1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp base schiff từ limonene

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Base Schiff Từ Limonene
Tác giả Nguyễn Tụ Nhã
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Tiến Công
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 87,63 MB

Nội dung

Việc tận dụng vỏ để lấy tinh dầu, cô lập thành phần chính của nó là limonene mà nó cùng các dẫn xuất của nó có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống còn Ít được quan tâm.. Trên thế giới ngư

Trang 1

Chuyên ngành: Hoá Hữu Cơ

GVHD: Th.s NGUYEN TIẾN CÔNG

&

8

$ 4

Trang 2

LOFT CAM ON

Dé tài nghién cu khoa hoe màu được hodn thank cũng la do sự gitip dé rất nhiều của ede cấp lank đạo, các phing ban trường Dai hee Su Dham đã tao điêu kiệm thuậm loi 0d mọi mật cho em Dde liệt la các thiiy cô khoa Hod da day công day dé truyền dat nhitng kiếm tite qui bau lam eo sở nến ting kiến thite dé em có thé thute hién

được ludn oan nay.

đàm xin chin thank eam on Thay Wguyén Fién (2âng đã

huténg din em hodn thank ludn odn nay.

Can xin chin think chm on tất cb các tetiy cô trong bộ man Hoa

2u On da đáng góp nhitng ý kiến rất qui bau cho bai luận săn của

em, đặc biệt la C6 Thao, Thay Ot, C6 Cuuết đã giáp để

em trong qui trink lam ludn odn.

Cam on các ban sink niêm nói chung, các ban lam ở phòng Hoa

hitu eo nói riêng đã giúp đỡ oa động oiên mink rất ahiéu.

Cương qua trink lam luận odn kiêng trank khdi nhiting sơ tuất,

em mong quij thiy cô niệm: tink bd qua Em xin chin thank chm on!

Shank phd Wd Chi Minh

Trang 3

Luận văn tốtnghệp CGV HD: This NGUYEN TIEN CONG

MUC LUC

Trang

ORO III sass öahaagnebpdienbiaucturadisdtsieiiraasragagad 4

PHAN I: TONG QUAN ccccccsscsssssvessvsosesssecesucsssvcsvensssnsessveneeeves 5

1.1 GIỚI THIỆU VỀ LIMONENE? 020 0.ccccccccccccescesseessessessesseeeseesee 5

1.1.1 Nguồn gốc limonene - .so 5

I.1.2 Hàm lượng limonene trong tinh dầu

Võ CRIN); CHAIN, ĐA: eo ccskecioeeeoeeseeonskeeee 5 b1, ME VD tá vác640060000001citAu1010066)(022100118002ã4xa6 7 I.1.4 Các tên gọi của limonene - s2 <<< 7

I.1.5 Cô lập limonene - Hee 8

(1.6 T8 CONE VÀ Ï: cecccscecocseecoeceeeecceecccroeeeeeeoecceeessee= 8

OF THIN 0á hot NGÑkcc t6 tctteGsseeoecasoaeosce 9

14.8; Công: dỰNG nse iis ea anaes a 13

005 GOULD GHẾ LNODNENE socks pccsessssevcesessccceoess sooesseduveeonsivics 16

1.3 CAC DAN XUẤT CUA LIMONENE 0:ccc:svecssessvessnssveesseesnee 17

1.4 GIỚI THIỆU VỀ NAPHTHOL, DAN XUẤT

VÀ CÁC CO CHẾ PHANG ỨNG 20062000000 G066 020G EE 25

Kệ, IN EIT Obs ung esrsexernssetvoeveriaenyrssexsyaasesssymasyssrssl 25

J⁄4:2: MöROSRIORGBH (it ácácktiiiecccecscicoeeoooaarocei 25

1.4.3 Naphthoxyacetic aocid - - - 26

1.4.4 Phương pháp tổng hợp naphthoxyacetic acid 27

1.4.5 Cơ chế phản ứng hydrazide hoá - «=5 28

1.4.6 Cơ chế phản ứng ngưng tụ tạo base schiff 28

PHAN II: THỰC NGHIỆM - 2 S3 S2 S152 xe 30

tÌ:1 6đ đố tổng h-D Gan 0LicGGGiiiGGGStiisinixdcG( 6= 30

11.2.1 Điều chế naphthoxyacetic acid ‹ ‹- s5 5+ 31

11.2.2 Điều chế ethyl naphthoxyacetate 31 11.2.3 Điều chế hydrazide của naphthoxyacetic acid 32

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 2

Trang 4

Luôn văn tố nghiệp GV DT s NGUYEN TIẾN CÔNG

11.2.4 Điểu chế 9-tricloromethy! limonene - 33

II.2.5, Tổng hợp 4-acetyl-1-methylcyelohex-1-ene 33

11.2.6, Phản ứng ngưng tụ

4-acetyl-1-methylciclohex-1-ene với các hydrazide 33 II.2.7 Phản ứng ngưng ty 4-acetyl-1-methylcyclohex-†-ene với 2,4-dinitrophenylhydrazine -ẶĂnéhheẰ 33 II.3 Nhiệt độ nóng chảy - SH xe 34

II.5 Phổ cộng hưởng tử hạt nhân -¿5-5S2c<ccx<xssee 34

PHAN Ill: KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 35

III.1 Điểu chế naphthoxyacetic acid - 5S Ssscx sec, 35

III.3 Điểu chế naphthoxyacetohydrazide - 39

III.4 Phản ứng điều chế 9-trichloromethylllmonene 40

III.5 Phản ứng thuỷ phân 9-trichloromethyllimonene 41

III.6 Phản ứng ngưng tụ giữa 4-acetyl-1-methyicyclohex-1-ene

và các hydrazide của phenoxyacetic acid - 42

PHAN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, 2-25 46

PHẨN Gs PHÙ LŨ cá ccoecec6cG 002012206616 ã046át 47 PHANVI: TÀI LIEU THAM KHAO :cccccscssssesessesmesvesvsnsenevees 64

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 3

Trang 5

MỞ ĐẦU

Ở nước ta cũng như các nước Đông Nam Á các loài cây thuộc họ

Citrus được trồng để lấy quả ăn tươi là chủ yếu Việc tận dụng vỏ để

lấy tinh dầu, cô lập thành phần chính của nó là limonene mà nó cùng

các dẫn xuất của nó có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống còn Ít được

quan tâm.

Brazil và bang Florida là 2 trung tâm sản xuất tinh dầu từ họ

Citrus lớn nhất Thế giới Tại những nơi này có tới 90% sản lượng quả

dùng để chế biến nước ngọt, lấy tinh dầu vỏ quả va pectin

Trên thế giới người ta đã điều chế được rất nhiều dẫn xuất của

limonene có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, nhưng có nhiều hướng

đi còn ít được quan tâm Vì vậy dể góp phần làm phong phú thêm các

hợp chất về limonene, giới hạn trong đề tài nghiên cứu khoa học ở bậc Đại học, chúng tôi quyết định chọn để tài:

“TỔNG HỢP CÁC BASE SCHIFF TỪ LIMONENE”

Trong để tài này, chúng tôi tiến hành:

- Nghiên cứu cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp được thông qua

việc xác định nhiệt độ nóng chảy, phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng

từ hạt nhân.

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 4

Trang 6

"` — etree

PHAN I: TONG QUAN.

I.1.Giới thiệu về lim ne:

1.1.1 Nguồn gốc:[5]

Limonene là 1 loại monoterpene hydrocarbon phan bố rộng rãi

nhất trong tự nhiên, có trong thành phần của hơn 300 loài cây mà

nhiều nhất là trong thành phần tính dầu (vỏ, hoa, lá) của cây bưởi,

cam, chanh, quit, tắc, lá thông, quả cây lá nhọn

Limonene có thể tồn tại dưới dạng d-limonene (tách ra từ tinh dầu

vỏ vam, chanh, quýt, bưởi, lá cam, bergamot, hoa cam, carum

(40%), thi là, cần tây_); I-limonene (có trong tinh dầu lá thông kim,

tinh dầu mù tac, Abies alba, thông Nga, bac hà, bạc hà lục,

Eucalyptus straigeriana ), chúng déu có mùi thơm dễ chịu;

d,l-limonene (hay còn gọi dipentenè có trong tinh dầu long não, tinh

dầu lá chanh, tinh dầu thông lá kim ở Siberi, tỉnh dầu xả chanh, hat

tiêu, hạt nhục đậu khấu, hoa cam, rau mùi, cây thì là, bergamot

Trong đó d-limonene là phổ biến rộng rãi nhất.

I.1.2 Hàm lượng limonene trong tỉnh dầu vỏ cam, chanh, bưởi:

Limonene có trong thành phan tinh dầu hoa, lá, vỏ quả của các

loài cây thuộc họ Autaceae, nhưng chủ yếu là trong tinh dầu vỏ quả

Tuỳ chủng loại, nơi trồng, phương pháp li trích, thời điểm trồng mà hàm lượng của limonene thay đổi, ví dụ:

s&éCam có tên khoa học là Citrus sinensis Osbeck thuộc họ

7 | 8 | 9 | 10 | t1 |12}

peer — bee Le Ly 1e ae 95

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 5

Trang 7

cutis GVHD : Tha NGUYEN TIẾN CÔNG

Năm 1988, Dugo và Cotroneo [24] dùng sắc kí ghép khối phổ để xác định thành phần hoá học của tinh dầu vỏ cam Tây Ban Nha, Ý.

Tinh dầu camTây Ban Nha: đ-limonene chiếm 95,59%.

Tinh dầu cam Y : d-limonene chiếm 95,235%.

Cũng năm 1988 Lin và Hua [24] sử dụng sắc kí ghép khối phổ xác

định thành phần hoá học tinh dầu vỏ cam Trung Quốc và thấy hàm

lượng limonene là: 96,17-96,8%.

Ở Việt Nam, Phùng Thị Bạch Yến [14] phân tích tinh dầu vỏ cam ly

trích bằng hơi nước: limonene chiếm 91% tinh dầu cam

&eChanh có tên khoa học Citrus limonia Osbeck hoặc Citrus Medica

Linn thuộc họ Rutaceae: thường thi limonene chiếm khoảng 64,3%.

Năm 1976 Azzouz và cộng sự [19] xác định thành phần hoá học

của chanh từ Mexico và Tây Ấn Độ

Mexico : limonene chiếm 49,2% tinh dầu

Tây Ấn Độ: limonene chiếm 47,25% tinh dầu

Năm 1979, P.E.Shaw [27] đã so sánh thành phấn hoá học của tỉnh

dầu vỏ chanh được |i trích bằng phương pháp ép và chưng cất hơi

nước cổ điển

Phương pháp ép : 47-64%

Phương pháp chưng cất hơi nước : 60%

Theo [19], Cavarano và Gallino cho biết thành phần hoá học của tinh dầu vỏ chanh ta (Citrus aurantifolia) trồng ð Brazil: d-limonene

chiếm 36% tinh dấu

Phùng Thị Bạch Yến [14], xác định chanh Việt Nam: limonene

chiếm 82% tinh dầu

@@Budi có tên khoa hoc Citrus grandis(L.) Osbeck hoặc Citrus maxima (Burm) Merr., thuộc họ Rutaceae.

Theo tài liệu [23,24], tính dầu vỏ bưởi Nga, Brazil, Argentina có

thành phần limonene khác nhau, của Nga: 92,5%, của Brazil: 95,4%, của Argentina: 91,89-93,17%.

92,2-Tinh dấu vỏ bưởi Việt Nam (chủng loại trắng ngọt mién Bắc):

limonene chiếm 67,5% tinh dầu [10]

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 6

Trang 8

1.1.3 Cấu trúc:

A

(+) (4R) _limonene (-)_(4S)_limonene

(d-limonene) (I-limonene)

1.1.4, Các tên gọi của limonene:

|d-limonene |Hlmonene |dipentene _

Trang 9

*Terpene hydocarbons

menthadiene

*1,4-(8)-p-*Orange oil terpene

*Cajeputene

1.1.5 Cô lập limonene:[20]

Limonene thường được cô lập khỏi tinh dầu bằng cách chưng

cất phân đoạn ở áp suất thấp Để thu được limoneretinh khiết, người

ta cho tác dụng với Bre để tạo thành dẫn xuất tetrabromo, sau dé

khử brom bằng bột kẽm trong alcol (hoặc acetic acid) Ngoài ra có

thể dùng phương pháp sắc kí cột để cô lập limonene với chất hấp

phụ là silicagel, alumin trung tính và dung môi giải ly là các dung

môi kém phân cực như ether dầu hoa, n-hexare Bên cạnh đó để

điểu chế 1 lượng nhỏ limonene người ta có thé dùng n-hexar trích

trực tiếp limonene tử vỏ quả.

1.1.6 Tinh chất vật lý: [6]

Limonene là chất lỏng không màu, có mùi thơm giống mùi cam hoặc chanh, không tan trong nước tan trong ethanol tuyệt đối.

Limonene dễ bị oxi hoá bởi không khí, ánh sáng Có thể chưng cất

limonene ở áp suất khí quyển mà không bị phân huỷ

Bảng: Các chỉ số vật lý của limonene:

_diI-limonene

do? | 08403 - |- 08407 - 0.8402

n5 | 14750 | 14746

Trang 10

I.1.7 Tính chất hoá học:

Limonene thuộc hợp chất terpene 1 vòng có 2 nối đôi không liên

hợp Do vậy tính chất hoá học của limonene do 2 nối đôi này qui định

1.1.7.2 Phản ứng cộng: [6] tuỳ điều kiện xúc tac va dung môi

sử dụng mà limonene có thể bão hoà một hay hai nối đôi

a.Cộng hidrogen:

p-menthane

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 9

Trang 12

1.1.7.3 Phan ứng oxi hoá: [24,28]

Tuỳ thuộc điều kiện phản ứng và tác nhân oxi hoá, có thể tạo thành

các sản phẩm hhác nhau Dưới đây là một số trường hợp tiêu biểu:

3, tiêm An =

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 11

Trang 13

Roger và Toth (1968) đã tìm thấy carvoretrong tinh dầu citrus sau

quá trình bảo quản Carvone thực chất mang mùi của quả chín [14]

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 12

Trang 14

Theo René Cerbelaub [6] hương của vỏ họ cam chanh có mùi hương

chủ đạo là limonene phối hợp với một ít citral

Limonene được sử dụng làm dung môi, đánh bóng kim loại quý

không gây ăn mòn kim loại [34,35]

Limonene được sử dụng làm hương liệu trong công nghiệp thực

phẩm như: [10]

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 13

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD Ths, NGUYEN TIEN CÔNG

- Nước uống:

Nước quả cô đặc thường bị mất mui sau quá trình chế biến Người

ta có thể gia thêm hương của vỏ quả và phấn hương thu hồi trong nước

quả khi cô đặc thì nước quả sẽ có được mui thơm hấp dẫn và lâu hơn.

- Bánh kẹo, kem, gia vị, sơn, vecni.

Limonene còn được sử dụng trong công công nghiệp hoá mỹ

phẩm, nước hoa, dầu chải tóc, kem bôi mặt, xà phòng thơm, kem đánh

răng, chất thơm dạng rắn, bao bi có mùi thom

Limonene được sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp I-carvone,

một cấu tử chính trong tinh dấu bạc hà thông qua dẫn xuất nitroso

Carvone là hương liệu được ứng dụng rộng rãi để tao mùi thơm cho

nhiều loại nước giải khát, thực phẩm, rượu mạnh, nước xúc miệng, kemđánh răng, dược phẩm, mỹ phẩm [5,26]

Trong công nghiệp dược phẩm:|[6]

Hiện nay limonene được sử dụng để pha chế thuốc trị sỏi thận Theo

igrini [10] limonene có tác dụng làm tan sỏi mật, ông đã đưa ra một

chế phẩm mà trong thành phần chế phẩm dùng tiêm có chứa từ

70-99,8% limonene.

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 14

Trang 16

Các nhà nghiên cứu ở Trường đại hoc Trung tâm Ung thư Tổng hợp

Winsconsin ở Madison đã chứng minh limonene có khả năng phá huỷ

các khối u ở động vật thí nghiệm [6] Họ cũng đã tiến hành thử nghiệm

một dạng của limonene trên các bệnh nhân trong tình trạng ung thư

tiến triển và nhận được kết quả là d-limonene chống ung thư tuyến tuy,

dạ dày, kết tràng, da và gan; limonene còn là chậm các quá trình tạo

ra khối u gây ung thư và tạo thành acid có nguồn gốc glucose thải ra

trong nước tiểu Nhưng bất lợi của nó là gây buồn nôn, ói mửa, tiêu

chay.

Ví dụ : Histolen là san phẩm có thành phần chính là limonene:

d-limonene: 96%, terpinolene 0,7% đuợc sản xuất ở Riverstone New

South Wales Úc, có chất chống oxi hoá là butylated hydroxyanisole

(BHA) [42]

Tính kháng khuẩn của limonene:[5,9]

Limonene có tính sát khuẩn và diệt được một số loại bọ gậy là

trung gian truyền bệnh giun chỉ, sốt xuất huyết, bệnh viêm não Nhật Bản với hàm lượng khá thấp: 0,2mi/ Bọ gậy chết 100% trong vòng 24

gid đồng hồ với nồng độ 0,4m [10]

Ngoài ra d-limonene còn có độc tính đối với bọ cánh cứng

(Dendroctonus sp.) của cây thông và ngăn chặn sự phát triển ấu trùng

bo chét của mèo (Ctenocephalides felis) [5]

Tinh dầu nhục đậu khấu có chứa limonene ức chế rất hiệu quả vi

khuẩn Propion bacterium ance Vi khuẩn này gây bệnh viêm cơ, các vết

phát ban màu xanh lợt đỏ thấy trên mặt da đầu, bàn tay dẫn đến sưng

nặng thường kết hợp bệnh ung thư bên trong [5]

NguyễrfAnh Lương [6] đã tiến hành thử nghiệm tính kháng khuẩn

của tinh dầu vỏ cam, chanh, bưởi, va limonene vừa li trích trên 7 chủng

vi khuẩn: Bacillus subtilis, Vibrio Cholerae, Staphylococcus aureus,

Pseudomonasaeruginosa, Samonella enteritidis, Escherichia coli,

Streptococcus pneumoniae Việc thử nghiệm được tiến hành theo

phương pháp khoanh giấy-tẩm tinh dầu vào khoanh giấy đặt trên mặt thạch thử nghiệm có cấy vi khuẩn.

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 15

Trang 17

ex |HỜWMUMU Đường kính vòng kháng khuẩn (mm

Cam Chanh |Bưởi |limonene |

Kết qua cho thấy tinh dấu vỏ cam, chanh có khả nang khang khuẩn đối

với các chủng vi khuẩn 2, 3, 4, 5, 6, 7, tỉnh dầu vỏ bưởi có khả năng

kháng khuẩn đối với các chủng vi khuẩn 3, 4, 5, 6, 7 Riêng limonene chỉ có khả năng kháng khuẩn với chủng Vibrio cholerae Như vậy

limonene có thể không phải là hoạt chất chính làm cho tinh dầu có khả

năng kháng khuẩn.

I.2 Điều chế limonene:

Ngoài cách cô lập limonene từ tinh dầu citrus người ta đã diéu chế

limonene theo những cách sau:

Trang 18

I.3.Các dẫn xuất của limonene:

Từ limonene người ta đã điểu chế được một số chất có nhiếu

ứng dụng sau

1.3.1 Điều chế terephthalic acid nguyên liệu để sản xuất nhựa

PET (poly ethylene terephtalate) làm chai nhựa, điều chế p-cresoi:

Cho terephthalic acid phản ứng với ethyleneglycol thu được ester, sau

đó thực hiện phản ứng trùng ngưng ester thu được nhựa PET.

Công thức cấu tạo nhựa PET:

HOH;C—H;C-†O—C {o-ew=enko-t-€_}-ạ-en

O

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 17

Trang 19

1.3.2 Điều chế terpinehydrate dùng làm thuốc long đờm trong

Trang 20

t-ethoxy-p-menthadiene-2,8 1,8-cineol @-terpineol_carvonmenthenoxide

SVTH:Nguyén T6 Nha Trang 19

Trang 21

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 20

Trang 22

1.3.7 Điểu chế carveylacetate và terpenylacetate: [21]

#Oxi hoá bằng chromyl chloride(CrO;CIl;): theo Henderson [31], ở

10°C dung dịch CrO;CI; trong CS; khan tương tác với limonene lạnh sẽ

cho hợp chất C;oH;s.2CrO;Cl; có màu nâu hơi xám, đun nóng sẽ tách

HCI, nếu đem thuỷ phân thì sản phẩm thu được là nhựa, một lượng nhỏ

p-tolyl propionaldehyde (1) va p-tolyl methyl ketone (2).

SVTH:Nguyễn Tô Nha Trang 21

Trang 23

b 4 7

(1) (2)

* Oxi hoa bằng Pb(CHạCO©)„: [31]

Ward Jr đã dùng benzene hoặc dung dich acetic acid làm dung môi cho phản ứng giữa Pb(CH;COOH), va limonene tạo ra các sản

Trang 24

4,7-dimethy Inaphthakea-! ,2-dicarbonxylic acid anhydride

SVTH:Nguyén T6 Nha Trang 23

Trang 25

1.3.12 Phản ứng quang proton hoá (photoprotonation): [38]

ƠMe

C¿H:OH MeOH

N S

p-menth-8-ene-1-ylmethyl ether (1-methoxy-1-methyl-4-(1-ethenylmethy!)cyclohexane)

1.3.13 Phản ứng tạo phức với Lithium: [36]

Trang 26

9-carboxyp-mentha- »diene 9-carbomethoxy

lAI6 p-mentha-1 “WI0)-diene

Ở điểu kiện thường z-naphthol có dạng tinh thể trắng, hơi có mùi

phenol, dưới tác dụng của ánh sáng nó chuyển màu hồng rồi xám lại,

œ-naphthol bị thăng hoa, cất được theo hơi nước, z-naphthol ít tan

trong nước, dễ tan trong rượu, ether, benzene,chloroform và trong dung

dịch kiểm Bụi z -naphthol kích thích niêm mac, làm tổn thương da gây

kinh giật, nôn mửa, làm cho bất tỉnh, độc hơn f-naphthol.

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 25

Trang 27

Luân văn tốLnghiệp GYD: This NGUYEN TIẾN CÔNG

Ở điều kiện thường Ø-naphthol là những bản mỏng màu trắng, hơi

hồng hay là dạng bột tỉnh thể màu vàng nhạt hơi có mùi phenol, bị

thăng hoa, khi bảo quản lâu bị xám dần trong không khí, bay theo hơi

nước.

Ø8-naphthol tan rất ít trong nước: trong 100 g nước tan 0,1 g (khi lạnh),

1,25g khi đun nóng,tan tốt trong alcol, benzene và ether.

Hằng số phân ly trong nước là 1,14°10°° ở 20°C.

Monochloroacetic acid rất dễ tan trong nước.

Sự hoà tan ở 25°C: 510g trong 100 g nước

350 g trong 100 g CHạOH

190 g trong 100 g alcol ethylic

Monochloroacetic acid còn tạo hỗn hợp đẳng phí với 1 số chất hud cơ,

là chất gây rộp da mạnh.

Monochloroacetic acid là hợp chất trung gian để điểu chế nhiéu hợp

chất hữu cơ, vô cơ khác nhau, lần đầu tiên được điều chế để làm

nguyên liệu cho quá trình điểu chế phẩm màu indigo, điếu chế

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 26

Trang 28

coumarine hoặc cianoacetic, sản xuất các chất diệt cỏ dại như:

2,4-dichlorophenoxyacetic; 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid.

Người ta sử dụng nỏ để phá huỷ mụn cóc, sẩn da, ngoài ra nó còn được dùng để điều chế dung dịch đệm khi kết tủa Zn bằng HS.

1.4.3 Naphthoxyacetic acid:

az-naphthoxy acetic acid:

Công thức cấu tạo:

OCH2COOH

OO

Khối lượng phân tử: 202,2

a-naphthoxy acetic acid tinh thể dạng bột màu hồng nhạt, rất khó tan

trong nước, tan vừa phải trong nước nóng, tan tốt trong ether, cồn,

acetic acid.

Nhiệt độ nóng chảy: 192°C

/8-naphthoxyacetic acid:

B-naphthoxyacetic acid tinh thể dạng bột màu hồng nhạt, khó tan

trong nước, ở dạng muối Na của nó ở nhiệt độ 25-27°C tan khoảng

6,55ppm, tan vừa phải trong nước nóng, tan tốt trong ether, cồn, acetic

acid, tạo tỉnh thể hình kim từ nước nóng.

oor + CICH;COONa —SH' Cry + NaCl

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 27

Trang 29

Sau đó chuyển dạng muối thành dạng acid bằng phương pháp acid

pH tối ưu là 4,5, nếu pH nhỏ quá (môi trường acid mạnh), nhóm

CO được hoạt hoá nhưng tác nhân nucleophile NHạR bị proton hoá làm

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths NGUYEN TIẾN CÔNG

1,2 Quá trình tổng hợp:

II.2.1 Điều chế naphthoxyacetic acid:[8]

Quy trình Ralph.E.Plump:

Dung môi: NaCl bão hoa

Hoá chất: naphthol: 4,32 g (0,03 mole)

KOH :3,528 g (0,063 mole) CICH2COOH: 3,97 g (0,042 mole) Dung dich 1: cho 4,32g naphthol và 1,764 g KOH/ 30ml NaCI bão hoa

vào bình cầu 250 mi, dun va lắc đến tan hoàn toàn

Dung dịch 2: cho 3,97 g CICH,COOH và 1,764 g KOH thêm HạO vào

cốc 250 mi lắc cho tan

Cho dung dịch 2 vào dung dịch 1, lắp sinh hàn và máy khuấy, đun sôi

và khuấy trong 1 giờ Sau đó để nguội, acid hoá bằng HCI (1:1), thu

naphthoxyacetic acid bằng cách lọc lấy kết tủa qua phễu Buchner.

Tinh chế sản phẩm: đem sản phẩm thô hoà tan trong dung dich

NaHCO, 10% lọc bỏ phần không tan, lấy dung dịch đem acid hoá

bằng HCI(1:1), lọc kết tủa, rửa nhiều lần với HạO.

Kết tinh sản phẩm bằng hỗn hợp rượu/nước thu được sản phẩm tinh

khiết tinh thể hình kim có màu hồng nhạt

Hiệu suất phản ứng: khoảng 80%

II.2.2 Điểu chế ethy! naphthoxyacetate:

Cho vào bình cầu 100ml 4,8 g naphthoxyacetic acid và 12 g alcol

ethylic, 1 mi H2SO, đậm đặc, lắp sinh han, đun hồi lưu trong 5 giờ, sau

đó để nguội, chưng cất loại bớt rượu dư, để nguội ta thu được ester

bằng cách cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dich NaHCO, ngâm trong

nước đá, lọc lấy kết tủa.

-naphthalenoxyacetic

SVTH:Nguyễn Tô Nhũ Trang 31

Trang 33

11.2.3 Diéu chế hydrazide của naphthoxyacetic acid: (9] cho ester

tác dụng với hydrazine hydrate 80% theo tl lệ mole 1:3 trong dung môi

ethanol khan.

Cho 3,2 g ester điểu chế được ở trên vào bình cầu 100 mi sau đó

thêm rượu khan vào, đun nhẹ cho tan Nếu ester chưa tan hết thì tiếp

tục thêm rượu, sau đó cho 2,1 g hydrazine hydrate 80% (cho thành

nhiều lần trong quá trình dun), đun hổi lưu trong 4 giờ, để nguội,

hydrazide tự kết tỉnh ngay trong bình cầu, lọc lấy kết tủa kết tỉnh lần 1

bằng rượu, lần 2 bằng benzene hay toluene thu được tinh thể hình kim

có màu trắng.

Hiệu suất phản ứng: khoảng 90%

may a -naphthoxyacetohydrazide | 4-naphthoxyacetohydrazide

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 32

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD;Th,s.NGUYÊN TIẾN CÔNG11.2.4 Điều chế 9-trichloromethyllimonene:

Cho 212ml carbontetrachloride và 36,3 mi limonene vào bình cầu500ml, lắp sinh han, đun cách thuỷ đến sôi Cứ sau 6 gid lại thêm vào

bình % dung dịch của 2,2 g benzoyl peroxide trong 44ml CCI,.

Sau 24 giờ trung hoà hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch NaOH 10%

chiết lấy phần hữu cơ, làm khan bằng Na;SO, khan, sau đó cất loạiCOI¿ ở áp suất thường, chưng cất phần cặn dưới áp suất thấp thu được14,6 ml sản phẩm trichloromethyllimonene ở 178-186°C/26mmHg (tài

liệu 165-170°C/19mmHg).

II.2.5 Tổng hợp 4-acetyl-1-methyicyclohex-1-ene:

Cho vào bình cấu 100ml 7 g 9-trichloromethyllimonene, 50 mi

ethylene glycol, 6,5 g KOH trong 15 ml HạO Dun hồi lưu hỗn hợp phản

ứng trong 15giờ chưng cất hỗn hợp thu được sau phản ứng ta thu được

ở bình hứng hỗn hợp ketone và nước Chiết lấy phần hữu cơ bằng

ether, làm khan bằng Na;S$O, và cất loại ether thu được 1,7 mi

4-acetyl-1 -methylciclohex-1-ene.{1 7]

11.2.6 Phản ứng ngưng tụ 4-acetyl-1-methylcyclohex-1-ene với

các hidrazide:

Cho vào bình cầu 0,02 mole 4-acetyl-1-methylcyclohex-1-ene với

0,01 mole hydrazide Dun hồi lưu hỗn hợp phan ứng trong 2 giờ, để

nguội, lắp hệ thống tách nước, tiếp tục đun trong 4 giờ nữa Để yênhỗn hợp phản ứng trong 3 ngảy, sản phẩm tách ra ở dạng rắn, kết tinhlại trong ethanol, thu được sản phẩm ở dạng bột trắng

Hiệu suất phản ứng : 35-40%

Nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm ngưng tụ a: 128°C

(Chúng tôi chưa thu được sản phẩm ngưng tụ Ø trong diéu kiện thí

nghiệm tương ty)

11.2.7 Phản ứng ngưng tụ 4-acetyl-1-methyicyclohex-1-ene với 2,4-dinitrophenylhydrazine: NHNH¿

Oz

NO>

SVTH:Nguyễn Tô Nhã Trang 33

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN