1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp 3-(8-hidroxi-5-quinolyl)-1-(3-nitrophenyl)prop-2-en-1-on và 1-(3-aminophenyl)-3-(8-hidroxi-5-quinolyl)prop-2-en-1-on

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp 3-(8-Hidroxi-5-Quinolyl)-1-(3-Nitrophenyl)Prop-2-En-1-On Và 1-(3-Aminophenyl)-3-(8-Hidroxi-5-Quinolyl)Prop-2-En-1-On
Tác giả Hồ Thị Mỹ Dung
Người hướng dẫn Thầy Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

Trong 7 đẳng phân mono của hidroxiquinolin, ba chất có tim quan trong đặc biệt là 2-hidroxiquinolin, hidroxiquinolin, 8-hidroxiquinolin, 2- hidroxiquinolin, 4-hidroxiquinolin có thể tốn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HỒ CHÍ MINH

*(O*

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CỬ NHÂN HOÁ HOC Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ

Đề tài:

TỔNG HỰP

NITROPHENYL)PROP-2-EN-1-ON va 1-(3-AMINOPHENYL)-3-(8-HIDROXI-5-

Trang 2

~ Khoa hain lal ne ney - („áo oun huainy clin: Tu Le Vin Ding

giúp đỡ nhiệt tinh của '

vién trong khơa:' Hoe

Thanh Phố Hồ ChitMink

Em xin chân the

Công, qui thầy cô tron

riêng vd quí thầy cô trong 00 Hod nói chung đã

tạo điều kiện giúp đỡ em, đặc biệt hơn củ em xin

chân thành cám ơn thầy Lê Van Đăng - Người đã

trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành khóa.

luận này k

Dung gửi lời cảm ơn đến các bạn trong tập thể Hoá

4A (khoá 39), đặc biệt là các bạn thực hành chung đã

đồng hành cùng mình trong thời gian qua.

Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng do

thời gian, điều biện va hình nghiệm còn hạn chế nên khoá luận còn nhiều chỗ thiếu sót Vi uậy, em

xin chân thành ghỉ nhận sự đóng góp quí báu của

quí thây cô va các bạn , ut

Chân thành cám ơn! >

TP“Hô Chi Minh

Ngày 20 thang 5 năm 2007 Sinh viên Hồ Thi Mỹ Dung

Trang 3

Mục lục

Trang

EXOT CAIN CH ceeccce2(2/G053916214624010422xá5204)814510A1A1444cA0xsiđ1444836031611G41/(16919464912046403asSisy I

ANE nổ LÊU (;z¿x0Nidtix4G500666i2000X41940884si60k0kE40A021//00GSgw4:od 4

Phân 1 GIỚI THIỆU VỀ 8-HIDROXIQUINOLIN VÀ CAC DAN XUẤT CUA NÓ

Ld Giới thiệu chung — am an 2ˆ 5

Bete ANNI ence ce ccs pracre rte ce aera Crema mmnnaCnaneL 5

BB ing thing s66 cccgb6ccca66x) SGodcct0ats01440)Gg40cGi666652cgi830iL108i6S6.ddiee — 6

Phan II: TONG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Chitong 1: Phương pháp fomyl hoá trực tiếp nhân thom

DG Eel: nương DIẾDP VIMBIHUIBE sư ckseseeisareesseeaesesesoeeeosieesessaenosesemassesserr 7

H.I 3 Phương pháp Gattcrmann-Koch K42⁄46x64zxf(ayit SššY9)X(400144)104936461094657460 9

W;F.2-PlifG@ng:phểp CHÍGTNIADN 6222152001002 200000/6000002iscŸ-i-cce 11

H.I 4 Phương pháp Reimer — Tiemann 12

II.1.5 Fomyl hoá bằng [omylfiorua 5 255552 SS2<+z<seeevrkeke 14

Chương I: Phan ứng ngưng tụ andol-croton hoá tao hợp chất ¿.(\ -không no

1.2.1 Mở đầu

H.3.1.1 Đặc điểm cấu tạo của nhóm cachontyl i co 22225552552 16

1.2.1.2 Tinh axit của nguyên tử Hy trong hợp chất cacbonyl mm,

H.3.3 Andehit và xeton a, |) -chưa no

1.2.2.1, Cấu trúc của hợp chất cacbonyl a, fi -chưa no LB

1.2.2.2 Tính chất hoá học của anđehit và xeton @,f -chưa no ÌÑ

II.3,3.3 Phương pháp điều chế các hợp chất cachonylz, [9 -chưa no 20II.2.2.3.1 Phản ứng cộng andol hod 1224 S0

II.2.3.3.2 Dehirat hoá sản phẩm cộng andol - 22

II.3.3.2.3, Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng

ngưng tụ andol — croton hóa raat 24 11.2.2.4 Phản ứng ngưng tu croton hod Claisen — Schimidt 26

Chương Il: Quang phổ hồng ngoại IR

J50Iắ oi.) 75 ï /,U N NA MB 27

11.3.2 Sự hấp thu ánh sing - Dinh luật hấp thu ánh sáng mr GÝ

11.3.3, Điều kiện hấp thụ hức xa hồng ngoại _ Hoan S00)

11.3.4 Sự dao đồng của phân tử và phổ hồng ngoại 29

IH.3.4.| Đau động của phần tử hai nguyên tử 29

134.2, Daw đồng của phiin tử đa nguyên tứ x0)

11.3.5 Cúc yếu tố ảnh hưởng đến tấn số dao dong đặc trưng của nhóm 2x |

Cluớng IV: Phá công hướng từ hạt nhân

I4.2 Đó sarees huii lục na nai cu 33

14.3 Tương tác spin — spin trong phổ 'H- NMR 4s43S6gESEEiaVa4i8/40146)1/884058665568»Es32su G2

fink wwe» địa hein Pe Tey (ý Ting Suny 2

Trang 4

` Khe haan tal rughieys (juin wen luaing chine - hủy abe 1/ sân DiinyChương V: Sắc kí bản mỏng

1.5.1, Nguyên li chung của phương pháp sắc kí bản mỏng - 36

IV.I.I Vài nét về lí thuyết phản ứng, - M42105330096 46

IV.I,2 Điểu kiện \hực pgiÖỆm -s:¿¿x¿¿:-scccRŸ262seeesee peeves ì4G%S 286 46

Mila: Phân:tch cất IrẤG2c22622242:2460225638002i034ãc6sa nai

1V.2 Tổng hợp 3>{8-Nijree-5-gNoD Ji x8skrogflenfiap-2eÏ:os

IV.3.1 Vài nét về lí thuyết phản ứng ¬— eeesevevteecteaeeveeveuueeecens 4U

IVi2, Phân h@ ÚC caaut0 dd decisli26ieccooaed sai 51

IV.4.1 Các dung môi đã lựachụn - ‹ - -: -.——-s :222222.-22,-2.222 57

IV⁄43: RECUR) reomeervenrsessenseqyecesenrcorcennensetnosverstivenbeencesivelsbpevasecssuosesssues 57

Phin V, KET LUAN snssanyn ss oupapaypoasarsannscsonscssapanssnnavenmecevenassoarvesrecesoncones OD

Phần VỊ PHU LUC 3/662334420081A18 3444640181810 ¿(0N 59

Tài liệu tham khảo

, ⁄ 4 - ^ VN ⁄ 4â / z 3

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

rải trong thực tế để tách, phân tích trong lượng và phân tích thể tích các mẫu Vì

những ứng dung đó mà con người ngày càng đi sâu vào nghiên cứu các hợp chất dị

vàng, đặc biệt là hợp chất §-hidroxiqguinolin Và khoá luận này nghiên cứu và tổng

hợp một số dẫn xuất của Ñ-hidroxiquinolin với những lí do sau:

e &-Hidroquinolin và dẫn xuất của nó có khả năng tạo phức với các ion kim

loại, do đó được ứng dụng rong rãi trong hoá hoe phân tích.

e Cúc dẫn xuất của §Hidroquinolin đặc biệt là các dẫn xuất cacbonayl a p

-chưa no của chúng là mô hình tốt để nghiên cứu sự ảnh hướng qua lại giữa

các nguyễn tứ trong phân tử.

e Cúc dẫn xuất cacbonyl a, |) - chưa no của §-Hidroquinolin có hoạt tính sinh

học cao, được xứ dung trong y dược làm thuốc chữa bệnh.

e Bude đầu làm quen với nghiên cứu khoa học thực nghiệm nhằm nắng cao ki

nàng thực hành, làm tiền dé cho việc học tập sau này,

Tên đề tài

“TONG HỢP 3-{8-HIDROXI-5-QUINOLYL)-1-(3-NITROPHEN

YL)PROP-2-EN-1-ON VA

1-(3-AMINOPHENYL)-3-(8-HIDROXI-5-QUINOLYL)PROP-2-EN-1-ON”

Mục đích của khoá luận

e Tống hợp 5-fomyl-8-hidroxiquinolin theo phương pháp Reimer—Tremann

e Tổng hợp 3-(Ä-hidroxi-Š-quinolyl)-!-(3-nitrophenyl)prop-2-en-l-on bằng

nhản ứng ngưng tụ andol—cron hoá.

e Tổng hợp I-(3-aminophenyl)-3-(8-hidroxi-Š-quinolyl)prop-2-en- Ì-on bằng

phin ứng ngưng tụ andol-cron hoá

e Xúc định mot xố thông số vắt lí của các chất được tổng hợp như: Nhiệt độ

nóng chảy, hằng số Ry, do phố hồng ngoại và phd công hưởng từ proton củicúc sản phẩm

Phitong pháp nghién cứu

e Tìm hiểu lí thuyết

© Tien hành thưc nghiệm tại phòng thí nghiệm

e Do phổ và phân tích các kết qua thu được từ thực nghiệm, từ đo rút ra kết

luận

Trang 6

y(n We lận lite tiên huainuy clei: Mey Lie Vn Dany

PHAN I

Giới thiệu về 8-hidroxiquinolin và các dan xuất

của nó

Ll Giới thiệu chung |! °|

Các dẫn xuất hidroxi của quinolin được chia thành 2 loại: loại có nhóm -OH

gắn trực tiếp vào nhân thơm và loại có nhóm -OH gắn trên nhánh của mạch

cacbon có vòng quinolin làm nhóm thé

Trong 7 đẳng phân mono của hidroxiquinolin, ba chất có tim quan trong đặc

biệt là 2-hidroxiquinolin, hidroxiquinolin, 8-hidroxiquinolin, 2- hidroxiquinolin,

4-hidroxiquinolin có thể tốn tại ở hai dang hỗ biến là hidroxi và oxo,

§-hidroxiquinolin chủ yếu được điều chế bằng phan ứng SKRAUP từ

o-aminophenol, xử lí axit quinolin 8-sunfonic bằng vôi tôi xút hay đecacboxi hoá các

axit Ñ- hidroxiquinolin cacboxylic-4-S-7,

e Khi hidro hoá 8-hidroxiquinolin có mat mudi than Pt làm xúc túc sẽ thu được dẫn

xuất pyrdintetrahtdro và dan xuất decuhidro,

© Tie dung với Halogen; Clo, Brom, fot tạo sản phẩm thé ở vị trí 5 và vị trí Š,7 Sự

thẻ nguyên w Br có thể dùng để định lượng Ñ-hidroxiquinolin

e Thue hiện phan ứng Reimer - Tiemann sẻ gan được nhóm CHO vào vi trí 5.

links eau thie been #, She My Sumy nny

Trang 7

E X1 hin loi tr tiếp ¬ _Giio tiêm eam hin: They 1á văn Lung

una Ungdung AÁÁAAa dHR

> &-hidroxiquinolin và dẫn xuất của chúng có khả năng tạo phức với hầu

hết các ion kim loại nên được sử dụng rộng rãi trong tách chiết kim loại và

trong phân tích trắc quang.

e Cúc phức chất của kim loại Niken va Coban có vùng hấp thụ phổ electron rất giống nhau nên khó phân hiệt hai kim loại đó Và để phân biệt ra hai nguyên tố đó, người ta tiến hành tạo phức giữa các ion của kim loại với dẫn xuất của quinolin và

nhận thấy vùng phổ quinoliat coban hấp thụ ở 2, =700nm, còn của quinolat Nikenhấp thụ ở A, =365nm,

> Ung dụng trong lĩnh vực y học, cu thể là hoạt tính kháng khuẩn của dẫn

xuất của 8-hidroxiquinolin:

Các dẫn xuất của 8-hidroxiquinolin được dùng làm dược phẩm trị bệnh sốt rét,

kiết Hi dau khớp, dị ứng ngày càng tang và theo Walter Salzen thì nhóm metoxi ở

vị trí 6 của vòng quinolin có hoạt tính kháng khuẩn tốt hơn ở những vị trí khác, đặc

biệt đổi với vi trùng sốt rét,

e Nim 1962 Madhukar G, Vaidya đính các nhóm ankoxi, Clo, lot vào vị trí 6

củu vòng quinolin và thử hoạt tinh kháng khuẩn của nó trong môi trường dinh dưỡng

đặc biệt trên đối tượng vì khuẩn Staphylococcus aureus và tác giá nhận thấy dẫn

xuất 5-Clo-7-lot có hoạt lực chống li amip rất mạnh.

e Trên cơ sở của nhóm §-hidroxiquinolin L.G.Brantsevich tổng hyp 49 chất và thứ hoạt tinh của nó trên đối tượng khuẩn Bacillus Subtilis và nhận thấy có tác dụng kìm ham khuẩn thể nha bao, manh nhất là dẫn xuất nitro.

e PJuhasz thử hoạt tính chống lao của 31 hợp chất chứa nhóm hidroxiquinolin và so sánh với các thuốc thử chống lao mạnh như: Streptomixin, Rimifon thì thấy hợp chất oxim của S-axetyl-8-hidroxiquinolin có hoạt tính mạnh

8-hơn.

e Engenel đính nhóm metyl ở vị trí 5, Brom ở vị trí 7, khóa nhóm OH ở vị trí 8

bằng nhóm axetyl wo nên hợp chất có khả năng kháng khuẩn amip tốt hơn khi

nhóm OH còn ở trạng thai tự do.

e Năm 1976, Victor D.Warner thay nhóm ankoxi bằng nhóm NH) và sản phẩm

tạo thành có hoạt tính kháng khuẩn rất mạnh, nó chống được vi khuẩn lao H37RV

và cá Streptococcus,

e Muối bậc 4 của p-dimetylaminostinyl quinolin có tắc dụng chống tế bào ung thư tố chức liên kết, ung thư biểu mô tuyến, ung thu máu, ung thư tế bào limform 8.

Khao sát cơ chế tác dụng của muối này trên tế bao bình thường và tế bàu không

nguy hiểm, người ta đưa ra giả thuyết hoạt tính chống ung thư của loại hợp chất này

được xức định bởi phẩn nhân quinolin của phân tử còn nhóm aminostiny! thì gan chat phan tử vào phan quan trọng của tế bào ung thư không cho tế bào phát triển.

link da More tts FO he My Sung /lasy 6

Trang 8

- J VI hain hil nghiep Gidio tiên heainny ch kin: “âu ali 1/ an Dany

iit Phuong pháp Vilsmeier | I|.|2].| 3]

Phương pháp này xử dụng tác nhắn là các amit như fomanilit, fomamit hay

các tác nhân khác như: N-fomylpiridin, N-fomytindol Trong đó hai tác nhân được

xử dung nhiều nhất là N, N-dimetylfomamit, N-metylfomanilit và chất xúc tác

thưcfng dùng là photpho CV) ðxitriclorua

)) + CH N—CH=O => R -C}_cn- O + CHy—N-H

N-metyltomamilt

IL.1.1.1 Cơ chế phan ứng

Chất xúc tác POCI, tạo phức chất với amit:

Phương pháp Vilsmeier có thể 4p dung với các hựp chat thom giàu electron

Néu các nhóm thé trên vòng có hiệu ứng electron dương cing mạnh thì vòng càng

Trang 9

_ X1 É wn L1 pm Gein tiên huainy hin: “âu ali Vin Dany

giàu điện tử và phản ứng càng dễ xảy ra Như vậy phương pháp này được ap dung

e Cúc hidrocacbon thơm da vòng ngưng tụ cùng các dẫn xuất của chúng như:

azulen, axcnaphtylen, antraxen, piren.

Azulen O=HC I-fomylazulen

e Các di vòng thơm chứa Nita, Oxi, lưu huỳnh, Selen cũng như các dẫn xuất của

Ch stg Ð -(CH),NH 7 N (CHy)N-CHO, POCI; Cry

e Các amin thơm bậc 2 và bậc 3 (các phương pháp tổng hợp Gattermann,

Gattermann — Koch, Gattermann- Edams không thể thức hiện được phản ứng

Ngoài ra phan ứng này còn dùng để gắn nhóm —CHO vào mach nhánh không no

của nhân thơm,

Sewhe vee me White htt “, ⁄% fy Suny Jang 8

Trang 10

° Khon hain lal miện " Gido an lai, cf dk in “úy als ‘ hin Dany

chiếm thì phần ứng không xắy ra hay xảy ra với hiệu suất rất thấp

II.I.I.3 Điều kiện phan ứng

Xúc tác:

Phương pháp Vilsmeier thường sử dụng POC|H;, CÓC|;, POBr; làm xúc tác.

Thionylelorua (SOCI›), AIC], cũng được sử dụng nhưng trong trường hợp này có tu phán ting phụ với fomamit,

Dung môi:

Nếu các chất phan ứng có thể hoà tan vào nhau thì không cắn dung môi

Neuve lại thi hay sử dụng benzen, clobenzen, o-diclobenzen hay dùng lượng dư N,

N- đìmetyllomaamat làm dung môi,

Nhiệt độ:

Đốt với các hợp chất thơm hoạt đông thì phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ

phòng, trong trường hợp khác thì thực hiện ở nhiệt độ cao hơn (ÑÓ- 95°C, vì có thể

xảy ra phán ứng chuyền vị đối phân tứ).

H.12 EFomyl hoá Gattermann- Koch | l |, | Š|

Phản ứng Gatermann-Koch là phan ứng đưa trực tiếp nhóm —CHO vào nhân

thơm mà tác nhân fomyl hoá là tomylclorua Phan ứng là sự tương tác của hỗn hựp

khí cacbonoxit và hidroclorua HCI với hidrocacbon thơm khi có mat AIC, và

CuCl,

CO + HCl -gÿøy# HCOCI

HCOCI+ (( )) AICL” \»>—-CHeO + HCI

IL1.2.1, Cơ chế phan ứng

Trang 11

K1 hain Đi nyhigp Gin oven lang chin: cụ abe 1 hin Dany

H

„ [AICtl — —CH=O - HCI + AIC

C—H O

H.1.2.2 Pham ví ứng dụng

Day là phương pháp thuận lợi để tổng hợp các andehit thơm dun giản.

e Với dẫn xuất mốt lin thé của benzen: ankylbenzen, biphenyl, florobenzcn,

clorobenzen thì nhóm —CHO sẽ định hướng vào vị trí octo và para.

Chủ ý rằng brombenzen và iodbenzen không tham gia phan ứng này.

MỸ CONCH cụ

CÀ-cH-XY euch, alc, C2 °

e Với din xuất hai Min thế của benzen như o-xilen và m-xilen thì nhóm —CHO

vàu vị trí para còn p-xilen có sự đồng phân hoá

e Với dẫn xuất ba Min thé của benzen như: mesitylen hay diisopropyltoluen thi

cho các andehit tương ứng mà không có su đồng phân hoá.

¬ CO - HCI : 7 :

CH,— _—— -= CHy+-{( )+—CHO

; CuCl, AIC, XY

Chú ý:

Y Phương pháp này không dùng để fomyl hoá các phenol, phenol ete ở áp suất

thấp (do Cu;Cl; không tan trong hỗn hợp phan ứng), các hợp chất dị vòng (dé bị

polime hoá), các diankylaminobenzen do sản phẩm tạo thành dé đàng tham gia

phản ứng trùng hợp.

¥ Đối với các hệ vòng đa tụ phản ứng chỉ xảy ra khi sử dụng HF, BF,, CO.

¥ Nitrobenzen không tham gia phan ứng theo phương pháp Gattermann—Koch

nén đước sử dụng làm dung môi,

II.I.3.3 Điều kiện tiến hành phản ứng

e Phan ứng Gattermann-Koeh tiến hành tại áp suất khí quyển hay áp xuất khoảng

14) 250 am trong điều kiến nhiệt đồ phòng

e Chất xúc tác thường dùng là các axit Lewis nhu AICI, AlBr:, Ally, PeCl,, SnCH;,

TiC SbC|; trong đó kha nang xúc tác của AIBr: > All, > AICH; > FeCl Do AICI, dé

by thuy phan nên không có hoạt tính xúc tác khi tồn tai trong không khí dm, vì vậy

phát làm khó chất dau và dung cụ trước khi tiến hành phan ứng Chất xúc tác tốt nhất

tinh sờ Mir teow flr He độ ‘Fang Jung \O

Trang 12

& Kheice Xiểu ll nahi Gide trên huang hin: May Le tí tin Dany

cho hiệu xuất cao là AIC], tron Kin với Titanclorua Lượng chất xúc tác cần để điểuchế andéhit với hiệu suất cao phụ thuộc vào ban chất hidrocacbon thơm dem fomy|

hoá và thông thường người ta dùng một mol AICI, cho một mol hidrocucbon thơm,

nếu sử dụng du AICI, thì sẽ xảy ra phản ứng ngưng tụ tiếp theo

e Nếu tiến hành phản ứng ở ấp suất thường thì nhất thiết phải sử dung chất hoạt hoá,

thường ding là Cu(CI.

® Nếu hợp chất thơm là chất lỏng thì sử dụng nước làm dung môi, những trường hyp

khác thường xử dụng benzen, nitrobenzen làm dung môi.

13 Phương pháp Gattermann | Š|

Tổng hyp các andehit của phenol, phenol ete và các dị vòng thơm mà không

thể được điều chế theo phương pháp Gattermann-Koch.

Phương pháp này sử dụng tác nhân là HCN trong môi trường axit HCI với sự có

mat của AICI, hay ZnCl, đóng vai trò là chất xúc tác.

Ví dụ:

HCN + HCI Zn ci —CH NHạCI clorua iminium

Hop chất trung gian này sẽ bị phân huỷ bởi axit vô cơ và tao thành san phẩm

` , H;O/H_ *

CH- NH,C! —CH=O

: NH,Cl

IL1.3.1 Cơ chế phan ứng

Cơ chế của phản ứng này không rõ rệt lắm tác nhân elecưofin có thể là một

ton trung gian tương tự như cation fomy!:

11.1.3.2.Pham vi ứng đụng: Phương pháp Gattcrmann được sử dụng để:

e Tống hợp các andehit tương ứng từ các hidrocacbon thơm như: toluen, các

xilen, mexitylen, benzen, antraxen biphenyl, naphtalen, axenaphtyien Trong

phản ứng Gattermann, nhóm -CHO bao giờ cũng vào vị trí pura đổi với nhóm the có tác dụng hoạt hoá, và chỉ vào vị trí ortho khi nào vị trí para đã bị chiếm,

1) HCN, HCUAICH:

2) H.O/H ˆ

-NH.CI

© Điều chế các andehit tương ứng từ phenol polyphenol, polyphenol ete của

benzen và naphtalen và phenol ete,

- CH O

(tao “ten Mhiti hier A, She My Suny Aung II

Trang 13

` Ál hactir hil negphisy (/;4« thuần huainy chins TMdy ale 1 hin Mà

HO HO CHO

HO LHCN.HCI/AICI: » HO

3) H:O/H © ⁄ (52%.)

HO -NH,CI HO

e Fomyl hóa các hợp chất di vòng thơm như: pirol, thiophen, inđol, furan, azulen,

benzoluran, dibenzofuran cũng như các dẫn xuất của chúng

[ \ L) HCN,HCVAICH, — lẶ \ (ở: -Ó-.‹NH-.-§-)

Z 2) H,O/H ' Z ~CHO

- NH,CI

Phản ting Gattermann không ứng dụng cho: các hợp chất thơm không bị thể,

vác nhân thơm có nhóm thế phần hoạt hoá, các amin thơm (do sản phẩm tạo thành

tham gta ngừng tu).

II.1.3.4 Điều kiện tiến hành phản ứng

Xúc tác: Sứ dụng xúc tác AICI, khi tiến hành phản ứng với phenol hay các phenol

ete dùng ZnCl, đổi với diol và triol và hỗn hợp ZnCl, AICH; đối với

địctoxiglixinflorua.

Nhiệt độ: Du số trường hợp fomyl hoá các phenol và ete của chúng nhiệt độ được

duy trì ở 30~45ˆC, trong một số trường hợp khác ta phải làm lạnh hỗn hup phản

ứng

Dung môi: Phản ứng thường được tiến hành trong các dung môi như: benzen,

clorofom, tetracloroctan, o-diclorobenzen, ete và clorobenzen Khi sử dụng các

dung môi khác nhau sẽ thu được các sản phẩm khác nhau.

Ví dụ: Khi fomyl hoá bipheny! trong clobenzen và diclobenzen ta thu được

p-phenylbenzadehit, nhưng khi dùng dung môi tetracloetan thì thu được

4,4-biphenyldiandchit,

H.I4 Phan ứng Reimer- Tiemann [1},|2),{7!

Phản ứng giữa phenol với clorofom và NaOH (hay KOH) dư tao thành o-va

p-hidroxtandehit thom được gọi là phản ứng Reimer — Tiemann.

Phương trình phan ứng:

OH

ArOH + CHC|; + 3NaOH ——* Ar * 3NaCl + 2H,0

CHO

ILI41 Cơ chế phan ứng

Phan ứng xảy ra theo cơ chế của phan ứng thể electrofin vào nhân thơm với

túc nhận cleetrofin là địclocacben :CCh.

CHCI, ' OH > HO: :CCI Ct

QUÁ won thin hewn A, the Ứ, Suny Suny 12

Trang 14

= X1 Hiện lát mjluệp? Gio tiêu lam, chine Tây Lis Vin Dany

Nếu vị trí ortho va para đối với nhóm -OH có mang nhóm thế thì không xắy ra

sự hẻ hiến do đó phản ứng thuỷ phân cũng không thể xảy ra.

® Phan ứng Reimer Tiemann con đước dùng để fomy! hoá các hợp chất dị vòng thơm:

Pirol tạo thành 3-cloropiridin hoặc 2- tomylpirel hoặc cả hỗn hợp 2 sản phẩm

đó tuỷ thuộc vào tác nhân và điều kiện sử dụng, Nhưng trong cả 2 trường hợp pirol

đều phản ứng với diclocachen và tạo thành hyp chất 2 vòng trung gian:

QUÁ wien Where hee a #, Fh My J umy Juswg 13

Trang 15

` Á1« hain bal a “ep Gide wen lam, hin: M Ls j Ẩm Driny

aj cl

N% Cl ct >

/ \ CHCI/OH: / “ OFF] =

H H _ l \ ch, 1) Tautome/H im oN 2) H,O/OH # CHO> 2HCI H

Indol có thể cho các sản phẩm 3-fomylindol hoặc 3-cloquinolin, nhưng

benzothiophen không tham gia phản ứng nay.

1.1.4.3, Điều kiện tiến hành phan ứng

Dung môi: Phin ứng Reimer—Tiemann được tiến hành trong dung môi rượu

ctanol, hỗn hựp dung môi ctanol-nước hay nước

Nhiệt độ phan ứng duy trì dưới 100°C nếu nhiệt đô cao quá clorofom và dung

moi phún ứng sẽ bay hơi nhanh chóng.

Phản ứng Reimer-Tiemann hiệu suất phan lớn không cao và không cố định do

các nguyễn nhắn sau:

® Các hidroxiandehit được tạo thành trong môi trường axit phấn nào bị nhựa hóa

e Mot phẩn phenol không tham gia phản ứng đã cho, bởi vì nó tác dụng với Clorofom

tao este của aXÌI octofomic HC(OC,H.)š;, sau khí được axit hoá có khi tách ra dưới

dạng phenol đến 20%,

e Sản phẩm tao thành phan ứng với phenol sinh ra các chất mau kiểu axitrozolic

e Các chất có chứa nhóm ankyl trong nhân thơm ở các vị trí ortho hoặc para so với

nhóm hidroxi do kết quả công hyp Clorofom sé cho những chất kiểu quinon chứa Clo

11.1.5 Fomyl hoá bằng fomy! florua [Š|

IL1.5.1 Phan ứng fomyl hoá

Li phương pháp diéu chế andehit thom bằng cách dùng tác nhân tomy! hoi

la tomy! Floruu với chất xúc tác HE.

FCHO —CH-O HEBE,”

CI - a |— SH= :" FCHO BF Cc i C HF

Trang 16

= Ál huin ‘il nguy: (juiv câu huainy A in âu ali 1( an Dany

1.1.5.2, Cơ chế phan ứng

HCOE + BF, =———* HCOF.BF, hay là: BF, O°

HC BF,

= Gay" _ ÍEEI „ À-cHšo

IBF, = CHO - BF HCI

1.1.5.3 Điều kiện tiến hành phản ứng

Có nhiều cách khác nhau để tiến hành phan ứng tuỷ thuộc vào khả nắng hoạt

đồng và tính chất vật lí của hợp chất thơm:

eNéu hợp chất thơm hoạt động và có nhiệt độ đông đặc thấp thì hoà tàn

HCOPF vào chất phan ứng ở điều kiện lanh rồi bão hoa bằng BF,

e Nêu hợp chất thơm kém hoạt đồng thì trến hành phản ứng ở nhiệt đồ thấp

(khong dùng dung môi).

® Trong nhiều trường hợp cho HCOF và BE; đồng thời di qua hợp chất thơm ở

nhiệt đồ phòng hay cao hơn.

® Dụng môi thường dùng là cacbondisuafua và các nitroankan,

e Ngoài BE; còn có thể dùng BCI, và BBry, chúng được hoà tan vào chất phán

ứng Nếu dùng BCI, và BBr; làm xúc tác thì chúng có thể chuyển thành BE; theo

phương trình sau:

3Ar-H_ + 3FCHO + BCI, — 3ArCHO + BF, + 3HCI

e AICI, và AlBr; không có tác dung xúc tae mà trái lại làm giảm hiệu suất

phản ứng do tham giá vào sự phan huỷ fomy! florua:

3Ar-H + 3FCHO + AICI, — 3ArCHO + AIF, + 3HCI

4 Ngoài ra còn có một số phương pháp fomyl hóa khác đi từ các tác nhân phản

ứng như: clorometylen dibenzoat, diclorometvlankyl ele, etyloxalyl clorua,

fomy! cloruaoxim hay đi từ hợp chất cơ kim

litte sa Ulery biew Ale The My Suny Tass 1s

Trang 17

- Khai hates il mjliệp! ( jie tiên hang chin They ali 1 han Nà

Chương Ib:

PHAN ứNG NGữNG Tạ ANĐOL - CROTON HOÁ

TẠO HỢP CHAT CACBONYL z.Ø - KHÔNG NO

11.2.1 Mo đầu (3|.|7].|S|

1.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo của nhóm cacbonyl >C=0

~ Nguyên tử cacbon của nhóm >C = O ở trạng thái lai hoá sp” và nhóm

cucbonyl có cấu trúc phẳng với các góc hoá trị gắn như góc lai hoá sp* lí tưởng,

Giữa nguyên tử cacbon và oxi có hai loại liên kết:

e Liên kết: hình thành giữa một obitan lai hoá sp” của cacbon và một obitan

lại hoá của Oxi

° Liên kétz: hình thành bởi sự xen phủ bén của hai obitan p chưa lai hoá cua

các nguyên tử và mỗi obitan có một electron độc thin,

z Trên nguyên tử oxi còn hai đôi điện tử tư do nằm trên hai obitan lai hoá

[ ee aul

6 7-8

” Oxi có độ âm điện lớn hơn cacbon nên liên kết trong nhóm cacbonyl bi phần

cực vé phía nguyên tử oxi Người ta xác định được su phân cực đó qua giá trị

momen lưỡng cực khá lớn của nó ( = 2,7D, tương ứng với 40-50% bản chất ion

trong liên kết của nhóm cacbonyl) Do đó ta có thể biểu diễn liên kết dưới dang:

~

G^~Ở | ==> Ẻ fe)

z Do dic điểm cấu tạo nên nhóm cacbonyl có khả năng phản ứng cao, đặc biệt

là phản ứng cộng Nucleofin (Ay) vì nguyên tử C mang điện tích dương dé kết

hop với tác nhân Nucleofin mang điện tích 4m, sau đây là các hướng phản ứng của nhóm cacbonyl:

Phản ứng của hớp phan ———> H Các phản ứng vào H

metylen hoại dong C x H* của chức andehit

Trang 18

° Khe hain ‘al nghiep Giio tiên heamy đu v abi Um Dany

1.2.1.2 Tinh axit của nguyén tử hidro & của nhóm cacbonyl

Do ảnh hưởng hút electron của nhóm >C=O làm cho nguyên tử H ở C trở nên

tình đồng hơn so với nguyên tử H ở các nguyên tử cacbon khác.

Sư ion hoá một nguyên tử H, đối với nhóm >C=O sẽ tạo thành một cacbanion

được an định bởi công thức:

chung công hưởng Tuy nhiên trong đa số các trường hợp thực tế, thực thể trên tác

dụng với hợp chất cacbonyl khác như một cacbanion vì sự tạo thành cầu nốt C-Ctrong sản phẩm có lợi hơn sự tạo thành cấu nối C-O về mat năng lượng

Kết quả của phản ứng giữa mot hợp phan metylen có HH, linh đông với một hợp

phần có chứa nhóm cacbonyl hoạt động trong andehit hay xeton sé tao ra 3 loại sản

phẩm khác nhau:

đột là: tạo sản phẩm cộng vào nhóm caebonyl:

C=O ‹ HC Công aldol C-CH

OH

Phan ứng trên được gọi là phắn ứng cộng andol hay andol hoá và sản phẩm tạo

thành goi là sản phẩm cộng andol,

Hai là: tạo ra sản phẩm thế nguyên tử oxi — cacbon bằng một nguyên tử cacbon

khác, đó là phán ứng ngưng tụ andol = croton hoá.

Phản ứng trên được gọi là phan ứng Michael, thực chất của phan ứng trên

gồm ba giải đoạn: công andol, dehirat hoá sản phẩm cộng andol và công thêm một

hep phần metylen vào san phẩm dehidrat hoá

tint Wate heen Be Ste bi Suny Za/ |7

Trang 19

Khe huin tat nghiey Ciao cen huang ol dan Mabe y ali 1: cân Dany

: CH

-cong aldol OH H,O0 CH

Ba phản ứng trên có thể xảy ra trong môi trường axit hay bazc và tuỳ theo bản

chất của các chất đấu, điều kiện tiến hành phản ứng mù tương tác giữa hợp chấtcacbonvl với hợp phần metylen có thể dừng lại ở giải đoàn công andol hay ngưng tucroton hay tạo ra sản phẩm Michael,

11.2.2 Andehit và xeton :.//- chưa no

1.2.2.1, Cấu trúc của Andehit va xeton (7, /!- chưa no |7|,|S]

Andchit và xeton ø,|\ - chưa no do có hệ liên hợp giữa các obitalx nén bên

hơn cúc undehit, xeton chưa no có liên kết đối cách và vì thể các andehit và xeton

chưa no có liên kết đôi cách có khuynh hướng chuyển hoá thành andéhit và xeton

aj} - chưa no liên hợp bên hơn Sự chuyển liên kết đói vẻ phía nhóm cacbonyl

được thực hiện dé dang vì hợp chất có H, linh đông dễ chuyển qua dang enol, nhất

là khi có xúc tác (x1 hay bazỞ,

II.2.3.2 Tinh chất hoá học [7] |S]

Andehit và xeton ø,J) - chưa no có chứa nhóm cacbonyl và liên kết đôi C=C

trong phan tử Vì vậy nó có thể tham gia vào các phản ứng hóa học đặc trưng của

anken và andéhit, xeton như là một nhóm chức riêng rẻ Tuy nhiên, phân tử là môi

hệ liên hựp bền nên trong thực tế phản ứng xảy ra phức tap hơn.

© Andéhit và xeton œ.|\ -chita no tham gia phản ứng cộng với X>, HX, HCN, hợp chất cơ kim tương tự anken và sau phản ting chúng ta cũng thu được các sản

Trang 20

= Ál hain tol nghiệp Cjidw tiên amy Ẳ im TMs 4 aki Thin Dany

Cong với chất cơ Magie (tác nhân Grignard):

Tuy thuộc vào hiệu ứng lập thể mà hợp chất Grignard công vào andéhit và

xcton z,J\ chưa no cho san phẩm cộng 1.2 hay cộng 1.4 Tất cả các andehite, pf chưa no và da số xelon a -chưa no đều cho sản phẩm cộng 1.2 Các xeton z.j - chứa ne có nhiều nhóm thé lớn thì sắn phẩm công 1.4 chiếm ứu thế hơn

© Andéhit và xeton ¿.|[\ chưa no tham gia vào các phan ứng của nhóm cachonyl:

Nhóm anđêhit dễ bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá yếu:

CH, CH-CH-CHO + AgiO —-» CHrCH-CH-COOH + 2Ag

Hợp chất andéhit và xeton z.J chưa no cộng với hợp chất R-NH;: tương tự

như anđêhit cho sản phẩm oxim, phenylhidrazon

Phin ứng khư bing Li trong NH, đặc trưng cho phún ứng khử cua hé liên

họp trong đó nổi đổi bị khử, trong khí đó nếu là nối đôi riêng rẻ thì Khong bi khử

bo LUNE còn nhóm CHO riêng rẻ lại bị khứ bởi LƯẠNH;,

Để khử nhóm cacbonyl người tà sứ dụng tác nhân là các hìdrua kim loài

như Lidl, NaBH,

My Fung 3 Inca VY

Trang 21

` K1 huja tal nghicg (J,io cen hang chin: Med 4 alé Ui dn Dany

Andehit và xeton @, fs - chưa no thường được điều chế theo phương pháp ngưng

tụ andol-croton hoá gồm 2 giai đoạn:

1.2.23.1 Phan ứng cộng andol

Phan ứng công andol là phin ứng công của anion enolat ở dang cacbanion vào

liên kết C=O Sản phẩm phản ứng vừa có chức andehit vừa có chức ancol nên gọichung là sản phẩm công anđol

Phản ứng công andol là phản ứng công Nucleofin được xúc tác bằng axit hay

base

Vai trò của xúc tác axit là hoạt hoá nhóm cachonyl và hợp phan metylen tạo

ra dang cnol Chính dang enol này sẽ tấn công vào nhóm cacbonyl đã được hoại

axetandehit Vì vậy, rong phản ứng này, benzadehit sẽ đóng vai trò là chất phản

ứng còn uxetandehit sẽ là tác nhân tấn công.

Cư chế phan ứng gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Axit enol hoá hợp phần metylen và hoạt hoá nhóm cacbonyl.

fe) OH

CH, CHO =H ~ Hy, 6-H == cHy-c-H

H OH OH Giai đoạn 2: enol sẽ công vào anđêhit đã được hoạt hoá:

“tu ow hit Fett» 4, the My Ting “% ny ju

Trang 22

5 K1 hein lal myluệp “” trên bata hin: Diy abe lá Mà

CH cH, cons Chom / an E-ñ

+ Phan ứng công andol xúc tác bằng bazơ

Vai trò của xúc tác bazd là hoạt hoá hợp phan metylen để cho nó dé dàng

tần công vào nhóm cachonyl.

Vị dụ:

2CH-CH-O ——ĐH._ „ CH—CH —CHs—CHO

HC AS giờ OH Axctindol (S06 )

Cơ chế của phan ứng gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bazơ biến đổi andéhit thành cachanion.

lente wren Chute heen 4 Fhe My Vinny Jung 21

Trang 23

` Khoi luận li nghiệp ¬ Giio tiên hain ck in Thai y Le 1/ sân Lang

Giai đoạn 3: Sự proton hoá hợp chất cộng tương ứng.

CH, CH-CH; CH-O-‹ ROH ~———* CH, CH CH,-CH-O+ RO

OH

ROH: dụng moi (nước, rượu Ì

11.2.2.3.2 Dehidrat hoá sản phẩm cộng andol

Phản ứng công andol thường không dừng ở giải đoạn tạo ra các fi

-hidroxicacbonyl, mà tiếp tục thực hiện phan ứng tách loại một phân tứ nước để tạo

thành cúc hợp chất crotonic, khi đó ta có phản ứng công croton hoá Cơ chế của

phan ứng phụ thuộc vào các chất xúc tác và bản chất điện của các nhóm the gắn

nhóm OH trong sản phẩm andol Phản ứng dehidrat hoá sản phẩm công andol xảy

ra ngày ở nhiệt độ thường hay khi dun nóng và cũng có khi phải phân lập sản phẩm

công andol ra rồi đun nóng với aXxit VÔ cơ.

s* Xúc tác axit

Phan ứng cộng andol — croton hoá theo cơ chế enol

Nếu gắn nhóm -OH có nhóm hút electron thi proton sẽ ưu tiên tấn công vào

nhóm >C=O để tạo ra dang enol và dạng enol này sẽ chuyển hoá thành hợp chất

cacbonvl #,[) - không no.

lonh vero x Chote hien Mei She My Suny “u ny 22

Trang 24

< Ñl luận lid su ney? Gisio wen Iuamuy edn: cháu „ta , Lin Dany

Phản ứng cộng andol ~ croton hoá theo cơ chế cacbocation

Nếu gần nhóm -OH có nhóm thế đẩy electron thì proton sẻ ưu tiên tấn côngvie nhóm =OH để tạo ra một cacbocation an định hơn, và sau quá trình tách nước

sé thu được sản phẩm là hợp chất cacbony! ø, j3 - không no.

Trong sán phẩm andol, do ảnh hưởng của nhóm CH, nên mật độ điện tích âm

trên nguyên tứ O của nhóm OH lớn hơn trong nhóm cacbonyl, vì vậy H” sẽ ưu tiên tấn công vào nguyên tử ox) của nhóm hidroxi và phản ứng tách loại | phan tử nước

xẽ xảy ra theo cơ chế cacbocation.

H H H

CH, C-CH:.C-H<H-*®CH-C CHy CH Se cHy CCH} CH

_ OH - Oo OH; “oO “HO

San pham cong anday, ủ

CHạ—C- CHÈC—H == cHy-C—CH—~C- H

H oO O

.ˆ Xúc tác baz

Bazi sẽ hoạt hoá nhóm metylen hoạt dong và phan ứng thường xay ra theo cư

che Eyeb qua một cacbanion trung gian.

Linh win (at her 2 2% My Tuny Tin

Trang 25

: Kei hain hil pH Gide en huaing ch “in “ủy whe Vin Dany

Vidu:

CH, CH- CH, CHO -ĐH „ CH CH-CH- CHO - H,0

OH — Sin phẩm công andol

Cơ chế phan ứng trai qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bazơ tách nguyên tử HẠ, linh động của nhóm cacbonylÌ trong ƒ'

-hidroxiandehit hay trong {\ -hidroxixeton tạo cacbanion,

CHy CH- CH, CH-O SHICBật OH CH Ch CH-O

Sún phẩm dehirat hoá thường là đồng phan trans theo nối đôi C=C

Ci đoạn dehirat hoá thường xúy ra ngày sau giai down công andol, Do đó

phán ứng ngưng tụ andol thường cho ra trực tiếp hợp chất cacbony! tiếp cách.

C,H,CHO - CH,CHO OF”, ©, CH-CH-CH-O - H,0

11.2.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng ngung tụ andol

~croton hoá [8| | 15]

11.2.2.3.3.1 Ảnh hưởng của nhóm thế nối với nhóm cacbonyl

đến khả năng tham gia phản ứng cộng andol ~ croton hoá

s* Hiệu ứng electron

[rong cơ chế trên ta nhân thấy giai đoạn quyết định tốc độ phan ứng là giải

đoạn tấn công của tác nhân nucleofin vào chất phản ứng Do đó, muốn cho phản

ứng xảy ra nhanh thì phan điện tích dương 6° trên nguyên tử Cacbon trung tâm phải

lớn Như vậy;

e Neu như các gốc R,, R: của R,-CO- R: gây hiệu ứng cảm ứng +1, hiệu ứng

liên hựp +C hay siêu liên hợp dương +H (đẩy clectron) làm giảm mật đô điện

tích đương trên nguyên tứ €, thì khá năng tham gia phan ứng giảm Các nhóm

the day © càng mạnh thi phản ứng càng khó xảy ra.

Vidụ

H ( OCH, H( OH HC NH, Hee N~CHs

0 oO Oo O

Ta une = -(ÌÑ3< a = -(l,06 <Ø,.„ =+U.37Š <a,,.,, = -(l,2KG

Diu (-) chứng to các nhóm thể trên đều đấy ec.

Gis trị đại số cla, càng lớn thì khả năng đẩy càng lửứn,

leah ive Mali “ưa #, tha 4P Jung c* ny 34

Trang 26

ei Hatin tél nephity? ¬ Gisiw ‹ tiêm “Âaimg chin “úy alt 1/ “an Drrny

Như vậy, các nhóm thể ở v vị trí para déu là những nhóm đẩy c, nhưng hiệu

ứng day e cúa -NCH, > -NH; > -OH > -OCH; nên khả nang tham gia phản ứng công

Ax giim dần theo thứ tự trên

© Ngược lại, khi Ry, Ry là các nhóm hút electron thì khá nâng tham gia phản

ứng mạnh hơn do phan điện tích dương trên nguyên tử C trung tâm ting Cácnhóm thể càng rút mạnh thì khả năng tham gia phan ứng cang cao

Ví dụ:

hc —NG;: H—C-(( SC H—C-{{ 3 —-€H, „ H—E-{( )—CW;

a) re) l 0 0

Do NO: là nhóm rút © mạnh nhất (-1, -C) nên nó làm tăng phân điện tích

dương trên nguyên tổ trung tâm nhiều nhất-+khả năng phản ứng mạnh nhất Clo

tuy có hiệu ứng +C nhưng hiệu ứng -l của nó vẫn vu thế hơn nên cũng làm ting tốc

đô phần ứng công Nucleofin Các nhóm ankyl gắn trên nguyên tử C gây hiệu ứng

+l và làm giảm khả nắng phản ứng cộng An.

e Ngoài ra nếu sản phẩm của phần ứng có khả năng tạo liên kết hidro nội

phân tứ, làm giảm năng lượng của hệ làm bến sản phẩm tạo thành thì tốc đó

của phan ứng công tang rất nhanh

Vi dụ: Anhtdriephuilic

4 ` € \ — Cc oO

Ò O H

+ Hiệu ứng không gian (Hiệu ứng không gian loại 1)

Là hiệu ứng gay ra do các nhóm thể có kích thước lớn, thể tích cổng kếnh

cán trở không cho một nhóm chức nào đó của phan tử tương tác với phân tử hay lon

khúc.

Ví dụ: Phân tử 2, 4- đimetyl- |, 4- quinon: do ảnh hưởng không gian của hai

nhóm CH, nên chỉ có một nhóm cachonyl tham gia phản ứng với hidroxinamin

O- <0 + 2NH,OH > HO-N-< =NOH +HO

Oo Oo + NH:OH >» HO-Ns‹{ m=mO + HO

CH) CH,

“7

Cúc nhóm thể càng cong kếnh thì khả năng án ngữ không gian cảng tăng nên

we độ của phản ứng cộng giám Các xcton vòng dé tham gia phiin ứng công hơn

cúc Xelon much hở, nguyên nhắn do các nhóm ankyl trong mạch hd dé dàng chuyển

dong tự do nên wang thái chuyển tiếp bị án ngữ không gian lớn hơn xelon vòng,

đu Wen Mate fete m 4, 1% fy Suny Ầ XS wy zs

Trang 27

s Á1 luận Mil nephiciys Gisio tiên lau, at» Thats 4 Bay fin Ding

11.2.2.3.3.2, Xúc tac

Xúc tiie bazớ được sử dung nhiều nhất là dung dich metanol, nứởc-ancol của

dung dịch NaOH hoặc KOH hoặc dung dịch clanol của KOH Trong trường hợp

andehit hoại đông mạnh, xúc tác thường hay được sử dụng là amin bậc nhất bậc hai

như pirolidin, piperidin, đôi khi sử dung tới các uncolat hay những bazở mạnh như

Nate hidrua, Natri amit

Xúc tắc axit it được sử dung do sản phẩm tao thành tham gia vào quá trình

polime hóa tạo san phẩm phụ là những chất nhẳy

11.2.2.3.3.3 Dung môi

Dung môi được sứ dụng nhiều nhất là metanol, ctanol, tetrahidrofuran,

1.3-điotoxietan, dimetylfomamit, dimetylsuntoxit Trong trường hợp xúc tác là axit.

người ta dùng dung môi ete, benzen thay cho ancol để tránh tạo rà axetal

H.3.3.3.3.4 Nhiệt độ

Phin ứng andol-eroton hoá thường được tiến hành ở nhiệt độ phòng nhưng đôi

khi cũng thực hiện ở nhiệt độ cao hơn (trên nhiệt do sôi của metanol hay ctanol)

11.2.2.3.3.5 “Thời gian phan ứngThông thường phán ứng được thực hiện từ | đến 5 giờ, đôi khi kéo dài tới 12hay 20 giờ (trong những trường hớp phan tử có lực cán không gian lớn)

1.2.2.3.3.6 Tỉ lệ mol

Trong trường hop đơn giản, tỉ lệ mol giữa hợp phần metylen hoạt đông và hợp

chất cacbonyl hoạt động là 1:1 nhưng nếu là phản ứng giữa hai phân tử khác nhau

có chứa nhóm cacbonyl thì luôn dùng dv lượng chất kém phan ứng hơn với mục đích

là loại được kha năng ngưng tu

11.2.2.4 Phan ứng ngưng tụ ~ croton hoá Claisen ~ Schimidt

Benzvadehit axeton Benzanaxeton

Bensanaxeton sinh ra có thể tác dụng với benzadchit du sinh ra

Trang 28

` Kies luận ti nughicys Gite tiên lam, chin: hey ali Vn Dany

Chương HH:

QUANG PHO HỒNG NGOẠI IR

13.1 Quang phổ điện từ [§|.(9|,{11|

Ở trạng thái cơ bản, phân tử có mức năng lượng thấp nhất Khi hấp thụ các bức

xa điện từ, chúng chuyển lên mức năng lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích

Su hấp thu năng lượng đó có thể làm biến đổi năng lượng quay (AF, ), năng

lưng dao dong ( AE, ) hay nắng lượng electron (AE_) của phan tử Tuy nhiên, sự

hap thu chỉ xảy ra khí nào nâng lượng bức xạ bị hấp thu đó chính bằng hiệu số AE

giữa ba lập hợp nói trên cua trang thái cơ bin và tập hợp tương tự của trạng thái kích thigh,

AE = AE, + AE, + AE,, =h=h—

4

Ngoài ra để đặc trưng cho sóng ánh sáng người ta còn dùng dai lượng số sóng;

là xó bước sóng trong một đơn vị thời gian.

1 vu

Lm — =

A c

s® Khi phản tứ hấp thu nang lượng bức xạ phát ra từ vùng hồng ngoai xa hay

ving vi sóng đủ lớn có thể gây ra sự biến đổi năng lượng quay của phân tử, hình

thành đám phổ có tấn số uv và gọi là đám phổ quay thuần wy: gốm các vạch sát

nhau, mỗi vạch có tấn số:

e© _ Nếu nguồn sáng xuất phát từ vùng hồng ngoại có năng lượng cao hơn thì có thể làm biến đổi cả năng lượng quay lẫn năng lượng dao động Khi đó ta có đám phổ hấp thụ dao đông quay hay còn gọi là phổ hồng ngoại, Do kết quả chồng chất clu những lượng tử quay lên những lượng tử dao đông nên ở phổ hồng ngoại

không thu được các vạch mảnh mà thu được một đám phổ có tần SỐ v= ứ, + tị

e Cúc bức xa có nang lượng rất cao ứng với vùng tử ngoại, khả kiến có thể làmbiến đổi cả ba dang năng lượng và ta thu được đám phổ tử ngoại khá kiến hay còn

goi là phổ electron có tin số ø =u, + 0, + Uy:

11.3.2 Su hấp thu ánh sáng - Định luật hấp thu ánh sáng

{il}

Theo thuyết photon, cường đỗ của tia bức xạ được xác định bởi số lượng

photon, Nếu cho tra hức xa di qua chất hấp thụ thì một sổ photon bi giữ lai làm tăng

nắng lưng của phan tử chất hấp thu và cường độ của tia bức xạ bị giảm.

Theo thuyết sóng thì cường đó của tia bức xa chính là biến độ sóng, Khi cho

ta Bức xạ đi qua chất hấp thụ thì biến độ sing giảm nhưng tin xố của tia xắng

khong đổi, nghĩa là nếu ta chiếu một chùm ta đơn sắc có cường độ Lb, qua lớp chất

enh mâu Cae đưa Fe She yy Samy

Trang 29

- Khas luận hil nghiys - iu tiên khe, chin: Diy le 1 hin Dring

hấp thụ có bé dày | thì sau khí ra khỏi dung dich hấp thu đó cường độ của chùm

sang con lại là (I<l,).

Sự liên quan giữa I và 1, được biểu thi qua biểu thức sau:

Int =kn (1)

Vib

1.1, là cường đồ của chùm tia sáng di vào và đi ra khỏi lớp chất hấp thu

k hệ sổ tí lệ phụ thuộc vào bản chất của chất hấp thụ và tin xổ của bức xạ.

n là số mol chất hấp thụ đặt trên đường đi của tia sáng

Trong dung dịch số mol chất hấp thụ tỉ lệ với nồng đô mol của chất tan và

chiếu dày | của lớp dung dịch.

Dai lượng ie gọi là mật độ quang của dung dịch và kí hiệu là D

——=* D=¿lC (2) biểu thức toán học của định luật Bughe—Lamber -Bia.

& là hệ số hấp thụ mol (hệ số tất mol), đặc trưng cho cường đô hấp thụbức xu của chất được kháo sắt,

Đối với một dung dịch đã cho, khi hấp thụ tia đơn sắc thì mật độ quang phụ

Độ truyền qua: T = r đặc trưng cho độ trong suốt của dung dịch

Khi T=l thi | = |, dung dich trong suốt không hấp thu ánh sáng tại bước sóng khảo

Phổ hồng ngoại thường được biểu diễn dưới dạng đường cong phụ thuộc của %

truyền qua và số sóng thay bước sóng) của bức xa

11.3.3 Diéu kiện hấp thu bức xạ hồng ngoại | II]

Cúc phan tứ có khả năng hấp thu hức xu trong vùng hồng ngoài để cho hiệu

ứng pho duo đồng phát tuần theo hat qui tắc sau

© Qui tắc chọn lọc |:

Sự hấp thụ bức xa hẳng ngoại để gây ra sự chuyển mức năng lượng dav động chỉ

xúy ra khi Av = +1 và qui tắc này chỉ ứng dụng chat ché cho các duo đồng điều hoà

inh wen thin hin Re: Shi Wy Sumy /⁄„ 3Ñ

Trang 30

` Khine th huin tal ” phicy oe Jido ú tiền buainny chin: They Lis 1/ dea Dany

° dui tắc chonloc 2:

Điều kiên can và đủ dé phần tử có thể hấp thu bức xa hồng ngoại chuyển

thành trạng thái kích thích dav động là phải có sự thay đổi momen lưỡng eve điện

khi daw dong

13.4 Sự dae động của phân tử và phổ hồng ngoại [8},{11|

1.3.4.1 Dao động của các phân tử hai nguyên tử

Một cách gắn đúng ta có thể xem chuyển động của phân tử hai nguyên tử là

đạo đồng điều hoa quanh vị trí cần bằng giữa hai nguyên tử có khối lượng m; m›

e Theo tính toán cơ học thì tần số dao động được xác định bởi biểu thức:

Từ (3) nhân thấy tấn số dao đông ti lệ thuận với hằng số lực hoá trị và tỉ lệ

nghich với khói lượng rút pon của hai nguyên tử,

® Theo cơ học lượng tử nang lượng toàn phan Rở duo động điều hoà là mội

day gián đoạn phù hợp với hệ thức E,,= ly +- > |e

v sd lượng tử dao động v =0, 1, 2,3, 4

“ds tan số riêng của dao động

e© Theo nguyên lí Bohr khi phân tử chuyển từ mức nang lương cơ bản Cv =0)

sang v © 1 thì nó hấp thụ bức xa có nang lượng:

Vậy nếu phân tử là một hệ dao dong điều hoà và ta không xét đến dao động

quay thì tắn số tia hấp thụ bing tan số dao động đặc trưng

Tương uf nếu có sự chuyển từ mức 0 lên mức 2 thì ta được tắn số œ = 2,

nếu có sự chuyển từ mức () lên mức 3 thì ta được tan số œ = 3e,, người ta gọi các tan

xế tung Ứng với osu là tấn số cơ bản, tấn số tướng ứng với 0 = 20, là cúc

hoa aim

ung Jw 10

Trang 31

` ; 4Ð hain til mgphicy» Gide view hem hin “ủy Nự ị Âm Màn

II.3.4.2, Đao động của các phân tử đa nguyên tử

11.3.4.2.1 Dao động cơ bản: Ở các phân tử đa nguyên tứ có hai loại dav

dong cứ bản:

© Dao động hoá trị là dav động làm thay đổi độ dài liên kết giữa cúc nguyên tử

do dan hay nén các nguyên tử đó dọc theo trực liên kết.

¢ Dao động biến dạng là dao động làm thay đổi góc liên kết giữa các nguyên

Dav động làm thay đổi góc liên kết thường dễ hơn dao động làm thay đổi độ

dai liên kết, do đó nang lượng dao đông biến dạng thường nhỏ hơn năng lượng dao

dong hoá tri.

Nếu ta có phân tử gồm N nguyên tử không thắng hàng thì có 3N bậc tự do Trong đó có 3 bắc tự do mô tá chuyển đông tinh tiến, 3 bậc tự do mô tả chuyển đồng quay, còn lại 3N — 6 bậc tự do mô tả chuyển động đao đồng hay nói cách khác

là có 3N — 6 dao đồng cơ bản,

Ví dụ: Phân tử H:O có cấu trúc không thắng hàng và có 3 nguyên tử nên nó có 3.3

~®= 3 duo đồng cơ bản

TÀI: f Yo fo » Duo động hoá Davo động hoá trị

trị đối xứng không đối xứng

Nếu phan tử gồm N nguyên tử có cấu tạo thẳng thì nó chỉ có hai bậc tư do m6

tủ chuyển đông quay nên số dao động cơ bản là 3N ~ 5.

Mỗi một dao động cơ bản có một mức năng lượng xác định Tuy nhiên cũng có

trường hợp hai hay ba dao động có cùng mức nang lượng và gọi là dao động suy

biến Những dao đông suy biến thể hiện cùng một vạch trên phổ hồng ngoại

H.3.4.2.2 Dao động nhóm

Đối với các phan tử phức tạp việc phản tích, giải thích các van hấp thụ wén

pho hong ngoại là điều rất khó khăn Do đó, để đơn giản hơn người ta xét đến dao

đồng của nhóm Theo quan niệm này thi các liên kết hay các nhóm chức dao động

xẻ dao động đốc lập với các dao đông khác trong toàn phân tử.

Mỗi nhóm nguyên tử có cấu tạo nhất định sé có tấn số dao động đặc trưng của

nhóm, bất kế nhóm đó nằm trong hợp chất nào ta cũng có được tắn số dao dong eta

nhóm nằm trong một vùng hẹp của phổ hồng ngoại Vùng phổ quan trong nhất của

hod hữu cơ là vùng từ 650 + 4000 em” và vùng này được chia làm hai vũng:

Vùng nhóm chức: 1500 + 4000 cm ' chứa van hấp thu edu hau hết các nhóm

chức: OH, NH; C=O, C=C, C=N, N=O

Vùng phổ dưới 1500 cm ` phức tap hơn gọi là vùng đấu vân tay và thường

dụng dé nhắn dang toàn bộ phan tự Vũng nay có dao động bien dạng của các hiến

kết C-X, M=X tương tác mạnh giữa các dao đồng sé dẫn đến nhiều đạo dong

khung dig trưng cho chuyển dong của cả đoạn phần tử chứ khong thuốc một nhóm

nguyen tử nào.

Dao dong biến dang

"emhe tvé ie “ta #, á She ty Tung ° ‘wing 3Ó

Trang 32

« Kheins luận til Km Gisio en haan cin: They ale | Lan Dany

—— Ving nhóm chứ Ving ngón vẫn tìy————>+

IH.3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số dao động đặc trưng

của nhóm | 8| | l 1

H.3.4.3.1 Hằng số lực hoá trị

Hàng số lực hoá trị phụ thuộc vào bản chất của liên kết giữa hai nguyén tử

Nếu lén kết càng bên vững thi hằng số lực hoá trí càng lớn và theo biểu thức (3) thì

tin xố dao dong càng lớn

11.3.4.3.2 Anh hưởng của sự thế đồng vi

Khi ta thay thế một nguyên tử bằng đồng vị của nó sẽ làm thay đổi tắn số dào

động hoá trị và nếu sự thay đổi đó làm tăng khối lượng nguyên tử thì tắn số dao

đồng cing giảm

11.3.4.3.3 Ảnh hưởng của hiệu ứng electron

Thường thi sự liên hợp làm giảm bắc liên kết bội và làm tăng bậc liên kết đơn xen giữa các liên kết bội Du đó, khi các liên kết bội liên hợp với nhau thì tấn số

dao dong của chúng đều giảm so với khi chúng ở vị trí không liên hợp

Đối với các nối đôi C=C, những nhóm thế gây hiệu ứng electron 4m (1, -C )

đều làm giảm bậc liên kết, giảm mật độ electron trên nối đôi nên liên kết này trở

nên yếu hơn Do đó, tan số dao đông sẽ giảm và ngược lại những nhóm thế gây

hiệu ứng electron dương (+1, +C ) sẽ làm tăng tần số dao động của liên kết đôi

C=C Đối với nhóm cacbonyl, mọi sự đẩy electron đều làm ting độ phan cực của

liền kết nên làm giảm bắc liên kết và do đó tắn số dao dong của nhóm cacbonyl

cũng giim,

11.3.4.3.4 Anh hưởng của yếu tố không gian

Có thể phân biết đồng phân cis và đồng phần trans thông qua vẫn hấp thu của

dav đồng biến dang không nhẳng của các liên kết =CH đồng phân trans có một vân

hap thu mạnh ở 970-960cm !, còn đồng phân cis RCH =CHR có vân trung bình ở

730-675em ˆ Nhữ phổ hồng ngoại ta có thể phân biệt được hai dạng đồng phan

s-cis Vib s-Lruns của các xeton a.) không no Tỉ số cường đồ của dải C =O và C=C

đổi với các đồng phan s-cis khoảng 0,7 - 2.5 còn đổi với đồng phân s-trans vào

khoang 6-9

link sẻ Ww “CA A, ⁄4 My Sumy Ti wy 3]

Trang 33

` Khia ẨNậm lid nn my (áo wien hein chine Wha Wi] Li U sân Mà"

IL3.4.3.5 Sức căng của vòng

Sự thay đổi độ lớn của vòng sẽ làm cho góc liên kết giữa các nguyên tử của

một nhúm và tin số dao động của nhóm bị thay đổi Tan số uc.y của hệ vòng 6

cạnh và hệ vòng lớn (12 cạnh trở lên) không khác gì tắn số của hệ không đóng

vòng Sự phân bố các nhóm nguyên tử khác nhau trong không giản cũng làm thayđổi tắn số đạo dong và sự thay đổi đó có thể quan sát thấy trên phổ hồng ngoại Ởcác vòng xiclohexan tan số dao động cua các liên kết biến (c) thường cao hơn liên

kết trục (a)

11.3.4.3.6 Anh hưởng của liên kết hidro nội phân tử

Liên kết hidro là liên kết 3 tâm trong đó H đóng vai trò cầu nối, khi liên kếthidro xuất hiện giữa hai phân tứ AXH và YB sẽ làm giảm độ bên của liên kết XH

và YB nên tấn xố duo động hóa trị của cả hai nhóm tham gia liên kết déu giảm,

ngưực lui tin số duo động biến dạng lại tảng, Khi thay đối nống đô của dung dịch

thì ở các hợp chất có tạo liên kết nội phân tử vị trí van hấp thu không thay đổi Còn

ở hợp chất tạo liên kết hidro liên phân tử thì cường độ vẫn ¿„ tham gia lién kết bị

giảm và cường đô van œ„„ tự do tăng.

II.3.4.3.7 Anh hưởng của dung môi

Bản chất của dung môi ít ảnh hưởng đến tin số dao động củu nhóm không

phân cực nhưng ảnh hưởng rất lớn đến nhóm phân cực Khi chuyển từ dung môi này

sang dung môi khác tấn số dao động của nhóm CH trong ankan, aren, anken thay đổi không đáng kể nhưng tin số hấp thụ các nhóm CH trong ankin, nhóm OH, NH,

C =O thay đối rất nhiều.

11.3.4.3.8 Ảnh hưởng của sự thay đổi trạng thái chất khảo sát

Ở trạng thai tỉnh thể: mỗi phân tử được bao quanh bởi những phan tử khác

theo một trật tự xác định Các dang tinh thể khác nhau có sư sắp xếp mang lưới

khác nhau nên tương tác giữa các phân tử cũng khác nhau Khi phan tử có tương

tác: liên kết hidro liên phân tử, tương tác lưỡng cực ảnh hưởng không gian thì một

vai tần số dao động bị thay đổi Cho nên, ở đây đôi khi khó mà tìm thấy sự liên hệ

chính xác giữa cấu tao và tin số đặc trưng Tuy nhiên trang thái tinh thể có ứu điểm

lớn là vác phân tử không tổn tại ở nhiều hình thể khác nhau nên trên phổ hồng

ngoại ft xuất hiện cực dai lính tinh không giải thích được

Ở trạng thái lỏng nguyên chất: sự sap xếp các phan tử không chat chế như

trạng thải rắn nhưng một số tương tác ở trạng thái rấn vẫn còn ở trang thái lỏng.

Các phân tử trong trang thái lỏng có thể gây ảnh hưởng đến tẩn số dao đồng của

nhau do sự có mat của lưỡng cực hay do sự cộng kết phan tử.

Trang thái khí hay hơi: có ưu điểm lớn là các phan tử hau như không công

kết Cho nén những dao động nhận được có thể xem như là những dao động của

phân tử tự do Tuy vậy việc khảo xát trang thái khi hay hơi gap khó khân do số hợp

chất hữu cơ có thể chuyển về trang thái khí hay hơi bị hạn chế và phố hồng nguại

cou chất khí thường vé cấu trúc tình vi đổi khí làm phức tap cho việc phản tích

vhung

~ —

tink wien Man tide Pe She Ủý Sumy ⁄e„¿ 32

Trang 34

Khai hate L2) nyhiep (7á tiên nein chine “âu Lis 1í in Lying

Chương IV: ,

PHO CONG HUONG Từ HAT NHÂN

1.4.1 Co sở vat lí [11] 14]

I.4.1.1 Tính chất từ của hạt nhân

Hat nhân nguyên tử mang điện tích h dương nên khi quay xẻ Lo nén từ trường có

momen từ ¿và momen spin hạt nhânP,

Các spm hạt nhân của những hạt nhân có tính chất từ này định hướng theo võ

xố phương Khi đặt vào từ trường ngoài, chúng sẽ định hướng theo hướng của từ

trường ngoài với các mức năng lượng khác nhau Những spin hạt nhân định hướng

song song cùng chiều với ur trường ngoài có mức năng lượng thấp hơn mức nang

lượng của những spin hạt nhắn định hướng song song ngược chiều.

1.4.1.2 Điều kiện để có cộng hưởng từ hạt nhân

Trong từ trường nghiên cứu, các hạt nhân ở trang thai cần bằng đồng, khi cungvấp ning lượng từ ngoài vào thì trạng thái cân bằng động bi phá vỡ, các hạt ở mức

năng lương thấp chuyển lên mức nang lượng cao hơn Khi có hiện tượng chuyểnspin như thé người ta nói là hat nhân đã công hưởng với bức xa chiếu vào và gọi đó

là hiện tướng công hưởng từ hạt nhắn

Tuy nhiên, chỉ trong một thời gian ngắn một số hat nhân có mức ning lượng

cao lại bức xa năng lượng xuống mức năng lượng thấp tạo ra một can bằng động

mới, Khoảng thời gian trên gọi là thời gian hồi phục spin-spin.

1.4.2 D6 chuyển dich hoá học (9.| 11],| 14]

1.4.2.1 Khái niệm độ chuyển dịch hoá học

Hat nhân của các nguyên tử không tổn tại độc lập mà chịu sự che chắn của các

đám may điện tử quanh hạt nhân cũng như chịu sự ảnh hưởng của các hạt nhân có

từ tính khác nhau trong phân tử Chính vì vắy, từ trường hiệu dụng thực sự tác động

lên proton sẽ nhỏ hơn so với từ trường ngoài áp dat vào để gây ra hiện tượng công

Oye? Hãng số chắn của hat nhân nghiên cứu

Œ, Hang số chắn của hut nhân chuẩn

tote sven 4e đen Ae, The tụ Suny Sang 33

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dang Như Tại, Ngo Thị Thuan: “Tổng hợp hoá học hữu cơ 1”, NXB Khoa học kithuat-[982, 204-205, 245-248.Nguyễn Minh Thảo “Hoá học các hợp chất di vòng”, NXB Giáo duc-2001, 21-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hoá học hữu cơ 1”, NXB Khoa học kithuat-[982, 204-205, 245-248.Nguyễn Minh Thảo “Hoá học các hợp chất di vòng
Nhà XB: NXB Khoa học kithuat-[982
3. Phan Tong Sơn, Trin Quốc Sun, Dang Như Tại "Cơ sở hoá học hữu cơ (tập 2)",NXB Dat học và trung học chuyên nghiệp - 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học hữu cơ (tập 2)
Nhà XB: NXB Dat học và trung học chuyên nghiệp - 1980
4. Phan Tong Sdn. Lẻ Đăng Doanh “Thue hành hoá hữu cơ tập 1)", NXB Khoa họcki thuật -1977, 300 —313.$. Lẻ Vận Thới * Cơ chế phản ứng hữu cơ” - 1972. 848-861, 965-967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thue hành hoá hữu cơ tập 1)", NXB Khoa họcki thuật -1977, 300 —313.$. Lẻ Vận Thới * Cơ chế phản ứng hữu cơ
Nhà XB: NXB Khoa họcki thuật -1977
7. Trấn Van Thanh “Hoá học hữu co”, trường dai học Bách Khoa TP. HCM - 1994,251 — 252, 255-256.8 Tran Quốc Sơn "Co sở lí thuyết hoá hữu cơ (tập 1.2)” NXB Giáo Dục- 1982.1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học hữu co”, trường dai học Bách Khoa TP. HCM - 1994,251 — 252, 255-256.8 Tran Quốc Sơn "Co sở lí thuyết hoá hữu cơ (tập 1.2)
Nhà XB: NXB Giáo Dục- 1982.1979
13. Nguyễn Xuân Giang “Tổng hợp nghiên cứu tính chất của môi xố hợp chất cacbonylchứa vòng quinolin”, Học viên quân Y Hà Nôi- 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp nghiên cứu tính chất của môi xố hợp chất cacbonylchứa vòng quinolin
14. Nguyễn Kim Phi Phung “PhO NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ”, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chi Minh- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhO NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia TP. Hồ Chi Minh- 2005
15.Phan Dinh Chau “Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa được hữu cơ”, NXB Khoa họcki thuật - 2003, 39-53, tw Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa được hữu cơ
Nhà XB: NXB Khoa họcki thuật - 2003
6. Thái Doan Tĩnh “Cu sở hoá học hữu cu (ap 2, 3), NXB Khoa học kĩ thuật - 3001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN