Đặc biệt gần đây nhất, năm 1999, các nhà khoa học ở Hàn Quốc đã tổng hợp nghiên cứu được một phức chất mới của plaitnH với tên gọi Sunpla có hoạt tính chống ung thư cao đối với nhiều dòn
Trang 1_ BOGIAODUC VÀ ĐÀO TẠO _ _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH
KHOA HÓA
KHOA LUẠN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
inh Ht Ù lÌ JJ HH
IIIJ i it TCA h IIIUI LIN
POT RDN NTH
¥i hung dan khoa hoc: TS Dương Bá Vũ
Sinh viên thire hig Tran Ha Giang
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Dé tài nay được hoàn thành tại khoa Hóa học - Trường Dai học Sư phạmthành phê Hé Chí Minh
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ
lực của bản thân, em đã nhận được nhiễu sự giúp đỡ của quý Thay cô bạn bẻ, tập
thé va cá nhân của các tổ bộ môn thuộc khoa Hóa, trường Đại học Su Pham
thành phổ Hồ Chi Minh em xin chân thành cảm on sự giúp đờ quí báu đó
Em xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Dương Ba Vũ đã chi đạo hướng dan em với tắt cá sự quan tâm động viên tinh thần sự diu dắt tận
tụy và những lời khuyên bao qui báu trong suốt quá trình thực hiện vả hoàn thành
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Phi Thúy cô Tran Thị Thu Thuỷ cô Ngô
Ngọc Loan, anh Phạm Quốc Bửu, đã dành cho em sự ủng hộ sự giúp đỡ tận tinh,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về tinh than và cơ sở vật chat trong suốt quả
trình làm thí nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn các thấy, cô giáo trong khoa Hóa Học, bộ mônHóa V6 cơ đã chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu
Cuối cing, em xin chân thành cam ơn đến những người thân trong gia đình
va bạn bẻ đã giảnh cho em sự khích lệ, giúp đỡ em trong qua trinh học tip va
nghiên cứu.
T.p Hé Chi Minh ngày 20 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Trần Hà Giang
Trang 3DANH MỤC CÁC HINH VE VA BIÊU BANG
Hình 11.1 Sơ đồ tổng hợp các phức chắt 22-26 2252522022122 ce6 25
Hình Il 2 Sự phụ thuộc độ dẫn điện phan tử của dung dich các phức chat
8n cửu eo (NON al Oe sang n6 x4eo 22+ ouG0in6eonsecousseos 30
Hình II 3 Phé UV-Vis của phức chất Ka[PtC1,], PO và P1, P2 34
Hình II 4 Doan phd H NMR của P 2-cszcczzccccseerzecccccee 40
Hình III 5 Doạn phd HNMR của Pl c.c Ăn 4I
Hình II, 6 Doan phô 'H NMR cúa H2, H6 ở P1, P2 225-57-cc2 43
Hinh II 7 Mô hình cấu trúc các phức chất P0, PL, P2 - -.- 46
Bàng HI.I Tinh chat cua các phối tử L trong công thức [PUPY)LCIs] 26
Bang Il 2 Kết qua phân tích % các nguyên tổ trong phức chất tông hợp được
Bố Tin: n5: Sun su nh Kĩ Hnn Ban 28
Bang III 3 Kết qua do độ dẫn điện phan tử của dung dịch C = 5.10°M của các
púc chất tho: (hồi BĂNH:k24c56664cckci ase Ra cae aaa aia 29
Bang III 4 Kết qua đo độ pH của dung dịch C = 5.10° các phức chat theo thời
ĐÌN H50 :16622 0110016 662G66146665/2400016001003Q304400386G327/10GGWETQQSGCERSYdSGGGSG 31
Bang HII 5 Hap thụ cực đại cúa các phức chất nghiên cứu 33
Bang III 6 Các vân hap phụ chính trong vùng nhóm chức trên phô IR của các
RE ee! | SBS——KSS=-=SeeS=S —_—— 36 Bang III 7 Các van hấp thy trong vùng đưới 1500 cm” trên phô IR cua cúc
phức chất nghiên cứu, v (cm Ì) cccúcbeccck 000660011014 Á0x6660111308420618142.6061x0 37
Bang IIL 8 Tin hiệu proton của pyridin trong các phức chat nghiên cứu,
Bang III 9 Tín hiệu proton của các amin tự do và phối tri &(ppm); J(Hz) 44
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LG: sá6cnssciitcci0G00200/088iã252p/A)(0631410544405sini |
KT a a a ET 3
IIONNOĐAN 4 sahil US ee aaa 4
11 PHỨC CHAT CIS - DIAMIN KHÔNG HON TAP CUA PLATIN(H) 4
12 PHỨC CHAT C/S-DIAMIN HON TAP CUA PLATIN(H 8
13 KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHAP TONG HOP PHUC CHAT C/S-DIAMIN HN TAP CURA UAT is sca acces aa aR aS anaes ane 1s 1.3.1 Một số phương pháp tông hợp phức chất triaxidomonoamin platinat(11) KH nang tin ni i5innnnniiinnninnsiissininnisi 18 1.3.2 Phương pháp tông hợp phức chat cis-diamin hỗn tap của Pt(1I) l6 It TIENG si cu ro ro cca ro ca ee cas 17 II.I Téng hợp các phức chất nghiên ctu c.ccsccssesssssonesnesseesnennnneneenvnnons 17 II.1:1: Tông họp các Rat đẪNG20666044046042062004-06sqùixseg 17 11.1.2 Tống hop kalitricloropyridin platinat(II): [PtPyCl;] (P,) 18
11.1.3, Phan ứng của kalitricloro pyridin platinat(11) với 4-metylpyridin (P1) 19
11.1.4, Phan img cua kalitricloro pyridin pÏlatinat(H) với anilin (P2) 20
(L4.: The HỘI RNÍNNGG\ás621662660i cect nna 2235506/00 0260062661365 20 11.2.1 Thu hồi platin bằng phương pháp hidrazinsunjphat: 21
11.2.2 Thu hỏi platin bang cách phân huỷ ở nhiệt độ cao: - 21
11.2.3 Thu hỏi platin tir giấy lọc có đính các hợp chất của pÌatin 22
II.3 Nghién cứu thành phần và cấu trúc và tỉnh chất của các phức chất: 22
11.3.1 Phương pháp hoá học nghiên cứu thành phan các phức chắ 22
II.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng nước kết tình vả hàm lượng nguyên tế
REEEXCTSTENESSST.YEESVYTKENEODMEVEIE0I89002/952180P-0TĐBXDDYEEEST202D3/TVĐENE+91)LEVEETSY 22
Hs wxzẽ ẽäïï"— .-.ï;ÿŸý.ư.ư_ an nỶyý yờẳýợớnggguằyzờe 23 11.3.4, Do độ dẫn điện phân tử và pH của dung dich các phức chất nghiên cứu 24 IE:KẾT DU VÀ THẢO TUANGcnheteceoceeecseecsnesnassxeieaaee 25 III.! Tổng hợp các phức chất 222-222©22S222222C222 222775 ng 26
11.1.1 Tổng hợp các phức chất đầu: SG 0e 36
Trang 5III 1.3 Tông hợp các phức chất c¿s-{PtPy(am)C];] 22-2222 522 2222 55 27 III2 Xác định thành phan phức chất nghiên cứu 28
O02 1 Sinn ta mney ny re ÂÃ:s4⁄22GGC:G00060602200:20CCGG2/GẼ026GGGGG6G00/01l604E 28
11.2.2 Khao sát độ dẫn điện phân tử va pH của dung dich các phức chất nghiên cứu
theo thỜi gian - ‹ S11 911g TT Tà T901 1T 99809 390011355015 28
111.2.3 Nghiên cứu phức chat bằng phương pháp hoá học (phan ứng định tinh).
4056Y6)114:03573E/0610d580G049)3⁄6190:01E44G530991940108606107Đ0441103450 400316 ta 31111.3 Xác định cấu trúc phức chất nghiên cứu 2 2255555555- 32 III.3.1 Phương pháp phổ hap thy clectron 2 5555222222020 266 32
11.3.2 Phương pháp phô hap thu hong ngoai .0.6ccccceescceececssussserennee 35
III.3.3 Phương pháp phô cộng hướng từ hat nhân (phô NMR) 38
Trang 6MỞ ĐÀU
Cac phức chất của platin không những có ý nghĩa về mat lí thuyết ma ngày cảng
có nhiều ứng dụng quan trong trong đời sống va san xuất
Nỗi bật vé ứng dụng của platin là trong lĩnh vực y học Năm 1969, nha hóa học
Mỹ B Rosenberg phát hiện ra hoạt tính chống u rất cao của
cis-điclorođiaminplatin(lI) và đã chứng minh được giá trị lâm sàng của nó [2] Từ đây
me ra con đường nghiên cứu cho các nhà khoa học về phức chất của platin(11) trong
lĩnh vực nay Đến nay cés-diclorodiaminplatin(I1) đã trở thành một được phẩm có
hiệu qua trong việc điều trị các bệnh ung thư và được sử dụng rộng rai trên thé giới Tên dược phẩm cua nó là Cisplatin [9] Tuy vay Cisplatin có nhược điểm là độc tính
lớn độ tan nhỏ dẫn đến thời gian trị bệnh lâu dai, điều này không có lợi với thận Dé
khắc phục nhược điêm trén, Cacboplatin là thuốc chữa trị ung thư thuộc thé hệ thứ
hai ra đời Đặc biệt gần đây nhất, năm 1999, các nhà khoa học ở Hàn Quốc đã tổng
hợp nghiên cứu được một phức chất mới của plaitn(H) với tên gọi Sunpla có hoạt tính chống ung thư cao đối với nhiều dòng tế bào ung thư kẻ cả những loại kháng Cisplatin và có độc tính thấp {2| Đồng thời nhiều trung tâm trên thế giới đã phát
hiện thay các phức cis-diamin hỗn tạp của platin(H) còn có hoạt tính cao hơn cácphức chất cis-diamin không hổn tạp của platin(II) Ở Việt Nam, nhiều công trình
khoa học đã nghiên cứu đặc tính sinh học của phức chất cis-điamin hỗn tạp [2, 3,
10] Các công trình trên cho thấy một số phức chất cis-diamin hỗn tạp cua platin(11)
với Am! là morpholin, anilin, quinolin, Am? là piperidin đều có hoạt tính kim ham
phát triển của tế bào ung thư cao Bên cạnh đó một số công trình lại tập trung nghiên
cửu những khía cạnh liên quan đến yếu 16 hình học của phức chất (15, 20) nhưng
chưa nhiều.
Xuất phát tử thực tế trên, trong để tài này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ:
1.Tim hiểu tông quan tinh hình nghiên cứu các phức chất cis-diamin của
platin( 11).
2 Tông hợp một số phức chat của platin(I1) chứa pyridin và một só amin khác.
3 Xác định thành phần, nghiên cứu một số tính chất va cau trúc của các phức
chất tông hợp.
Trang 7Có thé kí hiệu công thức của các phức chất cis-diamin không hỗn tạp của
platin(H) như sau:
"iu - it)
cI ¬
Trong đó Am: amin; X: là các phối tử khác.
Kê từ năm 1969 khi Rosenbeng B.1 và các cộng sự phát hiện ra hoạt tinh
chống ung thư của phức chất cis-[PU(NH;);C];] (cis-diclorodiamin platin(H)) thì
việc nghiên cứu: tông hợp, tính chất và ứng dụng của hợp chất này và các dẫnxuất của nó được quan tâm đặc biệt
Ngày nay, cis-[PU((NHg);Cl;} đã trở thành thuốc trong phác dé điều trị một sé
loại ung thư [5], [9] Tên sản phẩm của nó là cisplatin (còn gọi là platinol), cỏ
công thức cấu tạo như sau:
Vẻ sinh hoa, đã có nhiều nghiên cứu di sâu vào tìm hiệu nguyên nhân kim
hầm sự phát triển tế bảo ung thư của phức chất cũng như tác dụng phụ của
cisplatin Các nghiên cứu hoá học quan tâm đến việc tông hợp cisplatin tỉnh khiết
với hiệu suất cao Các nghiên cứu khác thi quan tim đến tính chất lí hoá của nó
nhằm góp phân giải thích cơ che tác động của thuốc lên tế bảo u
Trang 8Đề tong hợp cisplatin, các tác giả [17] đã cho NH, liên kết với axiL axetic
dưới dang axetat tác dụng với K;[PtCl,| Theo tai liệu [2] thì Killiep đã cho
K;[PtCI,| tác dụng trực tiếp với dung dich amoniac ở pH=9.2 Tuy nhiên cả haitác giả trên vẫn chưa thu được sản phẩm tinh khiết, đồng thời hiệu suất củaphương pháp còn thấp
Dé khắc phục nhược điểm đó, nhà hoà học Mỹ R.N.Rhoda đã đưa ra phươngpháp tổng hợp bang con đường gián tiếp chuyển K2[PtCl,] sang dang K;[PH;|
sau đó tông hợp cis-diclorodiamin platin(H) [2] Phối tử iodo được chuyền thànhcloro qua phức chất trung gian Quá trình tổng hợp qua 4 giai đoạn
K;{PtCl,} + 4KI =K;{Pd,| + 4KCI
K;|Pd,] + 2NH; = K;[Pt(NHạ)lạ| +2KI
K;[Pt(NHh)¿lạ] + 2AgNO; + 2HạO = K¿[PU(NH;);(HO);](NO¿); +2Agi
K;[{PtL(NH›);(H;O);|J(NO¿:); +2KCI = [Pt(NH;)Ch] | + 2KNO; + H,O
Sản phẩm thu được cỏ độ tỉnh khiết cao tuy nhiên hiệu suất thu císplatin vẫn
thap do quá trình tông hợp đã phải qua nhiều giai đoạn.
Phương pháp tối ưu tổng hợp cisplatin hiện nay chi công bố đưới dang patent[2] mặc dù các kết qua nghiên cứu vẻ tinh chất lý - hoá của nó đã được mô tảkhá day đủ trong các tài liệu chuyên khảo về phức chất hoặc dược pham [9].Song việc tỉnh chế nó còn là một vấn để được các nhà khoa học quan tâm
Trong y học, cisplatin được xem như là tác nhân có hoạt tính nhất đề điều trị
ung thư di căn liên quan đến thận khung chậu, da con bang quang đầu và cổ[11] Nó còn được sử dụng nhiều trong các đơn thuốc phối hợp điều trị ung thư
tinh hoan di căn bao gồm cả ung thư tinh hoản seminoma vả noseminomatous ở
các bệnh nhân đã được phẫu thuật va diéu trị bức xạ [2]
Mặc dù Cisplatin có ưu điểm trị được nhiều bệnh ung thư kể trên, song do có
độc tính cao nên đã can trở việc sử dụng rộng rai các được phẩm chứa nó Độc tổ
nguy hiểm nhất của Cisplatin là giảm chức nang của thận Ngoài ra còn gây
chứng buôn nôn ở hau hết các bệnh nhân dùng thuốc [11] Sự đầu độc thản kinh,
sự giảm nông độ ion Na’, K" Ca”", Mg”" trong huyết thanh chứng phú mặt thở
Trang 9kho khẻ tim đập nhanh ở các bệnh nhân khi dùng thuốc Cisplatin được xác nhận
trong công trình [11]
Bên cạnh những kết quả thu được trong tông hợp va ứng dụng của phức chat
cisplatin, các nha nghiên cứu đã mở rộng nghiên cứu đối với cisplatin bảng cách
thay thể các amoniac va cloro trong cisplatin bằng các amin hoặc các gốc X có
cấu tạo khác nhau dé có phức chat
x Am
Khuynh hưởng sử dụng các Am trong (1) khác với amoniac đã tạo nhiều day
phức chất cis-diamin plain(11) có thành phan cấu tạo rất da dạng Nhiều tác giả da
tông hợp (1) trong đó Am là các amin béo không vòng hoặc amin vòng [2].
Chang han công trình [21 ] thi Am gồm day đồng đẳng C„H;„.ÿNH; (n=l+12)
Các tác giả [16] đã tông hợp phức (1) với Am là các amin vòng no gom
xyclopropylamin, cyclobutylamin, xyclohexylamin, xycloheptylamin với X= Cl
hoặc I hoặc NO».
Trong nhiều công trình khác các tác giả không những thay đổi số nguyên tử
cacbon ở ankylamin ma còn đưa thêm nhóm thé vao ankyl Các tác giả Khokha,
Abdul, R đã tông hợp phức chat (1) với Am là 2-cloroeylamin, X=Cl Kết qua
nghiên cứu cấu trúc dựa vào phân tích nguyên tố, phd IR, phố 'H NMR và phô
‘Pt NMR Phức chat nay cho kết qua tốt trong thir nghiệm in vitro va in vivo
đối với tế bào bệnh bạch cẩu (L1210) va các đỏng tế bào ung thư buông trứng.Các ankylamin thé khác như 3-cloropropylamin cũng đã được đưa vao phức chất
(1) Phức chat nay ở môi trường trung tính hoặc môi trường kiểm da xảy ra phản
ứng thé clo thành nhóm hydroxy!:
[CI;Pt(NH;(CH;);Clh] — [Cl;PU(NH;(CH;);OH)|
Phức chất dang (1) được tổng hợp bằng tương tác giữa K;[PICl,]} với
6-aminoquinolin Hoạt tinh sinh học của phức cũng như của phối tử đã được
Trang 10nghiên cứu Ở nông độ thấp hơn 5.10 M thi phức này không độc nhưng ở nông
độ Š.L0'M thì thé hiện ức chế sự phát triển của môi trường nuôi cấy.
Phức chat Pt(I) với các hợp chat di vòng chứa N đã được tông quan trong tai
liệu [16] Những năm gan đây các hợp chất này được nghiên cứu khá nhiều ở[2.5.11] Phức chất dang (1) với Am là pyridin (Py), X=Cl hoặc Br đã được tônghợp bằng tương tác của K;[PtCl,] với Py.HCI trong môi trưởng nước Một loạtphức (1) có chứa phối tử Py và các dẫn xuất 4-Me; 3,5-điMe; 4-Cl; 4-CN; 4-
HOCH, của Py; X=Cl Br, I, ONO; đã được tông hợp [8].
Khuynh hướng thay thé gốc X trong cấu trúc của phức chất (1) bởi Cl, 1 Brhoặc phối tử có dung lượng phối trí 2 cũng được quan tâm
Gou Taisheng, người Trung Quốc đã tông hợp (1) với Am=NH; X=! dat hiệu suất trén 90%%{ 11]
Trong công trình khác, Drobrick nghiên cứu phức chất cis-điamin củaplatin(lI) với Am = NHy, còn X được thay thé bởi phối tử cỏ dung lượng phối tri
2 là R'R°C(OH)COO hoặc RÌR'C(OH)CRR?COO, ở đây các gốc R có thé la
H, COOH, OH, ankyl, hidroxyankyl, trong đó có ít nhất là một gốc COOH, Hiệnnay người ta đã tổng hợp được nhiều phức chất thuộc nhóm trên nhưng chí mới
phát hiện ra một số phức chất có đặc tính ưu việt hơn so với Cisplatin và được
nhiều nước trên thế giới công nhận làm được phẩm với tên gọi Cacboplatin
[2].{8].11] và là loại thuốc thé hệ thứ hai của Cisplatin
Gan đây, năm 1999, Kim, Daekee nhà hóa học người Han Quốc vả các cộng
sự [8] đã tổng hợp hàng loạt phức chat của platin(II) chứa phối tử diamin loại
4,5-bis(aminomety!)-1,3-dioxolan thé ở vị trí thứ 2 Trong số các phức chat tổng
Trang 11hợp được, phức chất cis-malonato |4R.SR]-4.5-bis(aminometyl)-2-izopropyl-
l.3-đioxolanplatin(lH) được gọi là Sunpla có công thức:
Sunpla có hoạt tính chống ung thư cao invitro và invivo đối với nhiều dòng tế
bào ung thư cả với loại khang Cisplatin Không những thé nó còn có độc tính
thấp trên chuột bach, chó, tan tốt và bén trong dung dịch nước Việc thử tién lâm
sàng đã được tiến hành với 3 loạt bệnh nhân dé xác định liều ding vả tắc dụng
phụ Kết quả cho thấy Sunpla đáp ứng được các yêu cầu can thiết Sunpla được
gọi là thuốc phức chất platin chữa trị ung thư thể hệ thứ 3 Trẻn cơ sở các kết quả thir nghiệm lâm sang, ủy ban nhà nước về thuốc và thực phẩm Hàn Quốc đã dé ra
chương trình 10 năm (từ 1999) với 6,7 triệu USD dé phát triển Sunpla.
1.2 PHUC CHAT C/S-DIAMIN HON TAP CUA PLATIN().
Có thé kí hiệu tổng quát loại phức chất nay như sau:
X „Am!
x⁄ Pi aati (2)
Trong đỏ: Am! và Am? là hai amin khác nhau.
X là gốc axit hoặc phối tử khác.
Mac dù hoạt tính chống u của mudi Cisplatin (muối Payron) rất cao song các
phức chất này lại có độc tính lớn Vì vậy trong những thập niên gần đây có nhiêu công trình tập trung vào việc tổng hợp và nghiên cứu tính chất cua các phức chat
cis-diamin hỗn tạp ửng với cau trúc (2)
Một trong những trường phái sớm quan tâm đến đối tượng trên là trường phái
Zheligovskaya N.N [2] đã tông hợp được các phức chất dang (2) với Am! =
Trang 12NH), Am? = MeNH;, EtNH), ¡-PrNH;, t-BuNH; và X = Cl Phan ứng được tiền
hành bảng cách sử dung dung dịch bão hoa tricloaminplatin(11) với một amin béo
Am’ đã được axit hoá bằng dung dich HCI với lượng dư gap 2-3 lan Sau đó hỗn
hợp phan ứng được xứ lí bảng dung dich NaOH 4M ở nhiệt độ 15-35"C trong
thời gian 10 - 45 phút:
Na[P1(NH;)Cl:] +AmẺ.HCI + NaOH — cø-[Pt(NHš)(Am?)Cl;| + 2NaCl +
HO
Hiệu suất thu sản phẩm từ $9% - 89%,
Các phức chất trên cũng được các tác giả nảy tổng hợp trực tiếp từ
K[Pt(NH;)Cl;] với amin béo Am’ ở dạng tự do theo phương trình phản ứng:
K|PU(NH;)Ch] + Am? — c&#-[P(NHš(Am))CH;| + KCI
Trong công trình [5] các tác giả nghiên cứu hoạt tính của các phức chất dạng
K[Pt(Am)CI;] với Am là day gồm các amin béo amin vòng no, amin thơm Cáckết quả thử nghiệm trên 6 dong tế bảo ung thư buồng trứng cho thấy khi Am là
amin vòng béo thi phức chất có độc tính tế bảo rất mạnh vả hon cả so với
cisplatin.
Theo [2] Kelland L.R đã tổng hợp day phức chat có cấu trúc tương tự như
cisplatin và cacboplatin nhưng trong đó một phân từ amoniac đã được thay thé
bởi amin béo hoặc amin vòng no hay amin thơm (Am).
Dãy phức giếng cisplatin Dãy phức giống Cacboplatin
Hoạt tính của chúng được tiên hành thử trên 6 đòng tế bảo ung thư buồng
trứng Kết quả cho thấy các phức ức chế sự phát triển của tế bào với độ nhạy
khoảng 100 lần so với cisplatin
Trang 13-10-Bednarski, Patrick.J [11] đã tong hợp phức chat (2) có độ tinh khiết đồng
phin trên 98% Trong đó XeCl, Am'=NH, Am
=l3-metoxyphenyl)ctylamin; 2-(4-meoxyphenyÌ)-l-phenyletylamin:
bis(4-metoxyphenyl)metylamin Cũng như Bednarski, Partric.J, trong nhiêu công trình
khác đã nghiên cứu phản img thuỷ phân của dãy phức chat cis-[PULAm'Am°C];|
trong đó Am! là NH;, Am? là diphenylmetylamin và 1,2-diphenyletylamin{9].
Hoạt tính sinh học của các phức chất được nghiên cứu trên hai dòng tế bào ung
thư phôi (MDA-MB231 và MCF-7) va trên dòng tế bảo ung thư buồng trứng
(SK-OV-3) bởi các nhóm thứ nghiệm vi chuẩn độ Tác giả cho rằng sự khác nhau
vẻ hoạt tính chỗng ung thư của các phức chất không liên quan đến kị nước của
các phức chất mà cỏ liên quan đến các yếu tổ khác ngoài sự khác nhau vẻ tính
chất lí hoá của chúng Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy việc sứ dụng phức chất
liễu cao trong điều trị với thời gian có hạn thì thưởng it độc tính hơn khi xứ lí với
liêu thắp nhưng kéo dai thời gian.
Các phức chat (2) cũng được tác giả Gibson, Dan [11] điều chế va nghiêncứu tính chất cũng như hoạt tính chống u của nó với Am' là AQNH(CH;);NH;
và Am’ là NH; hoặc Am! Am? là AQNH(CH;);NH(CH;);NH;.
Khi thay Am! = adenin; guanin; hipoxanthin xytoxin; 2-aminopyrimidin và
Am’ = N-metylimidazol hoặc N-propyl imidazol
Phức chất cis-dicloro [(2S.3R.4S)-2-amnometyl-3.4-(o-isopropylidin)
dihidroxy pyrolidinplatin(I1) đã được Kim Daekee [11] tổng hợp và đánh giá thử
invitro độc tính tế bảo Hợp chat (1) chi ra độc tính cao hơn đổi với dòng tế bảo
ung thư người so với Cisplatin và Cacboplatin.
Đối với các phối tử có số phối trí bằng 2, các tác giả Yokoi, Koichi [11] đãtông hợp được các phức chat va thử hoạt tính chống u của chúng với Am là:
B ——- NHR'
NH
|
R? RS
Trang 14Trong đỏ B là O; RÌ, RỶ la H ankyl thăng nhánh vòng hoặc B noi don; RỶ là
© - RỄ với RỶ là H anky! mạch thing, nhánh vòng, R' RỶ liên kết thánh gốc
alkylen.
Các tác gia [4] đã tổng hợp một loạt phức chất (2) dùng lam tác nhân chữa
bệnh khối u Trong đó X, X có thé là biol hóa trị 2 Am" là NR'H và R=H hoặc các alkyl C¡ „s NR°H có thé là morpholin hoặc piperidin, Am’ là hợp chat dị
vòng thơm chứa N (cả quinolin) có chứa một nhóm NO).
Các tác giả Anjukhawa và B.L.Khandelwal.,.téng hợp và xác định câu trúc
của phức chất (2) với Am'=PbCN Am =bis(3-aminopropyl) tellurid [11].
Các tác giả [16] cũng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa câu trúc với hoạt tính
cua các phức chất cis-diami hỗn tạp của 4 day phức chất eís-điaminplatin(l1) (dựa
trên sự mở rộng các hợp chất đầu hay dẫn xuất của Cisplatin, Cacboplatin.
iproplatin và tetraplatin) với các amin khác nhau đối với sự ức chế tế bảo ung thư
biểu bì budng trứng Các tác gid đã nhận thấy các phức chất Cisplatin hỗn tap ức chế độ nhạy khoảng 100 lần so với Cisplatin vả bản chất của các amin gây anh
hướng đến độc tinh tế bao Thực tế khi R là vong béo thi các phức chất có độc
tính hơn so với các diamin xyclopentyl, xyclohexyl, xycloheptyl Hiệu lực độc
tính tăng khi kích thước vòng giảm.
Nhiều công trình khác lại tập trung nghiên cứu nguyên nhân cơ chế tác dụngcủa thuốc chống u [14] [15] Các tác giả [14] đã nhận thấy Cisplain có tác dungkìm hãm sự tông hợp của DNA trong các mô khác nhau ở chuột có mang bệnh
bạch cầu L¡zy; do đã cản trở sự thâm nhập của thymidin vào DNA, Các tác giá
[14] đã nghiên cửu tác dụng của Cisplatin đối với DNA và thấy rang phức chat
nay đưa vào mẫu thử sẽ có tác dụng tu chỉnh lại các phan tử DNA nhờ tạo ra sự
cắt giảm hoặc sửa chữa các phân tứ đó.
Nhiéu nghiên cửu đã chỉ ra rang: những thương tôn được gây ra do phan tir
phức chất liên kết với DNA thì ức chế sự tổng hợp của ADN và sau cùng một
phản là do độc tích tế bảo của các phức chat platin [12] | 13]
Các tác giả lonh F Hartwigvà Stephen J Lippard [11] dã nghiên cứu tương
tác của phức chất (2) khi Am! = NH;, Am’ = MeNH; EtNH;, X = Cl với
Trang 15D(GpG) d(pGpG): d(GpGpG) có trong thành phẩn của các oligome
oligodeoxynucleotit, ở đây có sự hình thành 2 đồng phân hình học là do ảnh hưởng nhẹ bởi sự có mặt của nhóm Šˆ-phốt phát và nhóm G- bazơ [2] Do đó tạo
thánh đồng phân hình học với phối tử NH, ở vị trí cis đối với 5°G - bazơ Điều
này cho phép liên kết hidro với nhóm 5 — phốt phát Bản chat của các amin đã
ảnh hướng khác nhau đến mức độ phối trí cúa cis-[Pt((NH;XAm)Cl›]} với đ(GdG)
tuần theo trật tự
MeNH; > NH; > EtNH; > Me¿;NH;
Các tác giả Yonei, Toshiro đã tổng hợp được 3 phức chất mới kí hiệu
245-S, DWA 2114R va NK121, thứ hoạt tinh chống ung thư va so sánh với Cisplatin,
Cacboplatin với liều cho phép cực đại có thé kim him dong tế bao ung thư phối
và 19 mẫu u xét nghiệm trên bệnh nhân ung thư 254-S và cacboplatin DWA
2114R và NK121 có hiệu nghiệm thấp nhất Nhưng khi thử vitro có kết hợp với
Etoposide lại thấy 254-S là chất có hoạt tính cao nhất trong diéu trị ung thư phỏi.
Kelland, LloydR tông hợp được nhóm phức chất mới của platin va đã thử
nghiệm độc tính tế bảo trên dong ung thư buông trứng và tế bào kháng Cisplatin
Các tác giả cũng đã thử hoạt tính ung thư dang vitro của day phức chất mới có
công thức chung [PtClạ(OCOR,)NH;(RNHh)]; R và Rị có thế là đãy béo, vòng
thơm, vòng no, và nhận thấy mối quan hệ rõ ràng lả khi tăng số nguyên tử C của nhóm thé R, dẫn đến tăng hoạt tính ung thư (chỉ đến R, = C⁄H¡¡) Khi nhóm thé
là vòng béo thì hoạt tinh cũng là cao nhất vả hơn thé đi từ xyclobutan tới xycloheptan độc tố tăng Những chat mạch dài (R = xyclohexyl, Ry = C,H;;) độc
tính còn cao hon Cisplatin thậm chi còn có hiệu quả với cá dòng tế bào kháng
Cisplatin [2].
Ở công trình [3] tác giả đã tng hợp một dãy gồm 15 phức chất dạng (2) với
Am' là anilin còn Am” bao gồm các amin béo amin dj vòng va amin thom.
Thành phan cau tạo của các phức chat da được xác định boi phương pháp phô IR
pho Raman, phô khôi lượng phô 'H NMR và 'ÌC NMR Hoạt tinh cua các phức
chat được tiễn hành với thử nghiệm in vitro khả năng gây độc của các phức trên 4dòng tế bao ung thư gan người (Hep-G;) ung thư màng tứ cung (FI), ung thư
Trang 16mang tim (RD) tiền ung thư thận khi (VR) Kết qua cho thấy khi các Am’ là các
amin dị vòng no (như piperidin, morpholin) đều tạo ra các phức chất có hoạt tính hơn han so với khi Am? Ia các amin thơm khác.
Qua những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực phức chất điaminplatin(I1) trong thời gian gần đây trên thé giới đã cho thấy các phức chất
cis-cis-điaminplatin(II) với các phân tử khác nhau ít nhiều thể hiện hoạt tính kìm
ham sự phát triển của tế bào ung thư Nhiéu hợp chất đã được sử dụng trong trị
liệu các thé ung thư khác nhau Vi vậy, một số tác giả [5], [8] đã tông hợp vànghiên cứu tính chất lí hóa một loạt phức chất cis-diamin hỗn tạp của platin(H)
(dạng công thức tổng quát 2) trong đỏ Am! 1a quinolin, Am? là các amin béo
mạch thang như MeNH;, (CH;);NH C;H;NH;¿ (C;H;);NH, các amin béo mạch
vong như C;Hj¿NH; và các amin vòng thơm, dị vòng như CsH¡ðNH, CyHyONH,
C,„H‹NH; CH;:C,H,NH; Các tác gia đã thứ sơ bộ hoạt tinh sinh học của các
phức chất tổng hợp được Các kết quả thu được cho thấy nhiều phức chất trong
các phức chất trên có hoạt tính cao, có tác đụng kìm hăm sự phát triển của tế bảobiêu hiện ở chỗ giảm tý lệ nảy nằm, chiều dai nằm va khối lượng ré của hạt ngô
Bên cạnh việc tống hợp và thăm dò hoạt tính kháng tế bào ung thư của loại
phức chất diamin của Pt(1I), một số tác giả còn quan tâm đến những nghiên cửu
cơ ban, Ở đó, các phương pháp nghiên cứu hiện đại như phương pháp phd cộng
hưởng từ hạt nhân ('H NMR, "°C NMR, '**Pt NMR, *'P NMR ), phương pháp
phổ khối lượng phương pháp nhiễu xạ tia X, để đi sâu nghiên cửu cơ chế phảnứng, cầu hình phức chất, cấu trúc mạng tinh thê
Việc khang định cấu hình cis, trans của loại phức chất cis-diamin Pt(1) đòi
hỏi tính định lượng bên cạnh những dấu hiệu định tính Trong công trinh khác
của Fehlhammer Wolf Perter{11], từ các phức chất dang c¿is-[Pt(Xpy);l›]} (với
Xpy là pyridin hoặc các dẫn xuất của nó) đã điều chế phức chất dang trans Cấuhình (rans được khăng định dya vào sự phân tích va so sánh phé cộng hưởng từ
hạt nhân giữa tác chất và sản phẩm Sự so sánh đó dựa trên sự thay đôi hãng số
tương tác Jp); và cả độ chuyển địch hoá học của ‘Pt
Trang 17-l4-Dé xác định cấu hình của cis của các phức chất, phương pháp phd NMR va
nhiều xạ tia X được áp dụng rộng rải ở các công trình [2.11] Trong công trinh
(8| các tác giả da nhận thấy giá trị của hằng số tương tác spin-spin của Pt vả Hgan nhất của amin (Jpy;) ở các đồng phân cis bao giờ cùng lớn hơn so với đồng
phan trans Như vậy sự khác biệt có tính định lượng đó, giúp dé dang phân biệtgiữa đồng phân cis va trans của phức chất đựa vào phương pháp phô cộng hướng
từ hạt nhân.
Nhu vậy các hướng nghiên cứu phức diamin P(H) là rất đa dang Nó được
biêu điển bởi sự thay đôi phong phú vé loại phối tử amin trong cau phôi trí của
phức chất nghiên cứu để tông hợp ra nhiều loại phức chất mới Đó con là những
hướng nghiên cứu khác nhau như nghiên cứu cấu trúc phức chất hoặc cơ chế
phản ứng như đã trình bày ở trên.
Cần thấy rằng việc nghiên cửu phức chất loại điamin Pt(II) bao gồm nhữngnhiệm vụ cơ ban nhưng rất quan trọng Trước tiên phải khang định cấu thành cishoặc frans của sản phẩm tông hợp được Bên cạnh đó độ tính khiết đồng phan
của sản phẩm can được chú trọng bởi nó có thể liên quan trực tiếp đến hoạt lực
sinh học của chính sản phẩm Ngoài ra sự thay đổi các phối tử amin trong cdu
phối trí sẽ liên quan đến cấu trúc của phức chất Như vậy, qua phương pháp phân
tích phổ có thé rút ra những dit liệu có tính qui luật liên quan đến mô hình cấutrúc của phân tử phức chất loại điamin Pt(1)
Tinh hình tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của platin(II) tại Việt Nam
cũng phát triển mạnh mẽ
> Tác giả [11] đã tổng hợp một loạt các phức chất
cis-điclorođiaminplatin(II) với Am' là piperidin va morpholin
> Tác giá [5| lại tổng hợp được các phức chất cis-diamin hỗn tạp plain(11)
chứa vòng quinolin va một số amin vòng khác
Trang 18-15-1.3 KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHAP TONG HOP PHỨC
CHAT CIS-DIAMIN HON TAP CUA PLATIN(H).
Đề tổng hợp phức chất vuông phẳng của Pt(I) có chứa 2 amin khác nhau
(Am' va Am”) trong cau phổi trí thỏng thường đi từ chất đầu lả
triaxidomonoaminplatinat(11) [PuAm`X;} rồi thé phối tử theo sơ đỗ phan ửng thé
1.3.1 | Một số phương pháp tong hợp phức chất triaxidomonoamin
platinat(H).
Theo tải liệu [10] một số phức chất M[PtAm`X;] đã được tổng hợp từ phản
ứng thé phức vuông phẳng hoặc từ phản ứng oxi hoa khử.
Theo [2], phức chất K[P(Am)Cl:] với Am là anilin đã được tổng hợp bảng
phan ứng trong dung địch nước giữa K;{PtCI¿] với anilin tự do:
K,[PtCl,] + Ani x K[Pt(Ani)Cl,] + KCI
Còn trong [] để tao ra phức chất K[Pt(Py)Cl›] các tác giả đã thực hiện phản
ứng dưới đây trong môi DMFA:
DMF
K,[PtCl,] + Py ——®* KỊP(PyChj + KCI
Việc tông hợp phức chat kalitricloromonoaminplatinat(H) cũng đã thực hiện
theo:
K;|PICl]} + Am'.H'.CHCOO + KCI— K[PLAm'CI;] +
Ngoải ra các phức chất như K[P(CH;NH;)Ch] K[P(C;H:NH;)CH].
K[Pt(CsHsN)CIy]., lai được tổng hợp bởi quá trình oxi hoá khử:
Trang 19-16-K[PtAm'Xs] + NoH, — K[PtAm'X;] +
[rong thực tế, các quá trình tổng hợp phức chat dang M[PtAM'X;] gặp một
số khó khăn như sau: bản thân phức chất M[PtAM!X;,] tan tương đổi tốt trong
nước nên việc tách nó ra khỏi dung dịch phan ứng rất kho khan, Sản phẩm
thường bị lẫn các mudi chứa các ion [PUX;]” hoặc {PU(NH;)¿|”” (là ion có trong
thuốc thử được sử dụng trong phản ứng) Mặt khác sản phẩm lại không bên trong
nước ngay cả ở nhiệt độ phòng trong thời gian dải đo dễ xảy ra cân bằng:
2M[PtAm'X,} == [PtAm! Xj) + M;|PU,
1.3.2 Phương pháp tống hợp phức chất cis-diamin hỗn tạp của
Pt(H).
Như đã trình bay ở trên, qua đó thấy việc tổng hợp phức chất cis-diamin hỗn
tạp của P1(11) được thực hiện theo sơ đồ phản ứng
Tuy nhiên do đặc điểm cua từng Am’, tính không bén của phức chat đầu
MỊPtAm`X;] mà các phương pháp tổng hợp sẽ là khác nhau đổi với từng phức
chất cis-diamin hỗn tạp
Chang hạn theo [2.10] các tác giả đôi khi sử dụng Am’ ở dạng tự do trong
nước hoặc trong dung môi khác, nhưng đôi khi lại chuyển AmỶ vẻ dang mudi
bảng cách axit hoá chúng:
KỊP(Qui)Cl| + AniHCIL -> K[Pt(Qui(Ani)Cl;] + HC!
(với Qui: Quinolin; Ani: Anilin)
Hoặc: K[P(Qui)Cl,] + Mor -> K[P(Qui(Mor)Ch] ý +KCI
(với Mor: Morpholin)
Kết luận: Tir thực tiễn trên, dé tai chúng tôi đặt ra nhiệm vụ chính là điều
chế tống hợp và nghiên cứu dé nghị cấu trúc của một vải phức chất cis-diaminhồn tạp trong đỏ có một phỏi tử 1a pyridin 1a có ý nghĩa khoa học va phủ hợp với
hướng nghiên cứu hiện nay.
Trang 203Pt + I18HCI + 4HNO; = 3H;[P(CIlL]} + 4NO + 8H,O
H;[PtCl¿} + 2KCI = K;{[P(CI,|} + 2HCI
Cho 20 ml HNO, đặc vào 10g platin đã cắt vụn, dun nhẹ hỗn hợp sao cho chi
có bọt khí nhỏ lăn tăn Tiếp tục thêm HCI đặc vào hồn hợp đến tỉ lệ HNO; : HCI
1: 4.5 để tăng quá trình hòa tan platin Dung dịch chuyển sang mau đó da
cam Tiếp tục đun nhẹ hỗn hợp phan ứng đến khi platin da hòa tan được một
lượng đáng kể Gan phân dung dịch sang cốc khác Lượng platin còn lại tiếp tục
được hòa tan như trên.
Dun nhẹ hỗn hợp thu được trên bếp cách thủy đến thé tích nhỏ va thêm vảo
dung dịch từng lượng HCI để đuổi HNO, du Lap lại nhiều lần cho đến khikhông còn khí NO thoát ra, Cô dung dich đến thé tích nhỏ rồi cho thêm nước cat
dé đuổi HCI Lap lại nhiều lần cho đến khi không còn HC! thoát ra (thứ bang
giấy quỳ) Lọc lấy dung dịch sạch cô đến thẻ tích nhỏ khoảng 25 ml trên bếp
cách thủy Dé nguội dung dịch và thêm vào đó một lượng du KCI bão hòa mới
pha (ty lệ thé tích H,[PtCl,]: KCI la 1: 2,5) đồng thời khuấy nhẹ Tir dung dịch
tách ra những tinh thé vang da cam K›;{PtCl;} Dé yên hỗn hợp phản ứng ở nhiệt
độ phòng một đêm Lọc thu tinh thé, rửa sản phẩm bảng dung dich KCI loang,
nước cất, etanol, axeton, làm khô
Hiệu suất phan ứng H = 85%
- Tổng hop tetracloroplatinat(II): K;{P!Cl,J
Phương trình phản ứng:
2K;|PtCl,]} + NoHyH)SO, = 2K{PtCh}] + 4HCI + HạSO,
Trang 21Cân 20 g K;{P\Cl,| cho vào bình tam giác thêm vào khoảng 500 ml nước cất.
Căn 2.66 g N;H;.H;SO; nghiên thật nhỏ hòa tan bang 20ml nước cất nóng Cho
từ từ từng giọt dung dich N;H¿ đó vào dung dịch và khuấy mạnh trên máy khuây
từ ở nhiệt độ 70 + 80°C cho đến khi gân hết lượng dung dich N;H,.H;SO, Dung dich chuyển từ màu vàng da cam sang màu đỏ tia đồng thời xuất hiện vết kết tủa
mau đen Dun hỗp hợp đến sôi khoảng 5 + 10 phút Dé nguội dung dịch, nếu từ
dung dịch còn còn tách ra K;[PtCl,] ở đáy bình hoặc dạng váng thi cho tiếp
lượng dung dịch N;H;.H;SO, vào hỗn hợp phan ứng và khuấy đều Tiếp tục dun thêm một thời gian cho phan ứng xảy ra hoàn toàn, Để nguội dung dịch Lọc lấy
dung dịch sạch Cô dung địch đến thẻ tích nhỏ (1⁄3 thé tích ban dau) lại lọc
K;[PtCl,] còn dư, Tiếp tục cô dung dịch đến khoảng 40ml, dé nguội dung dịch.
Từ dung dịch tách ra những tỉnh thẻ lăng trụ đỏ thẫm Để dung dịch qua mội
đêm lọc va rửa sản phẩm bang nước cất ctanol và axeton Phan nước lọc được
cô và làm tương tự như trên Két tinh lại sản phẩm trong nước.
Hiệu suất phan ửng: 83,7%
H.1.2 Tống hợp kalitricloropyridin platinat(H): [PtPyCls| (Pa)
Phương trình phản ứng:
CsHsN + HCl = C¿H:.HCI (PyHCl)
K,[PtCl,] + PyHCI +KOH =K{[PtPyCl,] + 2HCI + H;O
Cách tiến hành:
Hoà tan 4,15 g K2{PtCl,] (10mmol) trong 30 ml H;ạO ở nhiệt độ phòng Lọc
nhanh lắy dung dich sạch mau đỏ da cam cho vào bình cầu có nút nhám
Hút 0,968 ml (11mmol) axit hoá bang dung dich HCI 0.1N đến pH = 8+9 cho vào lọ có nút nhám dé tránh phối tử bay hơi.
Bước 1: Cho từ tử phối tử đã được axit hoá vào binh câu cho đến khi dung
dich phản ứng băng 7+7,5 Dun chậm dung dich phản ứng trong bình câu nồi ông
sinh hàn ngược từ nhiệt độ phòng lên 65°C, Chú ý khi đun nhiệt độ tới 50°C dung
dich bat đầu den do tạo platin Lam nguội dung địch phan ứng kiếm tra pH
(thưởng pH dung dịch giảm xuống còn Š+6) Cho từ từ từng giọt PyHCI lắc đều,
Trang 22-19-điều chỉnh pH dung dich bằng 7+7.5 Tiếp tục dun that cham dung dich đến 70°C
trong 30 phút Lập lại giai đoạn cho phối tứ như trên ba lần nữa Lúc này kết tủa
platin đã lắng xuống va lọc qua hai lan giấy lọc
[iếp tục lặp lại việc cho phối tử đã được axit hoá đến pH dung dich phản ứng
bảng 7+7,5 Mỗi lan đun không quá 4 phút và tăng dan nhiệt độ lén 80°C, Thinh
thoáng lọc loại kết tủa xám (gồm platin và [Pt(Py);Cl;]) Dé giảm kha năng tao
kết tua [Pt(Py);Clạ]) việc cho phối tử phái tiến hành thật cham, nhỏ từng giot
cách quảng.
Bước 2: Khi hết lượng phối tử đã axit hoá ta thay bằng cho dung dịch KOH
0.IN và lặp lại quá trình trên Lượng KOH dùng nhỏ hơn hoặc bằng lượng HCI
dùng axit hoá phối tử Khi dung dịch chuyển sang mau vang da cam, ta dun mỗi
lin 45+50 phút va tăng dan nhiệt độ lén 85°C
Bước 3: Sau khi phan ửng thực hiện được 20:22 giờ, lọc thu dung dịch sạch,
Dùng dung dịch [Pt(NH;);|Cl; 0,1N loại K{PtCl,] còn dư Loc loại kết tủa xanhMagnut thu dung dịch sạch Cô dần dung dich ở nhiệt độ bằng 50+60°C đến thé
tích nhỏ lọc loại kết tủa [Pt(Py);Cl;] do quá trình thuỷ phân monopy tạo ra Sau
đó cô dung dịch đến thé tích bảng 15ml Nhỏ một giọt, soi trên kính hiển vi thấy xuất hiện tinh thé hinh trụ vang da cam Dé dung dịch qua một đêm lọc thu tinh
thé K[PtPyCl,] Rửa sạch bằng nước cắt một vai Ln
Hiệu suất phản ứng: 47%
IL1.3 Phan ứng của kalitricloro pyridin platinat(11) với
4-metylpyridin (P1)
Phương trình phản ứng:
K[PtPyClh] + 4-MePy = cis-[PuPy)(4-MePy)Ch] + KCl
Cach tién hanh:
Hoa tan 0.4195 g K[PU?yCl;| (Immol) trong Smt nude lọc thu dung dich
sạch.
Hút 3 mmol 4-metylpyridin (0.29 ml dich d = 0.9571) hoa tan trong 2ml
nước cắt (ty lệ K[PtPyCh] : 4-MePy =
THU VIÊN
-— Gee SOC Su-PhayFe)
TP mc) Cty Bislh
Trang 23Cho từ từ ting giọt dung dịch phỏi tử vào cốc 50ml đựng dung dich bão hoa
K[PtPyCl1;] Khuấy déu hỗn hợp phan ứng trên máy khuất từ Hon hợp phản ứng
có màu da cam Sau khoảng 15 phút thấy xuất hiện kết tủa (dung dịch đục) Khi
cho hết lượng phôi tử vào bat đâu thay tinh thê màu vàng chanh tách ra Tiếp tụckhuấy thêm hỗn hợp phan ứng 3,5 giờ nữa cho phán ứng xảy ra hoản toàn Dé
yên hỗn hợp phản ửng trong vòng 30 phút rồi lọc Kết tha thu được rửa nhiều lấn
bảng dung dịch HCI 0.1N, nước cắt và rượu
San phẩm được kết tinh lại trong 100ml dung môi rượu - nước (tỷ lệ 2,5 + 1)
Hoà tan 3mmol anilin (V = 0.27mi, d = 1,03 g/ml) trong dung môi rượu
-nước = 1: | (tý lệ monopy : phối tử = 1: 2)
Cho tử từ từng giọt phối tử vao cốc đựng dung dịch bảo hoa K[PPyC1;] và
khuấy déu trên máy khuấy từ, dung dich phản ứng có màu vàng da cam Sau
khoảng 15 phút bắt đầu thấy xuất hiện kết tia (dung dich đục) Đến khi cho hết
lượng phỏi tử thấy tinh thé màu vang nghệ tách ra Tiếp tục khuấy thêm hỗn hợp phản ứng 4 giờ nữa cho phản ứng xảy ra hoàn toàn Đề yên hỗn hợp phản ứng 30
phút rồi lọc Sản phẩm thu được rửa nhiều lần bằng dung dich HCI 0.1N Sau đórửa lại nhiều lan bằng nước cất và rượu
Hiệu suat phản ứng: 54%
H.2 Thu hồi Platin:
Platin là kim loại quý va hiểm cho nên vấn dé thu hồi platin vừa có ¥ nghĩa
thực tế vẻ kinh tế vừa lá nhiệm vụ cần thiết dé tạo ra nguồn nguyễn liệu ban đâu
cho toàn bộ quá trình tông hợp.
Trang 2411.2.1 Thu hồi platin bằng phương pháp hidrazinsunphat:
Nếu dung dich cỏ chứa platin chưa tạo phức chất với các phối tứ hữu cơ thì
tiên hành thu hôi platin bằng phương pháp hidrazinsunphat trong môi trường
kiêm mạnh.
Cách tiên hành: Cô nước rửa trên bếp cách thuy đến thẻ tích nhó, thêm vào từng lượng KOH đến mỏi trường pH = 11 + 12 Cho từ từ N;H¿.H;SO; vào dé
phan ứng xảy ra êm dịu Từ dung dịch xuất hiện chat rắn màu den mịn va bọt khí
bay ra Dun hỗn hợp phan ứng thêm | giờ dé phản ứng xảy ra hoản toàn Lọc
nóng rửa san pham băng nước cất etanol axeton va làm khô
H.3.2 Thu hồi platin bằng cách phân huỷ ở nhiệt độ cao:
- Thụ hỏi platin từ nước riva có chứa platin đã tạo phức chất với phối tư hữu
cơ
Nếu dung dịch nước rửa có chửa platin đã tạo phức chất với các phối tử hữu
cơ thi không tiến hành thu Pt theo phương pháp trên được do phan img xảy ra
không hoàn toàn, Vì vậy ta phải tiến hành như sau:
Cô can dung dich nước rửa trên bếp cách thuỷ đến cạn Cho chất rắn thu được vào bát sứ Nhỏ từ từ dung dịch H;SO, 25% thắm déu chất rắn rồi đun trên
bếp cách cát cho đến khi có khói trắng bốc lên Tiếp tục cho axit vào đun thêm
nhiều giờ cho đến khi chat rin chuyển hoản toan sang mau nâu den và không cònkhói trăng bốc lên nữa thi dừng dun Dé nguội hỗn hợp phan ứng nghiền nhỏ
chất rắn thu được cho vào chén thạch anh nung ở nhiệt độ 800” C trong 2 giờ Đề
nguội 16, lấy chất ran nghiền nhỏ hoa tan vào nước, thêm KOH rắn đến môi
trường kiểm mạnh (pH = 11 + 13) rồi khử bang N;H,.H;SO; như ở mục 11.2.1
- Thu hoi pÍatin từ các phức chất ran:
Cho phức chất rắn vào chén thạch anh (lượng cho vào khoảng 1/3 thẻ tíchcủa chén) Nhỏ từ từ dung địch H;SO; 25% thắm déu chat rin, đun trên bếp cách
cát Lap lại nhiều lần cho đến khi không còn khói trắng bốc ra và chat rắn chuyển
sang màu den thì ngừng đun Dé nguội chén, sau đó cho chén vào 16 nung ở nhiệt
độ 800°C trong 2 giờ Dé nguội lò lấy chất rắn nghiền nhé hoà vào nước, dun sôi
Trang 25hon hợp này trong khoảng 30 phút, lọc nóng thu sản phẩm den mịn rửa sản
phâm bảng nước cắt, ctanol axeton vả làm kh.
11.2.3 Thu hồi platin từ giấy lọc có đính các hợp chất của platin
Giấy lọc có dinh các hợp chat của platin dem say khô đốt thành tro Cho tro
đó vào bát sứ, nhỏ từ từ dung dich H;SO¿ 25% thắm déu, đun trên bếp cách cát
Lap lại nhiều lan cho tới khi tro chuyển thành chat rắn mau đen Dé nguội bát sứ
vả xử li như các bước ở mục [1.2.2
11.3 Nghiên cứu thành phan va cấu trúc và tinh chất của các
phức chất:
11.3.1 Phương pháp hoá học nghiên cứu thành phan các phức chất.
Sự có mat của ion K” trong dung dịch được nhận biết tai liệu [| bởi dung dich
axit tartrtc trong hệ đệm axetat:
a Phương ph áp trọng lượng xác định hàm lượng nước két tinh.
Cân chén đã sấy khô ở 50-55°C, ghi khối lượng mạ Cho vào chén 0.07-0.1g
phức chất nghiên cứu và sấy khô ở 50-55°C để làm mắt nước ẩm trong 2-3 giờ
Lam nguội chén trong bình hút 4m đến nhiệt độ phòng và cân Lap lại nhiều lần đến khối lượng không đổi ghi mạ Dem sấy chén hoá chất ở 105-115°C trong khoảng 3 giờ Lam nguội chén trong binh hút 4m đến nhiệt độ phòng vả can Tiến hành sấy tiếp và cân nhiều lan cho đến khi khối lượng chén hoá chat không
Trang 26Kết quả cho thấy không cỏ nước két tinh trong các phức chất nghiên cứu.
b Phương pháp trọng lượng xác định hàm lượng Pt và K trong phức chat
Việc xác định hàm lượng Pt và K được tiến hành bing phương pháp trọng
lượng tại phòng thí nghiệm đại cương khoa Hoá học đại học sư phạm Hò Chi
Minh.
Nung chén thạch anh sạch ở 800°C trong 2 giờ, dé nguội lò dưới 100°C Lay
chén ra và làm nguội trong bình hút âm đến nhiệt độ phòng cân, ghi khối lượng
mụ.
Cho vào chén 0.05-0.06 g phức chất nghiên cứu đã được làm mat nước am,
cân, ghi khối lượng mạ.
Nhỏ 2-3 giọt dung dich H;SO;¿ 25% cho thắm déu lượng hoá chat trong chén
rồi đun nhẹ trên bếp điện Một lúc sau có khói tring bay lên và phức bi oxi hoá
thành mau đen Dé nguội chén va thêm tiếp axit Lap lại nhiều lin cho tới khí hoá chất bị oxi hoá hoan toản.
Cho chén vào lò nung ở 800°C trong 2 giờ Dé nguội lò đến dưới 100°C lẫy
chén ra tiếp tục làm nguội trong bình hút 4m cho đến nhiệt độ phòng Can, ghi
khỏi lượng m›
Hàm lượng Pt được tinh theo công thức
Pr = TT: 100%
m; —m,
Nếu trong phức chat có chứa K như phức chat P0 thi khối lượng m; - m, la
của Pt + K;SO, Khi đó có thé tinh hàm lượng Pt + yH;SO; (y là số phân tử K;SO; tạo ra từ một phân tử phức chat) theo công thức:
%(/4 + yK,SO,) = mảng '100%
11.3.3 Do phố hap phụPhô hỏng ngoại của các phức chất nghiên cứu được do trên may FTIR
&400S - SHIMADZU Mẫu được ép viên với KBr, theo tỉ lệ | mg/200 mg KBr phô được do trong vùng 4000 + 400 em” đo tại phông phân tích hoá li, khoa
Hoá, trường Dai học Sư Phạm Hỗ Chí Minh.
Trang 27Pho hap thy electron của các phức chất PO + P2 được đo trên máy PERKIN
-ELMER LAMBDA 25 UV - VIS SPECTRUM tại phòng phân tích hoa lí khoa
Hoá trường Đại học Sư Phạm Hỗ Chi Minh
H.3.4 Do độ dẫn điện phân tử và pH của dung dịch các phức chất
nghiên cứu
Độ dẫn điện và pH của các phức chất tổng hợp được đo tại viện công nghệ
hoá học thành phố Hô Chi Minh
Các phức chất đo độ dẫn điện và pH ở nông độ Š 10°M.
Trang 28IH KET QUA VÀ THẢO LUẬN:
Chúng tôi đã tiến hành phản img tổng hợp các phức chất nghiên cứu theo sơ
Trang 29Với đặc điểm các phỏi tử được néu ra trong bang sau:
Bang HI.I: Tinh chất của các phối tử L trong công thức [Pt(Py)LCl›|
IHI.1.2 Tổng hợp phức chất kalicloro pyridin platinat (H) : KỊPtPyCl;|
Phức chất K[PtPyCl,] là chia khóa dé tông hợp các phức chất cis-diamin hồntạp của platin(II) nhưng việc điều chế nó lại rất khó khăn Dé tổng hợp phức chatK[PU?yCl;] ching tôi đi từ phức dau là K;[PtCl,] Theo tải liệu [11] có hai
phương pháp cơ bản dé tông hợp phức chất monoaxit:
1 Thực hiện phản ứng trong dung dịch nước của amin.
2 Thực hiện phản ứng trong dung dịch đã được axit hóa của phối tử.
Đối với phối tử Py là một bazơ (Ky=1,51.10") dé bị oxi hóa ở trạng thái tự
do ở nhiệt độ cao dé bị cuén theo hơi nước, do đó chúng tôi chọn theo phươngpháp phản ứng trong trong dung dịch đã được axit hỏa của phối tử Đây là một
phan ứng diễn ra hết sức phức tạp, việc tinh chế sản phẩm rất khó khan Do vậy,
việc không chế điều kiện nhiệt độ, môi trường thời gian, tỷ lệ mol nỗng độ cácchất tham gia phan img và cách tiến hành phan ứng rất nghiêm ngặt mới cho hiệu
suất cao và tỉnh khiết,
Qua quá trình nghiên cửu thay đổi các điều kiện tong hợp va tham khao các
tải liệu, chúng tôi nhận thấy việc tăng nhiệt độ phản ứng làm tăng tốc độ phan
ứng Nhưng khi nhiệt độ quá cao sẽ xảy ra quá trình khứ P(IL) thành platin kim
Trang 30loại pH dung địch cao tương ứng với sự tồn tại phôi tử Py tự do nhiều, pH thấp tương ứng với sự tổn tại phối tử là PyH" Do đó pH cao, tốc độ phan ứng tăng.
nhưng tăng quá cao thi phản ứng tạo ra [Pt(Py);C];] va platin kim loại Thời gian
phan ứng càng lâu thì hiệu suất càng lớn Nhưng khí kéo dai thời gian quá thi
hiệu suất không tăng lên nhiều do monopy tạo ra lại phản ứng với Py dé tạo
thành phức chat [Pt(Py);Cl;| và tốn thời gian Tuy nhién hai yêu tỏ pH của dung dịch phan ứng và nhiệt độ phan ửng có anh hướng lớn nhất đến hiệu suất.
Chúng tôi rút ra điều kiện thích hợp nhất dé điều chế phức chất momopy là:
Nhiệt độ tăng dẫn 50 = 85°C pH dung dịch phản ứng bằng 7.0 + 7.5 tỷ lệ Py vả
K›[PtCl,| là 1,8 với tông thời gian 20 giờ
III.1.3 Tổng hợp các phức chất cis-[PtPy(am)Ch|
Dé điều chế các phức chất cis-[PtPy(am)Cl)] chúng tôi đi từ phức chất banđầu là K[PtPyCh]
Theo quy tắc Payron [18], khi thế một nguyên tử clo trong phức chat
K[PtPyCl,] bang một phối tử amin, kết quả sẻ cho ta một sản phẩm có cấu trúc
cis Trong công trình [11,2] chỉ ra các phôi tử amin trên có khả năng tham gia
phôi trí với platin qua nguyên tử nito va thê hiện dung lượng phỏi trí bang 1
Việc tông hợp các phức chat cis-diamin của platin(I1) phụ thuộc vào tinh dé
thuỷ phân và độ bền của phức monopy Phụ thuộc vảo tinh chất của amin thứ hai
đưa vào như: khá năng hoà tan, tinh bazơ, tinh dé oxi hoá, sự án ngữ không gian,
và phụ thuộc vảo khả năng chuyến đối cấu hình phức chất cis thành mans, độ bền
vả tinh tan sản phẩm cis-diamin
Qua quá trình nghiên cứu thay đổi các điều kiện tổng hợp và tham khảo cáctài liệu trước chúng tôi đã tông hợp được hai phức chat kí hiệu: P1, P2 Dé loại
hết KCI và phối tử còn dư, chúng tôi rửa sản phẩm bằng nước cắt vả dung dịch
0,1M rôi rửa bang etanol Các phức chat này déu kết tinh ở trang thái rắn và ben,
Đề sản phẩm được tỉnh khiết các phức chất điều chế được déu được két tinh lại trong dung môi etanol-nước Soi trên kính hiện vi thay chủng là các tinh thê sạch,
đồng nhất.
Trang 31-28-HI.2 Xac định thành phần phức chất nghiên cứu.
1II.2.1 Phân tích nguyên tố
- Phản tram ham lượng C, H, N được xác định tại phòng thí nghiệm phân tích
nguyên tố viện hoá học các hợp chất thiên nhiên Ha Nội
- Phân tram platin được xác định theo phương pháp trọng lượng, được thực
hiện tại phòng thí nghiệm hoá đại cương đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi
Minh, cho kết qua 6 bảng sau:
Bang HI.2: Kết qua phân tích % các nguyên tế trong phức chất tổng hợp
IH.2.2 Khảo sát độ dan điện phân tử và pH của dung dịch các phức
chất nghiên cứu theo thời gian
Giá trị độ dẫn điện phân tử được tính theo công thức:
Ht = Xuục V.1000,Q.cmẺ.mol'"
Trong đỏ: Yau là độ dẫn điện của | em? dung dịch
V là thé tích (1) của dung dich hòa tan | mol phức chất nghiên cứu.
Độ dẫn điện đo được trên máy là =
Tinh giá trị độ dẫn điện riêng x = „Ð (với B của máy là 1,053)
Độ dẫn điện của nước cất là x = 4,4.10°
Trang 32Độ dẫn điện của lem’ dung dich Xuụ, = %⁄ ~ Lounge
Kết quả độ dần điện phân tứ của dung dịch các phức chất nghiền cứu được
dẫn ở bang lII.3
[PtPy(4-MePy)Cl;] - 18 | 20 | 22 | 22 | 23 |
eevee | a | aes | [oe |
Độ dẫn điện phản tử của phức chat P0 do sau khi pha 1a 98.Q°'.cm*.mo!"
tương ứng với phức chất điện ly ra hai ion:
KỊPUPyCh] = K' + [PtPyCh]
Độ dẫn điện của phức chất PO tang nhanh theo thời gian va sau 48 giờ giả trị
độ dẫn điện không ting nữa pH của dung dịch phức chất PO được tiến hành đo
đông thời với độ dẫn điện phân tử, giá trị pH của dung dịch giảm thco thời gian
và đến 48 giờ sau thi giá trị pH hẳu như không giảm nữa.
Nguyên nhân của sự ting độ dẫn điện phân từ và giảm giá trị pH theo thời
gian là đo có sự thuỷ phân của ion [PtPyCl,] trong dung dịch nước theo quả trình