1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường UEF
Tác giả Lê Huyền Linh, Nguyễn Hoàng Thùy An, Lê Nhật Đan Trinh, Cai Nguyễn Hoàng Duy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Quang
Trường học Đại học Kinh tế Tài chính
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

LOI CAM ON Đề tải nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định sử dung thé tín dụng của sinh viên năm hai trường UEF `” được chúng em thực hiện trong quá trình học tập môn

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Quang

Sinh viên thực hiện: Lê Huyền Linh

Nguyễn Hoàng Thùy An

Lê Nhật Đan Trinh Cai Nguyễn Hoàng Duy

Các nhân tố ảnh hướng đến quyết định sử dụng thẻ tín

dụng của sinh viên năm 2 trường UEE

Trang 2

LOI CAM DOAN

Chúng tôi xin cam kết rằng công trình nghiên cứu này là sản phẩm nỗ lực, tận tâm

của riêng chúng tôi và được hướng dẫn chuyên môn và kiến thức từ Thầy TS Nguyễn Duy Quang trong quá trình thực hiện đề tài này Mọi nội dụng, quan điểm,

và kết luận được trình bảy trong bài nghiên cứu này hoàn toàn nghiêm túc và trung thực

Chúng tôi xin cam đoan rang tat cả các dữ liệu, số liệu thống kê, và thông tin được

sử dụng cho việc phân tích, nhận xét, đánh g1á, và hỗ trợ cho các luận điểm của đề tài đều được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được công bố và được ghi rõ

trong phan tai liệu tham khảo cũng như chú thích kèm theo Mọi trích dẫn, tham

chiêu đêu được dẫn nguồn một cách rõ ràng và minh bạch

Nhóm tác gia

Trang 3

LOI CAM ON

Đề tải nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định sử dung thé tín dụng của sinh viên năm hai trường UEF `” được chúng em thực hiện trong quá

trình học tập môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh với giảng viên hướng

thay Nguyễn Duy Quang Trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tải, thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em cũng như toàn thể lớp học rất nhiều điều để có thể hiểu cũng như thực hiện đề tài mà nhóm đã chọn Nghiên cứu cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tô chức nghiên cứu, tô chức chính trị

Vì vậy, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp nhóm có thế hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Trong thời gian thực hiện, nhóm chúng em đã cô gắng hết sức nhưng do thời gian

nghiên cứu không nhiều và vốn kiến thức, kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu

không thê tránh khỏi những thiếu xót Chúng em mong nhận được ý kiến góp ý của

Quý Thay Cô đề có thể hoàn thiện bài nghiên cứu của nhóm hơn

Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy!

Nhóm tác gia

Trang 4

Danh muc hinh

Hinh 2.1 M6 hinh hành vi người tiêu đùng ceceeesseeseseseesesseeseresseeees 12

Hinh 2.2 M6 hinh hép den ngwo1 tidu dung ec 2 222 2221221122112 211511 511512 xe 12

Hình 2.3 Yếu tổ tác động tới hành vi tiêu dung cies ees essessesesteeeseeeeees 13

Hình 2.4 Quy trình quyết định chọn mua của người tiêu dùng - 5-55 s5 13

Hình 2.5 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 5-5222 SE EE212E£2zz£szxe 14

Hình 2.6 Mô hình thuyết hành vi dự định 5 S2 2212211111412 e2 15 Hinh 2.7 Mô hình nghiên cứu để xuất 2-22 22£S2EE2112212512122211221212 222.2 21 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - 2 s2 +21+2E2EE2221127127112712271E 1112112112111 ce 22

Trang 5

Chuong1 Tổng quan đề tài nghiên cứu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại số hóa hiện nay, việc sử dụng thẻ tín dụng là một hình thức thanh toán rất phổ biến và tiện lợi Thẻ tín dụng cho phép người dùng mua sắm trước và thanh toán trả sau, không cần mang theo tiền mặt, vả có thể nhận được

nhiều ưu đãi từ các đối tác của ngân hàng Số liệu cập nhật từ Chi hội Thẻ (Hiệp hội

Ngân hàng Việt Nam) cho biết, doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng trung

bình 33%/năm trong từ 2018 đến 2020 Trong 6 tháng đầu năm 2021, tý lệ này tăng

32% so với cùng kỷ Tuy nhiên, việc sử dụng thẻ tín dụng cũng có những rủi ro và khó khăn, như việc phải trả lãi suất cao, bị chiếm đoạt thông tin cá nhân, hay bi quá

tai no (ThS.Tran Thi Thu Ngân, 2019)

Đối với sinh viên, việc sử dụng thẻ tín dụng có thê mang lại nhiều lợi ích, như

siúp họ có thêm nguồn tiền để chi tiêu cho học tập, sinh hoạt, giải trí, hay du lịch (Trần Hùng Sơn, 2023) Ngoài ra, việc sử dụng thẻ tín dụng cũng giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng quản lý tải chính và xây dựng điểm tín dụng cho tương lai Tuy nhiên, việc sử dụng thẻ tín đụng của sinh viên cũng gặp phải nhiều vẫn đề, như việc thiếu kiến thức và kinh nghiệm về các sản phẩm và dịch vụ tài chính, việc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội và văn hóa, hay việc không kiếm soát được chỉ tiêu và rơi vào cảnh nợ nắn

Do đó, nhóm tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm hai trường UEE Bằng cách hiểu được các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên và mong muốn đưa ra những gợi ý cho các nhà quản lý ngân hàng để phát triển các sản phẩm

và dịch vụ phủ hợp với nhụ cầu và mong muốn của sinh viên Đồng thời, nhóm tác giả cũng mong muốn góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng thẻ tín dụng một cách hiệu quả và an toàn cho sinh viên

Nhóm nghiên cứu đã tham khảo một số công trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu cho đề tài của mình Tuy nhiên, các công trình này còn có những hạn chê về phạm vi, mau, biên, hay phương

Trang 6

pháp Do đó, nhóm nghiên cứu muốn khắc phục những hạn chế này và đóng góp thêm cho lĩnh vực nghiên cửu này

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.I Mục tiêu chung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên tại TP.HCM, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị giúp các nhà quản trị phát triển chất lượng địch vụ và tạo ra các chương trình ưu đãi phù hợp đề thu hút khách hàng đặc

biệt là đối với đối tượng khách hảng là sinh viên

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- _ Đánh giá thực trạng sử dụng thẻ tín dụng đối với sinh viên

- - Đo lường và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở và sử dụng thẻ tín dụng đối với sinh viên

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu I: Sinh viên quan tâm tới những yêu tô nào khi quyết định sử dụng thẻ tín dụng?

Câu 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới việc sử dụng thẻ tín dụng đối với sinh viên?

Câu 3: Khả năng đáp ứng của neân hàng có ảnh hưởng tới hành vị sử dụng của

khách hàng hay không?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu:

- Quyét dinh su dung thé tin dung

- _ Đối tượng khảo sát:

- _ Sinh viên năm 2 trường đại học UEF

- _ Phạm vi nghiên cứu:

- _ Trường đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF)

Trang 7

1.5 Ý nghĩa và những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu vẫn đề sử dụng thẻ tín dụng nghiên cứu của sinh viên có ý nghĩa

và đóng góp quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng Hiểu rõ hơn về thói quen sử dụng thẻ tín dụng của thành viên sinh viên ø1úp ngân hàng xác định các chiến lược phủ hợp đề thu hút và duy trì khách hàng

Nghiên cứu này giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về các yêu tô ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng thẻ tín dụng của người dùng sinh viên, mang lại lợi ích, độ tin cậy và sự tiện lợi Biết rõ những yếu tố này giúp ngân hàng tạo ra các chương trinh ưu đãi phù hợp và cải thiện chất lượng dịch vụ đề thu hút khách hàng

Nghiên cứu cũng giúp ngân hảng hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng vả

phát triển công nghệ mới để cung cấp trải nghiệm sử dụng thẻ tín dụng thuận tiện hơn Cuối cùng, nghiên cứu này giúp ngân hàng xác định được những điểm mạnh

và điểm yếu của mình, từ đó cải thiện chất lượng dịch vụ và xây dựng lòng tin cho

khách hàng

1.6 Ket cau bao cao

Chương I: Giới thiệu tông quan

- _ Trình bày tổng quan về nghiên cứu bao gồm các yếu tổ thúc đây để chọn đề tài bao gồm thực trạng, giới thiệu ly do và nêu ra các hiện trạng của nghiên cứu trước đó

-_ Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

- Trinh bay ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, kết cấu đề tài

Chương 2: Tông quan lý thuyết

- Trinh bày một số khái niệm liên quan đến vấn đề sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên nhằm khái quát một số kiến thức nền tảng của đề tài nghiên cứu

- - Trình bảy cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các mô hình đã nghiên cứu trước đây của các tác giả khác trên thế giới và Việt Nam

- Xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất của mình và phát triển các giả thuyết

nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

- _ Xác định phương pháp nghiên cứu và trình bày tổng quan về quy trình nghiên cứu đối với vấn đề cần nghiên cứu

- M6 ta chí tiết các phương pháp tiếp cận nghiên cứu, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hóa thang đo để phục vụ cho việc xử lý số liệu

- _ Đưa ra được mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

- Trình bày các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng ở sinh viên năm 2 trường UEF

- _ Đưa ra những dữ liệu thông tin về các biểu mẫu khảo sát, kiểm định thang do, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu

và thảo luận

Chương 5: Kết luận và đưa ra đề xuất

- _ Đề xuất hàm ý cụ thể cho từng yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường UEF, kết luận nghiên cứu đã làm rõ được điều

gì, đưa ra những hạn chế trong nghiên cứu để có hướng tốt hơn cho những

nghiên cứu tiếp theo

Tóm tắt chương Í Chương I1 trình bảy một cái nhìn tông quan về nghiên cứu, đi sâu vào các yếu

tố thúc đây việc chọn đề tài, bao gồm thực trạng và các lý do cụ thể Nó cung cấp một cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu, xác định rõ ràng mục tiêu, đối tượng,

và phạm vi của nghiên cứu, cùng như phương pháp nghiên cứu được áp dụng Chương này cũng nhân mạnh ý nphĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, củng với cầu trúc tông thê của đê tài

Trang 9

Chuong 2 Tổng quan lý thuyết 2.1 Khái niệm và các loại thẻ tín dụng

- - Thẻ băng từ: Là loại thẻ được sử dụng khá rộng rãi với thiết kế mang tính cải tiến như mã hóa thông tin thẻ và chủ thẻ trên băng từ mặt sau thẻ Tuy nhiên loại thẻ này rất dễ bị lợi dụng lay tién vi không mã hóa an toàn được, nên hiện nay thế giới đang có xu hướng chuyền sang thẻ có gắn chip

- _ Thẻ thông minh: Là loại thẻ mới nhất và đang dân thay thế thẻ băng từ, Với kỹ thuật vi xử ly tin học, việc gắn chip vào thẻ giúp thẻ mang được nhiều thông tin

và bảo mật hơn Điều này giúp việc thanh toán trở nên đễ dàng và bảo mật hơn

- _ Thẻ nội địa: Là loại thẻ bị giới hạn tronp một quốc gia

- Thẻ quốc tế: Là loại thẻ dùng ngoại tệ mạnh đề thanh toán, được chấp nhận rộng rãi trên phạm vi toản thế giới Đây là loại thẻ được ưa chuộng nhất vì tính tiện lời của nó

(Nguồn: Phân loại thé thanh toán ngân hàng - Cơ sở lý luận, 2017) 2.2 Cơ sở lý thuyết về hành vi chọn sử dụng thẻ tín dụng

2.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Hanh vi tiéu dùng là những hành vị cụ thể của một cá nhân khi đưa ra một quyết định mua sắm, sử dụng, vứt bỏ một sản phâm và dịch vụ nào đó (Philip Kotler & Sidney J Levy, 1969) Đây là một nhiệm vụ quan trọng và ảnh hướng rất lớn tới quy trình quyết định vẻ tiếp thị của doanh nghiệp Việc nghiên cứu về hành

Trang 10

vi người tiêu dùng sẽ cho doanh nghiệp biết được về đối tượng mục tiêu mà họ đang hướng tới và từ đó có thé tao ra các sản phâm hợp với xu hướng khách hàng hơn

2.2.2 Các mô hình hành vi người tiêu dùng phố biến

Mô hình hành v1 người tiêu dùng theo Philip Kotler

Tac nhan | Tác nhân diem của t - 7

mua San pham | Kinh tê Văn hóa | Nhận thức vân đề Lựa chọn sản

phẩm

tin thương hiệu

năng thay thê mua

Hình 2.I M6 hinh hanh vi người tiêu dùng

Mô hình hộp đen người tiêu dùng

Phân phối Xã hội

Các đặc điểm của Quan điểm và sở thích

Quy trình ra quyêt Hành vi mua hàng: mua định của người gì, khi nào, ở đâu và bao

giữa thương hiệu và cty

(Nguồn: Philip Kotler, 2001)

Trang 11

2.2.3 Yếu tô tác động tới hành vi người tiêu dùng

Có 4 yêu tố tác động tới hành vi người tiêu dùng: Văn hóa, Xã hội, Cá nhân,

Đề đánh giá chính xác những yếu tổ tác động đến hành vi của người tiêu dùng, chúng ta cần xác định được điểm bắt đầu và kết thúc trong quy trình mua sắm của khách hàng Từ đó nhận diện được những tác nhân ảnh hưởng để xây dựng mô hình hành vi tiêu dùng Theo Philip Kotler, các hành động và quyết định mua của người tiêu đùng đều trải qua quy trình gồm 5 bước như mô hình:

Nhận biết Tìm kiếm Đánh giá Quyếtđịnh Phản ứng

nhu cầu *Ị thông tin J» lựa chọn J»| mua va hank | "| sau mua

Hình 2.4 Quy trình quyết định chọn mua của người tiêu dùng

(Nguồn: Philip Kotler, 2001)

Trang 12

2.3 Lý thuyết nghiên cứu hành vi sử dụng thẻ tín dụng

2.3.1 Thuyết hành động hợp by (TRA)

Năm 1975, Ajzen và Fishbein đã đề xuất xây dựng thuyết hành động hợp lý, đây là lý thuyết nền tảng trong việc nghiên cứu về ý định hành vi người tiêu dùng Học thuyết xuất phát từ lĩnh vực tâm lý xã hội, các mô hình về sự thuyết phục và các lý thuyết về thái độ Các thuyết của Fishbein chỉ ra rằng sự cố gắng thực hiện hành vị sẽ tác động tới hành vị thực sự của một người, cụ thể là bị tác động bởi quy chuẩn chủ quan và thái độ Thái độ là cảm xúc cá nhân đối với hành vi mục tiêu đựa trên sự chấp nhận tích cực hoặc tiêu cực (Davis và c.s.,1989) Quy chuẩn chủ quan được mô tả là sự nhận thức của cá nhân đối với các áp lực xã hội dẫn đến việc quyết

định thực hiện hay không thực hiện một hành vị (AJzen, 1991)

»

Xu hướng Hành vi hanh vi thực sự Chuẩn cat

chế trong một vải hoản cảnh, ý định hành vi không phải luôn luôn tác động tới hành

động thực tế Chính vì vậy, Ajzen quyết định cải tiến và mở rộng thuyết hành động

hợp lý vào năm 1985 và tiếp tục bố sung, chỉnh sửa vào năm 1991, 2002 Học thuyết hành vi dự định kế thừa hai nhân tố chính từ học thuyết hành động hợp lý là

13

Trang 13

thai d6 déi voi hanh vi va chuan chu quan, déng thoi Ajzen bé sung thém nhan té mới là Nhận thức kiểm soát hành vi Như vậy, theo mô hình lý thuyết này, Ajzen đã chỉ ra rằng: Thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan cảng tích cực và kiểm soát hành vi thực tế cảng cao, cá nhân cảng có xu hướng thực hiện ý định hành vi khi có

cơ hội (AJzen, 1991)

Thái độ đối với hành vi

2.4 Các nghiên cứu trước liên quan

2.4.1 Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Bùi Ngọc Toản - 31/08/2017

Đề tài: Nghiên cứu ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân tại thành phố

Hỗ Chí Minh

Đối tượng khảo sát: có 201 phiếu khảo sát (106 nam và 95 nữ), người dân

ngẫu nhiên trên địa bàn TP HCM

Xu hướng nghiên cứu: xác định các yếu tô ảnh hướng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân TP HCM

Yếu tổ quyết định dùng thẻ: (1) Hiệu quả mong đợi, (2) Nỗ lực mong đợi, (3)

Điều kiện thuận tiện, (4) Ảnh hưởng xã hội

Kết quả thực hiện mô hình: Hiệu quả mong đợi, ảnh hướng xã hội là yếu tổ tác dộng mạnh đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh 2 yếu tổ còn lại có ảnh hướng ít đến ý định sử dụng thẻ tín dụng

Trang 14

Kết quả nghiên cứu: kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả khách hàng mong đợi, ảnh hưởng từ xã hội, nỗ lực mong đợi và điều kiện thuận tiện tác động có ý nghia thống kê đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân tại Thành phố Hồ Chí

Minh

Hạn chế nghiên cứu: số quan sát còn ít và chỉ thực hiện khảo sát tại Thành phố

Hồ Chí Minh, chưa có điều kiện để nghiên cứu tại các khu vực khác

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Hiền cùng các cộng sự - 2022

Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Đại Chúng Việt Nam — Chi nhánh Ninh Kiều

Mục tiêu nghiên cứu: góp phần gia tăng sự phát triển thẻ tín dụng của PVcomBank trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Đối tượng khảo sát: 150 khách hàng tại PVcomBank Ninh Kiều

Xu hướng nghiên cứu: Tìm các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng

Yếu tô quyết định dùng thẻ: (1) Thái độ đối với hành vi sử dụng, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Nhận thức về kiểm soát hành vi sử dụng thẻ, (4) Chi phí sử dụng thẻ,

(5) Khả năng đáp ứng hệ thống của ngân hàng, (6) Chính sách marketing

Kết quả thực hiện mô hình: Nhân tổ ảnh hưởng mạnh đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng mà Ngân hàng cần quan tâm là thái độ, chí phí và nhận thức

Kết quả nghiên cứu: Thái độ với hành vi sử dụng thẻ, chuẩn chủ quan, nhận thức thức về kiếm soát hành vi sử dụng thẻ, khả năng đáp ứng hệ thống của Ngân hàng, chính sách Marketing Tác động đến quyết định sử dụng thẻ tín đụng của

khách hàng tại PVcomBank Ninh Kiều

Nghiên cứu của Nguyễn Đinh Yến Oanh và Phạm Thị Bích Uyên - 03/09/2023

Đề tài: Một số nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh An Giang

Đối tượng khảo sát: 160 khách hàng tỉnh An Giang

Xu hướng nghiên cứu: Tìm các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

15

Trang 15

Yếu tổ quyết định dùng thẻ: (1) Thái độ, chuân chủ quan, (2) Nhận thức kiếm

soát hành vi, (3) Khả năng sẵn sàng đáp ứng của hệ thống ngân hàng, (4) Chi phí sử dụng thẻ, (5) Tiện ích sử dụng thẻ

Kết quả thực hiện mô hình: nhân tố chi phí sử dụng thẻ có tác động ngược chiều đến quyết định sử dụng thẻ, còn lại 05 nhân tố khác đều có tác động thuận chiều với quyết định sử dụng thẻ của khách hàng

Kết quả nghiên cứu: 06 nhân tô đều ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại trên dia ban tinh An Giang

2.4.2 Cac tai liệu ngoài nước

Nghiên cứu của Hoang Nam Trinh và cộng sự - 2023

Dé tài: Các yếu tố quyết định ý định sử dụng thẻ tín dụng của người tiêu dùng:

góc nhìn nhận thức rủi ro nhiều mặt

Đối tượng khảo sát: 485 khách hàng ngân hàng

Xu hướng nghiên cứu: ý định sử dụng thẻ tín dụng

Yếu tô quyết định dùng thẻ:

Nhận thức về tính hữu ích có tác động tích cực đến ý định sử dụng thẻ tín dụng

Rủi ro cảm nhận là cấu trúc cấp hai của bảy rủi ro cấp một, bao gồm rủi ro tải chính, hiệu suất, tâm lý, xã hội, thời ø1an, an ninh và quyền riêng tư

Rủi ro cảm nhận ảnh hưởng tiêu cực đến cảm nhận hữu ích của thẻ tín dụng

Nhận thức rủi ro ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng thẻ tín dụng

Nhận thức về tính đễ sử dụng ảnh hưởng tích cực đến nhận thức về tính hữu ích của thẻ tín dụng

Trang 16

Kết quả thực hiện mô hình: “Cảm nhận rủi ro”” được xác định là có mỗi quan

hệ âm với “ý định sử dụng thẻ tín dụng,” tức là khi “nhận thức rủi ro” tăng lên, “ý định sử dụng thẻ tín dụng” piảm xuống “Nhận thức về tính hữu ích,” “nhận thức về tính dé st dụng,” và “ảnh hưởng xã hội” được xác định có mỗi quan hệ đương với

“ý định sử dụng thẻ tín dụng,” tức là khi các biến nay tăng lên, “ý định sử dụng thẻ tín dụng " cũng tăng lên

Kết quả nghiên cứu: mang lại lợi ích cho các ngân hàng ban hành chính sách thu hút nhiều người tiêu dùng hơn và giúp quyết định cách phân bỗ nguồn lực để gitr chan và mở rộng cơ sở khách hàng

Hạn chế: Nghiên cứu chỉ xem xét ý định sử dụng thẻ tín dụng và không di sau vào hành vi su dung thực tế hoặc các yếu tố sau khi đã sử dụng thẻ

Nghiên cứu của Liqiong Lin và các cộng sự - 28/02/2019

Đề tài: Các yếu tố quyết định chỉ tiêu thẻ tín dụng và nợ của người tiêu dùng Trung Quốc

Đối tượng khảo sát: 1.920 hộ gia đình ở 29 tỉnh và 262 quận trên khắp Trung

Quốc đã sử dụng thẻ tín dụng (năm 2013)

Xu hướng nghiên cứu: Xác định các yếu tổ quyết định chỉ tiêu thẻ tín dụng và

nợ của người tiêu dùng Trung Quốc

Yếu tô quyết định dùng thẻ: (1) Đặc điểm nhân khẩu học xã hội, (2) Đặc điểm thẻ, (3) Thái độ của người tiêu dùng đối với tiền bạc

Kết quả thực hiện mô hình: thái độ của người tiêu dùng đối với tiền bạc quan trọng hơn trong việc giải thích chỉ tiêu thẻ và biến động nợ hơn là các đặc điểm nhân khẩu học xã hội và đặc điểm thẻ Hạn mức tín dụng được đặt cho thẻ, nghĩa vụ đối với các khoản vay khác và phương thức thanh toán khi mua sắm thông thường

có tác động tích cực đến cả chỉ tiêu thẻ và nợ thẻ, trong khi tuổi tác có tác động tiêu

cực

2.5 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu

Sau quá trình tìm hiểu và tham khảo các đề tài có liên quan, nhóm tác giả đưa

ra một số gia thuyết phù hợp có liên quan tới dé tai như sau:

Trang 17

2.5.1.1 Thái độ hành vi

Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2022), thái độ đối với hành vi

sử dụng thẻ có sự tác động mạnh tới quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng Thái độ đối với hành vi thể hiện nhận thức tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân

về việc thực hiện một hành động, có thể đo lường và đánh giá niềm tin đối với

thuộc tính sản phẩm (Ajzen, 1975) Thái độ của khách hàng tác động trực tiếp tới cái nhìn của khách hàng đối với sản phẩm, chỉ khi có một niềm tin tích cực thì

khách hàng mới quyết định sử dụng (Nguyễn Thị Ngọc Hiền, 2022)

Giả thuyết HI: Thái độ đối với hành vi sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

2.5.1.2 Chi phi sw dung

Chi phi str dung thẻ tín dụng bao gồm tất cả các khoản phí, lãi suất và chỉ phí

khác mà sinh viên phải chi tra khí sử dụng thẻ tín dụng Chỉ phí này có thể bao gồm

phí thường niên, lãi suất theo tháng, và các phí phạt liên quan đến việc không thanh toán đúng hạn Nhiều khách hàng cảm thấy áp lực khi sử dụng thẻ tín dụng vì khoản

nợ và các lãi suất mà họ phải trả Chính vì vậy, khách hàng rất quan tâm tới những chỉ phí mà họ phải trả khi sử dụng thẻ (Nguyễn Thị Ngọc Hiền, 2022)

Giả thuyết H2: Chi phí sử dụng thẻ tác động ngược chiều đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

2.5.1.3 Nhận thức hành vi

Nhận thức kiểm soát hành vi sử dụng thẻ được định nghĩa là sự đánh giá 914 của một cá nhân đối với yếu tố tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở trong quá trình

thực hiện hành vi của chính cá nhân đó Các yếu tô có thế nói đến như thu nhập,

hoạt động chi tiêu, kiểm soát thanh toán, năng lực tài chính, thời hạn trả tiền và các kiến thức cần thiết về thẻ tín dụng sẽ có những ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng (AJzen, 1991)

Giả thuyết H3: Nhận thức về kiểm soát hành vi có tác động củng chiều đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

Trang 18

2.5.1.4 Tinh dé sve dung

Nhận thức tính dễ sử dụng là mức độ mà người ta tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình (Davis, 1989) Tính đễ sử dụng thẻ tín dụng thê hiện việc khách hàng cảm thấy dễ dàng sử dụng và sẽ có kết quả hiệu quả Người sử đụng cảm thấy dễ dàng và thoải mái khi tiếp cận và sử dụng thẻ tín dụng (Phạm Thị Hoàng Hoa, 2019)

Giả thuyết H4: Nhận thức tính dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

2.5.1.5 Khả năng đáp ứng

Kha nang dap ứng của ngân hàng là khả năng của ngân hàng để cung cấp các sản phâm và dịch vụ tài chính cho khách hàng, đặc biệt là thẻ tín dụng Khả năng đáp ứng của ngân hàng có thể được đánh giá bằng cách xem xét các chỉ số như ty lệ phê duyệt thẻ, tỷ lệ từ chối thẻ, thời gian xu ly hồ sơ, mức lãi suất, phí dịch vụ, giới

hạn tín dụng, ưu đãi và khuyến mãi Khách hàng dễ bị ảnh hưởng bởi khả năng

đáp ứng của ngân hàng, khả năng đáp ứng tốt hay xấu sẽ quyết định việc họ nên hay không nên sử dụng thẻ, đây là vấn đề được khách hàng rất quan tâm trước khi đưa

ra quyết định sử dụng (Nguyễn Thị Ngọc Hiển và c.s., 2022)

Giả thuyết H5: Khả năng đáp ứng hệ thống của ngân hàng có tác động cùng chiều đến quyết định mở thẻ tín dụng

2.52 Mô hình ngiiên cứu

Từ các giả thuyết trên, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm hai trường UEFE,

trong đó đó có 5 nhân tố: “Thái độ hành ví”, “Chí phí sử dụng”, “Nhận thức hành

vi”, “Tính dễ sử dụng”, “Khả năng đáp ứng”

Trang 19

Trong do:

Quyết định sử

dụng thẻ tín dụng

- Chi phi su dung

- Nhan thite hanh vi

- Tinh dé str dung

- Kha nang dap tng

Tóm tắt chương 2 Trong chương 2, nhóm tác giả trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến các khái niệm có liên quan, nhắm cung câp kiên thức nên tang cho đề tài Phân nay bao pôm việc trình bày cơ sở lý luận liên quan đên đề tài, piới thiệu các mô hình nghiên cứu từ các tác p1ả khác trên toàn thê giới và tại Việt Nam, va mô tả quá trình xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất cũng như phát triển các giả thuyết nghiên cứu

20

Trang 20

Chuong3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu

Đề tài được nhóm nghiên cứu dựa theo quy trình nghiên cứu gồm 8 bước, cụ thể như sau:

Hình 3.8 Quy trinh nghién ciru

(Nhóm tác giả) Bước l: Xác định vấn đề

Bước 2: Xác định mục tiêu

Bước 3: Cơ sở lý thuyết

Bước 4: Thiết kế mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo

Bước 5: Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu

Bước 6: Phân tích đữ liệu và xử lý số liệu

Bước 7: Kiểm định kết quả

Bước 8: Kêt luận và báo cáo nghiên cứu

22

Trang 21

3.2 Thiết kế nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp Convenience sampling:

chọn mẫu thuận tiện Cĩ nghĩa là dựa trên tính chất dễ tìm hiểu và tiếp cận đa dạng

với mọi đối tượng khảo sát cũng như nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc khảo sát Hình thức được sử dụng là phiếu khao sat Google Form dé thu về dữ liệu

phân tích thơng kê

3.2.2 Kích thước mẫu

Kích thước mẫu (cỡ mẫu) của nghiên cứu càng lớn, sai số trong các ước lượng

sẽ càng thấp, khả năng đại diện cho tơng thể càng cao Tuy nhiên, việc thu thập cỡ mẫu lớn sẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian, cơng sức ở tồn bộ các khâu từ thu thập, kiểm tra, phân tích Do đĩ việc chọn kích thước mẫu cần phải được xem xét một cách cĩ cân nhắc để mọi thứ được cân bằng và hiệu quả Đối với tiêu chuẩn lựa chọn kích thước mẫu, chúng ta cĩ rất nhiều cách để xác định kích thước mẫu tối thiểu ứng với số lượng biến quan sát cụ thé mà nhĩm đề xuất Sự lựa chọn cỡ mẫu

sẽ phụ thuộc vào:

- _ Độ tin cậy cần cĩ của dữ liệu: nghĩa là mức độ chắc chắn rằng các đặc điểm của

cỡ mẫu được chọn phải khái quát được cho đặc điểm tơng thé

- Sai số mà nghiên cứu cĩ thé chap nhận được: là độ chính xác được yêu cầu cho bất ký ước lượng thực hiện trên mẫu

- _ Các loại kiểm định, phân tích sẽ thực hiện yêu cầu cỡ mẫu phải đạt một ngưỡng nhất định thì các ước lượng mới cĩ ý nghĩa

- Mẫu nghiên cửu sẽ cần chiếm một tỷ lệ nhất định so với kích thước của tong

thé

Một bài viết nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xử lý sẽ lấy cỡ mẫu cân thiết lớn nhất trong số các phương pháp EEA luơn yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn rất nhiều so với hồi quy, đĩ là lý do nhĩm sử dụng cỡ mẫu theo EFA Theo Hạr và

cộng sự (2014), kích thước mẫu tối thiểu để sử đụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100

trở lên Trong nghiên cứu này, nhĩm cĩ 21 biến quan sát sử dụng thang đo Likert 5

23

Trang 22

mức độ (tương ứng 21 biến thuộc các nhân tô khác nhau) Vì vậy kích thước mẫu

tối thiêu là 50 + 5*21 = 155 mẫu

3.2.3 Quả trình thu thập dit ligu

- _ Dễ thu thập trong thời gian ngắn

- _ Chi phí tương đối thấp giúp tiết kiệm tiền bạc

- _ Nguồn đữ liệu phong phú, da dạng và xuất phát từ những nguồn khác nhau Hạn chế:

- Thuong da qua xu li nên khó đánh giá được mức độ chính xác, mức độ tin cậy của nguôn đữ liệu

- _ Số liệu được thu thập có thể hoàn toàn không hợp với đề tài của nhóm

- Kho phan loại đữ liệu, các biến số, đơn vị đo lường có thể khác nhau

1.112 Dữ liệu sơ cấp:

Là một dữ liệu liên quan đến số lượng hoặc những con số đùng để tính toán các giá trị và số lượng (Nguồn tông hợp) Trong bài nghiên cứu này, đữ liệu mà nhóm đã thu thập được thông qua quá trình thực hiện khảo sát online sinh viên năm hai trường UEF bằng bảng câu hỏi Google Form đã được xây dựng từ trước đó Từ các câu trả lời nhóm sé dé dàng mã hoá thành dạng số liệu để sử dụng trong các công cụ thống kê phân tích hiện có

Ưu điểm:

- Giai quyết cấp bách và kịp thời các vẫn đề đặt ra

- _ Thông tin câu trả lời phù hợp với đề tài nghiên cứu

- - Nhận diện được đối tượng khảo sát

-_ Do nhóm thu thập nên độ chính xác sẽ cao hơn

- _ Dễ thống kê kết quả đề phân tích thành dạng số

- _ Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cách tốt nhất

24

Trang 23

Nhược điểm:

-_ Có nhiều phiếu khảo sát không đạt yêu cầu

-_ Nhiều đối tượng khảo sát điền bừa, điền chủ quan

- _ Tốn kém nhiều thời gian

11.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng (Quantitative research) là phương pháp nghiên cứu dựa trên các số liệu và thống kê để khảo sát các hiện tượng có thể quan sát được Mục đích của nghiên cứu định lượng là xây dựng và áp dụng các mô hình toán học,

lý thuyết hoặc các giả thuyết liên quan tới các hiện tượng Việc đo lường là yếu tố then chốt của nghiên cứu định lượng vì nó tạo ra các liên kết gitra quan sat thyc té

và biểu diễn toán học của các mối quan hệ định lượng Số liệu định lượng là những

dữ liệu có dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm (Nguồn tông hợp) Các bước nghiên cứu định lượng:

Xác định mô hình và mối quan hệ của các nhân tố

Xác định biến số (cho các nhân tô)

Xác định thước đo cho các biến số

Xác định nguồn thông tin và phương pháp thu thập

Xác định phương pháp phân tích thông tin (các công cụ thông kê)

Đối với phương pháp định lượng, nhóm sử dụng các đữ liệu được thu được từ

phương pháp định tính Từ đó tong hop thông tin về đối tượng khảo sát về đề tải các

yếu tố ảnh hưởng đến việc mở thẻ của sinh viên trường UEF Sau khi co di liệu khảo sát, nhóm tiễn hành nhập dữ liệu vào phần mém SPSS dé tiép tuc phan tich bằng các phương pháp sẽ được trình bày chi tiết ở chương sau Kết quả cuỗi cùng sẽ cho biết được các yếu tố đang nghiên cứu và mức độ ảnh hưởng của chúng 1.1.2.1 Đánh giả độ tin cậy Cronhach s llipnha

Cách đánh gia d6 tin cay và tính nhất quán nội tại của thang do trong các báo cáo nghiên cứu, Cronbach's Alpha là một phương pháp do lường quan trọng Phương pháp này giúp xác định của mối tương quan giữa các biến đã được theo dõi chặt chẽ (Nguồn tổng hợp), chứng minh độ tin cậy của bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu

25

Trang 24

Kết quả của Cronbach's Alpha thường nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và giá trị

càng cao cho thấy độ tin cậy của thang đo cao Sau đây là các loại giá trị điển hình được sử dụng đề đánh giá độ tin cậy:

- 40,9: thang do xuất sắc

- 0,9>40,8: thang đo tốt

- 0,8>20,7 thang do su dụng được

- 0,7>20,6: thang do su dung trong truong hợp là khái niệm nghiên cứu mới hoặc

trong bối cảnh nghiên cứu mới

- 0,6>20,5 thang do kém, cần xem xét lại

Hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên có thê được sử dụng trong nghiên cứu khoa học nếu chủ đề được đo lường là mới lạ đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Ngoài ra, hệ số tương quan tổng biến thường phải lớn hơn 0,3 dé xác định thang đo có đáng tin cậy

hay không (Nguyễn Đình Thọ, 201 1)

1.122 Phân tích tương quan (Correlation Analysis)

Phân tích tương quan này dùng để đo lường cường độ của mỗi liên kết tuyến tính siữa hai hoặc nhiều biến Phân tích nảy có thể được sử dụng để khám phá xem liệu có sự khác biệt chung giữa các biến số hay không và nếu có thì hướng và mức

độ của sự khác biệt đó là gì Việc phân tích tương quan không phát hiện được mối quan hệ nhân quả g1ữa các biến, mà chỉ tiết lộ mối liên hệ thống kê của họ

Các nhà nghiên cứu về thống kê đo lường mức độ liên kết tuyến tính giữa hai biến định lượng bằng cách sử dụng hệ số tương quan (ký hiệu là r) (Gayen, 1951)

- Néur gan -1 hoặc 1: Điều này cho thấy mối quan hệ tuyến tính càng mạnh và chặt chẽ

- Nếu r gần 0: Điều này cho thấy mối quan hệ tuyến tính càng yếu hoặc không ton tại

Hướng của tương quan chỉ ra liệu mỗi quan hệ tuyến tính giữa các biến là

tuong quan duong (positive correlation) hay trong quan am (negative correlation):

- Positive correlation: Khi mét bién tang, bién kia citing tang Diéu nay duge thé hiện bằng giá tri r đương

26

Trang 25

- Negative correlation: Khi một biến tăng, biến kia giảm Điều này được thê hiện bằng giá trị r âm

Các học giả thường xuyên sử dụng giá trị p (sip) để đánh giá độ tin cậy của mối liên hệ Khi giá trị p của một mối quan hệ nhỏ hơn một ngưỡng cụ thê (thường

là 0,05), nĩ được coi là cĩ ý nghĩa thống kê Kết quả kiếm định: Cĩ mỗi tương quan tuyến tính giữa các biến nếu sig kiém định nhỏ hơn 0,05; nếu sip kiêm tra lớn hơn 0,05 thì khơng cĩ mối tương quan nào như vậy (giả sử ngưỡng ý nghĩa là 5% =

0,05) (Andy Field, 2009)

1.1.2.3 Phén tich nhén to khém phé EFA

Day là một phương pháp thống kê giúp xem xét mỗi quan hệ giữa các biến ở

tat cả các nhĩm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải

lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.(Hạr và c.s., 1998)

Đề phân tích EFA phải dựa trên những tiêu chí sau:

- KMO and Bartlett’s Test: Kiểm tra xem đữ liệu cĩ thích hợp cho phân tích nhân

tố hay khơng KMO nên lớn hơn 0.5 và Sig của Bartletts Test nên nhỏ hơn

0.05

- Total Variance Explained: Hiển thị số lượng nhân tổ được trích xuất, gia tri riêng (eigenvalue) của từng nhân tố, tý lệ phương sai được giải thích bởi từng nhân tố và tơng cộng, và số lượng biến quan sát được trích xuất bởi từng nhân

biến quan sát và nhân tố

- Hés6 tai Factor loadings: là những hệ số tương quan đơn giữa các biến quan sát với nhân tố Nếu hệ số tại càng lớn chứng tỏ biến quan sát cĩ mỗi quan hệ cảng chặt chẽ với nhân tố Hệ số này nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến Phương pháp trích hệ số sử dụng là

27

Trang 26

Principal components và điểm dừng khi trích các nhan t6 c6 Eigenvalue lén hon

1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.(Nguyễn Đình Thọ, 2011) 1.1.2.4 Phân tích hồi quy

Đây là một phương pháp thống kê dé ước tính mỗi quan hệ giữa một biến phụ

thuộc và một hoặc nhiều biến độc lập Phân tích hồi quy có nhiều ứng dụng trong

các lĩnh vực khác nhau, như kinh tế, tài chính, khoa học xã hội và khoa học tự

nhiên Phân tích hồi quy có thế giúp bạn dự đoán, kiểm tra giả thuyết, đánh giá sức

mạnh của mối quan hệ và mô hình hóa mối quan hệ trong tương lai (Nguồn tổng

hợp)

Trong thống kê, vi phải sử dụng thông tin từ mẫu nghiên cứu để ước lượng hoặc kiểm định thông tin của tông thể rất lớn Do đó, chúng ta sẽ sử dụng tham số tương ứng từ mẫu đề ước lượng và từ đó suy diễn ra tổng thể Phương trình hồi quy trên mẫu nghiên cứu:

Y=Hạ+B,X,+B,X,+ +B,X,+€

Đề kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy, chúng ta đặt giả thuyết H0 Sử

dung Bang Model Summary dé giai thích được biến thiên của biến phụ thuộc, bảng ANOVA (phép kiểm định F) được sử dụng để đánh giá độ phù hợp mô hình một cách chính xác qua kiêm định giả thuyết hay bảng Coefficients (kiếm định t) dùng

để đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình hay

không Kết quả kiêm định ANOVA có thể được xác định:

- Sig <=0.05: bac bỏ H0 -> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc

- Sig > 0.05: chap nhận H0 -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt oIữa các nhóm đối với biển phụ thuộc

Tóm tắt chương 3 Chương 3 bắt đầu băng việc xác định phương pháp nghiên cứu, sau đó trình bày tổng quan về quy trình nghiên cứu được áp dụng cho vấn đề cụ thể đang được nghiên cứu Nó đi sâu vào mô tả các phương pháp tiếp cận nghiên cứu, cách thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi, và quá trình mã hóa thang đo để xử lý số liệu Phần này

28

Trang 27

cũng làm sáng tỏ môi quan hệ giữa các biên độc lập và biên phụ thuộc trong nghiên cứu

29

Trang 28

Chương 4 Kết quả nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả nghiên cứu:

Nghiên cứu mà nhóm tác ø1ả đã được thực hiện bằng việc khảo sát dưới hình thức øoogle form với đối tượng khảo sát là những sinh viên năm hai trường UEF tai

Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng bảng khảo sát thu về là 420 Sau khi kiểm tra và

làm sạch đữ liệu thì nhóm thu về được tông 420 bảng khảo sát đạt yêu cầu vì các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, thu nhập, có biết thé tín dụng hay không, và ý định trong tương lai) không ảnh hưởng trực tiếp tới việc mở thẻ, nhưng sẽ giúp người tham gia khảo sát chọn được hình thức phù hợp với nhu cầu và điều kiện của minh, nắm rõ các thông tin về thẻ tín dụng như: lãi suất, hạn mức, phí dịch vụ, ưu đãi, điều kiện đăng ký, cách thanh toán, cách bảo vệ thẻ để có thể sử dụng thẻ một cách

hiệu quả và an toàn

Kết quả khảo sát được mã hóa bằng Excel và được nhập xử lý bằng phần

mềm SPSS 23

Giới tính Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent Vali Nam 198 47.1 47.1 47.1

Nữ 222 52.9 52.9 100.0 Total 420 100.0 100.0

(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu) Trong tông số 420 người tham gia khảo sát trong đó có 222 nữ giới và 198 nam giới tham gia Tỉ lệ nữ (52.9%) chiếm cao hơn nam (47.1%), chệch lệch 24 Cho thấy nữ giới có xu hướng sử đụng thẻ tín dụng nhiều hơn nam giới trong nhóm khảo sát

Ngày đăng: 14/01/2025, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.3  Yếu  tổ  tác  động  tới  hành  vi  tiêu  dung... cies  ees essessesesteeeseeeeees  13 - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.3 Yếu tổ tác động tới hành vi tiêu dung... cies ees essessesesteeeseeeeees 13 (Trang 4)
Hình  2.2  Mô  hình  hộp  đen  người  tiêu  dùng - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.2 Mô hình hộp đen người tiêu dùng (Trang 10)
Hình  2.I  M6  hinh  hanh  vi  người  tiêu  dùng - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.I M6 hinh hanh vi người tiêu dùng (Trang 10)
Hình  2.4  Quy  trình  quyết  định  chọn  mua  của  người  tiêu  dùng - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.4 Quy trình quyết định chọn mua của người tiêu dùng (Trang 11)
Hình  2.5  Mô  hình  thuyết  hành  động  hợp  lÿ  (TR.4) - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.5 Mô hình thuyết hành động hợp lÿ (TR.4) (Trang 12)
Hình  2.6  Mô  hình  thuyết  hành  vì  dự  định - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.6 Mô hình thuyết hành vì dự định (Trang 13)
Hình  2.7  Mô  hình  nghiên  cứu  đề  xuất - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 19)
Hình  3.8  Quy  trinh  nghién  ciru - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh 3.8 Quy trinh nghién ciru (Trang 20)
Làm  sạch  đữ  liệu  thì  nhóm  thu  về  được  tông  420  bảng  khảo  sát  đạt  yêu  cầu  vì  các  yếu  tố  nhân  khẩu  học  (giới  tính,  thu  nhập,  có  biết  thé  tín  dụng  hay  không,  và  ý  định  trong  tương  lai)  không  ảnh  hưởng  trực  tiếp  t - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
m sạch đữ liệu thì nhóm thu về được tông 420 bảng khảo sát đạt yêu cầu vì các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, thu nhập, có biết thé tín dụng hay không, và ý định trong tương lai) không ảnh hưởng trực tiếp t (Trang 28)
Bỏ  hai  biến  trên  và  chạy  lại  mô  hình  hồi  quy  và  được  3  bảng kết  quả  như  sau - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
hai biến trên và chạy lại mô hình hồi quy và được 3 bảng kết quả như sau (Trang 42)
Hình  và  mẫu  nghiên  cứu.  Trong  khi  số  lượng  mẫu  quá  bé  so  với  tông  thể,  nên  thường  ta  chỉ  suy  ra  tinh  chat  chung  cho  tong  thé,  va  Sig  =  0  da  khắng  định  rằng  mô  hình  này  có  thể  áp  dụng  rộng  rãi - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh và mẫu nghiên cứu. Trong khi số lượng mẫu quá bé so với tông thể, nên thường ta chỉ suy ra tinh chat chung cho tong thé, va Sig = 0 da khắng định rằng mô hình này có thể áp dụng rộng rãi (Trang 42)
Hình  và  mẫu  nghiên  cứu. - Các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng thẻ tín dụng của sinh viên năm 2 trường uef
nh và mẫu nghiên cứu (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN