1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khảo sát cuộc sống của sinh viên sau khi lên Đại học

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát cuộc sống của sinh viên sau khi lên đại học
Tác giả Trần Việt Trinh, Nguyễn Xuân Ngọc Huyền, Mai Thu Huyền, Nguyễn Thị Phương Linh, Đàm Thị Hà Trang
Người hướng dẫn Phạm Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMBÀI BÁO CÁO Học phần: Nguyên lí thống kê N06 Đề tài: Khảo sát cuộc sống của sinh viên sau khi lên đại học Hải Phòng, ngày 9/4/2023

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

BÀI BÁO CÁO Học phần: Nguyên lí thống kê (N06)

Đề tài: Khảo sát cuộc sống của sinh viên

sau khi lên đại học

Hải Phòng, ngày 9/4/2023

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU 2

TỔNG QUÁT CHUNG 3

I Mục đích nghiên cứu 3

II Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu 3

CÂU HỎI KHẢO SÁT 4

NỘI DUNG PHÂN TÍCH 7

Trần Việt Trinh - 95547 7

Câu 1: 7

Câu 7: 8

Câu 12: 9

Câu 15: 10

Nguyễn Xuân Ngọc Huyền - 95336 11

Câu 9: 11

Câu 13: 12

Câu 14: 13

Câu 17: 14

Mai Thu Huyền - 95109 15

Câu 3: 15

Câu 10: 16

Câu 11: 17

Câu 19: 18

Nguyễn Thị Phương Linh - 95637 19

Câu 2: 19

Câu 4: 20

Câu 8: 21

Câu 16: 22

Đàm Thị Hà Trang - 97255 23

Câu 5: 23

Câu 6: 24

Câu 18: 25

Câu 20: 26

KẾT LUẬN 27

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ 28

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 3

Trải qua quá trình học tập và thi cử vất vả, ngày mà các bạn chính thức bướcchân vào cánh cửa đại học cũng là ngày các bạn bắt đầu cuộc sống sinh viên củamình Từ một học sinh cấp 3 trở thành sinh viên đại học, không chỉ là thay đổi tronghình thức, trong cách gọi mà còn là thay đổi trong môi trường sống, trong nhữngthói quen, chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày và còn nhiều điều khác biệt trong đời sốngthường nhật và học tập khác

Nếu phải sống trong ký túc xá hoặc phòng trọ, bạn cần phải chuẩn bị chomình một tâm thế sống tự lập, phải biết chi tiêu hợp lí và quản lí thời gian hiệu quả.Trong học tập, bạn cần quyết tâm thực hiện các mục tiêu, rèn luyện khả năng tự học

và chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức mới Đại học cũng là nơi mà các bạn sẽđược giao lưu, kết bạn và có nhiều mối quan hệ mới Đó là một vài những thay đổinhỏ mà các bạn sẽ gặp phải trong cuộc sống sinh viên của mình

Để tìm hiểu về những thay đổi đó, nhóm đã chọn đề tài “Khảo sát về cuộcsống của sinh viên sau khi lên đại học” làm đề tài nghiên cứu và thống kê

TỔNG QUÁT CHUNG

Trang 4

I Mục đích nghiên cứu

Thứ nhất, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp dữ liệu khách quan, những đánh giá tổng quan về cuộc sống của sinh viên sau khi lên đại học Qua khảo sát này có thể thấy được sự thay đổi của sinh viên khi bước đến một môi trường mới, thay đổi từ cách sống, cách chi tiêu và sinh hoạt hàng ngày

Thứ hai, qua việc thực hiện khảo sát và phân tích đề tài, nhóm mong muốn ápdụng nhiều hơn kiến thức đã được học ở bộ môn “Nguyên lý thống kê” vào thực tiễn để hoàn thiện khả năng đánh giá và phân tích của nhóm mình hơn

Đối tượng nghiên cứu: 151 bạn sinh viên đang sinh sống, học tập và làm việc trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam, bao gồm từ sinh viên năm nhất đến năm tư.Thời gian nghiên cứu: Tiến hành điều tra từ đầu tháng 3/2023 – cuối tháng 4/2023

Không gian nghiên cứu: Toàn bộ phạm vi lãnh thổ Việt Nam

CÂU HỎI KHẢO SÁT

1 Bạn là nam hay nữ ?

Trang 6

9 Bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền mỗi tháng ?

Trang 8

NỘI DUNG PHÂN TÍCHTrần Việt Trinh - 95547

Câu 1:

Giới tính

Tỷ trọng (di)(%)

Mo là giới tính Nam

Trang 12

Nguyễn Xuân Ngọc Huyền - 95336

Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức

xi fi xi-x (xi-x)fi (xi-x) 2 fi

50000 58 249338 14461604 1.18*10 13

300000 61 662 40382 26732884

750000 32 450662 14421184 6.5*10 12

Tổng 151 700662 28923170 1.83*1013

Khoảng biến thiên R = 700000 750000-50000

Độ lệch tuyệt đối bình quân d = 191544 28923170/151

Tần số tích lũy Trị số giữa (Si)

Mật độ phân phối (mi) 100000

400000 500000

0.00058 0.0001525 0.000064

<100000

100000-500000

>500000

58 61 32

38.4 40.4

Số tiền tiết kiệm mỗi tháng (xi)

(đồng)

Tần số (fi) (người)

Tần suất (di) (%)

Số tiền tiết kiệm bình quân mỗi tháng của sinh viên:

Tổng 151 100

21.2

58 119 151

50000 300000 750000

(xi-x) 2

6.21*10 10

438244

Trang 13

Nguyễn Xuân Ngọc Huyền - 95336

Độ lệch tuyệt đối bình quân d = 0.4732 71.46/151

Độ lệch tiêu chuẩn 0.3623 (109.408/151) 1/2

Hệ số biến thiên V = 37.6% (0.4732/1.26)*100

2 2 2

0-2

2-4

>4

136 146 151

Số học phần trượt Tần số tích lũy Trị số giữa Trị số khoảng cách tổ

Tổng

1 3 5

Trang 14

Nguyễn Xuân Ngọc Huyền - 95336

Câu 14:

hi=xmx=xmin mi=fi/hi

x = 3.59 (2.845*13+3.375*44+3.8*94)/(13+44+94)

Tổ có mốt là tổ 3.6-4 vì có fmax=94 Mo = 3.73 3.6+0.4*(235-125.71)/((235-125.71)+(235-0))

Tổ có số trung vị là tổ 3.6-4 vì có Si=151 vượt nửa tổng tần số Me = 3.68 3.6+0.4*(151/2 - (44+13))/94

Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức

xi fi xi-x (xi-x) 2

(xi-x) 2 fi 2.845 13 0.745 0.555 7.22

3.375 44 0.215 0.0462 2.03

Độ lệch tuyệt đối bình quân d = 0.2575 38.89/151

Độ lệch tiêu chuẩn 0.0443 (13.39/151) 1/2

Hệ số biến thiên V = 7.17% (0.2575/3.59)*100

(xi-x)fi 9.69 9.46 19.74 38.89

Trang 15

Nguyễn Xuân Ngọc Huyền - 95336

Trang 16

Mai Thu Huyền - 95109

Trang 17

Mai Thu Huyền - 95109

Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức:

(6,80*10 12 +8,50*10 10 +1,02*10 13 +2,91*10 13 )/151

+8,50*10 10 +1,02*10 13 +2,91*10 13 )/151) 1/2

xi

Tần số tích lũy Si

Tần suất(di) (%) Trị số khoảng cách tổ

Trang 18

Mai Thu Huyền - 95109

Câu 11:

Điểm thi đại học xi Tần số(fi) di

Tần số tích lũy (Si)

Trị số khoảng cách tổ (hi)

Mật độ phân phối (mi) |xi-x| (xi-x)

2

(xi-x)2*fi

<20 điểm 10 8 5,2 8 20 0.4 14,16 200,51 1604,08 20-23 điểm 21,5 25 16,6 33 3 8,33 2,66 7,11 177,75

23 - 26 điểm 24,5 78 51,7 111 3 26 0,34 0,12 9,36

>26 điểm 28 40 26,5 151 3 13,33 3,84 14,75 590

Số điểm đại học bình quân x= 24,16 (10*8+21,5*25+24,5*78+28*40)/(8+25+78+40)

Tổ có mốt là tổ (23-26 điểm) vì có fmax=78 M0= 24,75 23+3*(26-8,33)/((26-8,33)+(26-13,33))

Tổ có trung vị là tổ (23-26 điểm) Me= 24,63 23+3*((151/2)-33)/78

Khoảng biến thiên R= 18 28-10

Độ lệch tuyệt đối bình quân d= 2,38 (14,16*8+25*2,66+78*0,34+3,84*40)/151

Phương sai s 2 = 15,77 (1604,08+177,75+9,36+590)/151

Độ lệch tiêu chuẩn s=3,97 ((1604,08+177,75+9,36+590)/151) 1/2

Hệ số biến thiên V= 9,85% (2,38/24,16)*100

V= 16,43% (3,97/24,16)*100

Trang 19

Mai Thu Huyền - 95109

Câu 19:

Thời gian ngủ xi Tần số

(fi) Tần suất (di) Tần số tích lũy (Si)

Trị số khoảng cách tổ (hi)

Mật độ phân phối (mi)

|xi-x| (xi-x) 2 (xi-x) 2 *fi

Tổ có chứa trung vị là tổ (5h -8h) Me= 5,9 5+3*((151/2)-40)/115

Độ lệch tuyệt đối bình quân d= 1,4 (3,1*15+2,1*25+0,1*75+2,9*36)/151

Trang 20

Nguyễn Thị Phương Linh - 95637

Trang 21

Nguyễn Thị Phương Linh - 95637

Trang 22

Nguyễn Thị Phương Linh - 95637

Trang 23

Nguyễn Thị Phương Linh - 95637

Trang 24

Độ lệch tuyệt đối bình quân (0.769*107+1.232*30+3.231*14)/(107+30+14) 1.089

Phương sai (63.237+45.45+146.146)/(107+30+14) 1.688

Hệ số biến thiên (1.299/1.769)*100 73.431

Trang 25

Độ lệch tuyệt đối bình quân (1.205*30+0.205*78+0.795*25+1.795*18)/151 0.6909

Phương sai (43.56+3.276+15.8+57.996)/151 0.799

Hệ số biến thiên (0.893/1.705)*100 52.375

Trang 26

Độ lệch tuyệt đối bình quân (2.609*36+0.609*59+1.391*30+3.391*26)/151 1.7202

Phương sai (245.025+21.889+58.05+298.974)/151 4.132

Hệ số biến thiên (2.032/2.609)*100 77.884

Trang 28

KẾT LUẬN

Có thể nói, những trải nghiệm, hoạt động sau khi lên đại học là một phầnkhông thể thiếu khi nhắc đến đời sống sinh viên Qua khảo sát, có thể thấy đa số cácsinh viên cảm thấy bình thường đối với cuộc sống của mình sau khi lên đại học với

tỷ lệ 61.5%, chỉ một bộ phận nhỏ chưa hài lòng với tỷ lệ là 10.6% Điều đó cho thấyhầu hết sinh viên đều trải qua cuộc sống đại học ổn định cả về vật chất và tinh thần.Tuy nhiên, bộ phận nhỏ các sinh viên chưa hài lòng đối với đời sống sau khi lên đạihọc, nguyên nhân do áp lực về tài chính-kinh tế, áp lực xã hội ảnh hưởng đến tâm lý,làm giảm hiệu quả học tập, giảm năng suất lao động

Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu vào hàng hóa dịch vụ, cũng như phụgiúp một phần về mặt tài chính cho phụ huynh, 41.7% sinh viên được khảo sát chọnlàm thêm là giải pháp khả thi nhất Mức lương sinh viên nhận được dao động trongkhoảng từ 1.000.000 đồng cho đến 3.000.000 đồng Với mong muốn tương lai đầy

đủ, sung túc, các sinh viên sau khi ra trường phần lớn hướng tới mức lương trên20.000.000 đồng/tháng với tỷ lệ lựa chọn 47,7% Ngoài ra, mỗi sinh viên dành sựquan tâm đến điểm tích lũy của bản thân trong mỗi kì học tập và rèn luyện tại trườngđại học Theo đó, với 94 lựa chọn-tương đương 62.3%, các sinh viên đều muốn điểmtích lũy của mình là 3.6-4.0, đạt loại Xuất sắc

Tóm lại, cuộc sống sau khi lên đại học của sinh viên luôn xoay quanh các vấn

đề như: điểm số, thu nhập từ việc làm thêm, mức lương sau khi ra trường…

Trang 29

Nhóm xin chân thành cảm ơn cô!

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN