1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng Đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh tế của trường Đại học kinh tế tài chính thành phố hồ chí minh

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chỉ Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Năm 3 Khoa Kinh Tế
Tác giả Trinh Thuy Trinh, Nguyen Thi Phuong Thanh, Nguyen Pham Bao Nghi, Nguyen Thi Phuong Anh, Nguyen Thi Thuy Tuy
Người hướng dẫn Lâm Minh Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu đêtài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H Chí

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE - TÀI CHÍNH THÀNH PHO HO CHi MINH

BÁO CÁO MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Lâm Minh Trung

HỌ VÀ TÊN NHÓM SINH VIÊN:

1 Trinh Thuy Trinh

2 Nguyén Thi Phuong Thanh

3 Nguyén Pham Bao Nghi

4 Nguyễn Thị Phương Anh

5 Nguyễn Thị Thuý Tuy

Thanh phd H 6Chi Minh, ngày 10 tháng 1 nam 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đêtài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H Chí Minh”, nhóm em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và

hé tro cia th (giảng viên) Lâm Minh Trung, đã đóng góp ý kiến cũng như giảng day nhóm em, nhóm giúp em có thể hoàn thành bài nghiên cứu

Ngoài ra, nhóm em xin cảm ơn sự hợp tác, cũng như là giúp đỡ nhóm có thêm thông tin bằng những chia sẻ trải nghiệm đến từ các bạn sinh viên năm thứ 3 của khoa Kinh tế đang theo học tại trương Đại học Kinh tế - Tài Chính để nhóm em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này

Do v`ềmặt kiến thức còn thiếu và thời gian bị hạn chế, nên bài nghiên cứu vẫn có nhi`âi thiếu sót Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thẦ%% cô, và mọi người để bài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Họ và tên nhóm tác giả Trinh Thuy Trinh Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Phạm Bảo Nghi Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Thuý Tuy

Trang 3

LOT CAM DOAN Nhóm xin cam đoan bài nghiên cứu này chính là công trình nghiên cứu do cả nhóm cùng nhau thực hiện dưới sự chỉ dan cua th ¥y (giảng viên) Lâm Minh Trung Các

số liệu, kết quả trong bài nghiên cứu là hoàn toàn trung thực Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của nhóm em có sử dụng các tài liệu tham khảo đã được trích dẫn ngu % va chú thích rõ ràng, đ3 đủ theo đúng quy định

Kết luận nghiên cứu được trình bày trong bài nghiên cứu này trung thực và chưa

ne 2 ⁄

từng được công bố ở các nghiên cứu khác

Nhóm em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa, các th% cô v`ềlởi cam đoan

này

Thanh phd H 6Chi Minh, ngay 10 thang 1 nam 2022

Họ và tên nhóm tác giả Trinh Thuy Trinh Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Phạm Bảo Nghi Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Thuý Tuy

Trang 4

MENU

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ÐĐỀNGHIÊN CỨU 1 1.1.LÍDO CHỌN ĐỀTÀI 1

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.1.1 Khái niệm v`ê Thu nhập (Income):

4.2.1 Ma trận tương quan giữa các biến: 14 4.2.2 Mô hình h ð qui phụ: 14

4.2.3 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai 17

4.3.2 Kiểm định Glejser 18

Trang 5

4.8 TÌM KHOẢNG TIN CẬY HỆ SỐ HỒI QUY (KHOẢNG TIN CÂY ĐỐI XỨNG) cc.c.c¿ 27

Trang 6

CHUONG 1 DAT VAN DENGHIEN CUU

1.1 LI DO CHON DETAI

Hiện nay, vấn đềtài chính luôn là vain d€duorc quan tam nhi‘@ nhat d6i voi mọi lứa tuổi, đặc biệt là đối với các bạn sinh viên bắt đầi thích nghi với cuộc sống tự lập Chính vì vậy, lí do mà nhóm em chọn đ tài nghiên cứu là “Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H 6Chí Minh” nhằm tạo nhận thức v`êquản lí chi tiêu của sinh viên được tốt hơn, chỉ tiêu có kế hoạch, kiểm soát mức tiêu dùng

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Ðo lưởng mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh

tế trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H ôChí Minh

- Ð`xuất giải pháp giúp cho các bạn sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H`ôChí Minh có thể cải thiện được cách quản lí chỉ tiêu hàng tháng

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở lý thuyết nào nói v`êcác yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H`ôChí Minh?

Trang 7

- Những yết tố nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh

tế trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H`ôChí Minh?

- Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H`ôChí Minh?

- Giải pháp nào nên được đ`êra để nâng cao nhận thức quản lí chi tiêu hàng tháng của sinh viên được tốt hơn?

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu được thực hiện qua nghiên cứu định lượng Nguyên cứu định tính thu nhập dữ liệu với 06 mẫu bằng các câu hỏi định tính do nhóm em soạn và thực hiện phỏng vấn online qua Teams, Zoom, form biểu mẫu Google Các câu hỏi phỏng vấn bao g ồn:

1 Giới tính của bạn?

._ Bạn có phải sinh viên năm 3 không?

Chi tiêu cho sinh hoạt hang tháng của bạn bao nhiêu ?

Số tin bạn thu được tử những công việc làm thêm?

._ Bạn được ba mẹ trợ cấp bao nhiêu mỗi tháng?

Số tỉ â mà bạn chỉ khi đi chơi với người yêu là bao nhiêu ?

Số ti mà bạn phải chỉ cho việc mua sấm, ăn uống, hoạt động tụ tập bạn bè, giải trí, hàng tháng là bao nhiêu?

8 Số tỉ ân bạn bỏ ra cho phương tiện đi lại hàng tháng là bao nhiêu?

Khảo sát sinh viên năm 3 khoa Kinh của trưởng Đại học Kinh tế Tài chính v`êcác yếu

tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng qua hình thức thu nhập dữ liệu thông qua phiếu khảo sát online được gửi đến các sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của các trưởng Đại học tại Thành ph& H 6Chi Minh Sau đó sử dụng số liệu để thực hiện thống kê, phân tích h`ổ quy, kiểm định biến trên Eviews và cho ra được kết quả cuối cùng

Đưa ra giải pháp phù hợp cho đ ềtài và tham vấn những chuyên gia có chuyên môn v`ề lĩnh vực này để chứng minh giải pháp được đưa ra là thiết thực

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H'ôChí Minh đang sặp khó khăn trong việc quản lí chỉ tiêu hàng tháng

Trang 8

- Đối tượng khảo sát: sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H`ôChí Minh

- Pham vi nghiên cứu:

+ Không gian: trưởng Đai học Kinh tế Tài Chính TPHCM

+ Thời gian: dự kiến khảo sát trong khoảng thời gian từ 22/12/2021 đến 29/12/2021

ne 2

- Nội dung: các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H ôChí Minh Thông tin và dữ liệu thứ cấp được lấy khảo sát các đối tượng phù hợp bằng cách gửi khảo sát qua form Google, phỏng vấn trực tiếp qua các ứng dụng trực tuyến Teams, Zoom

1.5 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

Qua kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đ`ềxuất góp ph giúp cho các bạn sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố H ôChí Minh

có thêm nhận thức v`êcách quản lí chỉ tiêu hàng tháng Qua bài nghiên cứu này có thể cho thấy được những chỉ tiêu cần được cân nhắc, hạn chế

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trong đề tài nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm nghiên cứu xin đưa ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa Kinh tế trường Đại học Tài chính Thành phố H ôChí Minh, đó là: Giới tính (GIOITINH), Thu nhập làm thêm (LAMTHEM), Hỗ trợ từ gia đình (TROCAP), Tình phí (TINHPHI), Phương tiện đi lại (PHUONGTIEN), Mua sắm (MUASAMI Trong đó, các biến Thu nhập làm thêm (LAMTHEM), Hỗ trợ từ gia đình (TROCAP) là các biến định lượng, các biến Giới tính (GIOITINH), Tình phí (TINHPHI), Mua sắm (MUASAM), Phương tiện di lại (PHUONGTIEN) là biến định tính Ta có thể xem hai biến Thu nhập làm thêm (THUNHAP)

và Tiên hỗ trợ từ gia đình (TROCAP) và vấn đề ta cầ® nghiên cứu chính là Chi tiêu (EXPENSE) Các yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó chúng ta c3n dùng đến các lý thuyết trong Kinh tế vi mô và vĩ mô để tìm hiểu

Trang 9

2.1.1 Khái niệm v`ềThu nhập (Income):

Dưới góc độ của kế toán, thu nhập còn được định nghĩa là khoản làm tăng lợi ích kinh

tế, nhưng không bao g Gn khoản góp vốn của chủ sở hữu (Nguyen Long, 2020) Hay có cách hiểu khác, thu nhập được chia ra làm hai nhóm: (1) Sự vượt quá doanh thu hơn chi phí cho một kỳ kế toán, còn được gọi là lợi nhuận gộp; (2) Một số ti ñ mà tổng tài sản tăng trong kỳ

kế toán

Còn đối với kinh tế, thu nhập chính là động cơ thúc đẩy một n`ân kinh tế quốc gia bởi

vì nó có thể tạo nên nhu c3 của cá nhân hoặc của một tap the

Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu thu nhập chính là ngu ôn nhận lại được từ các hoạt động kinh tế như: công việc, vốn, đất đai và được quy ra thành tin mặt hoặc bằng các phương thức thanh toán khác có giá trị tương đương

2.1.2 Khái niệm của Chi tiêu (Expense):

Đối với kinh tế, chi tiêu được hiểu là tổng số tí ân chỉ cho hàng hoá, dịch vụ mà các cá nhân và hộ gia đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong n& kinh tế (TH,

2019)

Tóm lại, ta có thể hiểu chi tiêu chính là hoạt động thanh toán ti mat hoặc phương thức thanh toán khác có giá trị tương đương tỉ mặt đối với các loại hình dịch vụ, hàng hoá hoặc một khoản chỉ phí khác giải quyết nghĩa vụ được minh chứng bằng hoá đơn, biên lai

Nó còn là hành động nhằm thoả mãn những nhu c`âi nguyện vọng của một cá nhân hoặc một

hộ gia đình thông qua việc mua sắm

Bên cạnh đó là các khái niệm cụ thể có liên quan đến đ tài nghiên cứu:

2.1.3 Khái niệm của Sinh viên năm 3:

Đối với khái niệm sinh viên, được hiểu là những người đang học tập tại các trưởng đại học, cao đẳng, trung cấp Ở đây, họ được truy đạt các kiến thức bài bản v`ênhững ngành ngh công việc mà họ định hướng

Cụ thể trong bài nghiên cứu, đối tượng sinh viên năm 3 khoa Kinh tế của trưởng Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM chính là các sinh viên đang theo học v`Ênhững ngành có trong khoa Kinh tế của trưởng Đại học Kinh tế Tài chính năm thứ 3

Trang 10

2.2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỀN

2.2.1 Lý thuyết v`êhành vi tiêu dùng

Thuật ngữ hành vi tiêu dùng (Consumer Behavior) là hành vi của sinh viên được định nghĩa là những hành vi của các cá nhân (sinh viên) liên quan trực tiếp đến lựa chọn, sử dụng

và loại bỏ hàng hoá và dịch vụ Hay nói cách khác, hành vi sinh viên là quá trình và hành động đưa ra quyết định của những ngươi liên quan đến việc mua và sử dụng sản phẩm Qua các nghiên cứu liên quan đến việc quyết định sử dụng ta sẽ sử dụng các lý thuyết

ni như lý thuyết v`Êứng xử của người tiêu dùng và thu nhập của Milton Friedman, lý thuyết tổng quát của John Maynard Keynes

2.2.2 Lý thuyết v'`êứng xử của người tiêu dùng và thu nhập - Milton Friedman:

Milton Friedman là một nhà nghiên cứu học, đứng đầi trong trưởng phái trọng tin hiện đại ở Mỹ Theo ông, lý thuyết tỉ tệ được chia là hai nội dung như sau:

V Ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập: khi khoản thu nhập chắc chắn ổn định thì mức tăng tiêu dùng cao hơn mức tăng thu nhập, còn tiết kiệm chỉ là số

dư ra của tiêu dùng và phụ thuộc và thu nhập bất thưởng

v Lý thuyết chu kì tỉ tệ và thu nhập quốc dân: Mức cung tỉ ân ti`ân tệ là nhân

tố quyết định mức tăng sản lượng quốc dân

2.2.3 Lý thuyết tổng quát của John Maynard Keynes:

Theo John Maynard Keynes, ông đưa ra các khái niệm như sau:

v Khuynh hướng tiêu dùng: những nhân tố ảnh hưởng chính là thu nhập, nhân

tố khách quan ảnh hưởng: thuế suất, giá cả thị trưởng, Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan giữa thu nhập mà mối tương quan giữa thu nhập

và số chi cho tiêu dùng được rút ra từ thu nhập đó

v Khuynh hướng tiết kiệm: khuynh hướng tiết kiệm phản ánh mối tương quan giữa thu nhập và tiết kiệm

Theo Keynes, khi việc làm tăng thì tổng thu nhập thực tế tăng Tâm lý chung là khi thu nhập tăng, tiêu dùng sẽ tăng nhưng mức tăng của tiêu dùng chậm hơn mức tăng của thu nhập

và khuynh hướng gia tăng tiết kiệm một phân thu nhập

Trang 11

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Theo Trần Thị Trúc Quỳnh (2020) trong bài nghiên cứu của trưởng Ngoại Thương cơ

sở 2 với đ`êtài “Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương

cơ sở 2” cho thấy có 6 nhân tố tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên bao g ồn gia

đình hỗ trợ, mối quan hệ, thu nhập làm thêm, tính cách, giới tính, nơi ở (Trần Thị Trúc Quỳnh,

2020)

GIA ĐÌNH HỖ TRỢ

MOI QUAN HE

THU NHAP LAM THEM THANG raat SINH

có 5 yếu tố tác động đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Cụ thể là những yếu tố: học tập, mua sắm, nơi ở, giải trí, đi lại (nhóm sinh viên nghiên cứu của trưởng Đại học Kinh tế TPHCM, 2021)

HOC TAP

MUA SAM

CHI TIEU HANG

Trang 12

Ngu ần:: Nhóm sinh viên nghiên cứu của trưởng Đại học Kinh Tế TPHCM (2021) 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CUU DEXUAT

Dựa trên cơ sở các nghiên cứu có liên quan trước đây được trình bày ở mục 2.3, mô hình nghiên cứu đ xuất được xây dựng trong tiểu luận này:

GIỚI TÍNH

THU NHAP LAM THEM

CHI TIEU HANG THANG CUA SINH VIEN NAM 3 KHOA

HO TRO TU GIA DINH

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đ `ềxuất

CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Để định lượng các nhân tố tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh tế trưởng ĐH KT-TC HCM, nhóm đã thực hiện dựa vào các nghiên cứu liên quan trước đây để lựa chọn ra các nhân tố đại diện biến phụ thuộc và biến độc lập cùng dạng mô hình nghiên cứu phù hợp

3.1.1 Bién phu thuéc (EXPENSE)

Biến phụ thuộc sử dụng trong mô hình là số ti trung binh ma sinh viên năm 3 khoa Kinh Tế trưởng Đh KT-TC HCM chỉ tiêu hàng tháng Trong h 4 hết các mô hình nghiên cứu v`ềcác nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng của một cá nhân hay một công ty thậm chí là của một đất nước thì nhân tố được chọn để làm đại diện cho biến phụ thuộc phổ biến nhất lả số tin chỉ tiêu hàng tháng Ngoài chỉ tiêu đại diện này ra, trong các nghiên cứu v `êcác nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng mà các công ty thực hiện để khảo sát thị trưởng cũng hay dùng số sản phẩm tiêu thụ để làm chỉ tiêu đại diện cho biến phụ thuộc Tuy nhiên trong bài nghiên cứu

Trang 13

nhóm thực hiện đã chọn chỉ tiêu số ti`ân chỉ tiêu hàng tháng làm đại diện vì nhận ra đây là đại lượng phản ánh rõ nhất sự tiêu dùng hàng tháng của cá nhân Mọi nhân tố làm tăng hay giảm lượng chỉ tiêu hàng tháng của đối tượng nghiên cứu chính là các nhân tố tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 Khoa Kinh Tế trưởng Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố

H 6Chi Minh

3.1.2 Biến độc lập:

Với mục đích nghiên cứu là định lượng các nhân tố tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên nên một số chỉ tiêu đại diện cho các nhân tố này sẽ được nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình một số nhân tố tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên, đây là các nhân tố quen thuộc g3 gũi và mang tính chất đại diện phù hợp cho mục đích nghiên cứu Việc lựa chọn các nhân tố này dựa vào các lý thuyết kinh tế và các nghiên cứu trước đây của Bimal Siønh

ENiyimbanira (2003) Theo đó, các nhân tố được lựa chọn là: Giới tính, thu nhập làm thêm, gia dinh hé tro

Giới tính nhận hai giá trị 0 và I đại diện cho nam và nữ Chỉ tiêu này cũng được sử dụng trong nhi âI nghiên cứu như Wiyada Tanvatanagul và Vichai Tanvatanagul (2007)

Thu nhập làm thêm đại diện bằng số ti mà sinh viên kiếm được trong tháng nhở vào việc làm thêm tính bằng Việt Nam đ &ng, đơn vị dùng trong bài là triệu đ êng/tháng Chỉ tiêu thu nhập được sử dụng trong nhi i nghiên cứu, tiêu biểu như Richar Sutherland và Roland Cralgwell (2012), Bimal Signh (2004), Wiyada Tanvatanagul va Vichai Tanvatanagul (2007)

Gia đình hỗ trợ được đại diện bằng số ti mà gia đình hỗ trợ cho sinh viên đi học đại học hàng tháng tính bằng Việt Nam đông, đơn vị dùng trong bài là triệu đ &ng/tháng Trong các bài nghiên cứu của Bimail Signh (2004) va Richar Sutherland va Roland Cralgwell (2012) thi đây là chỉ tiêu đại diện cho sự giàu có

Ngoài ra nhóm nghiên cứu xin đ`êềnghị bổ sung các biến sau vào mô hình:

Chỉ tiêu cho người yêu là đại diện bằng số tỉ n mà sinh viên chỉ cho người yêu mỗi tháng tính bằng Việt Nam đ ông, đơn vị dùng trong bài là triệu đ ng/tháng

Trang 14

Chi tiêu cho việc mua sắm, ăn uống, hoạt động tụ tập bạn bè, giải trí được đại diện bằng số

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Phương pháp h`ö quy được sử dung để ước lượng các tham số củ mô hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) Phương pháp được sử dung để chọn mô hình h` quy cuối cùng là phương pháp tổng quát đến phương pháp cụ thể Theo phương pháp OLS, một trong những phương pháp để kiểm tra ý nghĩa thống kê của biên độc lập là xem xét giá trị p của nó (p_value) Giá trị p được định nghĩa la mức ý nghĩa thấp nhất có thể bác bỏ giả thuyêt H0 (giả thuyết cho rằng biên độc lập đang xét không có ý nghĩa đôi với biên phu thuộc) Do đó, giá trị p càng thấp thì khả năng chấp nhận giả thuyêt HO càng ít và kết quả là có ý nghĩa thông

kê Với mức ý nghĩa 10%, khi giá trị p của biến độc lập nhỏ hơn 0,L thì biến độc lập có ý nghĩa thống kê Một giả định quan trọng của phương pháp OLS là không có mối tương quan giữa các sai sô ngẫu nhiên, do đó, sau khi sử dung phần mềần Eviews 10 dé tim hàm h`ä quy ban đầi, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định để phát hiện lỗi sai trong mô hình bao g ằn

đa cộng tuyến, phương sai, Khi phát hiện lỗi sai trên mô hình, nhóm sẽ tiếp tục sửa chữa lỗi sai cho mô hình Các biến độc lập có gía trị p lớn hơn 0.1 - (mức y nghĩa 10%) sẽ bị lọai khỏi mô hình Mô hình mới sẽ tiếp tục hổ quy, loai bỏ d 3n các biến giai thích có giá trị p lớn hơn 0,1 cho đến khi gía trị p của tất cả các biên độc lập nhỏ hơn 0,1 Nói cách khác, mỗi biên độc lập trong mô hình đ`âi có ý nghĩa thông kê (mức ý nghĩa L0%) Cuối cùng, nhóm đã kiểm tra sự phù hợp của mô hình và kiểm tra lại các khiếm khuyết để rút ra mô hình h'ö quy tối ưu 3.3 THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU:

3.3.1 Mô tả số liệu khảo sát:

v Các biến khảo sát:

Trang 15

Số tiên gia đình hỗ trợ hàng tháng cho sinh viên (triệu

đ “ng/thang)

Đố ti ` mà sinh viên chi cho người yêu (triệu đ ng/tháng) Chi phi cho sinh hoạt (mua sắm, ăn uống, giải trí ) (triệu

đ “ng/thang) Chị tiêu cho phương tiện đi lại hàng tháng (triệu đ ng/tháng)

Trang 16

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN

NĂM 3 KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

Xin chào bạn, nhóm chúng mình là sinh viên của trưởng UEF (Kinh tế-Tài chính) Chúng mình hiện tại đang thực hiện khảo sát v`ê"Chỉi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3, khoa Kinh

tế, tưởng UEF (đại học Kinh tế Tài chính)".Chúng mình rất mong có thể nhận được ý kiến

từ bạn Xin chân thành cảm ơn

Câu 1: Giới tính của bạn là?

Câu 3: Chỉ tiêu sinh hoạt hàng tháng của bạn là bao nhiêu? (don vi: dng)

Câu 4: Số tin bạn thu được từ những công việc làm thêm (nếu không thì đi 0) (đơn vi:

Trang 17

Câu 8: Số tí mà bạn chi cho phương tiện đi lại hàng tháng là bao nhiêu 2 (đơn vị: đồng)

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN

CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU KHẢO SAT

Dependent Variable: CHITIEU

Method: Least Squares

Adjusted R-squared 0.603979 S.D dependent var 2194480

S.E of regression 1380990 Akaike info criterion 31.17199

Sum squared resid 2.12E+14 Schwarz criterion 31.33635

Log likelihood -1832.147 Hannan-Quinn criter 31.23873

F-statistic 30.73985 Durbin-Watson stat 1.474036

CHITIEU; = Øạ.+ Ø;.GIOITINH+ @;.LAMTHEM+ £,.MUASAM +

8;.PHUONGTIEN + Bg-TROCAP + đ;.TINHPHI

- Mô hình h'` quy tổnø thể (PRE):

8 PHUONGTIEN + 8, TROCAP + g,, TINHPHI + U;

- _ Mô hình h ẩ quy mau (SRF):

CHITIEU $+ BGIOITINH+ BLAMTHEM+ BMUASAM +

Trang 18

CHITIEU = 1110626 — 280025.6GIOITINH + 0.232171LAMTHEM +

0.486395MUASAM + 0.047599PHUONGTIEN + 0.376697TROCAP — 0.014243TINHPHI

B = 0.486395: Khi các yếu tố khác không đổi thì ti ân mua sắm của sinh viên tăng I triệu đ &ng/tháng thì số tỉa chỉ tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên tăng 0.486395 triệu đ ng /tháng

Š = 0.047599: Khi các yếu tố khác không đổi thì ti phương tiện của sinh viên tăng [ triệu đ ng/tháng thì số ti â chỉ tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên tăng 0.047599 triéu d “ng/thang

B = 0.376697: Khi cdc yéu t& khac khéng d6i thì ti ân trợ cấp của sinh viên tang | triệu d Gng/thang thi sv ti chi tiéu trung binh hang tháng của sinh viên tăng 0.376697 triéu d “ng/thang

Š.=— 0.014243: Khi các yếu tố khác không đổi thì tỉ ân tình phí của sinh viên tăng I triệu đng/tháng thì số tỉ chỉ tiêu trung bình hang tháng của sinh viên giảm 0.014243 triéu d “ng/thang

Thống kê mô hình

Các số liệu thu thập được thống kê lại bằng Eview như sau:

CHITIEU GIOITINH LAMTHEM MUASAM PHUONGII TROCAP TINHPHI Mean 4071186 0.550847 2465678 2097034 716779.7 3977119 696611.9 Median 3000000 1.000000 2250000 1500000 500000.0 3000000 0.000000 Maximum 12000000 1.000000 9000000 10000000 10000000 12000000 3000000 Minimum 1000000 0.000000 0.000000 100000.0 0.000000 0.000000 0.000000 Std Dev 2194480 0.499529 2481579 1824083 1013625 2331726 968713.0 Skewness 1.140921 -0.204450 0.484085 1.891330 6.727959 1.012749 1.193353 Kurtosis 4.123336 1.041800 2.000712 7.889834 60.91277 4.108815 3.121992 Jarque-Bera 31.80435 19.67526 9.518328 187.9100 17380.17 26.21622 28.08032 Probability 0.000000 0.000053 0.008573 0.000000 0.000000 0.000002 0.000001 Sum 4.80E+08 65.00000 2.91E+08 2.47E+08 84580000 4.69E+08 82200200 Sum Sq Dev 5.63E+14 29.19492 7.21E+14 3.89E+14 1.20E+14 6.36E+14 1.10E+14

Ngày đăng: 05/02/2025, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN