KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả sản xuất cây nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận (Trang 43 - 49)

3.1. Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ nha dam tại huyện Ninh Hai 3.1.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ nha đam tại Ninh Thuận

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Thuận đã và đang phát triển đúng hướng.

Một số sản phẩm chủ lực của tỉnh như: lúa, nho, táo, mía, sẵn, ngô giống, mang tây xanh, bò, dé, cừu... Nha đam cũng là một trong số sản phẩm chủ lực của tỉnh, được thống kê thực trang sản xuất theo Bảng sau.

Bảng 3.1. Thực trạng sản xuất nha đam tại Ninh Thuận năm 2022

Số hộ Diện tích Sản lượng Huyện, Số Số :

STT HH Tÿylệ SốI Tỷ lệ

thànhphố lượng Tỷlệ(%) lượng es ý

: (%) (tấn (%)

(hộ) (ha)

¡ 1/1 HH BH, 142 2215 7252 2174 1940480 23,32

Rang — Tháp Cham

2 Huyện Ninh Sơn l46 22,78 7865 23/57 1874115 22,52

3. Huyện Thuận Bắc 91 1420 508§ 15/25 1195680 14,37

4 Huyện Ninh Phước 119 1856 61,87 1854 1417254 17,03 5 Huyện Ninh Hải 143 2231 6973 2090 1894439 22,76

Tổng 641 100,00 333,65 100,00 83.219,68 100,00 Nguôn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, 2023 Theo kết quả thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Ninh Thuận, đến năm 2022 toan tỉnh có 641 hộ sản xuất nha đam với tổng diện tích là 333,65 ha, đạt sản lượng là 83.219,68 tấn.

Trong đó, thành phố Phan Rang — Tháp Chàm, huyện Ninh Sơn và huyện Ninh Hải là ba huyện, thành phố có nhiều hộ sản xuất nha đam với lần lượt là 142; 146;

143 hộ. Về diện tích, huyện Ninh Sơn có diện tích trồng lớn nhất với 78,65 ha, chiếm

29

23,57% diện tích trồng nha đam toàn tỉnh. Huyện Thuận Bắc có diện tích trồng nhỏ nhất với 50,88 ha, chiếm 15,25% diện tích trồng nha đam toàn tỉnh.

3.1.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ nha đam tại huyện Ninh Hải

Đối với huyện Ninh Hải, năm 2022 toàn huyện có 143 hộ sản xuất nha đam với diện tích là 69,73 ha, đạt tng sản lượng là 18.944,39 tan. Qua hình 3.1 cho thấy, trong giai đoạn 2017 - 2022 diện tích, số hộ sản xuất và sản lượng nha đam của huyện đều tăng dần qua các năm.

160 18944,39 20000

18000

120 13408,74

go 9377.83

16000 14000 11799,35

12000 69,7 10000

60 22, se tạm 55,1 800061,8

: 6000 40

4000

20 2000

0 0 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021 Năm 2022 140

14727,

100 10705,37

mmm Diện tích(ha) PmSóhộ —®=San lượng (tan)

Hình 3.1. Tình hình sản xuất nha đam huyện Ninh Hải giai đoạn 2017 - 2022 Nguôn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, 2023 Có thé thay, nha đam đã đem lại nguồn thu nhập cao và ngày càng ôn định cho

các nông hộ trên địa bàn tỉnh. Từ năm 2020, giá nha đam tăng cao nên các nông hộ

trồng nha đam rất phấn khởi, nhiều hộ thuộc diện hộ nghèo, cận nghéo nhờ trồng nha đam mà có điều kiện vươn lên thoát nghèo, ôn định cuộc sống. Nhận thay đây là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đang phối hợp với các địa phương khảo sát vùng trồng, chuyển giao kỹ thuật, khuyến khích và hỗ trợ các hộ trồng nha đam áp dụng các quy trình tiêu chuẩn của VietGap, GlobalGap trong canh tác nhằm tạo điều kiện dé các nông hộ liên kết sản xuất - tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho nha đam.

30

Kết quả khảo sát 125 hộ trồng nha đam tại huyện Ninh Hải cho thấy kết quả về loại hình sản xuất như sau:

Bảng 3.2. Loại hình sản xuất sạch nha đam

Tỷ lệ

Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) a 7

0

Truyền thống 121 96,80 55,2 95,83

VietGap 2 1,60 1,6 2,78

Khac 2 1,60 0,8 1,39

Téng 125 100,00 57,6 100,00 Nguồn: Điều tra tong hợp, 2023 Kết quả điều tra ở Bảng 3.2 cho thấy hầu hết tỷ lệ không tham gia vào các tiêu chuẩn sản xuất chiếm phần lớn đến 96,80%. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn khác cũng được 2 nông hộ quan tâm, chiếm 1,60%. Tiếp đến, tiêu chuẩn VietGap chỉ chiếm 1,60%.

Điều này cho thấy, nông hộ trồng nha đam chưa thực sự quan tâm và biết đến các tiêu chuẩn sản xuất trong trồng nha đam, hầu hết đầu ra sản phẩm theo hướng thương lái đến thu mua tận nơi.

Việc liên kết sản xuất và tiêu thụ ở khu vực khảo sát chủ yeu là xã Vĩnh Hai và xã Xuân Hải, các xã, thị trấn còn lại hạn chế. Hầu như các hộ trồng nha đam ở đây đều chỉ liên kết với HTX về giống cây trồng, việc tiêu thụ chỉ thông qua thương lái.

Điều cần thiết hiện nay của các hợp tác xã là cùng các chính quyền các cấp giúp nông hộ hiểu hơn về các tiêu chuẩn sản xuất và thấy được lợi ích của việc áp dụng dé nong hộ áp dụng trong quá trình sản xuất một cách tốt hơn.

Bảng 3.3. Mô hình liên kết trong sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh

Thuận

Tylé Diéntich Tỷ lệ

Mô hình liên kết Số hộ (%) (ha) (%) 1. Liên kết với công ty Cánh Dong Việt. 36 28,80 21,85 37,93 2. Liên kết với HTX nông nghiệp nha đam. 80 64,00 31,5 54,69 3. Khong tham gia lién két 9 7,20 425 7,38 Tong 125 100,00 57,6 100,00 Nguồn: Diéu tra nông hộ 2023

31

Kết quả cho thấy mô hình liên kết phần lớn được biết đến là liên kết giữa nông hộ với HTX nông nghiệp nha đam với 80 hộ (chiếm 64,00%) vì HTX là nơi gần nhất mà nông hộ biết đến. Việc liên kết chủ yếu là về tập huấn kỹ thuật và giống cây nha đam. Liên kết giữa nông hộ sản xuất nha đam với công ty cô phần thực phẩm Cánh Đồng Việt là 36 hộ (chiếm 28,80%). Các nông hộ công ty cô phần thực phẩm Cánh Đồng Việt được tham gia các buồi tập huấn, công ty có những tiêu chuẩn cụ thé trong quá trình sản xuất cũng như bao tiêu sản pham nha đam cho nông hộ.

Bảng 3.4. Hình thức tiêu thụ nha đam năm 2022

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%)

Bán công ty 36 28,80 Bán thương lái 80 64,00 Bán người tiêu dùng 33 26,40

Nguồn: Diéu tra tổng hợp, 2023 Qua Bảng 3.4, cho thấy các hộ sản xuất nha đam được khảo sát chủ yếu cho thương lái với ty lệ 64,00%, tỷ lệ bán cho công ty chiếm 28,80%, tỷ lệ bán cho người tiêu dùng chiếm 26,40%. Từ đó cho thấy mức tiếp cận của người dân ở đây với công ty còn nhiều hạn chế. Có một vài hộ còn cùng lúc tiêu thụ cho 2 nguồn vừa bán cho thương lái vừa bán cho công ty và vừa bán cho thương lái vừa bán trực tiếp cho cho người tiêu dùng. Nhìn chung, đa số người dân chọn hình thức tiêu thụ là bán cho

thương lái.

Theo như kết quả nghiên cứu, người dân chưa tiếp cận được thông tin, chưa hiểu rõ vấn đề liên kết cũng như chưa đủ tin tưởng tham gia vào liên kết sản xuất nên hợp đồng thu mua trong sản xuất nha đam còn hạn chế. Chủ yếu người dân chỉ bán cho thương lái, đa số trồng đủ để bán và không có ý định liên kết vì trồng với điện tích nhỏ, sản lượng thấp không đủ cung cấp cho công ty, một phan vì người dân không thích sự phức tạp, nên việc bán cho thương lái sẽ chiếm ưu thế hơn. Giá cả thất thường, chưa ôn định, không đáp ứng nhu cầu đầu ra cho người dân nên đã tác động tới quyết định liên kết sản xuất nha đam trên địa bàn huyện Ninh Hai.

32

3000. sứpg — 2700 2500

2000

on

.5 1500

(an)

1000 500

Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022

Hinh 3.2. Tinh hinh gia ban nha dam huyén Ninh Hai giai doan 2017 - 2022

Két qua diéu tra 6 hinh 3.2 vé gia ban nha dam 6 huyén Ninh Hai giai doan 2017 — 2022 cho thay giá bán trung bình giảm dan qua các năm và có sự biến động lớn. Trong năm 2022, giá bán có sự thay đổi theo từng mùa vụ. Trong đầu năm 2022, giá ca tăng cao do nhu cầu lớn sau đại dịch Covid 19. Tuy nhiên do sự gia tăng diện tích trồng, kết hợp với một số khó khăn kinh tế chung, giá nha đam sụt giảm trong giai đoạn cuối năm 2022.

Bảng 3.5. Hợp đồng thu mua trong sản xuất nha đam trên địa bàn nghiên cứu

Chỉ tiêu Sốhộ Tỷlệ(%) Diệntích(ha) Ty lệ(%) Ký hợp đồng 36 28,80 21,85 37,93 Không ký hợp đồng 89 71,20 35,75 62,07 Tổng 125 100,00 57,6 100,00

Nguôn: Diéu tra nông hộ 2023 Kết quả khảo sát cho thấy các hộ nông dân trên dia ban phan lớn không có ký kết hợp đồng thu mua trong sản xuất nha đam. Tỷ lệ các hộ ký hợp đồng chiếm khoảng 28,80%, chủ yếu là các hộ có liên kết với công ty cô phần thực phẩm Cánh Đồng Việt còn không ký hợp đồng với tỷ lệ 71,20%.

Vậy nghiên cứu cho tháy khi tham gia liên kết sản xuất nông hộ sẽ được bảo đảm tiêu thụ sản phẩm với giá 6n định giảm rủi ro về giá cả đã được định sẵn từ đầu vụ cho người nông dân. Giúp nông hộ tiếp cận tốt hơn với các dy báo thị trường mang

tính khoa học, ứng dụng các công nghệ sản xuât mới, nguồn tin dụng và cập nhật các

33

kiến thức về sản xuất...

Khi tham gia liên kết trong sản xuất, trong nhiều chính sách nông dân sẽ được nhà nước hỗ trợ xây dựng hệ thống ha tang, tập huấn kỹ thuật, cho vay dau tư vốn.

Được tập huấn, hướng dẫn và áp dụng nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật nên chất lượng sản phẩm đảm bảo giúp tăng năng suất, tăng giá trị sản phâm và từng bước

nâng cao thu nhập cho nông dân.

Liên kết tốt giữa nông dân và doanh nghiệp, nông dân làm ra sản phẩm không chỉ có địa chỉ bán nông sản mà còn được doanh nghiệp chia sẻ về chi phí sản xuất, được nâng cao trình độ sản xuất.

Nâng cao giá trị và tránh tình trang được mùa, mat giá, góp phan nâng cao thu nhập của người dân, phát triển kinh tế địa phương và xây dựng đời sống tốt hơn.

Khi hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất, đặc biệt là liên kết dọc theo chuỗi sản phâm, nông dân giảm nỗi lo về giá cả bap bênh và được doanh nghiệp hỗ trợ tối đa khi ký kết hợp đồng.

3.2. Phân tích hiệu quả sản xuất nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải 3.2.1. Phân tích đặc trưng mẫu điều tra

Đặc điểm của các hộ khảo sát

Bảng 3.6. Thống kê đặc điểm của các hộ khảo sát

Donvi Trung Độ lệch Nhỏ Lớn

Yếu tố 5 5 &

tính bình chuân nhât nhât

Tuổi của chủ hộ Năm 34.45 6,54 25 ce Trình độ học van Năm 9,45 1,84 7 12

Lao động nông nghiệp của hộ Người 2,05 1,21 1 5

Dién tich dat canh tac 1000m2 5,52 2,84 045 10,32 Nguôn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2023 Về của tuổi chủ hộ, độ tuôi trung bình của chủ hộ là 34,45 năm, cao nhất là 52 tuôi và thấp nhất là 25 tuổi. Với độ tuổi không quá cao nên các hộ có khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nha đam.

34

Về trình độ học van, các hộ có học van trung bình khoảng lớp 9, cao nhất là lớp 12 và thấp nhất là lớp 7. Có thé thay rằng, số năm đi học của chủ hộ phần lớn chỉ dao động quanh mức 9 năm đi học, tức tương đương với bậc trung học cơ sở. Người có số năm đi học cao nhất là 12 năm, tương đương với bậc trung học phổ thông; trong khi đó, người có số năm đi học ít nhất xuất hiện trong mẫu khảo sát là 7 năm, tương đương với tốt nghiệp tiêu học. Như vậy có thể nhận thấy, trình độ học vấn của các chủ hộ trồng nha đam tại huyện Ninh Hải là khá thấp. Với trình độ hạn chế, việc tiếp cận các kỹ thuật mới để áp dụng vào trong sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải là rất khó khăn. Đây cũng là một thách thức với công tác khuyến nông của huyện trong việc đây mạnh hoạt động sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hai.

Lao động nông nghiệp của hộ trung bình hộ có 2 lao động gia đình, thấp nhất là 1 lao động và 5 lao động. Về diện tích đất canh tác, các hộ sản xuất nha đam tại huyện Ninh Hải có điện tích trung bình là khoảng 5.520 m°. Hộ có diện tích thấp nhất là 450 m? và cao nhất là 10.320 m°. Như vay, phần lớn các hộ an xuất nha đam tại huyện Ninh Hải có diện tích hạn chế, số lao động gia đình khá ít.

Tuổi vườn nha đam của các hộ khảo sát thể hiện qua hình 3.3:

Số hộ (hộ)

30

25

20

15

1o

an

r 17

12 12

10 II 10

| | L8

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả sản xuất cây nha đam của nông hộ tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)