KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nhịp độ cạo, số lần bôi kích thích đến năng suất mủ, năng suất lao động và chỉ tiêu sinh lý mủ trên dòng vô tính cao su RIIV 114 (Trang 36 - 50)

3.1 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến chỉ

tiêu vanh thần trên DVT RRIV 114

Bang 3.1 Sinh trưởng vanh thân của DVT RRIV 114 vào tháng 12/2022 tai lô 4 — Nông trường cao su An Bình.

Vanh trước Vanh sau Tăng Nghiệm thức kích thích kích thích vanh

(cm) (cm) (cm/3 thang) NT1 (ĐC) 63,83 64,46 0,63

NT2 62,29 62,94 0,65 NT3 62,40 63,05 0,65 NT4 63,63 64,27 0,64 NIS 63,78 64,43 0,65 CV (%) 2,06 2,06 5,03 F tinh 1035" 1ã 0,36

Ghi chu: Độ tang vanh (cm/3 tháng): vanh dot 2 (do sau thi nghiệm) - vanh dot 1 (do trước thí nghiệm). Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê; ns: các giá trị khác biệt không có ÿ nghĩa; Số liệu được quan trắc vào ngày 4/10/2022 va 03/01/2023.

Vanh thân là một trong những chi tiêu quan trọng dé xác định vườn cây cao su đạt chuẩn đưa vào mở miệng cạo. Theo quy trình kỹ thuật (2020) của Tập đoàn công nghiệp cao su, cây cao su đạt tiêu chuẩn mở cạo khi bề vòng thân cây đo cách mặt đất 1,0 m đạt từ 50 cm trở lên, độ dày vỏ ở độ cao 1,0 m cách mặt đất phải đạt từ 6 mm trở lên. Lô cao su

24

kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo thì được đưa vào cạo mủ.

Tăng trưởng vanh thân trong khi cạo có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng vườn cây, yếu tố này cũng phần nào phản ánh ảnh hưởng của chế độ khai thác áp dụng đến khả năng sinh trưởng của cây. Kết quả theo dõi tăng trưởng vanh thân trong khi cạo của dòng vô tính RRIV 114 thí nghiệm dưới các chế độ bôi thuốc kích thích khác nhau thu được ở Bảng 3.1.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.1 cho thấy các nghiệm thức qua ba tháng theo dõi (từ 04/10/2022 — 03/01/2023) tăng dao động trong khoảng 0,63 cm đến 0,65 cm va khả năng tăng vanh thân ở các nghiệm thức với số lần bôi thuốc kích thích khác nhau là tương đương, nghiệm thức NT1 có mức tăng trưởng vanh thân thấp hơn các nghiệm thức khác. Kết quả cho thấy vanh thân đo của cả hai đợt đều không có ý nghĩa thống kê. Qua đó, có thé kết luận số lần bôi chất kích thích khác nhau không ảnh hưởng đến độ sinh trưởng vanh thân.

3.2 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến chỉ

tiêu hao dam trên DVT RRIV 114

Bang 3.2 Hao dam trong 3 thang va hao dam trén lat cao vao thang 12/2022 cua DVT RRIV 114 tại lô 4 — Nông trường cao su An Bình.

TB hao dam trong 3 thang TB hao dam trên lát cạo Nghiệm thức

(cm) (mm) NTI (BC) 315 1,37b

NT2 3,37 1,46 b NT3 3,09 1,34 b NT4 3,16 1,76 a NT5 3,17 1,76 a CV (%) 10,59 6,56

F tinh 0,298 12,67”

Trong cùng một cột, các số có cùng kỷ tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01

25

Theo Nguyễn Quốc Cường va ctv (2017), mức hao dim phù hợp cho nhịp độ cạo d4 là 1,0 — 1,5 mm, đối với nhịp độ cạo d5 là 1,5 — 2,0 mm. Nếu cạo quá mong dam sẽ không cắt hết nút mạch mủ, và ngược lại nếu cạo quá dày dăm cũng không làm gia tăng năng suất

mà chỉ phá vỡ quy hoạch vỏ cạo. Kết quả cho thấy nhịp độ cạo dŠ có mức hao dam cao hơn so với nhịp độ d4 va nằm trong mức cho phép. Nhịp độ cạo d5 có hao dam trên lần cạo cao hơn nhưng vì số lần cạo thấp hơn nên trung bình hao dăm tương đương so với nhịp độ cạo

d4 (Bảng 3.2).

3.3 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến năng suất trên DVT RRIV 114

3.3.1 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến năng suất cá thể trên DVT RRIV 114

Bảng 3.3 Năng suất cá thể (g/c/c) của các nghiệm thức trên DVT RRIV 114 qua từng tháng

theo dõi (1/10/2022 — 31/12/2022)

Tháng Nghiệm thức

10 11 12 TB NTI (BC) 74,87 b 94,10 b 111,51b 93,49 b

NT2 87,13 ab 94,10 b 106,29 b 95,84 b NT3 85,36 ab 121,lla 116,97 b 107,81 b NT4 124,47 a 134,20 a 158,30 a 138,99 a

NTS 122,34 a 144,64 a 170,52 a 145,83 a CV (%) 14,52 7,16 4,30 6,67

F tinh 7,67” 22.47” 80,03” 29,88”

Trong cùng một cot, các SỐ CÓ cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có y nghĩa thống kê

ở mức a= 0,05; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01

26

Bang 3.3 cho thấy năng suất cá thé (g/c/c) trên DVT RRIV 114 của năm nghiệm thức qua ba tháng theo dõi và năng suất trung bình của cả ba tháng, năng suất cá thé (g/c/c) dao động từ 74,87 g/c/c đến 170,52 g/c/c trong 3 tháng (từ 01/09/2022 đến 31/12/2022).

Ở tháng 10, nghiệm thức NT4 cho năng suất cá thé cao nhất đạt 124,47 g/c/c và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng NTI đạt 74.87 g/c/c. Các nghiệm thức được sử dụng chất kích thích là nghiệm thức NT4, NT5, NT2, NT3 lần lượt cao hơn nghiệm thức đối chứng không sử dụng kích thích lần lượt là 49,60; 47,47; 12,26 và 10,49 g/c/c). Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ở tháng 11, ở các nghiệm thức có sử dụng chất kích có dấu hiệu tăng năng suất cá thé,

đặc biệt là nghiệm thức NT3 tang mạnh từ 85,36 lên 121,11 g/c/c. Nghiệm thức V đạt cao

nhất là 144,64 ỉ/c/c cao hơn cỏc nghiệm thức NT4, NT3, NT2 và NTI lần lượt là 10,44:

23,53; 50,4 và 50,4 g/c/c. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa về mặt thống

kê.

Ở tháng 12, việc ngừng sử dụng chất kích thích làm cho năng suất g/c/c của nghiệm thức NT3 có dấu hiệu giảm, các nghiệm thức NT2, NT4, NTS vẫn tiếp tục tăng. Nghiệm thức NTS tăng mạnh dat 170,52 g/c/c cao hon han các nghiệm thức NT4, NT3, NT2, NT1 đạt 158,30; 116,97; 106,29 và 111,51 g/c/c lần lượt là 12,2; 53,55; 64,23 và 59,01 ỉ/c/c. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa về mặt thống kê.

Qua đó cho thay trung bình năng suất cá thé (g/c/c) qua từng thang của các nghiệm thức tăng khi có sử dụng chất kích thích. Đặc biệt là nghiệm thức có sử dụng chất kích thích đều 3 lần/3 tháng cho năng suất cao hơn so với đối chứng không sử dụng chất kích thích và năng suất cá thể tăng dần theo các số lần bôi chất kích khác nhau. Điều này được giải thích là do tác động của chất kích thích làm kéo dài thời gian chảy mủ, tăng cường sự trao đổi chất, hoạt hóa các quá trình biến dưỡng trong hệ thống ống mủ và thúc đây quá trình sinh tong hợp cao su làm tăng sản lượng (d Auzac va Jacob, 1984). Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa về mặt thống kê.

27

So sánh ở cùng số lần kích thích mủ 2 lần trên 3 tháng giữa nhịp độ d4 với nhịp độ dŠ cho thấy khi giảm nhịp độ cạo đã làm gia tăng năng suất cá thê trên lần cạo ở dòng vô tính RRIV 114. Trung bình năng suất cá thể đã gia tăng khi giảm nhịp độ cạo có thê được giải thích là do thời gian cạo mủ giữa hai lần cạo dài hơn do đó vật chất được tái tạo đầy đủ hơn (Kim Thị Thúy và ctv, 2012). Nghiên cứu của Jacob và ctv (1988) cũng cho rằng dòng chảy mủ và sản lượng với nhịp độ cạo có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Như vậy, việc giảm nhip độ cạo đã làm gia tăng năng suất cá thê.

3.3.2 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến các chỉ tiêu về năng suất trên DVT RRIV 114

Bang 3.4 Các chỉ tiêu về năng suất trung bình trong ba tháng (từ 01/10/2022 — 31/12/2022)

trên DVT RRIV 114 tại lô 4 — Nông trường cao su An Bình

Nghiệm thức Năng suất cá thé Năng suất lao động Năng suất quân thê

g/c/c kg/pc/ngày kg/ha/3 tháng NT1 (DC) 93,49 b 35,53 b 818,93 c

NT2 95,84 b 36,42 b 838,65 be NT3 107,81 b 40,97 b 943,53 abc NT4 138,99 a 52,82 a 965,75 ab

NTS5 145,83 a 55,42 a 1014,20a

CV (%) 6,67 6,68 7,09

F tinh 29,887 29,79” 5,02"

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; “> khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01

Bang 3.4 trình bày kết quả trung bình của các năng suất (g/c/c; kg/pe/ngay; kg/ha/3 tháng) trên DVT RRIV 3 được theo dõi qua ba tháng (từ 01/10/2022 đến tháng 31/12/2022).

Qua đó cho thấy, sự khác biệt của các trung bình năng suất cá thé (g/c/c), năng suất lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quần thể (kg/ha/3 tháng) có ý nghĩa về mặt thống kê.

28

Năng suất cá thé trên mỗi lát cạo (g/c/c) của các nghiệm thức dao động từ 93,49 g/c/c đến 145,83 g/c/c. Trong đó, nghiệm thức NT5 cạo nhip độ d5 số lần bôi 3 lần/3 tháng cho năng suất cá thé (g/c/c) là cao nhất dat 145,83 g/c/c, thấp nhất là nghiệm thức đối chứng NTI cạo nhịp độ d4 không sử dụng kích thích cho nang suất cá thể (g/c/c) đạt 93,49 g/c/c.

Ở nhịp độ cạo d4 việc gia tăng số lần bôi chất kích thích giúp gia tăng năng suất cá thể (g/c/c) ở nghiệm thức NT2 kích thích 1 lần/3 tháng tăng 2,35 gam (2,5%), nghiệm thức NT3 cạo nhịp độ d4 kích thích 2 lần/3 tháng tăng 14,32 gam (15%) so với nghiệm thức đối

chứng NT1 cạo nhịp độ d4 không bôi kích thích. Tương tự ở nhịp độ cạo dŠ nghiệm thức

NH4 cạo nhịp độ dŠ kích thích 2 lần/3 tháng tăng 45,50 gam (48,6%), nghiệm thức NTS cạo nhịp độ d5 kích thích 3 lần/3 thang tăng 52,34 gam (56 %) so với nghiệm thức đối

chứng NT1 cạo nhịp độ d4 không bôi kích thích. Dang chú ý nghiệm thức NT5 cạo nhịp độ

cạo d5 kích thích 3 lần/3 tháng có tỷ lệ gia tăng năng suất cao nhất, điều này cho thay khả năng đáp ứng kích thích tốt nhất là 3 lần/3 tháng ở nhịp độ cạo d5.

Tương tự, do có năng suất cá thê trên lần cạo tăng nên năng suất lao động ở nhịp độ cạo d4, d5 kết hợp tăng tan số kích thích mủ cũng gia tăng tương ứng như năng suất cá thé (g/c/c). Khi so sánh tat cả các nghiệm thức, nghiệm thức NT5 cạo nhịp độ d5 kích thích 3 lần/3 tháng có năng suất lao động (kg/pc/ngày) cao nhất đạt 55,42 kg/pc/ngày và tăng 56%

so với nghiệm thức đối chứng NTI là 35,53 kg/pc/ngày cạo nhịp độ d4 không bôi kích thích; kế đến là nghiệm thức NT4 cạo nhịp độ d5 kích thích 2 lần/3 tháng (đạt 52,82 kg/pc/ngày), nghiệm thức NT3 cạo nhịp độ d4 kích thích 2 lần/3 thang (đạt 40,97 kg/pc/ngày) và nghiệm thức NT2 cạo nhịp độ d4 kích thích 1 lần/ 3 tháng (đạt 36,42 kg/pc/ngày) và tăng lần lượt 48,6%, 15% và 2,5% so với nghiệm thức đối chứng NT1 cạo nhịp độ d4 không bôi kích thích. Điều nay cho thấy, việc tăng số lần bôi chất kích thích đã góp phan làm tăng năng suất lao động của người công nhân cao mủ trong nhịp độ cạo d4,d5.

Đối với nhịp độ cạo d4 mỗi người công nhân cạo mủ được chia 4 phần cạo, tương tự ở nhịp độ cạo d5 mỗi công nhân cạo sẽ được chia 5 phần cạo, mỗi phần cạo thông thường là 1 ha.

Như vậy, đối với nhịp độ cạo d5, hệ số lao động tăng 1,25 (5/4) lần tương ứng giảm được

29

20 % (4/5) nhu cầu lao động cạo mủ so với nhịp độ cạo d4 (Nguyễn Quốc Cường và ctv,

2017).

Xét về năng suất quan thể (kg/ha/3 thang) cũng như năng suất cá thé (g/c/c) và năng suất lao động (kg/pc/ngày), việc cùng nhịp độ cạo d4 nhưng tăng tần số bôi chất kích thích cũng giúp năng suất quan thé (kg/ha/3 tháng). Trung bình năng suất quan thé (kg/ha/3 tháng) ở các nghiệm thức có bôi chất kích thích cho năng suất quan thé (kg/ha/3 tháng) cao

hơn nghiệm thức không bôi kích thích. Nghiệm thức NTS cạo nhịp độ cạo d5 kích thích 3

lần/3 tháng cho năng suất quan thé cao nhất là 1014,20 kg/ha/3 tháng cao hơn 23,84% so với nghiệm thức đối chứng NTI cạo nhịp độ d4 không bôi kích thích đạt 818,93 kg/ha/3

tháng.

Như vay, nghiệm thức NT5 cạo nhịp độ cạo d5 kích thích 3 lần/3 tháng cho năng suất cá thé (g/c/c), năng suất lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quần thể (kg/ha/3 tháng) cao nhất trong tất cả các nghiệm thức thí nghiệm.

3.4 Ảnh hưởng của số lần bôi chất kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến hàm

lượng cao su khô qua từng tháng (10/2022 — 12/2022) trên DVT RRIV 114

Bang 3.5 trình bày trung bình hàm lượng cao su khô (DRC%) qua 3 tháng theo dõi

thí nghiệm, ghi nhận cho thấy, hàm lượng cao su khô (DRC%) dao động từ 29,93% đến

157%.

Trong tháng 10 hàm lượng cao su khô (DRC%) ở nghiệm thức NT5 đạt cao nhất là 35,27% và thấp nhất là nghiệm thức NT2 đạt 30,73%. Sự khác biệt của các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thông kê.

Trong tháng 11 hàm lượng cao su khô (DRC%) ở nghiệm thức NT3 đạt cao nhất là 30,90% và thấp nhất là nghiệm thức NT4 đạt 29,93%. Sự khác biệt của các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Trong tháng 12 hàm lượng cao su khô (DRC%) ở nghiệm thức NTI đạt cao nhất là 34,33%, và thấp nhất là nghiệm thức NT3 đạt 32,73%. Sự khác biệt của các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê.

30

Trong mủ cao su (latex), hàm lượng cao su khô (DRC, %) có liên quan đến độ nhay và sự tái sinh mủ giữa 2 lần cao. DRC càng cao thì độ nhay càng tăng và đã làm cản trở dòng chảy, dẫn đến sụt giảm năng suất. Việc giảm nhịp độ cạo, nghĩa là gia tăng thời gian cạo mủ giữa 2 lần cạo, do đó vật chất được tái tạo đầy đủ hơn, dẫn đến DRC cũng gia tăng.

Bên cạnh đó, khi xử lý bằng Ethephon (chất kích thích mủ) luôn luôn làm giảm hàm lượng

cao su trong mu (Eschbach, 1984). Cũng theo Eschbach (1984), sự giảm hàm lượng cao su

khô (DRC) trong thành phần Latex mủ ở đây (khi kích thích mủ) được bù đắp nhiều hơn

do việc giảm cường độ cạo (giảm nhịp độ cạo).

Như vậy, việc giảm nhịp độ cạo kết hợp tăng tần số kích thích mủ chưa làm ảnh hưởng đến DRC.

Bảng 3.5 Hàm lượng cao su khô DRC (%) của các nghiệm thức trên DVT RRIV 114 qua từng tháng theo dõi (10/2022-12/2022)

Nghiệm thức Thang

10 11 12 TB NTI (ĐC) S123 31,63 34,33 32,50

NT2 30,73 30,43 34,07 31,74 NT3 30,77 30,90 32,73 31,47 NT4 34,27 29,93 32.97 32,39 NT5 S227 30,47 2017 32,83 CV (%) 6,55 3,28 2,08 3,10

F tinh 295" 1,20 3,66" 0,96"

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở

mức a= 0,05; "Š: khác biệt không có y nghĩa.

31

3.5 Ảnh hưởng của số lần bôi chat kích thích ethephon ở nhịp độ cạo d4, d5 đến tỉ lệ phần trăm khô mặt cạo trên DVT RRIV 114

Khô mặt cạo là hiện tượng sau khi cạo, trên miệng cạo từng phần hay toàn phần không chảy mủ. Khô mặt cạo phá vỡ hệ thống chứa mủ, gây ra những thiệt hại rất lớn về mặt kinh tế, mỗi năm khai thác thông thường tỷ lệ khô mặt cạo gia tăng khoảng 1%

(d’Auzac, 1997). Hiện nay chưa có biện pháp phòng chống hữu hiệu, nguyên nhân dẫn đến khô mặt cạo vẫn còn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, các chế độ cạo với cường độ cao (nhịp độ cao (d1, đ2, kích thích mủ quá mức) sẽ dẫn đến hiện tượng suy kiệt của hệ thống mạch mủ và cuối cùng là dẫn đến hiện tượng khô mặt cạo. Qua Bảng 3.6 tỉ lệ khô mặt cạo ở các nghiệm thức trước khi bôi chất kích thích ở mức thấp, cao nhất là 4,53% ở khô mặt cạo từng phần nghiệm thức NTS.

Bảng 3.6 Tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo (KMC) của các nghiệm thức trước khi bôi kích thích

(tháng 10/2022)

Tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo theo cấp aaa Baa

cap | cap 2 cap 3 cap 4 BC (%) (%)

NT1 0,00 0,67 0,53 0,00 0,13 1,20 0,13 NT2 0,80 0,93 0,67 1,47 1,60 2,40 3,07 NT3 0,27 133 0,93 0,27 1,87 293 2,13 NT4 2,00 0,13 0,53 0,27 175 2,67 2,00 NT5 3,60 0,27 0,67 0,53 2,00 4,53 353

Ghi chú: phân cấp theo bảng phân cấp của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. Số cây ở mỗi nghiệm thức trung bình là 750 cây. Cấp 1, 2, 3 là KMC từng phan (từ 1 — 75%). Cấp 4 là KMC toàn phan (75%). Số liệu được quan trắc vào tháng 10/2022. BC là những cây KMC toàn phan đã ngưng cạo trong thời gian quan trắc.

Kết quả Bang 3.7 cho thay nhịp độ cạo d4, d5 kết hợp bôi chất kích thích không thé hiện ảnh hưởng đến tỷ lệ bị khô mặt cạo trên dòng vô tính RRIV 114. Kết quả theo dõi thí nghiệm đã ghi nhận tăng tỉ lệ cây khô mặt cạo, nhưng tỷ lệ cây khô mặt cạo tăng rất it.

32

Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo (KMC) của các nghiệm thức trong 3 tháng

Tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo theo cấp KMC KMC

từng toan Nghiệm thức \ .

phan phan

(%) (%) cap 1 cap 2 cap 3 cap 4 BC

NTI (ĐC) 0,13 0,53 0,67 0,00 0,27 1,33 0,27 N12 0,93 0,93 0,67 1,60 1,60 2,53 3,20 NT3 0,40 155 1,07 0,40 1,87 2,80 2,27 NI4 2,13 0,13 0,67 0,27 1,6 2,93 1,87 NT5 3,87 0,27 0,67 0,53 2,13 4,80 2,67 Ghi chú: phân cap theo bảng phân cấp của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. Số cây ở mỗi nghiệm

thức trung bình là 750 cây. Cấp 1, 2, 3 là KMC từng phan (từ 1 — 75%). Cấp 4 là KMC toàn phan

(75%). Số liệu được quan trac vào tháng 12/2022. BC là những cây KMC toàn phân đã ngưng cạo trong thời gian quan trắc.

3.6 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến chỉ tiêu sinh lý mủ trước và sau khi bôi chất kích thích ở thời điểm tháng 10 và tháng 12 đối với dòng vô tính RRIV 114

Bảng 3.8 cho thấy, lần quan trắc trước khi bôi chất kích thích mủ và trong tháng 10/2022. Kết qua bảng 3.8 cho thấy, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các chế độ cạo, ngoại trừ chỉ tiêu về hàm lượng đường ở lần quan trắc trước khi bôi kích thích trong tháng 10. Hàm lượng đường ở các chế độ cạo d5 có sử dụng chất kích thích mủ thấp hon và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với chế độ cạo đối chứng không sử dụng chat kích.

Ở lần quan trắc vào cuối tháng 12 hàm lượng đường (Suc) ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Hàm lượng Pi ở nghiệm thức NTS tăng so với trước khi bôi kích thích, Theo

Eschbach va ctv (1984), có sự tương quan thuận giữa hàm lượng Pi và năng suất trên một số dòng vô tính. Hàm lượng Pi có xu hướng tăng sau khi bôi chất kích thích mủ, chứng tỏ quá trình biến dưỡng tạo ra năng lượng diễn ra mạnh mẽ trong hệ thống mạch mủ, kết quả là gia tăng năng suất. Khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê

33

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nhịp độ cạo, số lần bôi kích thích đến năng suất mủ, năng suất lao động và chỉ tiêu sinh lý mủ trên dòng vô tính cao su RIIV 114 (Trang 36 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)