1.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những n
Trang 1PHAN MƠ ĐÀU
Đại đoàn kết toàn dân tộc — di sản vô giá, truy ân thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Đại đoàn kết đã trở thành một truy thống quý báu của dân tộc Việt Nam Tỉnh thần yêu nước, trọng nhân nghĩa, khoan dung, sự cố kết, đùm bọc yêu thương nhau đã thấm sâu vào
tư tưởng, tình cảm, tâm h`n mỗi người dân, trở thành lẽ sống, chất kết dính gắn bó các thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam
Lịch sử mấy ngàn năm tồn tại và phát triển của dân tộc ta đã chứng minh truy â thống đại đoàn kết toàn dân tộc dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng đ`âi kết thành sức mạnh vô địch, đưa Việt Nam vượt
qua mọi khó khăn, thách thức, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi
khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang Nhờ tỉnh thần đoàn kết, nhân dân ta đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, đánh thấng mọi kẻ thù xâm lược, giữ vững non sông bở cõi, viết nên những trang sử vàng hào hùng của dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc trong tiếng Anh được hiểu là Great national unity
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, với tỉnh thần nhân văn cao cả và nhãn quan chính trị sắc bén, Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng xây dựng và hoàn thiện tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, truy bá và giáo dục tư tưởng đó trong toàn Đảng, toàn quân
và toàn dân Người nhận thức sâu sắc đoàn kết là để tạo nên sức mạnh quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù Thực
tế lịch sử đã chứng minh: Nhờ sức mạnh của đại đoàn kết mà cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh vĩ đại, đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Đoàn kết cần trên cơ sở hiệp thương dân chủ, chân thành, thẳng
thắn, nhân ái, gắn với đấu tranh, tự phê bình và phê bình, có sự nhất trí vê mục đích và lập trường rõ ràng Đoàn kết phải trên cơ sở kế
thừa truy & thống yêu nước —- nhân nghĩa của dân tộc Muốn đoàn kết phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người, quy tụ mọi lực lượng Bác H ôcũng nhi ân lần khẳng định trong mấy triệu người cũng
có người thế này thế khác, nhưng đìâi là đồng bào ta, ít nhỉ âi họ đềâi có lòng yêu nước Vì thế nên quy tụ mọi người bằng lòng chân thành, thương dân Ngay cả “với những đ ông bào lạc lối lần đường,
ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ Có như thế mới thành đại đoàn kết ”
Trang 2NOI DUNG
I, Quan điểm và vai trò của Dại đoàn kết dân tộc của H ô
Chí Minh
1, Quan điểm của H ôChí Minh v`êĐại đoàn kết dân tộc:
1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đ `ềchiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng
Với H`ôChí Minh, đoàn kết là một truy &n thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta Trong tửng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và c3n thiết phải đi Yâi chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người coi là vấn đ`ềsống còn của cách mạng
— Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà là tư trởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam
— Đoàn kết quyết định thành công cách mạng Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, là then chốt của thành công Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc thành một khối thống nhất Giữa đoàn kết
và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, qui mô của đoàn kết quyết định quy mô, mức độ của thành công
NALA x
— Đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đ`ềsống còn của cách mạng
Tại sao Đế quốc Pháp có ưu thế v'êvật chất, v'êphương tiện chiến tranh hiện đại lại phải thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt Nam đã đoàn kết như Chủ tịch H Chí Minh kháng định:
“Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng: Quyết không làm nô lệ Chỉ có một chí: Quyết không chịu mất nước Chỉ có một mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc Sự đ ông tâm của đ ông bào ta đúc thành một bức tưởng
d tng vững chấc xung quanh Tổ quốc Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầi nhằm bức tưởng đó, chúng cũng phải thất bại”
Chính sức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám Từ thực tiên d6, H 6Chi Minh đã rút ra kết luận:
“Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”
Và Người khuyên dân ta rằng:
“Dân ta xin nhớ chữ đông:
Trang 3D %xg tinh, đ ông sức, đ ng lòng, đ ng minh”
Đây chính là con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do
1.2 Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đẦi của cách mạng
H ồChí Minh cho rằng “ Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầi của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầi của cả dân tộc” Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của qu chting, do qu n chúng, vì qu n chúng Đảng
có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người 1.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Theo tư tưởng H`ôChí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con r ng cháu tiên,
không phân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già trẻ, gái, trai, giàu, nghèo Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung Người đã nhi ân
Lần nói rõ: “ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải
đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truy `ñn thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm n`â tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, n`ầ tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc
1.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:
— Trên na tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế độ xã hội mới có thêm lao động trí óc) dưới sự lãnh đạo của Đảng
— Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi ích
của tng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng
— Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của H`ôChí Minh là: “Cầi đông tần dị” — Lấy cái chung, đ `êcao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác
biệt
Đi năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên — Việt toàn quốc, Người vạch rõ: “ Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân
Trang 4ta là công nhân, nông dan va cdc t®g lop lao déng khác Bất kỳ ai mà thật tha tan thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những ngươi đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Người chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị Ta đoàn kết để đấu tranh
cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai
có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Người còn nhấn mạnh: “Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đ ông thời phải củng cố
N*âi có vững, nhà mới chấc chấn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi Trong chính sách
đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai Lần: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên
tac”
Người luôn thể hiện ni ân tin vào sy phat trién b& vitng ctta khối đại đoàn kết dân tộc lau dai Dia nay được thể hiện trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam
1.5 Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thắng thấn theo nguyên tắc tự phê bình,
phê bình vì sự thống nhất b`ñ vững
Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đ ông còn
có những điểm khác nhau cn phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi đến sự nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc phục Để giải quyết vấn đ`ềnày, một mặt H`ôChí Minh nhấn mạnh phương châm “cân
đ ng tần dị”; mặt khác, Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đoàn kết xuôi
chi ai, néu cao tỉnh th phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục
những mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết: “Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trưởng cũng phải nhất trí Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu
tranh, học hỏi những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình
trên lập trưởng thân ái, vì nước, vì dân”
Chủ tịch H ồChí Minh khẳng định rõ:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở
để thực hiện đại đoàn kết quốc tế Tư tưởng Đại đoàn kết của Chủ tịch H`ôChí Minh được thực hiện thành công là một nhân tố quyết định cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trong thực tiễn, việc chuyển sức mạnh đoàn kết dân tộc trong thời kỳ giữ nước sang thoi ky dung nước không phải là việc dễ dàng Lịch sử đang đòi hỏi những nỗ lực lớn của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực này Vận dụng tư tưởng H`ôChí Minh trong
Trang 5xu thế hiện nay là hội nhập kinh tế quốc tế, một loạt vấn đ`êđặt ra mà chúng ta phải chú ý:
— Khoi dậy và phát huy cao độ sức manh nội lực, phải xuất phát từ lợi ích dân tộc, từ phát huy nội lực dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng
có thể tranh thủ được để xây dựng, phát triển đất nước
— Trong đi `âi kiện xây dựng nn kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, để khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao ý chí tự cưỡng dân tộc, trong chính sách
đại đoàn kết, phải chú ý phát huy tính năng động của mỗi người, mỗi bộ phận để mọi
việc tử lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, học tập và lao động đ`âi có năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao Ð ng thời, phải khắc phục được những tiêu cực của kinh tế thị trưởng, đặc biệt tâm lý chạy theo đ Ông tin, cạnh tranh không lành mạnh làm phai nhạt truy ñn thống đoàn kết, tình nghĩa tương thân tương ái của dân tộc, giải quyết đói nghèo, thu hẹp khoảng cách, ranh giới giữa kinh và thượng, giữa nông
thôn và thành thị, cũng cố khối đại đoàn kết 54 dân tộc anh em, chăm lo đời sống
d tng bào dân tộc ít người, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, tôn trọng tín ngưỡng tôn giáo, các tập quán tốt đẹp của dân tộc, kiên quyết loại bỏ những âm mưu lợi dụng tôn giáo, tà giáo để gây rối
— Phải xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh Phải chống các tệ nạn xã
hội, nhất là tệ nạn tham những, quan liêu, vi phạm quy làm chủ của nhân dân, phải
biết lắng nghe những ý nguyện chính đáng của nhân dân, phải kịp thời giải quyết những oan ức của nhân dân, làm cho lòng dân được yên Phải tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp, chính sách xã hội, đặc biệt cơi trọng việc xây dựng mặt trận, đổi mới,
hoàn thiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, chính sách đối với công nhân, với
nông dân, với trí thức, chính sách đối với cộng đ ng người việt nam ở nước ngoài, chính sách đối với các thành ph ân kinh tế, tập hợp đến mức rộng rãi nhất mọi nhân tài, vật lực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
— Trong đi ân kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại trong xu thế khu vực hóa, toàn c 3i hóa kinh tế ngày càng phát triển, đòi hỏi phải củng cố sự đoàn kết với phong trào cách mạng các nước, đ ng thời phải nắm vững phương châm ngoại giao m`ên dẻo, có nguyên tắc nhằm thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại hiện nay của Đảng và Nhà nước ta là: Việt Nam muốn
là bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đ ng quốc tế, vì hòa bình, hợp
tác và phát triển
Trong tình hình thế giới hiện nay, đời hỏi chúng ta phải có những chủ trương đúng
đắn, sáng tạo trong việc nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, để vừa
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, vừa giữ vững bản sắc dân tộc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước ngày càng phát triển
2 Vai trò của Đại đoàn kết dân tộc
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và trong suốt 90 năm lãnh
đạo cách mạng, Đảng luôn xác định đại đoàn kết toàn dân tộc là
Trang 6đường lối chiến lược, là ngun sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã được phát huy cao độ với quyết tâm “mang sức ta giải phóng cho ta”, “dù phải đốt cháy ca day Trưởng Sơn, cũng kiên quyết giành cho được độc lập”, khi thời cơ đến, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch H'ôChí Minh, hơn 20 triệu ngươi dân Việt Nam đã đứng dậy giành chính quy ã làm nên cuộc Cách mạng Tháng lắm năm 1945 vĩ đại, đem lại nền độc lập cho dân tộc và quy ân tự do cho nhân dân Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế t ân tại suốt 2000 năm trong lịch sử Việt Nam
Trong kháng chiến chống Pháp, với khẩu hiệu: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ ”
và sự đồng lòng của toàn dân tộc: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc ” đã phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc để làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ
“lừng lẫy năm châu, chấn động địa c 1”
Trong quá trình đổi mới, thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, đất nước ta đang đứng trước nhi`âi vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của nhân dân, ảnh hưởng không nhỏ tới sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Đó là sự phân hóa giàu nghèo, phân t ng xã hội ngày càng gay gất; tệ quan liêu, tham những, lãng phí, xâm phạm quy, lợi
ích chính đáng, hợp pháp của người dân còn diễn biến phức tạp,
gây bức xúc trong dư luận cùng với các biểu hiện suy thoái v` tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng
4¬”?
viên, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục chĩa mũi nhọn tấn công, hòng phá
vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực tế này đang làm xói mòn
lòng tin của nhân dân, trở thành thách thức đối với mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Thực tiễn đòi hỏi phải tiếp
tục củng cố vững chấc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh to lớn của toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
II, Phat huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc theo tình thần Nghị quyết Đại hội XHI của Đảng
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truy ` thống quý báu, là cội ngu ôn sức mạnh của dân tộc Việt Nam Truy n thống đó được hun đúc, hình
Trang 7thành và phát triển bởi tỉnh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, chiến thắng mọi thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam ngày càng cường thịnh Thực hiện đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầi của cách mạng nước ta Đảng ta kháng định, mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải phản ánh được nguyện vọng, quy ê lợi của đại đa số dân chúng để
có thể tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng cho cách mạng
2.1, Đại đoàn kết toàn dân tộc - truy thống quý báu của dân tộc Việt Nam
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân “Dân” theo quan niệm của Chủ tịch Hô Chí Minh là đềng bào, là anh em một nhà; là
không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện “Dân” là
toàn dân, toàn dân tộc Việt Nam; bao øg`ữn dân tộc đa số, thiểu số cùng sống trên một dải đất Việt Nam Như vậy, “Dân” vừa được hiểu
là mỗi cá nhân, vừa là toàn thể đ ông bào Nắm vững quan điểm giai
cấp, quan điểm quân chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã chỉ ra giai cấp công - nông là lực lượng đông đảo nhất,
bị áp bức nặng n`ềnhất, có tinh thần cách mạng triệt để nhất
Ngay từ khi Đảng ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập trung xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất để quy tụ mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Tùy từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta đã xây dựng các tổ chức: Hội Phản đế dng minh (năm 1930); Mặt trận Dân chủ (năm 1936); Mặt trận Nhân dân phản đế (năm 1939); Mặt trận Việt Minh (năm 1941); Đảng Cộng sản là thành viên của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, nhưng là thành viên lãnh đạo Mặt trận Vì vậy, Đảng là linh h ôi của khối đại đoàn kết dân tộc Cho nên, Đảng phải
có chính sách đúng đấn và có năng lực lãnh đạo thì mới giành được địa vị lãnh đạo Mặt trận Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúng đắn Đảng c3n tuyên truy ân, giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa, khêu gợi tỉnh thần
tự giác, tự nguyện, tôn trọng các tổ chức, lắng nghe ý kiến người ngoài Đảng Đảng phải thực sự đoàn kết nhất trí, bởi sức mạnh của
Đảng là ở sự đoàn kết nhất trí
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng là sự nghiệp của qu3n chúng Đảng chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình nếu biết tập hợp, đoàn kết các tng lớp nhân dân trong Mặt trận Dân tộc
thống nhất rộng rãi chống kẻ thù chung và xây dựng đất nước” Để
hoàn thành một nhiệm vụ “khó khăn hơn nhi 1” so với trước, tất yếu phải có sức mạnh lớn hơn trước, nghĩa là sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay khó khăn hơn trước bội phần và đòi hỏi phải
phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, chống ngoại xâm thì “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do!” là giá trị cao nhất; là mục tiêu chung
Trang 8tạo nên cơ sở khách quan thuận lợi cho đại đoàn kết dân tộc, nhờ đó
mà toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch H ô Chí Minh: “loàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quy ân tự
do, độc lập ấy”? Vì vậy, “muốn kháng chiến lâu dài để tới thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên hết thảy mọi lực lượng mới mong đi tới thắng lợi cuối cùng” Sau khi đã đuổi được ngoại xâm, sức mạnh của ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do được chuyển thành sức mạnh của ý chí xây dựng xã hội mới, cuộc sống mới, thì vấn đề đại đoàn kết dân tộc lại phải tìm ra được mục tiêu mới, nội dung mới và động lực mới làm nân tảng để quy tụ sức mạnh toàn dân tộc
Mục tiêu chung của đại đoàn kết hiện nay là, xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu đó phản ánh lợi ích, nguyện vọng chung của toàn thể dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện sự thừa nhận và tôn trọng mục tiêu riêng, lợi ích riêng
của các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần kinh tế và nói chung
là của mọi người dân Cho nên, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao nỉ ần tin của Nhân dân, tăng cường đ ng thuận xã hội; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đ`ề cao tinh thần dân tộc, truy ` thống yêu nước, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cưởng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc 2.2, Quan điểm mới của Đảng về tăng cường đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới
Trước yêu cầi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước theo tỉnh thần Nghị quyết mà Đại hội XIII của Đảng đang đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta những nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻ vang Đảng ta chỉ rõ: “lrong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhi `âi vấn đêmới, yêu cẦi mới nặng nề phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đòi hỏi toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải đoàn kết một lòng; tiếp tục đổ
mới mạnh mẽ tư duy; có quyết tâm chính trị cao; dự báo chính xác,
kịp thời diễn biến của tình hình; chủ động ứng phó kịp thởi với mọi
tình huống; nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đ Ông bộ công cuộc đổi mới; không ngừng gia tăng ti ân lực mợi mặt của quốc
gia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành quả phát triển đã đạt
được; đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh và bền
vững”4 Trong đó, “Các thế lực thù địch cấu kết với các phần tử phản
động, cơ hội chính trị trong nước chưa tử bỏ âm mưu chống phá cách
Trang 9xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam”5
Ngày nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, b`ñ vững, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của Nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; giữ vững môi trưởng hoà bình, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quy ân quốc gia Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, nhất là tác động của suy thoái kinh tế, tài chính, những tiêu cực và tệ nạn xã hội, vấn đ`êbảo vệ chủ quy êi biển, đảo làm ảnh hưởng nhất định
đến tư tưởng và đời sống các tầng lớp Nhân dân
Tại buổi Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truy thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ: Đại đoàn kết dân tộc là chủ trương chiến lược, có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại của cách mạng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối chiến lược cách mạng của Đảng ta Là biểu
trưng sinh động của tư tưởng đoàn kết thống nhất toàn dân tộc Bởi
vậy, đòi hỏi chúng ta phải có quyết tâm cao hơn nữa, nỗ lực lớn hơn nữa, đoàn kết thống nhất chặt chế hơn nữa để phấn đấu thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội l3 thứ XI của Đảng
Với vai trò là tổ chức đại diện của Nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống chính trị ở nước ta, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên cẦn làm tốt hơn nữa vai trò là
nòng cốt chính trị, có trách nhiệm vẻ vang trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, vận động Nhân dân đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, thực hành dân chủ, xây dựng đồng thuận xã hội để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu chính trị của đất nước trong giai đoạn mới Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ phải là ba chân kig vững chấc của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta, Tổ quốc ta
2.3, Nhiệm vụ, giải pháp tắng cưởng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tăng cường xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp rộng rãi mọi tng lớp Nhân dân, bảo đảm sự thống nhất cao v`ê
tư tưởng và hành động, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Đây vừa là nhiệm vụ vừa là định hướng cơ bản nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm và quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo: Cách mạng là sự nghiệp của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân và chính Nhân dân là người làm nên những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử Một trong những nhiệm vụ bao trùm, quan trọng hàng đầi
Trang 10của Mặt trận Tổ quốc là tiếp tục xây dựng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp rộng rãi mọi tng lớp Nhân dân, bảo đảm sự thống nhất cao v`ề nhận thức, tư tưởng và hành động:
“Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chấc độc lập, chủ quy, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm
trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh
mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương”6 Ð ng thời “Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, tử xa”?7 Đại đoàn kết dân tộc là chủ trương chiến lược, có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại của cách mạng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đương lối chiến lược cách mạng của Đảng ta Là biểu trưng sinh động của tư tưởng đoàn kết thống nhất toàn dân tộc, Mặt trận
Tổ quốc cần động viên, phát huy tốt hơn nữa vai trò đoàn kết các giai tầng, nêu cao vai trò của các cá nhân tiêu biểu trong các giới đồng bào, các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài Tăng cưởng phát huy dân chủ, tinh thần thân ái, trao đổi, ban bạc, bảo đảm sự bình đăng, tôn trọng, thông cảm lẫn nhau; xóa bỏ mặc cảm, định kiến v`ề quá khứ, thành phần, giai cấp; chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc để Mặt trận các cấp thực sự là trung tâm đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng xã hội, đóng góp trí tuệ, công sức cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc
2.4, Tiếp tục thể chế hóa phương châm “Đân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thành những chính sách, quy chế,
quy định cụ thể để Nhân dân phát huy quy làm chủ và
thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã
hội
Xây dựng cơ chế, chính sách và các hình thức tổ chức để Nhân dân được phát huy quy ñ làm chủ trên các lĩnh vực của đởi sống xã hội, phát triển tài năng, sức sáng tạo, phát triển sản xuất, kinh doanh làm giàu chính đáng, mang lại lợi ích cho mình và cho đất nước Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “g3n dân, hiểu dân, học dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”, gương mẫu, tận tụy với công việc, “nói đi đôi với làm”, thực sự là công bộc của Nhân dân Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước
ph ân vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam, b`ổ dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng ngu n nhân lực,
có cơ chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nã văn Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở