1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kì môn kỹ năng làm việc nhóm chủ Đề giảng dạy tiếng anh cho trẻ từ 5 6 tuổi trong 4 buổi

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giảng Dạy Tiếng Anh Cho Trẻ Từ 5-6 Tuổi Trong 4 Buổi
Tác giả Nhóm 9 Ông Sao Sáng
Người hướng dẫn Ninh Phú Giang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Anh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆUSinh viên ngành ngôn ngữ anh thường là những người có đam mê tìm hiểu về ngônngữ, cũng như khám phá mọi điều thú vị và mới mẻ trên thế giới để phát triển kiến thức và kinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

CHỦ ĐỀ: GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHO

TRẺ TỪ 5-6 TUỔI TRONG 4 BUỔI

Giảng viên hướng dẫn: NINH PHÚ GIANG

Nhóm thực hiện: NHÓM 9 ÔNG SAO SÁNG

Mã lớp học phần: 420300319233

Tên lớp học phần: DHAV20D

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

ST

Ngành Học

4 phát kiến Người Dương NgọcKhánh Hà 24683641 Ngôn Ngữ Anh

5 phát kiến Người Nguyễn QuỳnhPhương Anh 24738981 Ngôn Ngữ

Anh

phản biện Lê Quỳnh Anh 24686181

Ngôn Ngữ Anh

ngoại giao Lư Cẩm Duyên 24681051

Ngôn Ngữ Anh

ngoại giao Trần Kim Anh 24683581

Ngôn Ngữ Anh

9 thực hiệnNgười Phạm NguyễnDiệu Hương 24677081 Ngôn Ngữ

Anh

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Sinh viên ngành ngôn ngữ anh thường là những người có đam mê tìm hiểu về ngônngữ, cũng như khám phá mọi điều thú vị và mới mẻ trên thế giới để phát triển kiến thức và kinh nghiệm của bản thân cho những ước mơ và thành công trong công việc trong tương lai, và không ít sinh viên ngành ngôn ngữ anh đều hướng tới một con đường sự nghiệp tương lai là một nghề cao quý đối với người dân Việt Nam từxưa nay đó chính là nghề làm giáo viên và nhóm chúng em cũng nằm trong những sinh viên đó với sự ham học hỏi, muốn trải nghiệm được cảm giác đứng trên bục giảng hay giảng đường để dạy học cho các thế hệ sau

Chủ đề thiết kế giáo án dạy học tiếng Anh cho học sinh từ 5-6 tuổi tập trung vào việc tạo ra môi trường học tập thú vị và hấp dẫn Các giáo án thường bao gồm những hoạt động sinh động như trò chơi, bài hát, và các câu chuyện đơn giản để kích thích sự tò mò và ham học hỏi của trẻ Nội dung bài học thường xoay quanh các chủ đề gần gũi với cuộc sống hàng ngày như gia đình, màu sắc, số đếm và động vật Giáo viên cần chú trọng vào việc sử dụng hình ảnh, đồ chơi và công nghệ tương tác để giúp trẻ dễ dàng tiếp thu từ vựng và cấu trúc ngữ pháp cơ bản Phương pháp học qua chơi và các hoạt động nhóm sẽ tạo cơ hội cho trẻ giao tiếp, phát triển kỹ năng nghe, nói và tư duy phản biện Mục tiêu cuối cùng là khơi dậy niềm yêu thích học tiếng Anh từ sớm và xây dựng nền tảng ngôn ngữ vững chắc cho trẻ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố

Hồ Chí Minh Việc nhà trường đưa môn “Kỹ Năng Làm Việc Nhóm” vào chương trình giảng dạy không chỉ giúp chúng em phát triển những kỹ năng quan trọng mà còn tạo cơ hội để nâng cao khả năng làm việc hiệu quả trong môi trường tập thể.Môn học này đã mang đến cho chúng em những kiến thức thiết thực và kinh nghiệm quý báu, giúp chúng

em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của sự hợp tác và giao tiếp trong công việc Chúng em rất trân trọng sự đầu tư và quan tâm của nhà trường trong việc trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết cho tương lai Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn nhà trường và

bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng em có được những trải nghiệm quý giá này.Chúng em cũng đặc biệt biết ơn cô Ninh Phú Giang, người giảng viên đã dạy dỗ chúng

em với tất cả tâm huyết và niềm đam mê Cô đã giúp chúng em nhận ra tầm quan trọng của việc làm việc nhóm và hướng dẫn chúng em từng bước trong việc phát triển các kỹ năng cần thiết qua những tiết học sinh động Sự tận tụy và phong cách truyền đạt của cô

đã khơi dậy trong chúng em động lực để không ngừng hoàn thiện bản thân và áp dụng những kiến thức học được vào thực tiễn trong học tập cũng như công việc sau này

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

T

Ghi chú

Nguyễn Anh Khoa

24687341 Người điều phối

2 Người điều phối Nguyễn Trà

Giang

24687391

3 Người giám sát Trần Tuyết

Hạnh

24685511 4

Người phát kiến DươngNgọc

Khánh Hà

24683641

5

Người phát kiến

Nguyễn Quỳnh Phương Anh

24738981

6 Người phản biện Lê Quỳnh

7 Người ngoại giao Lư Cẩm

Duyên 24681051

8 Người ngoại giao Trần Kim

9

Người thực hiện

Phạm Nguyễn Diệu Hương

24677081

MỤC LỤC TỰ ĐỘNG

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

LỜI GIỚI THIỆU 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÓM 7

1.1 Biên bản thành lập nhóm 7

Trang 6

BIÊN BẢN THÀNH LẬP NHÓM 7

1.2 Nội qui hoạt động nhóm 9

1.3 Quy chế hoạt động nhóm 11

PHẦN 2: KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM 13

2.1/ Mục đích, mục tiêu : 13

2.1.1 Mục đích : 13

2.1.2 Mục tiêu : 13

2.2/ Các nguồn lực cần thiết 14

2.2.1/ Man (Nguồn lực): 9 thành viên 14

2.2.2/ Money (Tài chính): 15

2.2.3/ Material (Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng): 15

2.2.4/ Machine (Máy móc hoặc phương tiện, công cụ hỗ trợ): 15

2.2.5/ Method (Phương thức thực hiện): 16

2.3/ Phương án thực hiện 17

2.3.1 Bảng phân tích công việc (What – Why): 17

2.3.2 Bảng phân công công việc ( What – When- Who- Where): 20

2.3.3 Bảng mô tả công việc ( What - How ): 21

2.3.4 Sơ đồ Gantt 22

2.4/ Phương án phối hợp 23

2.4.1 Phối hợp với các đơn vị khác : 23

2.4.2 Phối hợp với nhóm : 23

2.5/ Phương án đánh giá (Kiểm tra, kiểm soát) 24

2.5.1 Bảng đánh kiểm tra 24

2.5.2 Bảng kiểm soát 25

2.6/ Phương án dự phòng 26

2.6.1 Những biến động bên trong ( Chủ quan) 26

2.6.2 Những biến động bên ngoài (Khách quan) 27

2.7/ Bảng dự trù kinh phí 28

PHẦN 3: BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 30

3.1 Kết quả đạt được 30

3.2 Hình ảnh thực hiện kế hoạch 31

3.3 Thuận lợi và khó khăn 33

3.4 Biên bản họp nhóm 35

Phần 4: BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ 36

Trang 7

BÁO CÁO CHUNG CỦA NHÓM

1 Mục đích thành lập nhóm: Làm bài tập

2 Mục tiêu chung: Đạt được kết quả tốt và điểm của nhóm trên 7

3 Nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập tốt và nộp đúng hạn

4 Thời gian hoạt động: từ ngày 1 tháng 10 năm 2024 - ngày 15 tháng 11 năm 2024

5 Tên nhóm: 9 Ông Sao Sáng

6 Thành viên tham gia

STT Chức vụ Họ và tên Nhiệm vụ Thông tin liên hệ

(Điện thoại/email)

nhóm

Phạm Nguyễn AnhKhoa

Xác định mục tiêu chung của nhóm, lên kế hoạch và phân chia nhiệm vụ, kết nối các thành viên trong nhóm, giám sát và đánh giá hiệu quả công việc

0347353935khoablueberry18032006@gmail.comNgười điều

0902329540tragiang0776@gmail.com

Trang 8

Trưởng nhóm và các thành viên trong nhóm (Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trưởng nhóm Thành viên trong nhóm :Phạm Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Trà Giang

Lê Quỳnh Anh

Trang 9

1.2 Nội qui hoạt động nhóm

Nội quy hoạt động nhóm bao gồm những điều sau đây :

Điều 1 Quy định về địa điểm và thời gian, số buổi họp nhóm :

- Địa điểm : Thư viện trường hoặc họp online trên discord, hoặc có thể thay đổi địa điểm tuỳ thuộc vào hoàn cảnh

- Thời gian : Quy định về thời gian các cuộc họp thường sẽ được báo trước 1 ngày và được nhắc lại 2 lần nữa trước 12 tiếng và 6 tiếng trước khi họp

- Số buổi : Các buổi họp sẽ diễn ra mỗi tuần 1 lần (Trừ khi gặp trường hợp bất khả kháng)

Điều 2 Quy định về việc nói, nghe và phát biểu ý kiến khi họp nhóm :

Nói :

 Không sử dụng từ ngữ thô tục, thô lỗ hoặc mang tính xúc phạm.

 Không ngắt ngang khi người khác đang nói.

 Khi nói chỉ nên bàn luận về topic hay chủ đề chính của nhóm, tránh nói những chuyện không liên quan hoặc gây xao nhãng cho các thành viên khác

Nghe :

 Tập trung lắng nghe tất cả những nội dung cần thiết hoặc mang tính nghiêm trọng trong lúc họp

 Tự tin nói lên ý kiến của bản thân khi cảm thấy cần thiết

 Đề cao và ưu tiên những ý kiến có đóng góp tích cực

 Tích cực nghe, tập trung để đưa ra ý kiến và cũng có thể nói ra rõ ràng về lý do dẫn đến ý kiến đó

Biểu quyết và đóng góp ý kiến sau đó sẽ chọn ý kiến có được số lượt đồng thuận cao nhất so với thời hạn bầu.

Điều 3 Quy định về các việc được làm và không được làm :

Những việc mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện :

● Theo dõi các thông báo và hoạt động qua group chat Zalo của nhóm thường xuyên

● Tuân thủ, không được làm trái nội quy nhóm

● Tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau

● Cố gắng tham gia đầy đủ các buổi họp, nếu bận phải báo lại với nhóm trưởng, trong trường hợp nhóm trưởng bận phải báo lại với người giám sát

● Cố gắng hoàn thành công việc được giao một cách hoàn chỉnh, đúng hạn

● Mỗi khi có chuyện cần bàn lại với các thành viên trong nhóm, không được thu mình lại và giữ không nói ra khiến vấn đề nghiêm trọng hơn

Những việc các thành viên trong nhóm không được thực hiện :

● Nói xấu, tị nạnh lẫn nhau trong nhóm

● Lười biếng và luôn tìm lý do để né tránh các hoạt động của nhóm

● Không thông báo hoặc cập nhật tiến độ công việc được giao cho nhóm trưởng và người giám sát, người điều phối

● Không hoàn thành công việc được giao cho đúng hạn

● Tự thực hiện công việc khi không biết cách làm mà không hỏi các thành viên trong nhóm về cách thực hiện

Trang 10

Những điều các thành viên trong nhóm nên làm :

● Hỏi ý kiến các thành viên trong nhóm khi bản thân gặp vấn đề gây khó khăn trong công việc.

● Phân tích và nêu lên ý kiến của bản thân theo cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất có thể

● Không chê bai hay coi thường ý kiến của người khác khi bản thân thấy ý kiến đó không hay, mà thay vào đó nên dành thời gian phân tích ý kiến đó và đưa ra lời khuyên lịch sự, chân thành và phù hợp, mang tính tích cực nhất có thể

Điều 4 Quy định về bảo mật thông tin nhóm :

- Toàn bộ các thành viên có trách nhiệm bảo vệ nội dung và thông tin về thảo luận

cũng như sản phẩm của nhóm tuyệt đối trong nội bộ

- Nếu có thành viên làm thông tin nhóm bị lộ ra thì thành viên đó sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm về thiệt hại chung của nhóm

Điều 5 Quy định về quyền lợi của các thành viên trong nhóm :

- Các thành viên đều có quyền lợi như nhau, không phân biệt đối xử hay thiên vị đối với bất kỳ ai

- Tất cả các thành viên đều có cơ hội học hỏi và giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau

Điều 6 Quy định về việc bổ sung, loại bớt thành viên :

-Về việc bổ sung thành viên nhóm có những điều kiện như sau :

● Trên tinh thần tự nguyện, đồng ý chấp hành tốt nội quy nhóm

● Giữ thái độ và tác phong tốt trong công việc lẫn khi giao tiếp với các thành viên khác trong nhóm

● Tự tin, năng lượng, hết mình với công việc

● Khi nhóm thiếu người hoặc những kỹ năng nào đó mà nhóm cần phải có -Về việc loại bớt thành viên nhóm có những điều kiện như sau :

● Vi phạm lần 1 sẽ bị nhắc nhở, lần 2 cảnh cáo (Nhận được 80/100% số điểm), lần 3 sẽ bị loại khỏi nhóm mà không cần biểu quyết

● Vi phạm các quy định của nhóm và nhận được hơn 50% sự đồng thuận của

cả nhóm về việc bị loại khỏi nhóm

● Không phản hồi thông báo hoặc nhắc nhở của nhóm trưởng về việc nộp nhiệm vụ sau 24h kể từ lúc tới hạn cho nhiệm vụ được giao

Điều 7 Quy định về việc giải thể nhóm :

- Nhóm sẽ tự động được giải thể sau khi hoàn thành bài tập và các thành viên đã

nhận được đánh giá và nhận xét cũng như số điểm của bản thân

Điều 8 Quy định về việc tổ chức thực hiện :

- Tổ chức thực hiện như kế hoạch đã được lập

- Điều hành, kiểm soát các nhiệm vụ

- Báo cáo kết quả

Trang 11

1.3 Quy chế hoạt động nhóm

Quy chế hoạt động của nhóm bao gồm các nội dung sau :

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng :

-Phạm vi điều chỉnh : Quy trình làm việc, quy tắc, quy chế, các kỹ năng giao tiếp, lắngnghe,…

-Đối tượng áp dụng: Toàn bộ thành viên nhóm

Điều 2 Cơ cấu tổ chức nhóm :

- Trưởng Nhóm : Phạm Nguyễn Anh Khoa

Điều hành và phân công công việc, nhiệm vụ phù hợp với mỗi thành viên Kiểm soát

và thông báo về các hoạt động nhóm, đứng ra hoà giải khi có xung đột hoặc mâu thuẫn xảy ra giữa các thành viên nhóm

- Người điều phối : Phạm Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Trà Giang

Điều phối và nhắc nhở các thành viên về công việc nhóm, đảm bảo công việc diễn ra theo kế hoạch đã bàn cũng như chuẩn bị các phương án dự phòng

- Người giám sát: Trần Tuyết Hạnh

Theo dõi và đánh giá về kết quả thực hiện và thiếu sót trong công việc Đánh giá vấn

đề một cách bình tĩnh, cẩn thận đối với từng công việc

- Người phát kiến : Dương Ngọc Khánh Hà, Nguyễn Quỳnh Phương Anh

Đưa ra những ý kiến hay, tiếp nhận mọi ý kiến và đánh giá, đưa ra hướng giải quyết cho những ý kiến chưa được tốt

- Người phản biện : Lê Quỳnh Anh

Phân tích và đánh giá vấn đề, đưa ra ý kiến phản biện khi cảm thấy vấn đề chưa ổn định và phù hợp để tìm ra hướng giải quyết

- Người ngoại giao : Lư Cẩm Duyên, Trần Kim Anh

Tạo các mối quan hệ trong nhóm giúp mọi người gắn kết hơn trong công việc cũng như ngoài nhóm để giúp nhóm tăng thêm những kết nối xung quanh nhằm giúp nhóm trao đổi thông tin cũng như cập nhật được những thông báo về công việc thông qua các mối quan hệ bên ngoài nhóm

- Người thực hiện : Phạm Nguyễn Diệu Hương

Thực hiện trực tiếp các nhiệm vụ, công việc được giao

Điều 3 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, vai trò được phân công :

- Nhóm trưởng :

● Quyền : Dựa vào các quyết định của nhóm, nhóm trưởng có quyền nhắc nhở,

thông và khiển trách, trừ điểm đối với các thành viên không hợp tác, không làm đúng tiến độ hoặc các quyền cơ bản của các thành viên đã được đưa ra lúc đầu

● Nghĩa vụ : Quản lý và phân chia công việc cho các thành viên, theo dõi và kiểm

soát tiến độ công việc để đảm bảo nhóm làm việc trôi chảy nhằm đạt được kết quả tốt nhất có thể làm được

- Thành viên :

● Quyền : Thảo luận, ý kiến và bỏ phiếu cho các quyết định được đưa ra.

Trang 12

● Nghĩa vụ : Hoàn thành công việc được giao đúng hạn, hết mình với công việc của

nhóm và luôn cố gắng đạt được kết quả tốt nhất

Điều 4 Khen thưởng và kỷ luật trong nhóm :

Điều 5 : Việc tổ chức thực hiện

Việc tổ chức thực hiện cần sự đoàn kết và nỗ lực của toàn bộ thành viên nhóm theo

kế hoạch đã được lập vì một mục đích làm ra được sản phẩm tốt và cũng như đạt được kết quả tốt vì lợi ích của nhóm nói chung và của từng thành viên trong nhóm nói riêng

Trang 13

Lý do chọn chủ đề :

Lý do mà nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề giảng dạy tiếng Anh cho trẻ từ 5-6 tuổi

vì nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ ở độ tuổi này Nhóm em hiểu rằng việc học tiếng Anh từ sớm không chỉ giúp trẻ tiếp thu ngôn ngữ dễ dàng hơn, mà còn góp phần hình thành tư duy sáng tạo và kỹ năng giao tiếp tự tin Hơn nữa, nhóm muốn khám phá các phương pháp giảng dạy hiệu quả, giúp trẻ tiếp cận ngôn ngữ một cách thú vị và sinh động, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho việc học tập trong tương lai Qua đó, nhóm mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ

2.1.2 Mục tiêu :

Dự án này nhằm giúp trẻ em 5-6 tuổi học 40 từ vựng tiếng Anh trong vòng 1 tháng thông qua phương pháp học bằng Flashcard Việc áp dụng quy tắc SMART giúp đảm bảo rằng mục tiêu học tập của trẻ được xây dựng rõ ràng, có thể đo lường, phù hợp và có thời hạn

cụ thể

Specific (Cụ thể): Mục tiêu của dự án là giúp trẻ học 40 từ tiếng Anh trong vòng 1 tháng

thông qua Flashcard (Thẻ ghi nhớ) Các từ vựng được lựa chọn kỹ lưỡng, tập trung vào những chủ đề quen thuộc và gần gũi với trẻ như: màu sắc, động vật, các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp giúp trẻ dễ hình dung và tạo sự hứng thú khi học

Measurement (Đo lường được): Mục tiêu của dự án là giúp trẻ học 10 từ mỗi tuần qua

Flashcard Các từ được chọn từ những chủ đề quen thuộc, giúp trẻ dễ ghi nhớ và cải thiệnkhả năng tiếp thu

Trang 14

Achievable (Khả năng thực hiện): Việc học 10 từ mỗi tuần là một lượng vừa phải, giúp

trẻ có đủ thời gian học tập và nhớ lâu mà không cảm thấy căng thẳng Phương pháp học linh hoạt, cho phép ôn lại từ vựng vào những ngày sau để củng cố kiến thức

Realistic (Tính thực tế): Việc học 10 từ mỗi tuần là một mục tiêu khả thi và phù hợp với

khả năng tiếp thu của trẻ Flashcard là phương pháp học sinh động và thú vị, giúp trẻ dễ dàng ôn tập và tiếp thu từ vựng hiệu quả

Timely (Khung thời gian): Mục tiêu học 40 từ trong 1 tháng là hợp lý và hoàn toàn có

thể đạt được trong khoảng thời gian này Việc chia nhỏ mục tiêu thành 10 từ mỗi tuần giúp trẻ có đủ thời gian để học và ôn tập mà không cảm thấy gấp gáp

2.2 Các nguồn lực cần thiết

2.2.1/ Man (Nguồn lực) 9 thành viên.:

- Soạn giáo án: ở phần này, các bạn sẽ lập kế hoạch và xây dựng dàn ý cho từng bài

giảng Đồng thời, chuẩn bị các hoạt động trò chơi và bài tập/kiểm tra để củng cố kiếnthức cho các em trong phần tổng kết của buổi học cuối cùng của mỗi chủ đề Và đảmnhiệm phần soạn giáo án này gồm 4 bạn:

+ Phạm Nguyễn Diệu Hương (soạn chủ đề Family)

+ Lư Cẩm Duyên (soạn chủ đề Colors)

+ Dương Ngọc Khánh Hà (soạn chủ đề Animals)

+ Nguyễn Quỳnh Phương Anh (soạn chủ đề Future Careers)

- Giảng dạy: các bạn sẽ thực hiện giảng dạy theo kế hoạch và dàn ý đã chuẩn bị Cụ thể,

3 bạn đảm nhận chủ đề "Family + Future Careers" trong 2 buổi dạy trực tiếp và 2 bạn

phụ trách chủ đề "Colors + Animals" trong 2 buổi dạy onl Trong buổi học, các bạn sẽ.

truyền tải nội dung bài học qua các hoạt động thú vị, giúp các em tiếp thu từ vựng và pháttriển kỹ năng giao tiếp Phụ trách phần này gồm 5 bạn

- Phụ trách 2 buổi dạy trực tiếp:

+ Phạm Nguyễn Anh Khoa (chủ đề Family + Future Careers)

+ Lê Quỳnh Anh (chủ đề Family + Future Careers)

+ Trần Tuyết Hạnh (chủ đề Family + Future Careers)

- Phụ trách 2 buổi dạy onl:

Trang 15

+ Trần Kim Anh (chủ đề Colors + Animals)

+ Nguyễn Trà Giang (chủ đề Colors + Animals)

2.2.2/ Money (Tài chính):

Day 1 : Thư viện trường

Tiền di chuyển : 9 bạn x 50k = 450k

Tiền nước uống : 9 bạn x 25k = 225k

Day 2 : Thư viện trường

Tiền di chuyển : 9 bạn x 50k = 450k

Tiền nước uống : 9 bạn x 25k = 225k

Tổng tiền : 1.350k

2.2.3/ Material (Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng):

- Các tài liệu và công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy của nhóm bao gồm:

+ Tài liệu hữu hình: tranh ảnh minh họa, thẻ từ vựng, đồ dùng dạy học như bút, bảng,

giấy, sách

+ Tài liệu vô hình: bài hát, video, trò chơi trực tuyến hoặc các công cụ đa phương tiện

giúp các em dễ dàng tiếp thu từ vựng và ngữ pháp một cách sinh động

+ Hệ thống cung ứng: đảm bảo các phương tiện kỹ thuật cần thiết như máy chiếu, loa,

laptop để phục vụ cho việc trình chiếu hình ảnh, video trong giờ học

2.2.4/ Machine (Máy móc hoặc phương tiện, công cụ hỗ trợ):

- Những công cụ và máy móc cần thiết cho việc thực hiện chủ đề giảng dạy tiếng

Anh cho trẻ em 5-6 tuổi của nhóm bao gồm:

1 Máy móc và thiết bị hỗ trợ:

+ Laptop: dùng để truy cập tài liệu, tạo bài giảng, và thiết kế các hoạt động học tập tươngtác

+ Máy chiếu: giúp việc trình chiếu bài giảng, video học tập và hình ảnh minh họa cho các

em tiện lợi hơn

2 Công cụ học tập:

Trang 16

+ Phần mềm dạy học: các ứng dụng hoặc phần mềm trang web giáo dục tương tác có thể

hỗ trợ việc học tiếng Anh như Kahoot, Quizlet, hoặc các ứng dụng học tiếng Anh dànhcho trẻ em

+ Tài liệu học tập: phiếu học tập và các tài liệu tham khảo phù hợp với độ tuổi 5-6 tuổicủa các em

3 Phương tiện truyền thông:

+ Video và audio: sử dụng các video giáo dục và bài hát tiếng Anh có thể lấy trênYoutube, nhằm để kích thích sự hứng thú và cải thiện kỹ năng nghe cho các em.+ Tài liệu trực tuyến: các trang web và nền tảng học tập trực tuyến hỗ trợ và cung cấp bàigiảng, tài nguyên học tập cho giáo viên và học sinh

2 Phương pháp giảng dạy:

+ Học qua trò chơi: sử dụng các trò chơi giáo dục để giúp các em học từ vựng một cáchthú vị và không bị nhàm chán

+ Học tương tác: khuyến khích các em tham gia vào các hoạt động nhóm, thảo luận vàthực hành nói

3 Chương trình học:

+ Chương trình học theo chủ đề: thiết kế các bài học dựa trên chủ đề đã chọn là Family, Future Careers, Colors và Animals, giúp các em có thể dễ dàng liên kết và dễ nhớ.

Trang 17

+ Đánh giá: cho các em thực hành nói câu mẫu sau bài học và nhận xét để theo dõi sựtiến bộ của các em

Mức độ ưu tiên

Thu thập phản hồi

từ các thành viên

về quy trình làm việc và tiến độ thựchiện.Báo cáo định

kỳ về kết quả giám sát và đề xuất các giải pháp cải tiến nếu cần thiết.Tổ chức các buổi đánh giá sau khi hoàn thành dự án để rút

ra bài học kinh nghiệm cho lần sau

Công việc chính vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của dự án

hiệu quả thông

qua việc thiết lập

Cung cấp tài liệu cần thiết để các thành viên hiểu rõ về công việc và quy trình

Đánh giá chất lượng công việc, đảm bảo không sai lệch so với yêu cầu

Tổ chức buổi họp hàng tuần hoặc theo giai đoạn để theo dõi tiến độ và bàn luận khó khăn

Công việc chính vì tác động trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu và tiến độ của

vụ So sánh tiến độ thực tế với kế hoạch ban đầu để xác định các nhiệm vụ bị chậmtrễ hoặc có dấu hiệu kém chất lượng

Tổ chức các cuộc họp ngắn để các thành viên cập nhậttiến độ, thảo luận

về khó khăn và giảipháp, cũng như chia sẻ tình hình công việc hiện tại

Chuẩn bị báo cáo chi tiết về tiến độ

dự án khi cần, ghi chép và lưu trữ

Công việc chính hơn vì đây là các công việc quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì tiến

độ và chất lượng công việc

Trang 18

dễ dàng theo dõi vàđối chiếu sau này.

và lãng phí thời gian

Xem xét và phân tích các ý tưởng và kế hoạch của từng thành viên để đảm bảo chúng phù hợp với mục tiêu chung

Khuyến khích sáng tạo và thử nghiệm

để các thành viên

có thêm động lực đóng góp ý tưởng mới

Công việc chính hơn vì chúng ảnh hưởng trực tiếp giúp duy trì hướng đi của dự án giúp nhóm đạt được mụctiêu chung

và liệt kê các vấn đề

cụ thể, phân tích nguyên nhân gốc rễ đây là bước quan trọng nhất, nhằm xác định chính xác lý do khiến vấn đề xuất hiện, tránh tình trạng

xử lý sai hướng Đưa

ra phương án khắc phục sau khi tìm hiểunguyên nhân là nhiệm vụ chính để đảm bảo dự án không

bị gián đoạn

Theo dõi, đánh giá xem giải pháp đã thực hiện có giúp cải thiện vấn đề không, từ đó đưa raquyết định tiếp tục hoặc điều chỉnh

Cập nhật tài liệu dự

án đảm bảo tài liệu phản ánh đúng thựctrạng và phương án

đã triển khai Phản hồi từ thành viên giúp người điều phối có cái nhìn đa chiều và phát hiện thêm những khó khăn khác

Công việc chính là những nhiệm

vụ cần thiết

để nhận diện,phân tích và giải quyết vấn đề, giúp

dự án tiến hành đúng tiến độ và đạtchất lượng mong đợi

Trang 19

lượng công việc

Kết nối với bên

ngoài giúp các

thành viên trong

nhóm giao tiếp ,

làm việc cùng

nhau hiệu quả

hơn Giao lưu với

hỗ trợ chúng ta khi cần Tham dự các sự kiện để học hỏi và kếtnối với người khác

Cung cấp và nhận thông tin từ đối tác đểlàm việc hiệu quả hơn

Tổ chức họp giao lưu kết nối tạo cơ hội cho các thành viên trong nhóm gặp gỡ và trao đổi ýkiến Hỗ trợ học hỏi, khuyến khích mọi người tham giavào các hoạt động học hỏi từ bên ngoài

Các công việc chính vàphụ cần đượcthực hiện đồng bộ và

có kế hoạch

để đạt hiệu quả cao nhất,

từ đó góp phần vào sự thành công của dự án

Trang 20

2.3.2 Bảng phân công công việc ( What – When- Who- Where):

TT Nội dung công việc

(WHAT)

Người thực hiện (WHO)

Thời gian (WHEN) Địa điểm thực hiện

Hoặc lưu trữ (WHERE) Bắt

đầu

Kết thúc

1

Xác định mục tiêu chung

của nhóm, lên kế hoạch

và phân chia nhiệm vụ,

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

3

Theo dõi tiến độ làm

việc của nhóm, tạo các

mối quan hệ từ bên ngoài

cho nhóm, giúp kết nối

các bạn

Lư Cẩm Duyên 01/10 15/11

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

4 Theo dõi tiến độ làm

việc của nhóm Trần Tuyết Hạnh 01/10 15/11

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

6 Người đưa ra quan điểm,

ý kiến cho nhóm

Nguyễn Quỳnh Phương Anh 01/10 15/11

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

7 Phân tích đánh giá vấn

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

Thực hiện thông qua các cuộc họp trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên Google Drive

9 Tạo các mối quan hệ từ

bên ngoài cho nhóm,

giúp kết nối các bạn

Trần Kim Anh 01/10 15/11 Thực hiện thông qua các cuộc họp

trực tiếp hoặc trực tuyến, lưu trữ tại thư mục chung của nhóm trên

Trang 21

1 Soạn giáo án

Thiết kế nội dung bài học với các mục tiêu học tập phù hợp với đối tượng họcsinh

Nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm

và thu thập thông tin từ các sách, tài liệu giáo dục và tài nguyên trực tuyến để làm phong phú thêm nội dung giáo án

2 Lập kế hoạch cho

bài học

Lựa chọn và tổ chức nội dung giảng dạy liên quan đến mục tiêu học tập, bao gồm các chủ đề, khái niệm và thông tin cần thiết

Chọn các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy phù hợp để truyền đạt nội dung, như giảng dạy trực tiếp hay trực tuyến ,thảo luận nhóm, hoạt động thực hành hoặc trò chơi

Đánh giá nhu cầu và trình độ hiện tại của học sinh để lựa chọn các chủ đề và khái niệm phù hợp với khả năng tiếp thu của các em

Thiết lập lịch trình cho các bài học và hoạt động, đảm bảo thờigian hợp lý cho việc trình bày nội dung và thực hiện các hoạt động

3 Tổ chức thảo luận

nhóm

Xác định chủ đề thảo luận: chọn một chủ đề cụ thể hoặc câu hỏi mở để thảo luận, phù hợp với nội dung bài học và khả năng tiếp thu của các em

Thiết lập lịch trình cho các bài học và hoạt động, đảm bảo thời gian hợp lý cho việc trình bày nội dung và thực hiện các hoạt động

Quan sát quá trình thảo luận, điều hướng các cuộc trò chuyện, và hỗ trợ khi cần thiết

để đảm bảo mọi người đều tham gia

Ghi lại các điểm quan trọng, ý kiến và kết luận từ cuộc thảo luận để có thể tổng hợp sau này

4 Tổ chức hoạt động

ngoại khóa

Xác định mục tiêu và loại hoạt động, chuẩn bị tài liệu cần thiết, dụng cụ, trang thiết bị hoặc vật liệu cần thiết cho hoạt động Tạo không khí vui vẻ cho các bé sau buổi học

Ghi lại các khoảnh khắc của hoạt động qua hình ảnh hoặc video để làm tài liệu cho sau này.Nhận phản hồi từ các giáo viên và các em để có những cảitiến cho các hoạt động sau

5 Đánh giá sự tiến bộ

của học sinh và kết

nối với phụ huynh

Xác định các tiêu chí cụ thể để đánh giá sự tiến bộ của học sinh, bao gồm

kỹ năng ngôn ngữ, khả năng tương tác

và sự tham gia Quan sát và ghi chép lại sự phát triển của học sinh trong

Tạo bảng theo dõi hoặc biểu đồ

để ghi chép và hiển thị tiến bộ của học sinh một cách trực quan Thông báo cho phụ huynh về các hoạt động, sự

Trang 22

suốt quá trình học tập, bao gồm các bàikiểm tra, hoạt động lớp học và tương tác Thiết lập các buổi họp hoặc buổi gặp gỡ với phụ huynh để thông báo về tiến bộ của học sinh, cũng như thảo luận về khó khăn mà các em có thể gặp phải Dựa vào phản hồi và đánh giá, lập kế hoạch hỗ trợ học sinh để giúp các em cải thiện kỹ năng còn yếu.

kiện, và tiến bộ của học sinh thông qua email, tin nhắn hoặc bản tin Khuyến khích phụ huynh tham gia vào quá trình học tập của trẻ, bao gồm việc

hỗ trợ học tập tại nhà Nhận ý kiến và phản hồi từ phụ huynh

về sự tiến bộ của học sinh và những gì cần cải thiện trong quá trình giảng dạy

2.3.4 Sơ đồ Gantt

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:41