Ngoài ra, Chính phủ vàban lãnh đạo của rất nhiều tỉnh thành phố đã và đang tập trung ưu tiên đẩy mạnh hỗtrợ, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải.. Sau
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
_
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Tìm hiểu về Công ty cổ phần cơ khí Hàng Hải miền Bắc
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
- -1 Sinh viên thực tập
2 Giảng viên hướng dẫn
3 Đơn vị thực tập
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ HÀNG HẢI MIỀN BẮC
Họ và tên : Tô Tiến Thành
Mã sinh viên : 88908
Lớp : QKD61ĐH1
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Khoa : Quản trị - Tài chính
Họ và tên : Thầy Phạm Ngọc Thanh
Khoa : Quản trị - Tài chính
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP 7
1 Thông tin chung về doanh nghiệp 7
1.1 Tên công ty 7
1.2 Địa chỉ 7
1.3 Cách thức liên lạc 7
1.4 Thông tin cơ bản của công ty 7
1.5 Ngành nghề đăng ký kinh doanh 8
2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 11
3 Chức năng và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp 12
4 Cơ cấu tổ chức công ty 12
4.1 Sơ đồ tổ chức công ty 12
4.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty 13
4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 14
5 Công nghệ sản xuất 17
6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 19
7 Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp 22
7.1 Điểm mạnh (S) 22
7.2 Điểm yếu (W) 24
7.3 Cơ hội (O) 25
7.4 Thách thức (T) 26
8 Chiến lược phát triển của doanh nghiệp 27
PHẦN 2: CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU ĐỢT THỰC TẬP 29
LỜI CẢM ƠN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 35
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Logo Công ty cổ phần Cơ khí Hàng Hải miền Bắc 7
Hình 2: Giấy phép hoạt động kinh doanh của công ty 10
Hình 3: Giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng TCVN ISO 9001:2015 .11 Hình 4: Sơ đồ tổ chức của công ty 13
Hình 5: Ô tô cần cẩu 19
Hình 6: Máy vê chỏm cầu 19
Hình 7: Máy lốc tôn 19
Hình 8: Máy khoan cần 19
Hình 9: Máy ép thủy lực 350T 19
Hình 10: Máy phay đứng 19
Hình 11: Bản báo cáo tài chính của công ty năm 2020 (Nguồn: Phòng kế toán) 20
Hình 12: Bản báo cáo tài chính của công ty năm 2021 (Nguồn: Phòng kế toán) 21
Hình 13: Gia công đóng mới, định vị và thả hệ thống phao, xích, phụ kiện phao neo tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 – Kỳ Anh, Hà Tĩnh 23
Hình 14: Gia công đóng mới hệ thống phao, xích và phụ kiện neo phao báo hiệu dẫn luồng vào Cáng Sơn Dương, Hà Tĩnh (Cụm khu công nghiệp FORMOSA, Hà Tĩnh) 24
Hình 15: Đóng mới Cano cho công ty khảo sát 24
Hình 16: Hình ảnh bản thân em thu thập khi thực tập tại công ty 30
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam hiện nay đã và đang hội nhập vớinền kinh tế thế giới, Việt Nam đã đặt trọng tâm phát triển đến các ngành côngnghiệp cơ khí hàng hải để phục vụ cho sự giao thông hàng hóa với các nước kháctrong và ngoài khu vực, đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế toàncầu Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tại nước ta, đã
và đang là nguồn động lực lớn giúp cho ngành cơ khí hàng hải tại Việt Nam có sứccạnh tranh cao với các nước khác trong và ngoài khu vực Ngoài ra, Chính phủ vàban lãnh đạo của rất nhiều tỉnh thành phố đã và đang tập trung ưu tiên đẩy mạnh hỗtrợ, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải
Để các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phát triển mạnh
mẽ và bền vững hơn trong tương lai, cần phải có cách xây dựng và quản trị doanhnghiệp theo hướng hợp lí, đúng đắn, hội nhập với thế giới Ngoài ra, còn phải cócác cách vận hành hiệu quả các khâu sản xuất, tối ưu hóa chi phí đầu vào để tăngcường doanh thu và lợi nhuận, giúp cho công ty có được nền tảng tài chính vữngchắc, có thể đương đầu với những khó khăn ở phía trước, tiêu biểu như đại dịchCOVID-19
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Cơ khí Hàng Hải miềnBắc, em đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các bác, cô chú, anh chị từ các phòngban khác nhau, đặc biệt là bác Hoàng Thanh Bình – Phó Giám đốc công ty đã tạođiều kiện tốt nhất để em có cơ hội thực tập tại công ty Sau khi thu thập các tài liệu,nắm bắt các thông tin cơ bản, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cùng với
sự hướng dẫn tận tình từ thầy Phạm Ngọc Thanh – Giảng viên Khoa Quản trị Tàichính, em đã hoàn thành được bài báo cáo thực tập cơ sở ngành Quản trị kinhdoanh Trong bài báo cáo của em được chia thành 2 phần chính, gồm:
Trang 6 Phần 1: Tìm hiểu về doanh nghiệp
Phần 2: Cảm nhận của bản thân sau đợt thực tập
Bên cạnh đó, do là lần đầu tiên đi thực tập tại công ty nên trình độ, kinhnghiệm, kiến thức cũng như thời gian thực tập còn hạn chế nên không thể tránhkhỏi những thiếu xót, khiếm khuyết Với tinh thần học hỏi, em rất mong sẽ nhậnđược những sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị - Tàichính, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, cùng các bác, cô chú, anh chị củaCông ty cổ phần Cơ khí Hàng Hải miền Bắc để em có thể hoàn thiện tốt bài báocáo thực tập cơ sở ngành, đồng thời giúp em có thể củng cố thêm kinh nghiệm,trình độ kiến thức của bản thân
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 7PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP
1 Thông tin chung về doanh nghiệp
1.1 Tên công ty
a) Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Cơ khí Hàng Hải Miền Bắc
b) Tên tiếng anh: Northern Maritime Mechanical Joint Stock Company
1.4 Thông tin cơ bản của công ty
a) Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Quốc Sơn
b) Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài Nhà Nước
c) Mã số thuế: 0201234047
d) Quản lí bởi: Cục Thuế TP Hải Phòng
e) Ngày hoạt động: 03/01/2012
Trang 8f) Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười tỷ đồng)
1.5 Ngành nghề đăng ký kinh doanh
Đóng tàu và cấu kiện nổi
Chi tiết: Đóng tàu, đóng mới các phao báo hiệu hàng hải
Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (Trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe động cơ khác)
Chi tiết: Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy
Sửa chữa thiết bị khác
Chi tiết: Sửa chữa các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn hàng hải và các thiết bị khác
Bốc xếp hàng hoá
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
Giáo dục nghề nghiệp
Chi tiết: Đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề nghiệp
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Chi tiết: Dịch vụ giao nhận hàng hóa
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết: Dịch vụ kỹ thuật ngầm dưới nước (thay, thả phao báo hiệu hàng hải); Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
Hoạt động thiết kế chuyên dụng
Chi tiết: Thiết kế phao báo hiệu hàng hải
Trang 9 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy
Chi tiết: Cung ứng dịch vụ vận hành hệ thống báo hiệu hàng hải đèn biển; Điều tiết bảo đảm an toàn hàng hải đối với các công trình thi công và các hoạt độngkhác diễn ra trên vùng nước cảng biển và trên hàng hải
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Chi tiết: Lắp đặt mới các thiết bị báo hiệu hàng hải
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Chi tiết: Nạo vét, duy tu luồng hàng hải, vùng nước sâu cảng biển và các công trình khác; Sửa chữa công trình dân dụng và công nghiệp phục vụ cho hàng hải
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Chi tiết: Xây dựng các công trình hàng hải, các công trình công nghiệp phục
vụ cho hàng hải và các công trình công nghiệp kỹ thuật dân dụng phục vụ cho hànghải
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu Chi tiết: Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Chi tiết: Cho thuê thiết bị vận tải đường bộ không kèm người điều khiển; Cho thuê thiết bị vận tải đường thủy không kèm người điều khiển
Sản xuất sản phẩm từ plastic
Chi tiết: Sản xuất thùng, bể chứa, vỏ tàu thuyền, dụng cụ chứa đựng và các
sản phẩm vật liệu bằng nhựa composite
Trang 10Hình 2: Giấy phép hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 11Hình 3: Giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng TCVN ISO 9001:2015
2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Năm 1995: Tiền thân là Xưởng Cơ khí thuộc Công ty Hoa Đăng, có truyềnthống lâu đời cùng với sự phát triển chung của ngành Bảo Đảm An toàn Hàng Hảingay từ những ngày đầu thành lập
02/01/1987: Xưởng Cơ khí có tên là Xí nghiệp Cơ khí số 1 thuộc Công tyBảo đảm Hàng Hải Ӏ
10/10/1998: Xí nghiệp Cơ khí Bảo đảm an toàn Hàng Hải số 1 trực thuộcDoanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích Bảo đảm an toàn Hàng Hải Việt Nam
Trang 1216/8/2005: Đổi tên Xí nghiệp Cơ khí Bảo đảm an toàn Hàng Hải 1 trực thuộcBảo đảm an toàn Hàng Hải Việt Nam thành Xí nghiệp Cơ khí Hàng Hải 131 09/09/2010: Chuyển Xí nghiệp Cơ khí Hàng Hải 131 thành Xí nghiệp Cơ khíHàng Hải miền Bắc thuộc Công ty TNHH MTV Bảo đảm an toàn Hàng Hải miềnBắc.
23/09/2011: Chuyển Xí nghiệp Cơ khí Hàng Hải miền Bắc thành Công tyTNHH MTV Cơ khí Hàng Hải miền Bắc
11/09/2014: Chuyển Công ty TNHH MTV Cơ khí Hàng Hải miền Bắc thuộcTổng công ty Bảo đảm an toàn Hàng Hải miền Bắc thành công ty cổ phần
3 Chức năng và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp
Công ty cổ phần Cơ khí Hàng Hải miền Bắc hoạt động trong ngành cơ khí vềhàng hải với một số chức năng và nhiệm vụ chính như sau:
Thực hiện việc thiết kế, thi công, bảo dưỡng, sửa chữa các sản phẩm phục vụcho hàng hải như tàu biển, phương tiện vận tải thủy, hệ thống phao báo hiệuhàng hải đèn biển, …
Thực hiện các hoạt động dịch vụ liên quan đến cơ khí hàng hải, dịch vụ chothuê nhà xưởng, dịch vụ cho thuê các sản phẩm hàng hải, các dịch vụ vậnchuyển khác
Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ về cơ khí và hàng hảicho những người lao động
4 Cơ cấu tổ chức công ty
4.1 Sơ đồ tổ chức công ty
Trang 13Hình 4: Sơ đồ tổ chức của công ty
4.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty
Ban điều hành:
Chủ tịch Hội đồng quản trị –
Giám đốc : Ông Trần Quốc Sơn
Phó giám đốc : Ông Hoàng Thanh Bình
Kế toán trưởng : Ông Đặng Đình Hạnh
Ban kiểm soát:
Trưởng ban kiểm soát : Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ủy viên ban kiểm soát : Ông Phạm Văn Thùy
CHỦ TỊCH - GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
TỔ CƠ
KHÍ TỔ VỎ 1 TỔ VỎ 2 TỔ VỎ 3
TỔ TỔNG HỢP
TỔ TIỆN NGUỘI
TỔ ĐIỆN
Trang 14 Các trưởng phòng ban chức năng:
Phòng Tổ chức Hành chính : Bà Phạm Thị Thu Hương
Phòng Kế hoạch : Bà Vũ Thị Thanh Vân
Phòng Kỹ thuật Vật tư : Ông Hoàng Xuân Quang
Phòng Tài chính Kế toán : Ông Đặng Đình Hạnh
Ban Kiểm soát Chất lượng
- Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm
- Báo cáo, góp ý với Ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý vàgiám sát quá trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty vàNhà nước
- Theo dõi và phản ánh với ban quản lý về sự vận động vốn cũng như cácvấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kết hợp với các phòng ban để quản lý thông tin được hiệu quả
- Hạch toán các khoản thu chi của doanh nghiệp: vốn, doanh thu, chi phí,công nợ, các tài sản cố định (công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu, )…
- Tham gia vào quản lý việc cho vay và các khoản đầu tư tài chính
- Đảm bảo các kế hoạch tiêu dùng đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả cao
- Xây dựng các nội quy về tài chính như: quy trình thu - chi, công nợ - tiềnvốn, định mức về lương/thưởng, hàng tồn kho và chính sách về việcchấp hành
Trang 15- Kết hợp với các phòng ban liên quan để lên kế hoạch tài chính, kế toánngắn hạn, dài hạn Thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính, thống kê các
kế hoạch theo quy định
b) Phòng kỹ thuật vật tư
- Quản lý các vật tư dự trữ trong kho của doanh nghiệp để đảm bảo đáp
ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo bảo quản tốt chất lượng của các vật tư có trong doanh nghiệp
theo đúng quy định và phù hợp với tính chất của mỗi loại vật tư
- Tiến hành bố trí, sắp xếp vật tư trong kho hợp lí, khoa học, dễ dàng kiểm
tra, kiểm soát
- Tham mưu, phân tích, tổng hợp, đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp với
công tác quản lý vật tư
- Lập danh sách, kế hoạch các loại vật tư cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
- Tìm kiếm các nhà cung cấp uy tín, phù hợp, đảm bảo chất lượng vật tư
đầu vào
- Quản lý việc cung ứng và sử dụng vật tư cho các tổ làm việc và cho đối
tác ngoài công ty
c) Ban KCS (Ban Kiểm soát Chất lượng Sản phẩm)
- Tham mưu, đề xuất kiến nghị lên ban giám đốc công ty về công tác tổchức quản lý và đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ, đánh giá cụ thể về công tác chất lượng sản phẩmtrước khi xuất xưởng
- Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về chất lượng sản phẩm trongquá trình sản xuất
- Kiểm tra quy trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất
Trang 16- Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng hàng tháng / hàng quý / hàngnăm cho ban giám đốc
- Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy về cấp phát vật tư, nguyênvật liệu sản xuất
- Phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượngsản phẩm
- Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa
- Lập biên bản những trường hợp sai quy trình kỹ thuật và xác định rõ tráchnhiệm các bên liên quan đến sai phạm
- Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng và các bên đối tác vềchất lượng sản phẩm
d) Phòng kế hoạch
- Phân tích, tổng hợp và lập bản kế hoạch đề xuất các hoạt động sao chophù hợp với định hướng và chủ trương của doanh nghiệp, tổ chức theotừng thời kỳ
- Phân chia chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận có liên quan dựa trên tìnhhình thực tế và khả năng của từng bộ phận sao cho hợp lí
- Điều hành việc thực hành các kế hoạch hoạt động, theo dõi, giám sát việcthực hiện các hợp đồng đã ký kết và nghiệm thu kết quả hoàn thành
- Tham mưu, tư vấn các quy trình, tiêu chuẩn và hỗ trợ công tác xây dựng,quản lý kinh tế, khen thưởng, kỷ luật
- Quản lý, theo dõi và kiểm tra các tài sản của doanh nghiệp
- Giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch của các bộ phận và lập báo cáo tổnghợp về tình hình hoạt động của doanh nghiệp
e) Phòng tổ chức hành chính
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty.
- Kiểm tra việc thực hiện nội quy của các bộ phận, cá nhân trong công ty.
Trang 17- Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo
– điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạtđộng tốt
- Hỗ trợ, tham mưu đề xuất với ban giám đốc để xử lí các vấn đề về nhân
sự, cơ cấu tổ chức các phòng ban trong công ty
- Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý môi
trường và Trách nhiệm xã hội tại công ty
- Tham gia phục vụ các công việc hậu cần trong quá trình sản xuất kinh
doanh
- Cùng với Công đoàn dung hòa, đảm bảo lợi ích giữa các cá nhân với cá
nhân, giữa các cá nhân với tổ chức
- Phục vụ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các cá nhân trong
công ty
- Xây dựng, gìn giữ và phát triển mối quan hệ tốt với các bên đối tác, khách
hàng và các cơ quan Quản lý Nhà nước
- Tổ chức lễ tân, tiếp đón khách hàng, các bên đối tác trong, ngoài nước.
Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, từng bước xây dựng vănhóa riêng của công ty, tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ khách hàng vàcác bên đối tác
5 Công nghệ sản xuất
- Hệ thống nhà xưởng, cầu tàu - Máy búa 500kg
- Ô tô cần cẩu - Máy phay đứng
- Xe nâng hàng - Máy lốc thép hình
- Máy lốc tôn - Máy khoan cầm
- Máy vê chỏm cầu - Máy khoan đứng
Trang 18- Xe triền - Máy ép thủy lực 350T
- Tời kéo xe triền - Máy tiện
- Máy phun sơn - Máy nén khí
- Thiết bị cắt hơi gas - Máy siêu âm kim loại
- Máy hàn biến áp - Máy khoan