/3m) (bôi thang 10, 11, 12)
Liều lượng bôi thuốc 0,75 gam/cây/lần bôi.
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô cơ sở 15 ô (5 NT x 3 LLL). Diện tích mỗi ô cơ sở 0,5 ha. Khoảng cách trồng 6 m x 3 m, mật độ trồng 555 cây/ha. Tổng diện tích khu thí nghiệm 7,5 ha.
2.4.3 So đồ bố trí thí nghiệm
Địa điểm: Lô 4, Nông trường An Binh, Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, tinh
Bình Dương.
Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích toàn lô: 22,69 ha.
Tinh trạng mặt cạo: BO-1 năm thứ 6, độ cao mở cạo: 1,3m so với mặt đất.
18
lHàng 78 15 16 22 23 29 30Hàng 36 37 42 43 48 49 54 1 1
Cay || PCIA PC4A y PC8A NTI NTS NII NI2 | NT4
Đại Trà T7 (d6) T6 (d6)
37 38
PC4B PC6B PC8B NT3 : NTS
... — NIÊN T6 (d6) Đại Trà T7 (d6)
78 8y
> >
Hướng đất dốc Hướng dat doc
LUGI LEED
1 Hang 60 61 66 67 72 73 78
1
Cay 9A 11A
; NT3 NT5 Dai Tra T7 (d6)
47 48
NT2 11B
NT1 T6 (d6) NT4
974
>
Hướng đất dốc
LLE3
Hình 2.1 So đồ bồ trí thí nghiệm
19
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.5.1 Sinh trưởng vanh than trong khi cao
Theo dõi hai đợt khi bắt đầu (tháng 10/2022) và kết thúc thí nghiệm (tháng 12/2022).
Trong mỗi ô cơ sở chọn 30 cây được đánh số từ 1 - 30, đánh dấu cé định vị trí đo vanh thân và quan trắc trước khi tiến hành thí nghiệm và lúc kết thúc thời gian theo dõi.
Do vanh thân (chu vi thân, cm) ở độ cao 1,5 m cách mặt dat, bằng thước dây không
giãn chính xác 1 mm.
Công thức tính mức tăng vanh:
Tang trưởng vanh thân (cm/3 tháng) = Vanh thân đo đợt 2 — Vanh thân do dot l1
2.5.2 Hao dam cao mủ
Theo dõi một lần khi kết thúc thí nghiệm.
Hao dăm cạo: Chọn 30 cây đại diện ô cơ sở được đánh số từ 1 — 30 có sự đồng đều về vanh, sản lượng và không bị bệnh. Đánh dấu vị trí miệng tiền và miệng hậu trước khi thí nghiệm rồi tiến hành đo hao dăm cạo.
Phương pháp đo: Do ngay trên vị trí miệng tiền, miệng hậu rồi lấy trung bình giữa hai vị trí đo dé tính độ hao dim hang tháng. Sau đó, tinh lượng hao dăm/lần cạo.
Công thức tính hao dăm cạo trên năm:
Hao dăm/3 tháng (cm) = (In + 1)/2 Trong do:
In: Chiều dai hao dim miệng hậu (cm).
I: Chiều dai hao dim miệng tiền (cm).
Công thức tinh hao dam cạo trên từng lát cao:
Hao dăm/lát cạo (mm) = ((Hao dăm/3 thang)/Téng số lat cao trong 3 thang) x k Trong đó k = cos ơ với a là góc hop thành bởi độ dốc miệng cạo với phương nằm ngang (đối với miệng cạo ngửa a = 320, cos32° = 0,848).
2.5.3 Năng suất mủ
Theo dõi từng lát cạo trong tháng, sau khi cạo xong thu mủ nước bằng cách cân đo theo từng 6 cơ sở. Thời gian thu mủ nước vào buổi sáng lúc 11 giờ, mủ chảy dai vào budi
20
chiều (khi có bôi kích thích) thu mủ lúc 14 - 15 giờ (tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết mỗi
ngày). Mủ tạp được thu vào sáng hôm sau ( mủ chảy dai sau khi đã thu 2 đợt + mủ đông).
Tính năng suất cá thé (g/c/c), năng suất lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quan thê
(kg/ha/3 tháng)
Công thức tính năng suất cá thé theo từng nhát cạo (g/c/c):
Năng suất cá thé = [(Vimi nước X DRC%) + (Mini tạp X 50%)]/Số cây cạo (g/c/c)
Trong đó:
Vina nước: Thể tích mủ nước (mL)
Mạn tap: Khối lượng mủ tạp (g) với DRC% của mủ tạp được tính là 50%.
Công thức tính năng suất cá thê theo tháng:
Năng suất cá thé theo tháng = Năng suất cá thé x Số lát cao/thang (g/c/c) Công thức tinh năng suất cá thé (kg/cây/3 thang):
Năng suất cá thé = (TB g/c/c x Tổng số lát cạo/3 tháng) x 10°
(kg/cây/3 tháng)
Công thức tính năng suất quần thể (kg/ha/3 tháng):
Năng suất quan thé = (TB g/c/c x số cây cạo/ha x Tổng số lát cao/3 thang) x 103
(kg/ha/3 tháng)
Công thức tính năng suất lao động (kg/pc/ngày):
Năng suất lao động = (TB g/c/c x số cây cao/phan cao) x 10° (kg/pc/ngày)
2.5.4 Hàm lượng cao su khô (Dry rubber content - DRC%)
Số lần theo déi: Theo dõi 2 lần/tháng sau đó tính trung bình.
Dụng cụ: Pipette, cân, bình tia, lọ nhựa, 1 tam bat, acid acetic 5%, giấy thấm.
Phương pháp thu thập: Mủ nước của các cây trong cùng một ô cơ sở được trút chung
vào một thùng chứa mủ, quậy đều nhẹ nhàng, dùng cân cân khoảng 10g mủ (m1), sau đó đồ vào lọ nhựa đã được ghi tên mẫu và chứa sẵn 10 mL acid acetic 5%. Dùng bình tia hoặc một ít nước sạch tráng dé lay hết lượng mủ trong ống đong, lắc đều và dé yên cho mủ đông tại lô rồi đưa về phòng phân tích. Tại phòng phân tích, bóc hết mủ trong lọ nhựa, rửa sạch lượng acid dư, cán rửa bằng máy cán quay tay với nước sạch cho đến độ mỏng khoảng 2
21
mm, cho mẫu cao su vào tủ say ở nhiệt độ 60°C cho đến khi trọng lượng không đổi rồi lay mẫu ra cân khối lượng mủ khô m2 (gam).
- Công thức tính DRC%:
DRC% = m2 (g)/ m1 (g)x100
2.5.5 Khô mat cao
Theo dõi một lần khi kết thúc thi nghiệm (12/2022), theo dõi toàn bộ cây trong mỗi
6 cơ SỞ.
Công thức tính tỷ lệ khô mặt cạo trên từng cây:
KMC (%) = (Tổng chiều dai các đoạn khô mặt cạo (cm)/Chiều dai mặt cạo (cm)) x
100
Công thức tính tỉ lệ khô mặt cạo trên nghiệm thức:
KMC trên nghiệm thức (%) = (Số cây bị khô mặt cao/Téng số cây điều tra) x100 Bảng 2.2 Phân cấp mức độ cây khô mặt cạo
Cấp khô mặt cạo Mức độ
1 1—-25%
2 > 25 —50%
3 > 50-75%
4 > 75%
(Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2012)
Từ cấp 1 —3 được đánh giá là KMC từng phan và cấp 4 được đánh giá la KMC toàn phan.
2.5.6 Các chỉ tiêu sinh lý mủ
Hàm lượng đường (Sucrose) (mM).
Hàm lượng thiols (R — SH) (mM).
Hàm lượng lần vô co (Pi) (mM).
Tổng hàm lượng chất khô (TSC) (%).
22
Số lần theo dõi: Lấy mẫu 2 lần, lần 1 vào tháng 10/2022; lần 2 vào cuối tháng
12/2022.
Cách lay mau: Mỗi 6 cơ sở chọn ngẫu nhiên 30 cây đại diện với các tiêu chí như: đồng đều về vanh thân (vanh trung bình của toàn vườn + độ lệch chuẩn), sản lượng và không bệnh, không gãy ngọn, không khô mặt cạo và không có các dị khác. Mẫu mủ được lay gộp theo từng ô cơ sở trong khoảng thời gian từ 5 - 35 phút sau khi cạo, mỗi cây lấy 10 giọt. Mẫu được hứng trong lọ thủy tinh có đánh số theo từng ô cơ sở đặt trong chén nước có đá nhằm giữ lạnh dé hạn chế các phản ứng sinh hóa xảy ra trong mủ ở nhiệt độ bình thường. Mẫu được chiết xuất tại lô bằng cách:
Dùng pipette hút 1 mL mủ nước cho vào lọ thủy tinh có chứa sẵn 9 mL dung dich TCA (acide trichloroacetic) 2,5%. Sau đó mẫu được giữ lạnh và đem về phòng thí nghiệm ngay đề phân tích các chỉ tiêu sinh lý đường, lân vô cơ, thiols. Hàm lượng đường được phân
tích theo phương pháp Anthrone, hàm lượng lân vô cơ được phân tích theo phương pháp
so màu sử dụng chất phản ứng ammonium molypdate, hàm lượng thiols được phân tích theo phản ứng Ellman (1958). Các phương pháp này được giới thiệu bởi Đỗ Kim Thành và Nguyễn Thúy Hải (1990).
Dung pipette hút 1 mL mủ nước cho vào lọ đã được xác định trọng lượng trước. Sau
đó đem về phòng phân tích cân và sấy khô ở nhiệt độ 60°C cho đến khi trọng lượng không đổi, đem cân trọng lượng mủ khô sau khi sấy dé tinh tổng trọng lượng chất khô theo công
thức:
TSC % = [(ma — mo) / (mi — mọ)] x 100
Với : mo: Trọng lượng lọ không; mi : Trọng lượng lọ chứa mủ tươi ma: Trọng lượng lọ chứa mủ khô
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý và tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2019. Phân tích số liệu thống kê ANOVA và trắc nghiệm phân hạng kiểu LSD bang phần mềm SAS 9.1
23
Chương 3