TÓM TẮTĐề tài “ Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải,tỉnh Ninh Thuận” được tiến hành tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận từ tháng 10năm 2023 đến tháng 03 nă
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
TRAN HOANG HAI
PHAN TÍCH HIỆU QUA SAN XUẤT CAY NHA DAM
CUA NONG HO TAI HUYEN NINH HAI,
TINH NINH THUAN
DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE
Thành phó Hỗ Chí Minh, Tháng 07/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
TRAN HOANG HAI
PHAN TÍCH HIEU QUA SAN XUẤT CAY NHA DAM
CUA NONG HO TAI HUYEN NINH HAI,
TINH NINH THUAN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3PHAN TÍCH HIỆU QUA SAN XUẤT CÂY NHA DAM
CUA NONG HỘ TẠI HUYỆN NINH HAI,
TỈNH NINH THUẬN
TRAN HOANG HAI
Hội dong cham đề án tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS LÊ CÔNG TRỨ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS TRAN ĐÌNH LÝ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Ủy viên: TS TRAN MINH TAM
Hoc Viện Chính Tri Khu Vực II
Trang 4Tốt nghiệp đại hoc ngành QTKD, trường Đại học Đà Nẵng năm 2013.
Tháng 12 năm 2021 theo học Cao học ngành Quản lý Kinh tẾ - trường Đại họcNông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, tai Phân hiệu tinh Ninh Thuận
Địa chỉ liên lạc: 532 đưởng 21/8 P Bảo An, TP Phan rang - Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận
Điện thoại : 0918535535
Email: tranhoanghai9999@gmail.com
1
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong
bat kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
TRAN HOANG HAI
11
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- TS Đặng Minh Phương va TS Hoàng Hà Anh người trực tiếp hướng dankhoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứunày.
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Thành phô Hỗ Chi Minh, tháng 03 năm 2024
Học viên
TRAN HOANG HAI
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “ Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải,tỉnh Ninh Thuận” được tiến hành tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận từ tháng 10năm 2023 đến tháng 03 năm 2024 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Phân tích hiệuquả sản xuất và tiêu thụ nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuậnlàm cơ sở đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộtại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệuthứ cấp, SƠ cấp với số mẫu điều tra 125 hộ sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải
Kết quả nghiên cứu cho thay giá trị hiện tại thuần (NPV) của sản xuất nha damdat 241,62 triệu đồng Ngoài ra, chỉ số tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của cây nhađam đạt 13,66%, cao hơn tỷ suất chiết khấu (r = 6,5%) Nó cho thấy trồng nha đam
có hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu hiệu quả thời kỳ hinh doanh hàng năm cho thấy hiệuqua thu nhập/1000m2/năm đạt hon 40 triệu đồng: thu nhập lao động/!999%2/năm đạt
111 triệu đồng và một đồng vốn mang lại 0,83 đồng thu nhập Sự thé hiện giá trị nàynói lên trồng nha đam có hiệu quả cao hơn so với nhiều loại cây trồng hiện nay ở địaphương.
Kết quả phân tích hiệu quả thu nhap/1000m? nha dam qua mô hình hồi quyước lượng cho thấy có các biến lượng phân bón hữu cơ, vô cơ, lao động và khuyếnnông có tác động đến thu nhập Qua phân tích đàn hồi và tác động biên cho thấy hộtrồng nha đam nên đầu tư thêm phân vô cơ và hữu cơ cũng như tích cực tham giakhuyến nông Đối vơi công lao động không cần đầu tư thêm chỉ nên đầu tư công laođộng dé làm các việc như bón phân vô cơ, hữu cơ thêm
Đề tài đề xuất ý tưởng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nhađam như giải pháp tăng lượng phân bón hữu cơ; giải pháp đối với chuyền sang cácloại hình sản xuất sạch; Giải pháp đối với tăng số lần tham gia khuyến nông và ứngdụng quy trình sản xuất hiệu quả
Trang 8The study "Analysis of aloe vera production efficiency of farmers in Ninh Hai district, Ninh Thuan province" will be conducted in Ninh Hai district, Ninh Thuan province from October 2023 to March 2024 The research objective of the project is
to analyze the efficiency of aloe vera production in Ninh Hai district, Ninh Thuan province as a basis for proposing some solutions to improve the efficiency of aloe vera production of farmers in Ninh Hai district, Ninh Thuan province The project uses secondary and primary data collection methods with a survey sample of 125 aloe vera producing households in Ninh Hai district.
Research results show that the net present value (NPV) of aloe vera production reached VND 241.62 million In addition, the internal rate of return (IRR) of aloe vera reached 13.66%, which was higher than the discount rate (r = 6.5%) It shows that aloe vera cultivation is economically viable The efficiency indicators of the
annual business formation period show that the income efficiency / 1000m? / year
reaches more than 40 million VND; Labor income / 1000m? / year reached 111
million VND and one capital brought 0.83 VND of income This demonstration of value speaks to aloe vera cultivation being more efficient than many current local
crops.
The results of income efficiency analysis per 1000m? of aloe vera through
estimated regression models show that there are variables in organic, inorganic fertilizers, labor and argricultural extension that have an impact on income Through elastic analysis and marginal impact, aloe vera growers should invest in more inorganic and organic fertilizers as well as actively participate in agricultural extension For labor, there is no need for additional investment, only labor should be invested to do things such as applying inorganic and organic fertilizers.
The project proposed some solutions to improve the efficiency of aloe vera production such as solutions to increase the amount of organic fertilizer; solutions for switching to clean types of production; Solutions for increasing the number of agricultural extension participations and the application of efficient production
processes.
VI
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
TRAN 8:79:15 iees es iiLOI CAM 8299) itiLOI CAM 09) iv(io TT hdaattttrtiGiobigtaGiitbigietigiSptbsgtigidgofngiorGipSpdtulorigwGiageserasgl Vv
MỤC LUC oe ceececcesscsssesssssessssvessesseseseesessnssisesiessessnssiessssiessersssiessessiesaessnsenesseenees ViiDANH SÁCH CÁC CHU VIET TẮTT 2 52¿22++2E+2E+2EE+EE+2EE22E2E2z2xzxrzzxez 4M.9)):8.(0:09.\(e:7) c1 xiDANH RÁCH GAG HÌNH senseesueseeseesoaesndogteikitototggdg00S0S54050S01400100S:38003304658g8 xii
ee |Chương 1 TONG QUAN 2-52: 52-5222222E22E2232212121221221212121212121 21212 41.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu -2-2222222222++2222EE22E22E+2EE2ZE2EEzrxrzxrerree 41.1.1 Nghiên cứu trong TưỚC - + 2+ + +22 1221 231221 211221 21 201 11111 re 4 1.1.2 Các nghiên cứu HưƯỚC HĐOÀI:‹:c:sssecscnceiitrittgtisti11111121001031138131330838133136130 586 6(Mid cme hcl Oe: || sec c2,0.2.v1 00g 2 1311011202011/408100021522030101 a1.2 Tổng quan địa bàn huyện Ninh Hai 0.00.00.cccccccceseessesseeseeseeseesessesseseneeeeseeeees 91.3 Tông quan cây nha đam - 2-2 2 S%S%2SE£2E£EEEEEEEE2EE2EE2E2E2E2E2EzErrrrrer 11L.1 Giải Thiện chung về cñy ng: HH ác seseeskc2 618100006520 6601000600 0000032 10020106 111.3.2 Nguồn gốc và yêu cầu sinh thai cecccccecceccecsessessessessessessessessessessesseeseeseeseees 121.3.3 Thành phần đinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây nha đam 131.3.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nha đam trên thế giới -+ lễ1.3.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nha đam trong nước -2-z 16Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 18
2l CỬ SO AT seer seeeernemeceeeee errno ornare ee 18 S6R | ae 18
vil
Trang 10BrdU all BSE EL STN atc co do inertia aol a eae ant 8ua:3.Gaadl03SD,-đadg2DelSulb 182.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dane cccccccccecseseessessessessessessessessessessesseseeseeeseeseeeeess 192.1.1.3 Vai trò của mô hình sản xuất nông hộ, -2- 2 2¿+2++22++2+++zs+zex 193,12, Hiệu giá Kinh Tế ceeceneonrersrnasirGtfiStSpAginX02A0N0001380000090000500g nga G0fAa00000nng6se 20
0n Đai by HA1HÍC LÝLsessssvesssiaseointintgtingorssvgigrsglittgrpxdghgi2402ui60tEeniifgipgrsrpsi2i3 RCRD TOTO 20
2.1.2.2 Chỉ tiêu theo thời gian ngắn hạn 2-©22222+22++22++2EEzExrerxrrrrree pal2.1.2.3 Các chỉ tiêu do lường hiệu quả kinh tế đầu tư dai hạn - 35
22 Phirong phap are bien Cit eas ssc mem i0 G8102881683g83003i64gg880d53GiĐ188Gi828S08:gntdi0038ny2sg) 24
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -2- 22 22222++2E+2EE+2EE+2EE+22E+zzxzsrxver 242.2.2 Phương pháp thống kê mô tả -2- 22522 SS£2S2E2EEEEEEE2EEEEEEErErrerrrrer 25
2.2.3 Phương pháp so sánh 5 -< 2< +2 121 91 2211 TH nh ng TH ng n 25
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu -2 2 222222222E2EE2EE22EE+EEzzzzzrxrrer 25
23, QUY nh: Ne WTS (CUM bs:xssz2s:zxsxss28E900GS8001383890100045E502)00Sg630636260.3001030510GH84000836 28
Chương 3 KET QUA VA THẢO LUAN oie occocescescssesssssessessesesseseessesstseessesseseeseeees 293.1 Phan tich thuc trang san xuất và tiêu thụ nha dam tại huyện Ninh Hải 293.1.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ nha đam tại Ninh Thuận 2s: 293.1.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ nha đam tại huyện Ninh Hải 303.2 Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải 343.2.1 Phân tích đặc trưng mẫu điều tra - 2-2-2 +2E22EE+EE22E+2EE2E222EZEzzrxee 343.2.2 Hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ theo chỉ tiêu dai hạn 373.2.3 Hiệu quả sản xuất nha dam của nông hộ theo chi tiêu ngắn hạn 393.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu nhập hộ sản xuất nha đam tạihuyện, Ninh Hỗ: ss6stais81g 66458 8003020880386230E1502980ãSHẸ330030159g0148xhgpS21Sb8433.2R88,spsssel 40
3.3.1 Mô tả các biến trong mô hình ước lượng - 2 z+22++22++2+++cz+z 403.3.2 Ước lượng và Kiểm định mô hình hồi qui các yếu tổ tác động đến hiệu quả thu
nhập nha dam ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận -<5-<<+<c+<<s+ 413.3.3 Phân tích các tích yếu tố tác động đến hiệu qua thu nhập nha đam 433.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nha đam tại huyện
lì 00s) 005i:1i8))01:881)/ 0001575 44
vill
Trang 113.4.1 Giải pháp đối với lượng phân bón hữu cơ và vô cơ - -2 - 443.4.2 Giải pháp sản xuất theo quy trình VietGap hoặc các quy trình sản xuất sạch9:19 453.4.3 Giải pháp đối với tham gia khuyến nông -2- 22-2 2z22++z++zzzzzzz£2 45
KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2 2 SS2222322122321212212121721211121 212L 46
TÀI LIEU THAM KHẢO À 22 2¿©2+222+22EE22EE2EEEEEEE2E2122212221222E222E22Eecrrree 48
¡5080800 sàn 51
1X
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
AE : Hiệu quả phân bổ (Allocative Effciency)
BCR : Tỷ suất đoanh thu trên chi phi (Benefit cost rate)
BE : Hiéu qua kinh té (Economic Effciency)
HTX i Hop tac xa
IRR : Tỷ suất nội hoàn (Internal rate of Return)
NPV : Lợi ich ròng hiện tai (Net present value)
PP : Thời gian hoàn vốn (Pay-back period)
SXKD : San xuat kinh doanh
LE : Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency)
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BẢNG TRANGBảng 1.1 Tổng hợp các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế 8Bảng 2.1 Diễn giải và ky vọng dau các biến sử dụng trong mô hình hồi quy 26Bảng 3.1 Thực trạng sản xuất nha đam tại Ninh Thuận năm 2022 29Bảng 3.2 Loại hình sản xuất sạch nha đam - 252 +S22E22E22E2E22E 22222 31Bang 3.3 M6 hinh lién két trong san xuat nha dam tai huyén Ninh Hai, tinh Ninh
LIU O Tfusztasintiehiarrotsitotptestilefoitốyg00ggirAnitatoignônyttRdffospttis8ptgtadsuosgersstigsgkertositissttiszsolins 31 Bảng 3.4 Hình thức tiêu thụ nha dam năm 2022 - 5+ +-£++s++>ec+zexexss 32Bảng 3.5 Hợp đồng thu mua trong sản xuất nha đam trên địa bàn nghiên cứu 33Bang 3.6 Thống kê đặc điểm của các hộ khảo sát -2525czcszcssc-c.-c- 34
Bang 3.7 Thực trạng canh tác áp dụng trên cây nha đam tại huyện Ninh Hải 36
Bảng 3.8 Hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tính theo chỉ tiêu dài hạn (tính trên
đam ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - 5-55 55+5+*>+>£>+e>zec>xx+ 42
Bảng 3.12 Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả thu nhập/1000m” nha dam ở
huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - 5525222 22£22E++2£+z£+eeszeerreerke 43
XI
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Ninh Hải - 22 222222222EE2222222222z2 10
HÌNH;122, (Cay ta RÏñ1s.sseecesrennienooannidiecsoonGiiLggGRS.SSĐEGEO28GSBEH©-SEMEEHLSEEE.00-3030- 12 Hình 2.1 Quy trình DENCH CU se na bien Bàn nà thgg46111681618135E5)4E1438584824645 63904 28
Hình 3.1 Tình hình sản xuất nha đam huyện Ninh Hải giai đoạn 2017 - 2022 30
Hình 3.2 Tình hình gia bán nha đam huyện Ninh Hải giai đoạn 2017 - 2022 33Hình 3.3 Tuổi vườn nha đam của các hộ khảo sát -©cc-cc ccss 35
Xil
Trang 15MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Nha dam là giống cây thuộc họ xương rồng nên ưa những vùng đất cát với khíhậu khô nóng, không chịu được ngập úng hay thời tiết lạnh Vì vậy nó rất thích hợpcho vùng đất Ninh Thuận, và được nông dân ở đây trồng từ rất lâu Do thị trường tiêuthụ trước đây còn ít nên diện tích khá khiêm tốn, giai đoạn từ năm 2000 nên kinh tếViệt Nam khởi sắc, nhu cầu tiêu thụ tăng cao cũng như nhu cầu xuất khẩu, diện tích
và sản lượng nha đam Ninh Thuận tăng liên tục.
Nha đam từ lâu đã được biết đến như một loại cây thuốc quý trong dân gian
Nó có thể chữa được rất nhiều các loại bệnh như: sốt, trĩ, viêm gan, tiểu đường, Ngoài ra, nha đam còn có chất chống oxi hóa, hỗ trợ làm lành vết thương, khángkhuẩn Ngày nay người ta còn có thé chiết xuất nha đam dé làm các loại mỹ phẩm,kem dưỡng da và một phần lớn nha đam dùng làm đồ dùng hàng ngày như: nước ép
nha đam, các loại thạch nha đam trong nước ép hay sữa chua, vv Cây nha đam có
nhiều công dụng và lợi ích như vậy nên hiện nay nhiều hộ nông dân một số tỉnh đãchuyền sang trồng nha đam thương phẩm và bước đầu thu được lợi ích cao Trướcđây, cây nha đam chỉ được các hộ dân ở Ninh Thuận trồng nhỏ lẻ dé làm cây cảnh,cây thuốc phục vụ nhu cầu trong gia đình Nhưng dần dần phát hiện ra nhiều côngdụng nên người dân mở rộng diện tích trồng Ngày nay nhiều vùng đất cát ven biểnNinh Thuận chuyền han sang trồng nha dam Cho tới thời điểm này thì Ninh Thuận
đã trở thành một trong những tỉnh có diện tích nha đam lớn nhất nước ta Hiện nay,tại Ninh Thuận nha đam đang được mở rộng trồng với diện tích 333,65 ha, tập trungtại Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Huyện Ninh Sơn, Thuận Bắc, Ninh Phước,Ninh Hải.
Huyện Ninh Hải với tài nguyên đất cát ven biến, khí hậu khô nóng trở thànhđiều kiện thích hợp dé phát triển cây nha đam và hiện tại đang là khu vực có diện tíchtrồng nha đam lớn nhất trên toàn tỉnh Hiện nay, việc tiêu thụ và giá cả nha đam đã
có nhiêu thuận lợi hơn nhờ vào nhu câu lớn của thị trường với giá cả khích lệ, nhờ
Trang 16vào sự liên kết sản xuất của các nông hộ với công ty chế biến đang dần thực hiện hợptác tốt Quá trình đây mạnh liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm,cũng như sự hỗ trợ từ cơ quan khuyến nông ở đây giúp người dân từng bước tiếp cậnvới khoa học - kỹ thuật, khắc phục thói quen sản xuất nhỏ lẻ, hình thành vùng sảnxuất hàng hóa đem lại giá trị kinh tế cao cho nông hộ Dé hiểu rõ bản chat van đềphát triển sản xuất nha đam như trên dưới góc độ khoa học kinh tế các vấn đề cầnđược nghiên cứu như hiệu quả sản xuất mang lại cho người nông dân mức độ như thếnào? Các yếu tố đầu vào nào tác động mạnh đến hiệu quả thu nhập? Các giải phápnào dé nâng cao hiệu quả và sản xuất bền vững? Dé trả lời những câu hỏi này chính
là chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyệnNinh Hải, tỉnh Ninh Thuận”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnhNinh Thuận.
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải - Ninh Thuận
- Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnhNinh Thuận.
- Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nha đam tại huyệnNinh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
- Đề xuất một số ý tưởng giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nha đam của
nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải, Ninh Thuận
Đối tượng khảo sát của đề tài là các hộ nông dân sản xuất cây trồng nha đam
tại huyện Ninh Hải, Ninh Thuận.
Trang 17Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận
- Về thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2022
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 11 đến 12 năm 2023.
Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho hộ nông dân thấy được mức độ hiệuquả sản xuất nha đam, cũng như có được các giải pháp giúp sản xuất nha đam hiệuquả hơn nữa Giúp cho các cơ quan chính quyền như Uỷ ban các cấp, các sở phòng
có liên quan thấy rõ các mức độ hiệu quả và các giải pháp cải thiện cho cây trồngnày, từ đó có các chính sách thích hợp dé phát triển bền vững nghề trồng nha đam.Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, đề cương gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan
Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến phân tích hiệu quả câytrồng; hiệu quả cây nha đam
Khái quát về địa bàn nghiên cứu tỉnh Ninh Thuận và Huyện Ninh Hải
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày cơ sở lý luận của đề tài và các phương pháp được sửdụng trong quá trình tiến hành dé đạt được mục tiêu nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày các kết quả nghiên cứu như thực trạng sản xuất, tiêu thụ nha đam tạiNinh Hải; Phân tích hiệu quả sản sản xuất; Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến năngsuât nha đam; Dé xuât một sô giải pháp nhắm nâng cao hiệu quả sản xuat và tiêu thụ.
Trang 18Chương 1
TỎNG QUAN
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Văn Phương (2009) đã phân tích ảnh hưởng đầu tư đến hiệu quả sảnxuất của hộ trồng cao su tiểu điền tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Đề tài đượctiền hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của mức đầu tư ban đầu đến hiệu qua trồng cao sutiêu điền và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với năng suất vườncây cao su Các chỉ tiêu phân tích đầu tư như NPV, IRR, BCR, PP được sử dụng đểPhân tích hiệu quả đầu tư vườn cao su và phương pháp phân tích hàm sản xuất được
áp dụng đề đánh giá ảnh hưởng của các yếu tô đầu vào đối với năng suất cao su
Nguyễn Thúy Vi (2009) thực hiện đề tài Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất
cà phê của các hộ nhận khoán thuộc Công ty cà phê Phước An, Huyện Krông Pắk,Tinh Dak Lắk Tác giả đã sử dụng các phương pháp thống kê kinh tế như: Điều trathu thập số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp hàm sản xuất để phântích ảnh hưởng của các yêu tố sản xuất chính đến giá trị gia tăng được trên 1 ha trồng
cà phê của các hộ nhận khoán cà phê của công ty Tác giả đưa ra những nhận xét và
khuyến nghị như: Liên kết 4 nhà, trong đó nhà doanh nghiệp có vai trò quan trọngnhất, vì vậy Nhà nước cần có chính sách miễn hoặc giảm thuế đối với những nguồntài chính mà các doanh nghiệp phải đầu tư nhằm đôi mới trang thiết bị công nghệ, hỗtrợ về mat ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong chính sách vay vốn cầnphải đưa những chính sách phù hợp, tạo cho các hộ vay vốn một cách nhanh chóng
và dụng vốn trong thời gian dài Các cấp chính quyền cần phải tạo những điều kiệnhành lang pháp ly dé các công ty phát triển, kéo theo sự phát triển trong hoạt độngsản xuât của các hộ dân.
Trang 19R’ Cõm H’ Nhẫn (2016) đã phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ
nông dân trên địa ban xã K’Dang, huyện Dak Doa, tỉnh Gia Lai” Tác giả xác địnhcác nhân tô ảnh hưởng đến sản xuất cà phê gồm nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên (vitrí, địa hình, khí hậu, thời tiết, tài nguyên đất ), nhóm nhân tố thị trường, vốn và kỹthuật sử dụng vốn, nhân tố áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, hệ thống chínhsách kinh tế vĩ mô của Nhà nước Việc xác định được sự tác động các nhân tố chính
sẽ giúp đánh giá được hiệu quả sản xuất cà phê ở hộ nông dân cũng như đưa ra cácgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê của các hộ nông dân trên địa bàn nghiêncứu, góp phần thúc day nâng cao đời sống cho hộ, giảm tỷ lệ đói nghèo, phát triểnkinh tế xã hội
Tran Đỗ Oanh (2018) đã thực hiện dé tài “Phân tích hiệu quả kinh tế trong sảnxuất Măng tây xanh tại tinh Ninh Thuận” cho thay các phương pháp sử dụng dé phântích hiệu quả kinh tế trong sản xuất măng tây xanh, trong đó tính toán giá trị lợi íchròng hiện tại (NPV) từ đó xác định mức độ rủi ro trong sản xuất măng tây Phân tích
và đánh giá các yêu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất của cây măng tây bằng cách
sử dụng ham Cobb - Douglas:
Y = A.DT*! MD®.HC® VCTM CONG® BVTVTM NUOC* KN@
UIT“ TH, TORY TẢ ạt
Hiệu quả kinh tế cho người trồng thể hiện rất cao, cụ thể giá tri lợi ích rònghiện tại (NPV) là 400,5 triệu đồng/1000m” Đồng thời mức độ rủi ro là rất thấp Chikhi giá măng tây biến động giảm 20% và sản lượng giảm 20% (vừa mat giá vừa thatmùa) thì người trồng mới bị lỗ (NPV = -17,6 triệu đồng) Nếu giá măng tây tăng lên
20% và sản lượng măng cũng tăng lên 20% (được gia và trúng mùa) thì NPV = 911,6
triệu đồng/ 1000m2, mức lợi nhuận rất lớn Do lợi nhuận từ sản xuất măng tây xanhcao, UBND tỉnh Ninh Thuận đã đưa ra nhiều chính sách ưu tiên phát triển sản xuấtcây măng tây xanh thành cây trồng chủ lực của tỉnh
Nguyễn Thai Dung va cộng sự (2018) đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnthu nhập của hộ trồng dâu nuôi tằm Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu sửdụng phương pháp thống kê mô tả, hồi quy đa biến đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Trang 20đến thu nhập của 190 hộ trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn của xã Tân Hà, Hoài Đức,Liên Hà, Đông Thanh và thị trân Nam Ban thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Kếtquả nghiên cứu cho thấy thu nhập của hộ trồng dâu nuôi tằm tương đối cao trongnhững năm gần đây và chịu ảnh hưởng nhiều từ các yếu tố giống (giống dâu), trình
độ tư liệu sản xuất, trình độ sinh học, diện tích trồng dâu, giới tính, trình độ học vấn.Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho
hộ trồng dâu nuôi tằm của huyện Lâm Hà, tinh Lâm Đồng
Tăng Thị Ngân và cộng sự (2022) đa nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến thunhập của nông hộ trồng sầu riêng tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Dữ liệunghiên cứu được thực hiện dựa trên cuộc khảo sát ý kiến từ 200 hộ trồng sầu riêngtại địa bàn nghiên cứu Mô hình hồi quy đa biến được sử dụng dé ước lượng các yêu
tố ảnh hưởng Các chỉ tiêu phân tích đầu tư như NPV, IRR, BCR, PP được sử dụngtrong phân tích hiệu quả kinh tế Kết quả cho thấy các hộ trồng sầu riêng có hiệu quảkinh tế cao và 6n định với mức đầu tư ban dau lớn Kết quả phân tích hoi quy chothấy có 05 biến tác động có ý nghĩa thống kê đến thu nhập của nông hộ trồng sầuriêng, các biến gồm: nhân khâu, diện tích trồng sau riêng, chi phí giống, chi phí thuốcbảo vệ thực vật và chi phí khấu hao
1.1.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê (Mustefa Bati, 2016) đượcthực hiện tại sáu quận của khu vực IluAbbabor ở Ethiopia Cà phê là cây trồng chủlực ở đây nhưng năng suất của nó thấp Nghiên cứu này đã phân tích hiệu quả củasản xuất cà phê và đánh giá tiềm năng cải thiện Dữ liệu chéo được sử dụng để phântích hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê và xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả từ
200 nông dân qua 2 niên vụ 2015 - 2016 bằng cách sử dụng kỹ thuật lay mau tỷ lệxác suất Kết quả hàm sản xuất cho thấy lao động là biến số duy nhất có tác động tíchcực đến năng suất cà phê Các chỉ tiêu hiệu quả cho thấy rất thấp Cụ thể, hiệu quả kỹthuật trung bình (TE), hiệu qua phân bổ (AE) và hiệu quả kinh tế (EE) của hộ giađình được tính là 71,71%, 14,13% và 10,12% tương ứng Các biến dự kiến sẽ có ảnhhưởng đến hiệu quả đã được kiểm tra Một kết luận quan trọng từ nghiên cứu này là
Trang 21AE có ý nghĩa hơn TE và nó như là một nguồn để đạt được EE Từ quan điểm chínhsách, các biến số được tìm thấy quan trọng nhất đề cải thiện hiệu quả kinh tế sản xuất
cà phê là tuổi của chủ hộ, tiếp cận tín dụng, phân chia dat đai, quy mô lao động giađình và tông diện tích đất nông nghiệp
Maponya và Oluwatayo (2020) đã nghiên cứu hiệu quả kinh tế của sản xuấtnho ở các huyện Waterberg và Sekhukhune, tỉnh Limpopo, Nam Phi Nghiên cứu đãkhảo sát 62 nông dân trồng nho tại địa phương Các phương pháp phân tích được sửdụng bao gồm thông kê mô tả, Mô hình biên giới Stochastic và Mô hình không hiệuquả kỹ thuật Kết quả từ phân tích cho thấy kinh nghiệm canh tác, trình độ học vấn,quy mô hộ gia đình và tuổi của nông dân có ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng nho củanông hộ Về hiệu quả kỹ thuật (TE) của nông dân nằm trong khoảng từ 0, 8 đến 1,với mức trung bình là 0,89 Hiệu quả phân b6 nằm trong khoảng từ 0,47 đến 1, vớigiá trị trung bình là 0,68 Hiệu quả kinh tế (EE) dao động từ 0,56 đến 1, với mứctrung bình là 0,73, cho thấy hầu hết nông dân đều có hiệu quả kinh tế khá
Nghiên cứu của Umer Afzal và cộng sự (2020) được thực hiện tại quận
Sheikhupura của Punjab dé tìm ra hiệu quả kỹ thuật của nông dan trồng dau tây thôngqua cách tiếp cận hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Dữ liệu khảo sát thu thập từ 120người trồng dâu tây Dạng hàm Cobb Douglas đã được chọn thông qua kiểm tra tỷ lệkhả năng log dé phân tích biên giới ngẫu nhiên Theo kết quả, giá trị hiệu quả kỹ thuậttrung bình của nông dân được ghi nhận là 64%, với mức tăng đột phá hơn nữa về giátrị hiệu quả kỹ thuật tối thiểu và tối đa lần lượt là 0,39 đến 0,97 Ước tính hàm sảnxuất cho thay phân bón, làm dat, thuốc trừ sâu, số giờ lao động, quy mô gia đình, kinhnghiệm và tín dụng có tác động đến năng suất của hộ trồng dâu
1.1.3 Tổng kết các nghiên cứu
Trên cơ sở các nghiên cứu của các tác gia trong và ngoài nước liên quan
Trang 22Bang 1.1 Tông hợp các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế
Tác giả
Phương pháp Phương pháp đánh
giá hiệu quả kinh tế
Phương pháp TE, AE Mô hình hồi quy Kinh nghiệm canh tác, trình
Oluwatayo độ hoc vân, quy mô hộ gia
và EE hàm thu nhập „ (2020) đình và tuôi của nông dân
Phân bón, lam dat, thuôc trừ Umer Afzal , ,
Hàm sản xuât sâu, sô giờ lao động, quy mô
Ngân và cộng đầu tư như NPV, Mô hình hồi quy sâu riêng, chi phi giông, chi
hàm thu nhập phí thuốc bảo vệ thực vật và
sự (2022) IRR, BCR, PP l
chi phí khâu haoNguyễn Thái Giống (giống dâu), trình độDung và Mô hình hồi quy tư liệu sản xuất, trình độ sinhcộng sự hàm thu nhập học, diện tích trồng dâu, giới(2018) tính, trình độ học van
— Phuong phap danh , Các yếu tố đầu vào: Nước,Trân Do ¬ Hàm sản xuât "
gia hiệu quả: NPV, Phân bón, Lao động, giông, Oanh, 2018 Cobb-Douglas „ , :
IRR, BCR tuôi , vôn, trình độ học van.Chỉ tiêu hiệu quả , các nhân tô vị trí, địa hình,
= SẼ 8 Hàm sản xuât ae kinh té ngan ngay: khi hau, thoi tiét, tai nguyén
Trang 23Phương phápPhương pháp đánh Yếu tố tác động hiệu qua
Tác giả , phan tích hiệu
gia hiệu quả kinh tê 8 kinh tê
quả kinh têNguyễn Văn Các chỉ tiêu phân tích Phương pháp
Phương đầu tư như NPV, phân tíchhàm Các yếu tố đầu vào
ưu hóa sản xuât
Liên kết 4 nhà, vai trò quan
¬¬ Mô hình hàm , ¬
- Chỉ tiêu hiệu quả ¬ trọng nhât, vì vậy đôi mới Nguyên Thty , | san xuat dé phan “sa +
; kinh té dai ngay: trang thiét bi công nghệ, ho
Vi 2009 tich anh huong l
NPV, IRR, BCR trợ về mặt ứng dụng những
của các yếu tố
tiên bộ khoa học kỹ thuật.
Nguồn: Tổng hợp, 2023Thừa kế các nghiên cứu trên, đề tài này vận dụng các phương pháp đánh giáhiệu quả kinh tế gồm NPV, IRR, đồng thời phân tích hàm sản xuất Cobb - Douglasnhằm ước lượng tác động của các yếu tô đến nha đam ở huyện Ninh Hải, tỉnh NinhThuận.
1.2 Tổng quan địa bàn huyện Ninh Hải
Huyện Ninh Hải với diện tích đất tự nhiên hơn 25.350 ha Toàn huyện có 9đơn vị hành chính gồm 1 thị tran và 8 xã với dân số 92.320 khẩu, 29.720 hộ (năm2022) Ninh Hải nằm ở phía đông tỉnh Ninh Thuận, với vị trí địa lý phía bắc giáphuyện Thuận Bắc; Phía tây nam giáp thành phố Phan Rang - Tháp Chàm; Phía tâybắc giáp huyện Bác Ái; Phía đông và đông nam giáp Biên Đông Huyện Ninh Hải cóđịa hình đồi núi chiếm khoảng 50% diện tích toàn huyện, điển hình núi Chúa với độcao 1.040 m.
Trang 24BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH HUYỆN NINH HẢI
(đầm Nại, đầm Vua, Phương Cựu), Đầm Nai có diện tích mặt nước 700 ha, và hơn
500 ha vùng ven đầm ngập mặn thuận lợi cho nuôi tôm sú Đầm Vua và các vùngkhác với diện tích 500 ha phát triển nghề mudi công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận
Ninh Hai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27,6 °C, lượng mưa trung
bình 787 mm/năm Độ âm không khí trung bình 71%, có 2 mùa: mùa mưa từ tháng 8
10
Trang 25đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau, ít có bão Nhìn chung địahình huyện Ninh Hải khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tổng hợp nông - lâm -
ngư nghiệp, công nghiệp và du lịch.
Ninh Hải với thế mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, huyện đã phát triển cácvùng sản xuất chuyên canh tập trung như vùng sản xuất giống thủy sản tập trung
Nhơn Hải, quy mô 98 ha; vùng chuyên canh lúa liên xã Xuân Hải - Hộ Hải - Tân Hải
- Phương Hải với hơn 2.000 ha; vùng chuyên canh hành, tỏi liên xã Nhơn Hải - Thanh Hải - Vĩnh Hải; vùng chuyên canh măng tây xanh xã Xuân Hải, vùng nha đam xã
Văn Hải và Khánh hải gắn với ứng dụng khoa học - công nghệ, đưa cơ giới hóa vàosản xuất gắn với liên kết và tiêu thụ sản phẩm ngày một được nhân rộng và phát huyhiệu quả Huyện đã khai thác và phát huy tốt lợi thế về kinh tế biển và du lịch biển,
mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản bình quân hằng năm trên 600 ha; trong đó diệntích nuôi tôm thương phẩm 500 ha/năm, sản lượng thu hoạch đạt 2.100 tắn/năm
Năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 15,88%; giải quyết việc
làm cho hon 3.250 người; tỷ lệ lao động qua dao tạo đạt 62,37%; thu nhập bình quân
đầu người khu vực nông thôn đạt 43,58 triệu đồng/người/năm, cao gấp 2.2 lần so vớinăm 2017 Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn giảm còn 1,56%, thấp hơn so với trungbình toàn tỉnh là 5,33%.
1.3 Tống quan cây nha đam
1.3.1 Giới thiệu chung về cây nha đam
Nha đam hay còn gọi là cây lô hội có tên khoa học là Aloe vera (L.) (Efterpi
và Panagiota, 2010) Nha dam đã được sử dung hàng ngàn năm qua, được đánh giá
là một trong những loại cây lâu đời nhất Các nhà khoa học Hy Lạp ngày xưa từngcoi nha đam là thần dược, trong khi người Ai Cập gọi nha đam là “cây trường sinhbất lão” Trải qua nhiều thế kỷ, cây nha đam đã được biết đến và sử dụng ngày càngrộng rãi, phô biến cho nhiều mục đích khác nhau như chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp,
ứng dụng trong y học.
11
Trang 26Thân cây nha đam thuộc loại thân hóa gỗ, ngắn, to và thô Các lá mọng nướcmọc xòe ra xung quanh đỉnh thân, không có cuống, màu xanh, có vân và đốm khi cònnon Lá trưởng thành dai 20 - 50 em, chiều rộng lá ở gốc khoảng 3 - 5 cm, thon vànhọn dan về phía đầu lá Mỗi lá dày khoảng 1 - 2,5 cm ở phía cuống, mép lá có gai,bên trong vỏ lá có nhựa đắng Cây thường ra hoa trong khoảng từ tháng 10 đến tháng1; cuống hoa mọc lên từ trung tâm các be lá, cao từ 5 đến 100 em; hoa ra tập trung ởđỉnh cuống hoa Bao hoa màu vàng chia thành 6 thùy, dài khoảng 2,5 em, có các lábắc nằm rải rác Quả hình thành và phát triển trong khoảng từ thang 2 đến tháng 4,thuộc loại quả nang hình trứng thuôn dài, lúc đầu màu xanh, sau chuyền dần thành nâu,chứa nhiều hạt (Ð T Lợi, 2004; K Manvitha và B Bidya, 2014; I A Ross, 2003).1.3.2 Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái
Cây nha đam có nguồn gốc từ Bắc Phi, từ khu vực Địa Trung Hải thuộc phíanam châu Âu và từ quần đảo Canary Hiện nay, nha đam đang được trồng khắp cácvùng nhiệt đới trên toàn thé giới, tập trung nhiều nhất ở Tay An Độ, châu Phi, châu
Mỹ, nơi có khí hậu khô hạn, sa mạc Tại Việt Nam, trước đây tìm thấy nha đam mọc
hoang dai tại các tinh Nam Trung Bộ như Phú Yên, Khánh Hoa, Ninh Thuận, Binh
Thuận, ở các vùng dat cát ven biển (Chu Thị Thơm và cs, 2006; I A Ross, 2003)
Cây nha đam có thê tôn tại ngoài tự nhiên hơn 7 năm mà không cân tưới nước.
12
Trang 27Chúng lấy nước cần thiết để tồn tại và phát triển từ sương đọng trên bề mặt lá Nó xuađuôi côn trùng, động vật gặm nhắm, rắn nhờ aloin có trong chất nhựa màu vàng ngay
dưới lớp vỏ (K Manvitha và B Bidya, 2014).
Điều kiện thé nhưỡng thích hợp cho nha đam là vùng đất cát khô hạn ven biểncác tỉnh Nam Trung Bộ, cũng có thê mở rộng trồng trên đất cát và đất đôi núi trọc vùngthấp dọc ven biến các tinh Bắc Trung Bộ trở vào Dat trong có độ pH từ 5 — 7,5, thànhphần cơ giới nhẹ đến trung bình nhưng phải thoát nước tốt, không bị ngập úng (ChuThị Thơm va cs, 2006).
Nha đam có thê trồng bằng hat, nhưng dé dé trồng và có hiệu quả nhất là sửdụng giống sinh đưỡng Cây 1 năm tuổi trở lên sẽ mọc ra nhiều chỗồi nhánh từ gốc,trung bình mỗi cây có 3 — 4 chồi nhánh, dùng dao cắt những chồi này ở phan sát vớithân cây me dé làm giống trồng Nha đam được trồng chủ yếu vào đầu mùa mưa khiđất đã đủ 4m Mật độ trồng khoảng 4.000 đến 8.500 cây/1.000 m?, khoảng cách trồng1,5 x 1,0m hoặc 1 x 1 m Bon lón cho cây 1,5 — 2 kg phân chuồng hoai cho 1 hồtrồng, có thé trộn thêm 1 — 2 % dam ure với phân chuồng dé bón lót Không nên bónquá nhiều phân hóa học, tuy làm cây xanh tốt hơn nhưng chất lượng sản phâm kém.Mỗi năm chăm sóc tông thé 1 — 2 lần, chủ yếu vun xới đất xung quanh góc (Chu ThiThom va cs, 2006).
1.3.3 Thành phan dinh dưỡng va giá trị sử dung của cây nha đam
Rất nhiều nghiên cứu được tién hành dé xác định thành phần cũng như các hoạttính của chúng có trong lá nha đam Mỗi lá nha đam được cấu tạo bởi ba lớp: lớp geltrong suốt bên trong cùng chứa 99 % nước, còn lại là glucomannan, amino acid, lipid,sterol và vitamin; lớp nhựa lá màu vàng ở giữa có vị đắng chứa anthraquinone vàglycoside; ngoài cùng là lớp vỏ lá dày có chức năng bảo vệ, tong hợp carbohydrate
và protein, cũng như vận chuyền một số chất như nước hoặc tinh bột (Niir ProjectConsultancy Services, 2021; V E Tyler, 1992).
Trong cây nha đam chứa hơn 100 thành phần riêng biệt, trong đó chứa 75thành phần có hoạt tính thuộc nhiều loại khác nhau như vitamin, enzyme, khoáng
chat, đường, anthraquinone, acid béo, lignin, saponin, acid salicylic va amino acid.
13
Trang 28Aloin từ lớp nhựa nha đam được liệt kê trong Dược điển Hoa Ky như một loại thuốc,
và được phê duyệt để sử dụng sản xuất thuốc nhuận tràng; tuy nhiên, hợp chất này cókhả năng làm hại đến làn da con người đo kích thích sự sừng hóa tế bào, do đó chúngđược cân thận loại bỏ khỏi gel nha đam trong quá trình chế biến thương mại (Nur
Project Consultancy Services, 2021).
Theo Dược điển thảo được An Độ, các thành phần hóa học chính có trong câynha đam bao gồm: các dẫn xuất của hydroxyanthraquinone chiếm 25 — 40 %, baogồm aloin và các đồng phân 7-hydroxyaloin; aloe emodin; chrysophanol; aloeresin B(hay aloesin, tối đa chiếm 30 %); aloeresin A và C; và aglycone aloesone (H Panda,2003).
Dịch chiết từ gel nha đam của Việt Nam trong một sỐ dung môi hữu cơ đượcphân tích bằng sắc ký khí GC/MS, cho thay acid béo bao gồm cả acid béo no và không
no chiếm 2,61 %; terpene và steroid chiếm 15,48 %; 12,89 % thuộc nhóm alkaloid;monosaccharide và disaccharide chiếm 50,98 %, trong đó, 3 trong 8 hợp chấtsaccharide cần thiết cho cơ thể (glucose, galactose và manose) đã được tìm thấy, trongkhi không tìm thấy oligosaccharide và polysacchride; ngoài ra, nhiều hợp chất khácthuộc acid amin thiết yếu, kháng sinh, polyketide cũng được tìm thấy trong gel nhađam (Đỗ Thị Việt Hương và Nguyễn Thị Huệ, 2014)
Trong dân gian, lá nha đam tươi được sử dụng để điều trị vết bỏng, viêm da,mun trứng cá, sát khuẩn vét thương nông; uống nước lá nha đam tươi giúp nhuận trang,trị táo bón, giun sán, điều trị loét chân do tiểu đường, loét dạ dày, ngăn ngừa caohuyết áp, tiêu đường Dịch chiết lá nha đam trong nước nóng được xem là thuốc điềuhòa kinh nguyệt ở rất nhiều quốc gia Tuy nhiên, cao nha đam ở liều cao có khả năngdẫn đến ngộ độc; phụ nữ có thai không nên dùng thuốc từ nha đam (Ð T Lợi, 2004;
H Panda, 2003; I A Ross, 2003).
Trong thị trường thực phâm, nha đam khá phô biến trong các sản phẩm tốt chosức khỏe như các sản phẩm lên men từ sữa, các loại thức uống giải khát bao gồm cảtrà Ngoài ra, nhiều nghiên cứu trên các đối tượng trái cây như đu đủ, nho, dứa, anh
đào, tao xanh Granny Smith, táo đỏ Red Chief, cam, quả xuân đào, gel nha đam đã
14
Trang 29được chứng minh có tiềm năng lớn trong sản xuất màng bao sinh học dùng trong bảoquản thực phẩm vừa an toàn vừa ăn được Điều này là nhờ các đặc tính tạo màng; hoạtđộng kháng khuẩn và kháng nấm; khả năng phân hủy sinh học; trong suốt và khôngmùi, không ảnh hưởng đến cảm quan thực phâm; thành phan polysaccharide hoạtđộng như một rào can tự nhiên đối với âm và oxy, vốn là những tác nhân chính làmhỏng trái cây và rau quả tươi Nhờ đó, gel nha đam giúp kéo dài thời gian bảo quảnrau quả tươi bằng cách giảm tốc độ hô hấp, duy trì các thuộc tính chất lượng (màu sắc,hương vị, dinh dưỡng), đồng thời ngăn chặn sự xâm nhập, phát triển của vi sinh vật(Misir va cs, 2014).
Trong ngành công nghiệp sản xuất hóa mỹ phẩm, nha đam là thành phan cómặt ở đa dang các mặt hàng như sản phẩm dưỡng âm, chất tay rửa, kem chống nắng,kem đánh răng, nước súc miệng, kem cạo râu, chất khử mùi, dầu Đội, sữa tắm, CụcQuản lý Thực pham và Dược phẩm Hoa Ky (FDA) đã chấp thuận việc sử dung gelnha đam ngoài da trong thành phan mỹ phẩm (V C Efterpi và C F.-P Panagiota,2010).
1.3.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nha đam trên thé giới
Nha đam là cây chịu được khí hậu khắc nghiệt nên trồng được ở những khu vựckhô hạn trên thế giới như vùng nhiệt đới Bắc Mỹ, Caribe, Châu Phi, Nam Á, ĐôngNam Á và Australia Theo một báo cáo về việc trồng nha đam trên toàn thế giới doIASC (International Aloe Science Council) công bố năm 2016, có gần 23.600 ha nhađam được trồng trên toàn thé giới, và 19.100 ha trong số đó nằm ở châu Mỹ Sảnlượng nha đam trung bình đạt 20 — 30 tan/1.000 m? (T Samsai và S Praveena, 2016).Trong nghiên cứu mới nhất của Tập đoàn IMARC, công ty dẫn đầu thế giới trong
lĩnh vực nghiên cứu thị trường, có tên “Aloe Vera Market: Global Industry Trends,
Share, Size, Growth, Opportunity and Forecast 2020-2025” đã cho thấy, lĩnh vực chămsóc sức khỏe và mỹ phẩm hiện là hai lĩnh vực thúc đây tiêu thụ nha đam lớn nhất.Trong đó, Thái Lan là nước sản xuất nha đam lớn nhất, chiếm khoảng một phần batổng sản lượng toàn cầu Ngoài ra, Mexico, Cộng hòa Dominica, Hoa Kỳ và CostaRica cũng là những quốc gia có sản lượng nha đam rất lớn (Niir Project ConsultancyServices, 2021).
15
Trang 30Doanh thu dịch chiết nha đam thé giới dự đoán sẽ vượt qua 3,3 ty USD vào
năm 2026.
Bên cạnh đó, doanh thu từ gel nha đam trên toàn cầu từ 243,1 triệu USD vàonăm 2020, dự kiến đạt 355,9 triệu USD vào năm 2026, với tốc độ CAGR(Compounded Annual Growth rate - tốc độ tăng trưởng hằng năm kép) là 6,6 % tronggiai đoạn 2021-2026 Bắc Mỹ là khu vực sản xuất các sản phẩm liên quan đến gel nhađam lớn nhất thế giới Theo báo cáo thường niên của tạp chí Nutrition BusinessJournal năm 2012, nha đam đứng thứ 20 trong số các nguyên liệu cho thực pham bánchạy nhất ở Hoa Kỳ, doanh số bán hang tăng từ 31 triệu USD năm 2000 lên 72 triệu
USD năm 2011 (Niir Project Consultancy Services, 2021).
Do điều kiện tự nhiên không thích hop dé trồng nha dam quy mô lớn nên châu
Âu phải nhập khâu nha dam dé đáp ứng nhu cầu sử dụng nha đam tại ngày càng cao ởthị trường này Châu Âu là thị trường tiêu thụ nha đam lớn nhất toàn cầu trị giá 1,4 tỉeuro (1,6 tỉ USD) trong năm 2016 tương đương với hơn 60.000 tan nha đam Trong
số này, 45 % được sử dụng trong mỹ phẩm Ở Tây Âu, Đức là nước tiêu thụ và chếbiến nha đam lớn nhất với 3.100 tấn năm 2016, tiếp đến là Ý, Ba Lan và Pháp
1.3.5 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ nha dam trong nước
Nha đam là loại cây dễ trồng, có năng suất cao, dễ chăm sóc đặc biệt cho hiệuquả rất cao ở những vùng đất ven biển Đến nay, có nhiều doanh nghiệp đã nghiêncứu và đưa vào sản xuất thành công các sản phẩm từ cây nha đam tại Việt Nam như:Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Rita, Công ty thực pham và nước giải khát
Dona Newtower, Công ty TNHH CNTP Nhật Hong, Công ty cô phan nước giải khát
16
Trang 31Sài gòn Tribeco, Công ty TNHH SXTM Đại Việt Hương (Cần Thơ), Vinamilk, Công
ty TNHH CNSH Việt - Mỹ — Úc (V.U.A)
Theo Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận,hiện nay, công ty Cổ phần thực phẩm Cánh Đồng Việt sau 8 năm hoạt động, hiện làđơn vị chế biến sản phẩm Nha đam có công suất lớn nhất tại Việt Nam Thị trườngxuất khâu của công ty lên đến 20 quốc gia hàng đầu trên thế giới như: Nhật Bản, HànQuốc, EU, Mỹ, các nước Trung Đông: và lộ trình 03 năm tới trở thành Công ty sảnxuất các sản phâm từ nha đam số 1 tại khu vực Đông Nam A Sản phẩm của công ty
đã đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho xuất khẩu như tiêu chuẩn FSSC
22000 và ISO 22000; đồng thời, được chứng nhận theo tiêu chuẩn Halal; một số sảnphẩm như nha đam không đường, nha đam hương dứa, nha đam hương vai đã đượcchứng nhận OCOP.
17
Trang 32trường với mức độ hoàn hảo không cao”.
Tchayanov cho rằng: “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ồn định” và ông coi
“Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời dé tăng trưởng và phát triển nông nghiệp” Luậnđiểm của ông đã được áp dụng rộng rãi trong chính sách nông nghiệp tại nhiều nướctrên thé giới, ké cả những nước phát triển
Đồng tình với quan điểm trên của Tchayanov, Mats Lundahl và TommyBengtsson bé sung va nhan manh: “H6 nông dân là đơn vi san xuất cơ bản” Chính
vi vậy, các cải cách kinh tế ở một số nước trong những thập kỷ gan day da thuc sucoi hộ nông dân là đơn vi san xuất tự chủ và cơ bản, từ đó đã đạt được tốc độ tăngtrưởng nhanh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn (Đỗ Văn Viện,2000).
Ở nước ta, cũng đã có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân, LêĐình Thắng (1993) cho rằng: “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức kinh tế
cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”.
18
Trang 332.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân
Hộ nông dân là một don vi kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị
tiêu dùng.
Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tựcấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình độ này quyết định quan hệ giữa
hộ nông dân và thị trường.
Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động
phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến cho khó giới hạn thé nao là một hộnông dân (Lê Đình Thắng, 1993)
Từ các khái niệm, đặc điểm nêu trên cho thấy hộ nông dân là những hộ sống
ở nông thôn, có hoạt động sản xuất nông nghiệp; ngoài hoạt động nông nghiệp, hộ
nông dân còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp ở các mức độ khác nhau; hộnông dân là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng.2.1.1.3 Vai trò của mô hình sản xuất nông hộ
Kinh tế nông hộ (kinh tế hộ gia đình) là đơn vị kinh tế tạo ra sản phâm dé đápứng nhu cầu vật chất tinh thần cho gia đình và cho xã hội Kinh tế gia đình phát triển
có tác dụng thúc day kinh tế xã hội phát triển
Kinh tế hộ không quan tâm đến nguyên tắc: lao động cần được sử dụng đầy
đủ và hợp lý, nghĩa là họ không quan tâm đến doanh thu biên của lao động và tiềncông, do phần lớn lao động trong kinh tế hộ là lao động gia đình, lao động này không
có tiền công Cách hạch toán của kinh tế nông hộ thật đơn giản bởi vì nông hộ sốngnhờ vào thu nhập của họ Thu nhập được tính bằng cách lấy thu trừ cho chi (không
kế lao động nhà) Vì thế, theo quan điểm của người dân “lay công làm lời”, tức là thunhập bao gồm cả thu nhập từ sức lao động
Trong kinh tế học, nguồn lao động phải được sử dụng có hiệu quả, sử dụnghết, phù hợp với tính chất công việc, trình độ và điều kiện sức khỏe của từng lao động
để nâng cao năng suất lao động và thực hiện tái sản xuất sức lao động
Do đó, mô hình sản xuất muốn thuyết phục được nông hộ cần phải làm cho
người dân có thê tin tưởng vào độ an toàn của mô hình (it rủi ro), tính toán được
19
Trang 34doanh thu và chi phí thực hiện mô hình, hoặc là thay cho mô hình khác mà họ đã tin
tưởng, gắn bó thời gian dài, mang lại cho họ thu nhập tốt hơn
2.1.2 Hiệu quả kinh tế
2.1.2.1 Khái niệm
Hiệu quả kinh tế: Là một phạm trù chung nhất, có liên quan trực tiếp đến nềnsản xuất hàng hóa và tất cả các quy luật kinh tế khác Hiệu quả kinh tế được biểu hiện
ở mức đặc trưng quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chỉ phí bỏ ra
Hiệu quả kinh tế (economic efficiency) là phương diện của quá trình sản xuấtcho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chỉ phí để sản xuất ra mộtmức sản lượng nhất định Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệuquả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của
hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chấtlượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (laođộng, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) dé đạt được mục tiêu cuốicùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - mục tiêu toi đa hóa
lợi nhuận (Quỳnh Anh, 2018).
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc phân tích hiệu quảkinh tế trong những điều kiện cụ thể ở một giai đoạn nhất định Việc nâng cao hiệuquả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn làmục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn
ở từng giai đoạn Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn Phântích hiệu quả cũng khác nhau.
Đề phân tích hiệu quả đầu tư của một loại cây trồng, thường phải tính đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của cả vòng đời của cây Nha đam là cây trồng lâu năm 4đến 8 năm, nên việc đầu tư chi phí và doanh thu diễn ra trong thời gian dài nên yếu
tố thời gian trở nên quan trọng trong việc xác định hiệu quả kinh tế Do đó, việc thuchi trong việc trồng nha đam cần phải chuyền đôi toàn bộ thu chi về một thời điểm
dé tính toán Ba chỉ tiêu quan trọng dé phân tích hiệu quả đầu tư là lợi ích ròng hiệntại NPV (Net present value), suất nội hoàn IRR (Internal rate of Return), thời gian
20
Trang 35hoàn vốn PP (Pay-back period), tỷ suất doanh thu trên chi phi BCR (Benefit cost rate)
và tỷ suất lợi nhuận RR (Rate of return) được sử dụng dé Phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và hộ sản xuất
2.1.2.2 Chỉ tiêu theo thời gian ngắn hạn
Chỉ tiêu kết quả
Kết quả sản xuất là khái niệm dé chỉ kết quản thu được sau những đầu tư vềvốn và lao động Kết qua sản xuất được biểu hiện qua: chi phi sản xuất, sản lượng,thu nhập sau một kỳ sản xuất kinh doanh (SXKD)
Chi phí sản xuất là số tiền mà nông hộ chi tra cho các yếu tô đầu vào cần thiếtcho quá trình sản xuất Trong đó, chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật chat và chi philao động.
Tổng chi phí sản xuất (TC): tat cả chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
Công thức: TC= CPVC + CPLĐ Trong đó:
CPVC: Chi phí vật chất bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chỉphí cho các dụng cụ, máy móc, thiết bị hỗ trợ sản xuất
CPLĐ: Chi phí lao động là chi phí mà người sản xuất bỏ ra dé trả công cho lao
động Chi phí lao động có 2 hình thức: chi phí lao động nha và chi phí lao động thuê.
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được từ quá trình sản xuất của nông hộ
Tổng doanh thu (TR):
Công thức: TR=P*Q Trong đó:
P: Gia bán trên một đơn vi sản pham
Q: san luong thu hoach
Loi nhuận (7r): là khoảng chênh lệch giữa doanh thu vào và chi phi bỏ ra của hộnông dân trong quá trình sản xuất
Công thức: 7r = TR - TC
21
Trang 36Chỉ tiêu hiệu quả
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹthuật (số lượng sản phẩm có thé đạt được trên một đơn vị chỉ phí đầu vào sản xuấttrong những điều kiện cụ thê về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp) vàhiệu qua phân bồ (hiệu quả trong các yếu tố giá đầu vào và dau ra sản phẩm phan ánhgiá trị thu thêm khi bỏ thêm 1 đồng chỉ phí) Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiệnvật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp
Phản ánh mối quan hệ đầu ra, đầu vào được sử dụng Đầu vào có thể tính theo
số lao động, vốn hay thời gian lao động hao phí, chi phí thường xuyên Chất lượngnông sản là phần thu được từ quá trình sản xuất
Hiệu quả SX = wee
Công thức nay phản ánh mức sản xuất của các chi tiêu phản anh chi đầu vào.Với cách tính này sẽ khắc phục những tồn tại khi tính theo dạng hiệu số Nó tạo điềukiện nghiên cứu hiệu qua SX một cách toàn diện.
Đề tài này nghiên cứu thu nhập hộ nên kết quả đầu ra là những chỉ tiêu thu nhập,lợi nhuận Chi phí đầu vào gồm chỉ phí vật chất (phân bón, thuốc BVTV), tổng chỉphí, diện tích đất sản xuất nha đam, công lao động Như vậy các chỉ tiêu hiệu quảkinh tế cho hộ theo giai đoạn kinh doanh: thu nhập/1000m”/năm; thu nhập/1 công laođộng,năm; thu nhập/1 triệu đồng vén/nam
2.1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế đầu tư dài hạn
Quá trình sản xuất kinh doanh từ khi trồng đến hết chu kỳ kinh tế của cây nhađam trải qua nhiêu năm canh tác, nên sử dụng hệ thông chỉ tiêu dài ngày như sau:
22
Trang 37Loi ích ròng hiện tại (NPV) (Net Present Value)
Lợi ích ròng (NPV), còn được gọi là hiện giá ròng hay là hiện giá thuần, đượctính theo một suất chiết khâu nào đó của dong ngân lưu thu nhập mà dự án sẽ manglại trong tương lai so với hiện giá của các khoản đầu tư phải bỏ ra cho dự án
CI (Cash In Flow): ngân lưu vào
CO (Cash Out Flow): ngân lưu ra
i: Số thứ tự năm dau tư (chu kỳ kinh tế cây nha dam)
n: Số năm đầu tư
r: Suất chiết khấu
Qui tắc ra quyết định: NPV > 0, cho thấy sản xuất có hiệu quả Khi so sánh
nhiều phương án đầu tư, phương án nào có NPV lớn hơn thì tốt hon (trong cùng thờigian đầu tư)
NPV tính cho một đơn vi diện tích cũng chính là lợi nhuận tích tu đã có chiếtkhấu về hiện tại trên một đơn vị diện tích, được tình bằng tổng doanh thu qui về hiệntại trong các năm của quá trình sản xuất trừ đi chỉ phí qui về hiện tại trên một đơn vịdiện tích So sánh lợi nhuận trên một đơn vị diện tích, trường hợp nào có lợi nhuận
cao hơn thì hiệu quả cao hơn (trong cùng thời gian đầu tư)
Tỷ suất nội hoàn (TRR) (Internal Rate of Return)
Tỷ suất nội hoàn (IRR) (Internal Rate of Return) là suất chiết khấu mà tại đótat cả các thu nhập tương lai của phương án đầu tư bằng với tat cả các chi phí tươnglai của phương án đó; hay nói cách khác Tỷ suất nội hoàn là suất chiết khấu mà tại
đó hiện giá thuần NPV=0
23