BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Họ
Trang 1BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Diệu Thúy
Hà Nội,2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học : “ Nghiên cứu mức chi tiêu hàng tháng của Sinh viên Học Viện Hành chính Quốc gia ’’ là công
trình nghiên cứu của chính bản than và là sản phẩm của cá nhân tôi Các
số liệu kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực,chính xác và chưađược ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào Tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Hà Nội Ngày 6 tháng 7 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Thị Thảo
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu mức chi tiêu của Sinhviên Học viện Hành Chính Quốc gia ‘’’ ,em đã nhận được sự chỉ bảo nhiệttình và tận tâm của thầy cô giáo trong Học viện Hành Chính Quốc gia Vớitình cảm chân thành,em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô tham gia giảngdạy ,giúp đỡ,chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Trần Thị Diệu Thúy đãhướng dẫn trực tiếp và định hướng ,đóng góp,bổ sung những thiết sót để
em cso thể hoàn thành bài nghiên cứu này
Trong quá trình nghiên cứu ,dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do khảnăng nghiên cứu còn hạn chế nên em không tránh khỏi những thiếu sótnhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp,cảm thông và giúp đỡ từcác quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này để bài nghiên cứucủa em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội ngày 5 tháng 7 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Thị Thảo
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HVHCQG Học viện Hành Chính Quốc
gia
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất ổn Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá Hệ lụy tất yếu là giá cả nhu yếuphẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung Đối với sinh viênnói riêng,phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống
và học tập ở những thành phố đắt đỏ,trở nên nhạy cảm với sự tăng vềgiá Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệmcủa sinh viên đã trở thành mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu, đặc biệt
là các trường đạihọc Một số ví dụ nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi London South Bank University hay NatCen/ IESStudent Income and Expenditure (SIES), khảo sát hàng nghìn sinh viên Những nghiên cứu nàyđược thực hiện thường kì 2-3 năm một lần
Chi tiêu không chỉ là giải pháp mà nó còn đem đến rất nhiều những điều khó khăn nếu như chúng ta không biết cách để chi tiêu sáng suốt và hợp lí Một nền kinh tế khỏe mạnh, không chỉ cần sự thấu đáo của chính phủ mà còn nhờ vào từng cá nhân, cách chúng ta chi tiêu sẽ ảnh hưởng đến không chỉ mỗi chúng ta mà nó còn ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước Cùng với việc chi tiêu không đúng cách, hoang phí sẽ gây ra hệ lụy nghiêm trọng như có thói quenmua sắm không lành mạnh, thiếu chi phí chi trả, không những thế chitiêu không phù hợp khiến chúng ta dễ sa ngã vào những con đường
tệ nạn, thậm chí, còn có thể biến ta thành con người ích kỷ, thiếu suynghĩ,xem nhẹ giá trị của mọi người xung quanh và sống quá hưởng thụ, đua đòi Hơn nữa,Sinh viên lại là một lực lượng đông đảo của xãhội lại trong độ tuổi lao động,chưa lập gia đình nên việc cân đối giữa thu nhập và chi tiêu là một vấn đề rất khó khi hiện nay nhu cầu mua sắm của Sinh viên ngày một gia tăng
Vấn đề chi tiêu của sinh viên chính vì thế đã đặt ra rất nhiều bài toán cho các nhà nghiên cứu hiện nay Trước vấn đề ấy ,em đã lựa chọn “Nghiên cứu mức chi tiêu của Sinh viên Học viện Hành Chính
Trang 7Quốc gia” làm công trình nghiên cứu của mình Qua đó phác họa tổng quan về tình hình tài chính cũng như chi tiêu và tiết kiệm của Sinh viên HVHCQG
3 Lịch sử nghiên cứu
Chi tiêu cá nhân là một vấn đề còn khá mới mẻ tại Việt Nam Đâykhông chỉ là vấn đề được chính những sinh viên đang học trên ghế nhà trường quan tâm mà còn là một bài toán khó được các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm đến Vì vậy,vấn đề chi tiêu hang tháng của sinh viên và những khía cạnh liên quan đến bài toán chi tiêu ở giới trẻ hiện nay đặc biệt là sinh viên luôn là chủ đề đáng quantâm để các nhà nghiên cứu khoa học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu.3.1 Những nghiên cứu,khảo sát trong nước
Bài nghiên cứu đo lường mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinhviên do TS Đinh Thị Thanh Vân và Nguyên Thị Huệ chủ biên trong tạp
chí “Đo lường và đánh giá các yếu tố tác động tới hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên” thông qua dữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi thu thập
được của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội như: ĐH Kinh
tế - ĐHQGHN, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Công nghệ - ĐHQGHN Saukhi tính điểm hiểu biết cho từng cá nhân và phân loại các mức điểm,nghiên cứu đưa ra được kết quả hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viêntrên địa bàn Hà Nội đang ở mức độ trung bình - kém Nghiên cứu sử dụng
mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố vềnhân khẩu học như ngành học, năm học, trình độ học vấn, nghề nghiệp,thu nhập của bố mẹ đến mức độ hiểu biết tài chính của sinh viên
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), nhận thức tài chính của người dân về hình thức cho vay cá nhân còn rất thấp, chỉ 51% số người được hỏi đã nghe và hiểu về cụm từ cho vay khách hàng cá nhân Một cuộc khảo sát ở 7 trường trung học của Thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng học sinh từ 13 - 18 tuổi (2012, 2013) thu được kết quả như sau: chỉ có 17,2% số học sinh biết tiết kiệm và chi tiêu một phần tiền
có được, 8,8% chi tiêu toàn bộ số tiền có được và số còn lại không biết tiêu tiền hoặc tiết kiệm Trong cuộc điều tra của OECD (2012), Việt Nam xếp thứ 26 trong 28 nước, đứng trên Indonesia và Pakistan 33% số người
Trang 8được khảo sát ở Việt Nam không lập ngân sách để quản lý thu nhập và chi tiêu (OECD,2014) Thực trạng cho thấy hiểu biết tài chính của người dân Việt Nam nói chung đang ở mức thấp Với sinh viên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào quan tâm đặc biệt đến đối tượng này trong khi họ là nhữngngười dễ chịu tổn thương tài chính nhất Ở độ tuổi trưởng thành, nhất là khi bước vào môi trường học tập mới xa gia đình, quãng thời gian sinh viên chính là lúc mỗi người học cách chủ động hơn trong cuộc sống của chính mình Một trong những vấn đề không thể tránh khỏi đối với mỗi sinh viên đó là vấn đề về quản lý tài chính khi bắt đầu được cầm tiền và tự quyết định tiêu chúng thế nào Kỹ năng quản lý tài chính từ khi còn là sinhviên có liên quan trực tiếp đến kỹ năng quản lý tài chính sau này của mỗi người.
Một khảo sát khác trên 1.000 sinh viên ở Hà Nội và TP HCM hồi năm 2017 của Công ty nghiên cứu thị trường Q&Me cho thấy mức chi tiêutrung bình hàng tháng của mỗi sinh viên sống với gia đình là 3,78 triệu đồng Con số này là 4,92 triệu đồng với sinh viên không sống cùng gia đình, chủ yếu chi tiêu cho ăn, uống
2.2 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của Sharon Taylor (2011) đã đưa ra kinh nghiệm giải quyếtvấn đề thiếu hiểu biết tài chính cá nhân ở các quốc gia như Úc, New Zealand, Mỹ Kinh nghiệm ở các nước đều cho thấy giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân của học sinh, sinh viên Hiện nay, ở các trường học của Việt Nam, các kiến thức và
kỹ năng về tài chính cá nhân chưa chính thức được giảng dạy trong bất cứ một môn học nào Vì vậy, giải pháp lúc này là cần đưa việc đào tạo các kiến thức, kỹ năng cần thiết về tài chính cá nhân vào chương trình giáo dục nhằm trang bị các kiến thức cơ bản cho học sinh, sinh viên Để làm được việc này, thầy cô giáo các trường cần được bồi dưỡng các kiến thức cũng như các phương pháp giảng dạy cho môn học tài chính cá nhân Cần
có sự liên kết giữa nhiều trường học với nhau nhằm xây dựng nên khung chương trình đào tạo hợp lý cho việc giảng dạy môn học này
3 Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 9Trên cơ sở phân tích,nghiên cứu mức chi tiêu của Sinh viên Họcviện Hành Chính Quốc gia ,đề xuất các giải pháp quản lý chi tiêuhiệu quả cho Sinh viên HVHCQG
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích những cơ sở lý luận liên quan đến mức chi tiêuhàngtháng của Sinh viên Thực hiện khảo sát,phân tích ,đánh giá tình hình chitiêu của Sinh viên Đồng thời đề ra những phương hướng,giải pháp giúpquản lý chi tiêu hiệu quả,hợp lý cho sinh viên HVHCQG
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài sử dụng phương
pháp này nhằm thu thập những tài liệu thông tin nội dunglien quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài nhằm xác lậpmột khung nghiên cứu phù hợp
4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Căn cứ theo những dữ
liệu thu thập được để đưa ra những đánh giá ,nhận định trên
cơ sở khung lý thuyết đã có để từ đó đưa ra một két quảnghiên cứu chính xác và xác thực nhất
4.3 Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi: Đưa ra những
câu hỏi có sẵn gửi đến đối tượng phỏng vấn để nhận được ýkiến trả lời theo những câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đặt ra.Kết quả điều tra dựa trên cơ sở thống kê lại sô liệu từ đó giúpngười nghiên dự đoán tình hình ,nhận định các cơ sở về đốitượng nghiên cứu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu : Sinh viên Học viện Hành chính quốcgia
Trang 10Đề tài đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận liên quan đến mức chitiêu hàng tháng của sinh viên nói chung và Học việnHành chính Quốc gianói riêng
6.2Ý nghĩa thực tiễn
Những giải pháp ,đề xuất được đưa ra trong đề tài có thể áp dụng thựctiễn một cách khoa học và hiệu quả giúp cho sinh viên có điều kiện tốtnhất để quản lý tốt ,hiệu quả tài chính cá nhân nhằm giúp cho cuộc sống
có chất lượng tốt hơn Những nguyên nhân, yếu tố tác động có thể đượcxem là bài học đúng đắn để từ đó có cơ sở cho Sinh viên quản lý chi tiêuhợp lý hơn
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị,giải pháp nâng cao hiệu quả về quản lý chitiêu hợp lý cho Sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia
Trang 11
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINHVIÊN
1.1 Một số khái niệm cơ sở
1.1.1 Định nghĩa chi tiêu
Chi tiêu tiêu dùng trong tiếng Anh là Consumer Spending: là tổng
số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các cá nhân và hộ gia
đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế Cácbiện pháp đương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm tất cả cácgiao dịch hàng hóa lâu bền, hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhanh Chi tiêutiêu dùng có thể được coi là bổ sung cho tiết kiệm cá nhân, chi đầu tư vàsản xuất trong một nền kinh tế
Chi tiêu hiểu đơn giản là số tiền mà một cá nhân hoặc một hộ gia đình
bỏ ra để đổi lấy các hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ cho đời sống Gồmnhững chi tiêu trong ngắn hạn và những chi tiêu dài hạn, các khoản phínày tuy không đáng kể nhưng không thể phủ nhận các khoản phí này cũng
có ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu và thu nhập của mỗi cá nhân Bằng mộtcách nào đó, con người luôn chịu tác động bởi việc chi tiêu của mình.Thậm chí, thiếu hụt trong chi tiêu cũng đem đến nhiều tác động vô cùngtiêu cực cho xã hội
1.1.2 Định nghĩa chi tiêu hợp lý
Chi tiêu hợp lý là chỉ việc chi tiêu tiết kiệm, các chi phí chi ra để phục
vụ các mục đích nằm trong khả năng tài chính của cá nhân, gia đình, tổchức Không chi tiêu vượt quá thu nhập hay số tiền có cho một mục đíchnào đó
1.1.3 Định nghĩa quản lý chi tiêu
Quản lý chi tiêu cá nhân là cách sắp xếp, phân bổ nguồn tiền của bảnthân thành những khoản hợp lý để sử dụng Nếu quản lý chi tiêu cá nhântốt, sự độc lập và tự do tài chính sẽ càng đến gần với bạn, bạn sẽ không bị
áp lực bởi tiền bạc trong cuộc sống
Trang 121.1.4 Sinh viên
Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia có định nghĩa: “Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất cứ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó”.[15]
Theo Khoản 2, Điều 2 Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05tháng 04 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việcban hành quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại
học hệ chính quy quy định “Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo”[16]
Có thể nói, khái niệm sinh viên được hiểu ở các khía cạnh khácnhau nhưng đều có những điểm chung về lứa tuổi, môi trường họctập tại các trường Đại học, cao đẳng Tổng kết lại có thể đưa ra kháiniệm Sinh viên là những người trẻ có độ tuổi khoảng từ 18 – 25 tuổi,
là những người trưởng thành về thể chất, xã hội và tâm lý, đang theohọc tại các trường cao đẳng, đại học để tìm hiểu, khai thác tri thức vàlàm chủ công nghệ
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu hàng tháng của Sinh viên
1.2.1 Yếu tố khách quan
Nghiên cứu này nghiên cứu dựa trên các yếu tố khách quan liên quanđến việc chi tiêu của sinh viên bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhậplàm thêm, giới tính, tiền nhà trọ, tiền ăn, giới tính, các mối quan hệ để xâydựng mô hình nghiên cứu và kiểm định
+ Tiền hỗ trợ từ gia đình: với sinh viên đi học tiền hỗ trợ từ giađình là yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng lớn nhất đến việc chi tiêu của sinhviên Có thể nói gia đình cho ít tiền thì các bạn sinh viên sẽ tiêu tiết kiệm
Trang 13hơn, nhưng cho nhiều tiền thì chúng ta càng thoải mái, và dễ dãi trong việcchi tiêu.
+ Thu nhập làm thêm: Đối với một số gia đình khó khăn thì việc chucấp đủ cho con ăn học như những gia đình khác thì là một điều khá khókhăn nên dẫn tới sinh viên phải đi làm thêm để có tiền trang trải học hànhcũng như chi tiêu trong sinh hoạt, một số khác gia đình đã cung cấp đầy đủtiền ăn học, sinh hoạt nhưng cá nhân muốn trải nghiệm và kiếm thêm thunhập để chi tiêu cũng dẫn đến việc bạn sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn
+ Khóa đào tạo: đây cũng có thể nói là một yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến ch tiêu của sinh viên, bởi vì những sinh viên học mới học sẽ có khác biệt về việc chi tiêu với sinh viên học lâu, có nhiều cách và kinh nghiệm chi tiêu Cũng như mỗi chương trình học của các khóa và khác nhau nên việc chi tiêu cũng dần đến khác nhau mỗi chương trình học của các khóa và khác nhau nên việc chi tiêu cũng dẫn đến khác nhau
+ Giới tính: Nam và Nữ có những cách chi tiêu khá khác nhau, như đại
đa số con gái sẽ là người biết chi tiêu hợp lí hơn, xem xét hơn vấn đề nghiên cứu và đa số gia đình Việt Nam người phụ nữ luôn là những ngườikiểm soát vấn đề chi tiêu tiền bạc hãng tháng Ngược lại với nam giới việc chi tiêu thường tỏ ra thoải mái, phóng khoáng hơn cho các vấn đề trong một tháng
+ Nhà trợ: hiện nay đại đa số các nhà trọ sinh viên luôn nằm trong 1 khoảng cố đinh, phù hợp với đại đa số sinh viên, tuy nhiên vấn đề chi tiêu cho nhà trọ lại không phải là tất cả đối với sinh viên, nó phụ thuộc các đối tượng, sinh viên ở kí túc xá trường, với sinh viên ở trọ họ ở nhà trọ bình dân hay ở chung cơ và ở bao nhiêu người Tiền nhà trọ càng giảm thì chỉ tiêu sinh viên sẽ thoải mái hơn
1.2.2 Yếu tố chủ quan
Yếu tố tác động lớn nhất cũng như trực tiếp đến mức chi tiêu
hang tháng của Sinh viên đó là xuất phát từ nhu cầu bản thân