Cũng chính vì thế người nghiên cứu quyết định chọn dé tài: “Thực trang việc day và học bộ môn hoá học lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa mới ở một số trường trung học phổ thông của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
Pre DAH
KHON LEAN TOL NGIIH P
{tl NHAN HOA HOG
Chuyên raàn: PHƯƠNG PHAP GIANG DẠY
Da tae:
THỰC TRẠNG VIỆC DAY VA HOC
BỘ MON HOA ROC LOP t2
THEO CHUONG TRING SÁCH GIÁO KMOA MỚI
CUA WUYỆN CỦ CHA
Người hướng din khoa học: ThS TRAN THỊ VÂN
Người thực hiện : SV PHAN HUY THONG
jong ve
TP.HO CHI MINH 2009
| m
Trang 2a2: 01 CAM ON
Sau 4 năm theo hoc tại khoa Hoá - trường DH
Sư Phạm TP.HCM, hôm nay, với sự day bảo đầy trách
nhiệm của quý thay cô, em đã có thể hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp với để tài: Thực trang việc dạy và học
bộ môn hoá học lớp 12 the trình sách gi
k i & một số tr h ổ thông của
huyện Củ Chỉ” Giờ đây:
Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng tri ân sâu
nặng đến các thầy cô đã tận tình day bảo em bao năm
qua.
Em xin bày tổ sự kính trọng và lòng tri ân sâu
nặng đến cô Trần Thị Vân, với những chỉ bảo tận tình
của cô, em đã có thể hoàn tất khoá luận một cách trọn
vẹn.
Em xin bày tỏ sự kính trong và lòng tri ân sâunặng đến ban giám hiệu và quý thay cô trường THPT
Trung Phú, trường THPT An Nhơn Tây, trường THPT
Phú Hoà đã nhiệt tình giúp đỡ em trong công tác khảo
sát thực trạng.
Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng tri ân sâunặng đến cô Nguyễn Thị Ngọc Thoa trường THPT Giz
Định, thầy Trần Quang Minh trường THPT An Nhơn
Tây Thay cô đã có những chỉ bảo tận tình, cũng như
đã giúp đỡ em hết mình trong việc hoàn thành khoá
luận.
Với năng lực còn hạn chế, khoá luận sẽ khôngtránh khỏi những sai xót Xin được sự đóng góp ý kiến
của quý thay cô để giúp cho em khắc phục những yếu
kém và hoàn thiện hơn vốn kiến thức ít ỏi của mình.
Với sự kính trọng chân thành nhất, thêm một lần
nữa xin quý thầy cô nhận nơi em lòng tri ân vô hạn
Tran trọng
Trang 3MỤC LỤC:
qwxz¿t@8####@ww't‹,: ‹$5:——————e—=xxe-=esexee wail
L.1.Khái niệm về quá trình dạy hoc: ssssessesccesssesssessessnsesnnesseesnsssneecnneennennesssesneenees wanna
I.1.2.Cấu trúc của quá trình day hệc: eooocossoooooooceoosooseesdososooseosse 5
1.2.M6i quan hệ biện chứng giữa day và hỌC: s«<es susseereeeeesssssgsebxeseesesaoe
1.2.1.Vai trò của người giáo viên trong quá trình day học: ««« -«« a6
1.2.2.Hoc sinh và vai trò chủ thể trong quá trình day học: 8
1.3.Cac yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập: -.«-«ssssessse tàusassss⁄Ÿ)
rẽ -Ẩ—.-
LA 2 Yếu t6 KHÁCH QUANG 62640 bi6c6cccciG60ScGGGGG6SscoöEl
Chương Il: PHAN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIAO KHOA MỚI BỘ MÔN
IL.1.S¢ lược nội dung bộ môn hoá học ở cấp trung học phổ thông: ee,
NS fe
11.1.2M6t số điểm khác biệt giữa chương trình cơ bản và nâng cao: 14 IL2.Phân loại kiến thức trong chương trình hoá học ở cấp trung học phổ thông: 17
11.2.1.Nhém lý thuyết chủ đạo, các học thuyết, định luật, khái niệm cơ bản: 17
IL.2.2.Nhóm lý thuyết về chất và nguyên tố hoá hoc:
II.2.3.Nhóm lý thuyết vé sản xuất hoá học: —————— | 11.3.M6t số vấn để khó cần lưu ý khi giảng day bộ môn hoá học lớp 12: 22
Chương Il: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VA HỌC BỘ MON HOÁ HỌC LỚP 12
THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
THPT CUA HUYỆN CU CHI SS a pa _.24
III.1.Đặc điểm học sinh trong mẫu khảo sát: 55 Ssesssseeceeerssessssrsersesseesos 24
HI.1.2.Lớp cơ bản kết hợp nâng cao toán ~ lý — hoá (nhóm Ï): - 24
Trang 4IIL1.3.Lớp cơ bên ( nhóm TID X-‹ ccĂẴĂSSSễSễsseeeeeeennesnnsoễeneonieeosoesoeoeeoeooeideboooodoooseboseG
IIL.1.4.Mục đích của việc chọn mẫU: s s9 eceoomeseoeesssosssdo9sơsossm a
HI.2.Thực trạng về việc sử dung phương pháp day học: «<< 5 IIH.3.Thực trạng về việc học tập của học sinh: sseesseessssesrssssssesse IO
II.3.1.Động cơ và thái độ học tập của học sinh đối với môn hod học: 30 III-3.2.Thực trạng về kết quả học tập bộ môn hoá học của học sỉnh: 37
111.3.3.Thyc trạng về phương pháp học tập của học sinh: ««««se-<sesse« 41
IH.3.4.Những khó khăn mà học sinh thường gặp: TT „46
II1L.3.5.Những phần kiến thức học sinh nấm chưa vững: ««eee=ese==ees.e 4B I1.4.Nguyên nhân của những yếu kém còn tổn tại: «.sssssseseessesssessee SI
111.4.1.TY phía giáo viên:.
II.4.2.Từ phía học sinh: Sn 52
III.4.3.Từ phía chương trình học : ccceeevsesesseeesesisrsieskrsrerssasesasaiiisassrasssssssse 52
IILS.Mét số ý kiến đối với việc đổi mới phương pháp day học nhằm nâng cao
chất lượng học tập bộ môn hoá học của học sinh: -53
IIL.S.1.Ý kiến của giáo viên bộ môn hoá THPT đối với việc đổi mới phương pháp
BY BRAGS vis seacaccerssnenennesspevsncecsenssunnesianeesdsenvesssnnnnsecnabencevossaqesnmasassanhein cossepapenastasaesorens 53
II.S.2.Những để nghị từ học sinh về phương pháp giảng day của giáo viên đối
với môn hoá học để các em có thể học tốt hơn: -.««««««s+ 55
Chương IV: KẾT LUẬN VA ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ssertzcrzrzrccrr 58
LE EBL Ty | ST CATION REL BE SUIS
raYwuwư,i ai ———k=irr====xS=—— „„.50
ee
IV Về eS || ee ne
Phụ lục I: Phiếu thăm dd ý kiếP - o œ eo on cecceeoeeeoesooooosoaoeeoeomosmeossm 61 Phư Bape TNs PEG aa 66D GF acca sascnccin ss snnccnnaenvssst vcs veastonaseacaosssconecctacamnacen OS
Trang 5Phụ lục IH: Một số kiến thức cụ thể giúp học sinh lấy lại kiến thức căn
bản và khắc phục những kiến thức chưa nắm vững: s«-5s<<<<ssse 69
> Một số kiến thức hỗ trợ học sinh mất căn bản: -.«-«<‹<«+ 69
© Giới thiệu một số phương trình hoá học vô cơ cơ bản mm 69
© Danh pháp vô cơ thông dụng - ~««+<<sss+seeeeseerertsesaesssaeaeesaeeesesse 71
e Hệ thống công thức giải toán hod học thông dụng «‹‹.-‹«‹.‹‹‹ 73
« Một số số lưu ý khi hướng dẫn học sinh giải bài tập hoá học 16
+ Một số nội dung giúp hoc sinh nắm vững kiến thức: TỐ
e Một số kiến thức hỗ trợ cho phần nhận biết chất bằng phương pháp hoá
© Danh pháp NÊN CS eeiieiieieieeeeeeeeeesennieeeeseeoooobeeeenoboesobsooscovrososooee —- S2
© Một số lưu ý cho học sinh khi học về tinh chất hoá học của chất 84
+ Một sốdang bài toán hoá học học sinh thường gặp trong chương
trình hoá học vô cơ ở phổ thông TS vs
se Một số lưu ý khi giải những bài tập thông dụng ở mức độ cơ bản 86
« Giới thiệu một số dạng toán có phương pháp giải riêng
-TM Wither tang M1 6á 62icessaiseeccscce=Ð2
Trang 6Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
Theo chương trình mới, kiến thức được xây đựng mang tính ứng dụng
cao, gần gũi với đời sống hơn Nội dung thì được trình bày rất dễ hiểu và hấp
dẫn Điều đó khiến cho học sinh có hứng thú hơn trong việc học tập, và giáo
viên cũng thuận lợi trong việc truyền đạt Xong bên cạnh đó, vì mục đích
muốn xây đựng một nội dung kiến thức mang tính toàn diện và gắn liền với thực tiễn, nên dường như lượng kiến thức trong sách giáo khoa hiện nay đã
trở nên quá tải Chưa kể đến thời gian cho phép để giáo viên giảng dạy làkhông đủ so với lượng kiến thức của sách giáo khoa.
Ngoài ra còn có một nguyên nhân khác, đó là do việc đổi mới trong
phương pháp kiểm tra đánh giá Nó khiến cho học sinh chỉ quan tâm đến
những gì mang tính hiện tượng nhằm đáp ứng yêu cầu của bài kiểm tra trắc
nghiệm khách quan, chứ không truy xét đến ngọn nguồn bản chất Do đó
khiến cho các em khó có thể nắm rõ và nhớ lâu được kiến thức đã học Và
với khối lượng kiến thức quá lớn, áp lực từ các bộ môn phổ thông dễ hình
thành ở các em cách học qua loa, chiếu lệ chứ không có thời gian để đào sâu
củng cố.
Còn đối với giáo viên - lượng kiến thức lớn nhưng thời gian cho phép
lại ít, giáo viên khó có thể có điểu kiện khắc sâu, củng cố,rèn luyện cho học
Trang 7'Ths.Trần Thị Van Sv.Phan Huy Thông
sinh tất cả những kiến thức, kĩ năng cần thiết Chưa kể đôi khi giáo viên phảiday một cách sơ lược, lướt nhanh khi không đủ thời gian.
Xét riêng bộ môn hoá học, đây là một bộ môn khá khó Mặt dd nó là
một môn học có tính ứng dụng cao, nhưng những kiến thức mà học sinh được
tiếp nhận thì lại trừu tượng và phức tạp Không những thế hoá học còn làmột môn học có tính hệ thống cao, chỉ cần các em hổng một phần kiến thức
là ngay lập tức các em vấp phải khó khăn trong việc tiếp nhận hầu hết những kiến thức phía sau Do đó các em thường dé nản và dẫn đến việc mất căn bản
môn hoá học.
Từ những lý do trên mà tình hình học tập bộ môn hoá học của học sinh
Phổ Thông hiện nay trở nên ngày một sa sút Cũng chính vì thế người nghiên
cứu quyết định chọn dé tài: “Thực trang việc day và học bộ môn hoá học
lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa mới ở một số trường trung
học phổ thông của huyện Củ Chi” Từ đây ta có thể nhìn thấy những gì
đã và chưa làm được Qua đó đưa ra những giải pháp đúng đấn nhằm phát
huy những lợi điểm đang có, khắc phục những hạn chế còn tổn tại nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học bộ môn hoá học nói riêng, và các môn học khác
nói chung.
H Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng các sử dụng các phương pháp dạy học hoá học ở
một số trường THPT và phương pháp học, cũng như kết quả học tập của học
sinh lớp 12 ở một số trường trung học phổ thông trong huyện Củ Chi Từ đó đánh giá chất lượng học tập bộ môn hoá học ở các em sau mười hai năm phổ thông Đẳng thời tìm ra nguyên nhân của những yếu kém còn tồn tại và biện
Trang 8Ths.Trần Thị Van Sv.Phan Huy Thông
pháp để nâng cao chất lượng đạy và học bộ môn hoá Học ở phổ thông hiện
nay.
III Đối tượng và khách thể nghiên cứu :
> Đối tượng nghiên cứu: Việc day và học bộ môn hoá học lớp 12
theo chương trình sách giáo khoa mới của giáo viên và học sinh ở một số
trường trung học phổ thông của huyện Củ Chi
>» Khách thể nghiên cứu: Quá trình day và học bộ môn hoá học lớp
12 của giáo viên và học sinh ở một số trường trung học phổ thông của huyện
Củ Chỉ.
IV vụ củ :
> Phan tích lý luận: quá trình dạy và học.
>» Phân tích sơ lược nội dung chương trình sách giáo khoa bộ môn
hoá học cấp học THPT.
> Tim hiểu thực trạng việc day và học bộ môn hoá học lớp 12 ở
một số trường trung học phổ thông của huyện Củ Chỉ hiện nay, đưa ra đánhgiá.
» Xác định nguyên nhân của những yếu kém còn tồn tại.
> Để xuất, kiến nghị.
V Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn hoá học, và đưa ra những biện pháp cụ thể, thích hợp và khả thi thì có
thể nâng cao chất lượng học tập của học sinh
Trang 9Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
VỊ Phươn nghiên cứu:
> Phát phiếu điều tra cho học sinh: khảo sát tình hình học tập bộ
môn hoá học của các em.
> Phat phiếu đóng góp ý kiến cho giáo viên bộ môn hoá học: khảo
sát thực trạng sử dụng phương pháp trong giảng dạy của giáo viên bộ môn
hoá học.
> Tim hiểu điểm số, đánh giá sức học của học sinh.
> _ Nghiên cứu lý thuyết, những tài liệu có liên quan.
> Phân tích tổng hợp số liệu.
VH Pham vi nghiên cứu:
> Để tài để cập tới thực trạng việc dạy và học bộ môn hoá học lớp
12 ở một số trường trung học phổ thông của huyện Củ Chi
> Phạm vi nghiên cứu: hoc sinh của ba lớp 12 thuộc ba trường
trung học phổ thông của huyện Củ Chỉ
Trang 10Ths.Trần Thị Van Sy.Phan Huy Thông
Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
L1 Khái niệm về quá trình dạy học:
1.1.1 Định nghĩa:
Quá trình dạy học (QTDH) là hệ thống những hoạt động của giáo viên
và học sinh, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự giác nắm vững hệ
thống những cơ sở khoa học, phát triển được năng lực nhận thức, năng lực
hành động, hình thành thế giới quan khoa học và phẩm chất nhân cách.
Nói một cách khác QTDH là hệ thống những hoạt động liên tiếp và
thâm nhập vào nhau của thầy và trò đưới sự hướng dẫn của thầy, nhằm làm
cho trò phát triển được nhân cách và qua đó mà đạt được mục đích dạy học
1.1.2 Cấu trúc của quá trình day học:
QTDH là một hệ thống toàn vẹn gồm ba thành tố cơ bản: khái niệm
khoa học, dạy và học.
+ Khái niệm khoa học: Là nội dung của bài học và là đối tượng của sự
lĩnh hội bởi học sinh Nó là một trong hai yếu tố khách quan quy định logic
của bản thân QTDH về mặt khoa học.
+ Hoạt động học: Là yếu tố khách quan thứ hai quy định logic của QTDH
về mặt lý luận day học, nghĩa là trình độ tri thức và quy luật lĩnh hội của học
sinh có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức QTDH Nó bao gồm hai chức năng thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điều khiển.
+ Hoạt đông dạy: Gồm hai chức năng truyền đạt và điều khiển, luôn luôn
tương tác và thống nhất với nhau Dạy phải xuất phát từ logie khoa học của
khái niệm và logic sản phẩm của tâm lý học lĩnh hội
Trang 11Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
* Sơ đồ cấu trúc của OTDH:
DẠY (GV)
L2 Mối quan hệ biện chứng giữa day và học:
Ta không thể xem QTDH là phép cộng máy móc hai quá trình giảng dạy
và học tập Mà QTDH là một hệ toàn vẹn, có nghĩa là các thành tố của nó
luôn luôn tương tác với nhau theo những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau,
quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng
QTDH là một hoạt động kép gồm hoạt dộng đạy và học Nó luôn vận
động biến đổi và chứa đựng những mâu thuẫn nội tại giữa các mặt đối lập (
cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa hoạt động dạy và hoạt động học ) Tuy nhiên
vẫn đòi hỏi cần có sự thống nhất cao độ giữa hoạt động đạy và hoạt động học.
Ta có thể dễ đàng nhận thấy rõ mối quan hệ biện chứng của dạy và học
qua vai trò của giáo viên và học sinh trong QTDH.
L2.1 Vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học:
Người giáo viên nắm giữ vai trò chủ đạo trong QTDH, nó thể hiện ở
1.2.1.1 Vai trò là “nhà thiết kế”:
Giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học, bài giảng.
Xác định mục đích yêu cầu của QTDH.
Trang 12Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
+ Xây dựng nội dung dạy học.
* Chuẩn bị phương pháp, phương tiện và điều kiện tiến hành bài giảng
Để thực hiện những việc này giáo viên cần phải nắm rõ trình độ và thái
độ học tập thực tế của học sinh mà mình giảng dạy Giáo viên sẽ phải dựa
trên cơ sở đó để thiết kế và hoạch định kế hoạch giảng dạy nhằm đạt được
hiệu quả cao nhất Cần có sự phù hợp giữa nội dung - đối tượng - hình thức
tổ chức giảng dạy
1.2.1.2 Vai trò là “nhà tổ chức ”:
“ Tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt được những mục đích giảng dạy đã đề ra
“> Sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp, phương tiện day học dẫn
dat quá trình nhận thức của học sinh.
+ Dua ra hệ thống các bài tập, nhiêm vụ nhận thức và hướng dẫn học
sinh thực hiện.
Lúc này cách thức tổ chức của giáo viên chịu ảnh hưởng lớn bởi tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Ngoài ra QTDH có đạt hiệu quả cao haykhông còn do bởi sự phù hợp giữa trình độ và đặc tính của học sinh đối vớihình thức tổ chức đạy học của giáo viên
+ Tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động của học sinh
Tiến hành các tác động điều chỉnh cần thiết.
+ Chuẩn bị việc thiết kế cho chu kì kế tiếp
Việc lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp và thu đượckết quả chính xác, rõ ràng nhất thì giáo viên cũng phải căn cứ trên đối tượng
học sinh và QTDH đã diễn ra như thế nào.
Trang 13Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
1.2.2 Hoc sinh và vai trò chủ thể tr trình h
Trong QTDH học sinh giữ vai trò là khách thể ( tiếp nhận tác động của
giáo viên ) và cả vai trò chủ thể ( tự tổ chức, tự điều khiển)
1.2.2.1 Tính khách thể:
s* Tiếp nhận kế hoạch do giáo viên dé ra.
* Tiếp nhận nội dung day học, yêu cầu nhiệm vụ học tập do giáo viên dé
ra.
+ Sử dụng các thao tác nhận thức, thao tác trí tuệ để tiến hành các hoạt
động nhận thức và thực hiện nhiệm vụ nhận thức ( dưới sự hướng dẫn của
giáo viên ).
+ Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo yêu cầu của giáo viên.
1.2.2.2 Vai trè chủ thể:
Để đạt được kết quả cao nhất trong học tập, học sinh phải thực hiện
được vai trò chủ thể của mình Đây cũng là hướng đi tương lai mà khoa họcgiáo dục muốn hướng tới Để thể hiện vai trò chủ thể trong QTDH của mình,học sinh phải biết:
+ Tự xây dựng kế hoạch cá nhân ( tự học ).
“ Đặt ra yêu cầu cho bản thân, nhiệm vụ bản thân.
+ Xây dựng và sử dụng các phương pháp tự học phù hợp để chiếm lĩnh
Trang 14Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thong
> Thực hiện những hoạt động va đáp ứng các yêu cẩu của giáo
viên nhằm lĩnh hội kiến thức và có phản hồi trở lại với giáo viên
để mở rộng nội dung
> Thực hiện khâu kiểm tra đánh giá của giáo viên, vừa để giáo
viên có cái nhìn rõ nét về sản phẩm lao động của mình vừa giúp
học sinh xác định được lượng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đã tích
luỹ từ đó đặt ra yêu cầu mới.
Nhưng để thực hiện được những việc này thì còn phụ thuộc vào cách
thức và phương pháp giảng day của giáo viên sử dụng đã có thể giúp học sinh
phát huy tối đa vai trò chủ thể của mình hay chưa
L3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập:
1.3.1 Yếu tố chủ quan:
13.1.1 Từ giáo viên:
+* Kiến thức của giáo viên: Đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến
QTDH, vì từ vốn kiến thức sâu rộng, vững chắc của mình giáo viên sẽ hình thành ở học sinh sự tin tưởng vào những tri thức các em được tiếp nhận từ
giáo viên.
“ Năng lực su phạm: Nhưng bên cạnh vốn kiến thức tốt giáo viên cũng
cần có đẩy đủ những năng lực sư phạm cần thiết, QTDH sẽ chẳng thể đạt
kết quả tốt nếu giáo viên chỉ có nhiều kiến thức mà lại thiếu khả năng
truyền đạt.
** Thái độ tích cực của giáo viên: Hoc sinh sẽ tiếp thu tốt bài học nếu tâm
lý các em được thoải mái Do đó giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi nhất nhằm tạo tâm lý thoải mái và khơi đậy được hứng thú học tập trong học sinh.
Trang 15Ths.Trần Thị Vân Sv,Phan Huy Thông
* Sự nhiệt tình : Một trong những động lực giúp học sinh vượt lên khó
khăn của bản thân trong học tập đó chính là cảm giác nhận được sự quan
tâm của giáo viên Bằng sự nhiệt tình của mình giáo viên có thể hình thành
và phát triển hứng thú của học sinh trong học tập nói chung và môn học nói
riêng Ngoài ra nếu có sự nhiệt tình giáo viên sẽ có nhiều đầu tư vào việc
chuẩn bị giáo án, phương pháp dạy học cho thật phù hợp nhằm giúp học sinh
tiếp thu kiến thức được tốt nhất.
+ Tính chủ động và nhạy bén của giáo viên trong việc nắm bắt và đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh: Chính yếu tố này ảnh hưởng đến tốc độ
tiến bộ của học sinh Nếu giáo viên chủ động nắm bắt thật nhạy bén từng sự
biến đổi của học sinh và có sự thay đổi linh hoạt trong cách thức giảng daycủa mình sao cho phù hợp nhất thì học sinh sẽ có thể tiến bộ nhanh chóng
1.3.1.2 Từ học sinh:
Như đã nói ở trên QTDH chứa đựng mối quan hệ biện chứng giữa dạy
và học, do đó không chỉ những yếu tố tác động từ giáo viên ảnh hưởng đến
QTDH, mà còn phải xét đến những yếu tố xuất phát từ phía học sinh vì chúng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình và kết quả của QTDH và cả
những yếu tố từ giáo viên.
+ Nền tảng kiến thức sn có của hoc sinh: QTDH diễn ra có thuận lợi
hay không và nhanh chậm ra sao phụ thuộc vào yếu tố này rất nhiều Ngoài
ra nó cũng tác động mạnh mẽ đến việc sử đụng phương pháp day học của
giáo viên.
+ Động cơ và thái độ học tập của học sinh: Đây là yếu tố sẽ có tác động
tích cực hay tiêu cực một cách trực tiếp đến không khí học tập của từng tiết
học Và nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến thái độ và sự nhiệt tình của giáo viên
Trang 16
-jo-Ths.Trần Thị Van Sv.Phan Huy Thông
trong công tác giảng dạy Sức ảnh hưởng của yếu tố này mang tính trực tiếpnhất thời nhưng sức ảnh hưởng lâu đài Do đó học sinh phải biết tự điều chỉnhmột cách tích cực vì đây là một yếu tố có thay đổi
Và để thể hiện tính chủ thể của mình trong QTDH, học sinh cần phải có
thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo để giành lấy kiến thức.
+ Tính cách cá nhân của từng học sinh: Mỗi em học sinh có một cá tính
riêng nên cũng sẽ có những cách thức hoạt động học tập rất riêng từ đó cho
những kết quả học tập khác nhau Đòi hỏi giáo viên phải có tính nhạy bén va
linh hoạt trong giảng day để phù hợp với mọi đối tượng học sinh
Thật sự tất cả những yếu tố từ giáo viên hay học sinh đã nêu ở trên đều
có quan hệ tuyến tính với nhau, và chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nhau, biến
đổi nhau Vì thế trong vai trò chủ đạo của mình người giáo viên phải biết
diéu chỉnh sao cho các yếu tố tác động đến nhau một cách tích cực nhất
1.3.2 Yếu tố khách quan:
Là những yếu tố mang tính môi trường, diéu kiện Hoạt động dạy vahoạt động học luôn điễn ra trong một môi trường, điều kiện nhất định Do đó
những yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của QTDH.
1.3.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện day và
học:
+ Môi trường học tập tốt, thân thiện, không gian học tập thuận lợi sẽ
giúp học sinh cảm thấy thoải mái và tích cực hơn từ đó có thể cho được kết
quả học tập cao hơn.
Điều kiện về trang thiết bị, phương tiện day và học đầy đủ, giúp giáo viên thuận lợi hơn trong giảng đạy nâng cao được chất lượng bài giảng, còn
học sinh sẽ có điều kiện phát huy hết khả năng bản thân.
=
Trang 17ff Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
13.2.2 Yếu tố từ gia đình và xã hội:
» Học sinh có nhiều thời gian tập trung cho việc học thì các em học tập
sẽ có kết quả tốt hơn
+ Không bị áp lực và sự thúc ép của gia đình, học sinh sẽ cảm thấy việc
học trở nên thoải mái dễ chịu hơn Và các em cũng có thé tự do phát triển
năng lực bản thân hơn Đây là một yếu tố tích cực để các em đạt được kết
quả tốt trong học tập.
» Tác động từ xã hội có một sức ảnh hưởng nhất định đến tâm lý của học sinh trong học tập Định hướng và thái độ trong việc học của các em chịu sự tác động không nhỏ từ gia đình và môi trường xã hội.
1.3.2.3 Nội dung môn học:
+ Với một kết cấu chương trình hợp lý , hấp dẫn và vừa sức thì dé đàng
tạo được hứng thú cho học sinh trong việc tiếp cận và lĩnh hội tri thức.
J2
Trang 18-Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
Chương II: PHAN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO
KHOA MỚI BỘ MÔN HOÁ HỌC.
II.1 Sơ lược nội dung bộ môn hoá học ở cấp trung học phổ
Cấu tạo nguyên tử.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn.
+ Liên kết hoá học Tinh thể Hoá trị và số oxi hoá
“ Phản ứng oxi hoá khử Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.
+ Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn electron.
Trang 19-3-'Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
* Hidrocacbon thơm.
+ Din xuất halogen Ancol ~ Phenol.
+ Andehit — Xeton — Axit cacboxylic.
* Đại cương kim loại Day hoạt động hoá học.
% Kim loại kiểm — kim loại kiểm thổ - Nhôm
* Crom ~ Sắt - Đồng.
4 Phân biệt một số chất vô cơ.
Hoá học và vấn để phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
II.1.2.Một số điểm khác biệt giữa chương trình cơ bản và nâng cao:
Nhìn chung, chương trình hoá học nâng cao chứa lượng kiến thức nhiều
hơn Với chương trình này số lượng chất học sinh được học nhiều hơn, tínhchất của từng chất cũng nhiều hơn và tìm hiểu sâu hơn, tiếp cận vấn để mangtính bản chất hơn Chưa kể có những phản ứng hoá học mà phương trình hoá
học ở hai sách cơ bản và nâng cao cũng viết khác nhau.
Ngoài ra còn một sự khác biệt nữa, đó là có một số lý thuyết chung được
dạy trong chương trình nâng cao nhưng lại không có trong chương trình cơ
bản, hoặc được dạy ở mức độ khác Và đây cũng là vấn để mà người nghiên
cứu muốn dé cập đến.
=- lể “
Trang 20Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
1.1.21 Láp 10:
+ Obitan nguyên tử: Đây là một kiến thức khó và xa lạ với học sinh, giáo
viên gặp nhiều khó khăn khi truyền thụ một lý thuyết mang tính trừu tượng
như thế này Do đó kiến thức này chỉ được day trong chương trình nâng cao, còn trong chương trình cơ bản nó chỉ được giới thiệu sơ qua trong bài đọc
thêm Cũng chính vì thế những kiến thức về sau có liên quan hoặc lấy kiến
thức này làm nền, học sinh sẽ không được học hay chỉ tiếp nhận mang tính
chấp nhận và không giải thích Dễ khiến cho học sinh nay sinh tâm lý bất mãn,‡ lại,dễ chấp nhận, lười tư duy, các em sẽ mau quên và không sử lý được những vấn để mới vì thiếu khả năng tích cực tìm tòi.
+ Sự xen phủ obitan - Lai hoá: Cũng giống như “obitan nguyên tử ” kiến
thức này cũng chỉ được giới thiệu đọc thêm trong chương trình cơ bản Đây làmột kiến thức giúp ích rất nhiều cho học sinh về sau khi học đến phần lý
thuyết về chất, sự điện li và cấu trúc của hợp chất hữu cơ.
H122 Láp II:
* Thuyết axit - bazd: Trong chương trình nâng cao học sinh được học
khái niệm về axít — bazơ theo thuyết của Bronsted Còn trong chương trình
cơ bản học sinh được học khái niệm về axít - bazơ theo thuyết của Arrhénius,
do đó các em sẽ gặp lúng túng khi phải chấp nhận tính axít hay tính bazơ của một số chất khi không có dung môi nước ( VD: tính bazơ của NH; ).
* Phan ứng thuỷ phân của muối: Đây là phần kiến thức giải thích vì sao
một số muối trung hoà lại cho được môi trường axít hoặc môi trường bazơ và
làm quỳ tím đổi màu Hay một số muối axít có thể làm quỳ tím hoá xanh (
VD: NaHCO; ) Kiến thức này sẽ giúp các em không bị lúng túng hay nhầm
lẫn khi nhận biết, và bỏ được thói quen ding quỳ tím nhận biết ngay bước
15
Trang 21-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
đầu tiên Tuy vậy trong chương trình cơ bản học sinh không được học phần
này Nên các em thường vẫn giữ thói quen nhận biết bằng quỳ tím ngay từ
đầu và sẽ bị sai nếu trong để có mặt của những muối không cho môi trường
trung tính, chẳng hạn như CuSO,, NH,NO,
+ Danh pháp hữu cơ: Ở chương trình nâng cao có một phần trong chương
đại cương về hoá học hữu cơ đành riêng cho danh pháp Học sinh được làm
quen trước với cách gọi tên, các em có một cái nhìn tổng quát về hệ thống danh pháp Nên trong các chương tiếp theo các em không bd ngữ, dễ tiếp
nhận và ghi nhớ tốt hơn phần danh pháp Còn theo chương trình cơ bản danh
pháp không được giới thiệu kĩ, nên càng về sau học sinh không thể hệ thốngđược, kiến thức về danh pháp rời rac, các em rất mau quên và không thể gọi
hay nhớ được tên chất.
+ Hệ 7 liên hợp: Không được nhắc tới trong chương trình cơ bản Do đó
không thể giải thích cặn ké được tính chất của một số chất có liên quan Họcsinh không hiểu sâu được vấn để, tiếp nhận kiến thức theo lối học thuộc lòng,
không giải quyết được những câu hỏi cần sự so sánh hay giải thích có liên
quan đến hệ z liên hợp.
11.1.2.3 Lớp 12:
+ Thế điện cực chuẩn: Đây là một kiến thức khá phức tạp Giáo viên gặp phải nhiều khó khăn trong việc chuyển tải kiến thức này đến học sinh, bởi vì
nó có liên quan đến nhiều nội dung khác như: Pin điện hoá, suất điện đông,
điện cực hiđro Nội dung dai dòng thường khiến học sinh bị rối, chưa kể các
em sẽ dễ nhầm lẫn khi qua phần điện phân Tuy vậy nếu học sinh nắm vững
phần lý thuyết này, các em có thể chủ động trong việc dự đoán chiều phản
ứng xảy ra nếu các em có được số liệu cụ thể suất điện động chuẩn của bất kì
716
Trang 22-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
hai cặp oxi hoá — khử này Các em cũng hiểu rõ hơn về phản ứng oxi hoá ~
khử, điều kiện vì đâu mà phan ứng oxi hoá khử có thể diễn ra
H.2 Phân loai kiến thức trong chương trình hoá học ở cất
trung học phổ thông:
Việc phân loại kiến thức là việc làm rất quan trọng trong giảng dạy Vì
mỗi nhóm kiến thức có những đặc thù, vai trò riêng, cũng như có những
phương pháp giảng đạy thích hợp nhằm mang lại hiệu quả giảng dạy cao
nhất Giáo viên cần phải nấm vững việc phân loại từng nhóm kiến thức đểgúp học sinh có thể lĩnh hội tri thức một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất, và
kiến thức được khắc sâu nhất.
Có thể chia ra ba loại nhóm kiến thức, chúng hổ trợ và liên quan mật
thiết với nhau trong quá trình nghiên cứu.
H.2.1.Nhóm lý thuyết chủ đạo, các học thuyết, định luật, khái
niệm cơ ban:
Nhóm các học thuyết và định luật hoá học cơ bản là những lý thuyết soi
sáng cho những kiến thức sau, để nói lên đúng bản chất các sự vật hiện
tượng Đó là mảng kiến thức về chất và cấu tạo chất, các định luật, họcthuyết, lý thuyết về phản ứng hoá học Các kiến thức này là cơ sở để học sinh
học và hiểu được môn hoá học, giúp các em tiếp thu tốt phần kiến thức vềcác chất cụ thể, mặt khác cũng là nền tảng để sau này các em tự học hay học
các phần kiến thức về sau.
Về phương pháp truyền đạt thì khi truyền đạt nhóm kiến thức này cũng
có một số lưu ý sau:
Trang 23
-ŸJ7-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
% Các học thuyết cơ bản: Nên ding phương pháp trực quan, nêu vấn dé,
mô hình hoá những lý thuyết trừu tượng.
% Các khái niệm cơ bản: Nên giúp các em hình thành tư đuy khái quát, tư
duy cụ thể, ứng dụng vào đời sống
% Lý thuyết về phản ứng: Tiến hành thí nghiệm, tạo ra tình huống có
vấn để, dùng phương pháp đàm thoại rút ra quy luật.
Một số lý thuyết chủ đạo:
% Học thuyết cơ ban:
> Cấu tạo nguyên tử.
Định luật AvogađroĐịnh luật tuần hoàn
Định luật bảo toàn khối lượng.
Định luật bảo toàn electron.
Định luật bảo toàn điện tích.
> Thuyết axit — bazơ.
>» Thuyết cấu tạo hoá học ( hoá hữu cơ ).
Khái niệm cơ bản:
> Tốc độ phan ứng và cân bằng hoá học.
> Day hoạt động hoá học.
V Y VY Y VY
- 78
Trang 24-11.2.2 | ty n tố hoá học:
Đối tượng của hoá học là nghiên cứu về các chất và những biến đổi của
chúng, tính chất hoá học của các chất chiếm một khối lượng lớn trong nội
dung chương trình hoá học phổ thông Vì vậy giảng đạy tốt các chất có trong
chương trình là một đảm bảo cho việc giảng dạy toàn bộ giáo trình hoá học đạt kết quả tốt.
Các chất có trong chương chương trình hoá học giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tiếp thu các khái niệm khác của hoá học.
Kiến thức về chất và nguyên tố hoá học giúp minh chứng và làm sáng tỏ
lý thuyết chủ đạo, giúp học sinh có thể nắm vững và khắc sâu hơn những lý thuyết nền tang này.Đồng thời học sinh có thể vận dụng những kiến thức ấy khám phá, nghiên cứu những vấn dé mới, các khái niệm mới.
Học về chất giúp học sinh hiểu rõ về phương thức sản xuất hoá học và
qui mô nền công nhgiệp hoá học hiện đại, nhằm giải quyết nhiệm vụ của việc
giáo đục kĩ thuật tổng hợp, liên hệ giữa lý thuyết và thực tế
Việc nghiên cứu về chất nên bắt đầu từ cấu tạo của chất Từ đó, gợi mở
cho học sinh suy luận, dự đoán về tính chất Thực hiện thí nghiệm kiểm
chứng Rồi từ những tính chất đã kết luận được nêu ra ứng dụng.
Lưu ý khi giảng day về chất nên dựa trên phương pháp trực quan sinh
động, học sinh cẩn được quan sát mẫu vật thật, thí nghiệm cụ thể Nếu không
sự lĩnh hội sẽ trở nên hình thức, kiến thức các em thu được sẽ không sâu.
Đồng thời học sinh có thể rèn được kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá,nhận xét, từ đó các em dé nhớ và nhớ lâu.
THƯ VIỆN
Tr 19 DarHoe Su-Pram
TP HO-CHI-M ING
!Ø
Trang 25-Ths.Trần Thi Van Sv.Phan Huy Thong
Ngoài ra khi giảng dạy về chất nên có sự liên hệ giữa các chất điều này giúp học sinh dễ dàng hệ thống được kiến thức, nắm vững tri thức và chủ động hơn trong việc lĩnh hội tri thức mới vì đã nắm rõ bản chất vấn dé.
Nội dung lý thuyết về chất và nguyên tố hoá học:
+ Dẫn xuất halogen Ancol — Phenol.
* Andehit - Xeton ~ Axit cacboxylic.
H.2.3.Nhóm lý thuyết về sản xuất hoá học:
Mục tiêu của nhà trường phổ thông Việt Nam là đào tạo ra những con người mới phát triển toàn diện, học đi đôi với hành, nhằm giáo dục kĩ thuật
tổng hợp, hướng nghiệp cho học sinh, phục vụ lao động sản xuất
Trang 26
-20-Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
Việc giảng day các bài về sản xuất hoá học góp phần gắn liên kiến thức
cơ bản với thực tiễn, vận đụng các kiến thức cơ bản vào thực tiễn sản xuất,
gắn liền lý thuyết với thực tiễn
Góp phần củng cố, hệ thống hoá, làm sâu các cơ sở lý thuyết về các kiến
thức cơ bản Đào tạo người học sinh trở thành thành viên tích cực trong côngcuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Khi giảng dạy phần này, giáo viên cẩn giúp cho hoc sinh nắm vững
nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp trong quá trình sản xuất và ích lợi của nó
Phân tích kĩ các phản ứng hoá học của quá trình điều chế làm cơ sở cho
quá trình sản xuất, cho học sinh thấy mối quan hệ giữa từng công đoạn sản
xuất với phản ứng tương ứng.
Đối chiếu các quá trình điều chế trong phòng thí nghiệm với các giai
đoạn trong quá trình sản xuất để học sinh thấy rõ bản chất của ngành sản
xuất đó.
Cho học sinh xem video, tranh vẽ, mô hình và tham quan nhà máy nhằm
kích thích hứng thú học tập của các em.
Nội dung lý thuyết về sản xuất hoá học:
% Sản xuất axít clohiđric.
% Sản xuất axít sunfuric.
Trang 27-Ths.Trần Thị Vân Sy,Phan Huy Thông
* So với chương trình hoá học 12 cải cách giáo dục thì chương trình hoá
học bây giờ có phần nhẹ hơn Vì một phần lớn kiến thức hữu cơ trước đây
được dạy ở lớp 12 (từ ancol đến axít cacboxylic), nay đã được đưa xuống giảng
day trong chương trình lớp 11 Vì lý do này phần hữu cơ lớp 11 trở nên khá
nặng Theo tình hình chung các giáo viên cho biết, những kiến thức từ ancol
đến axít cacboxylic không được học sinh nắm vững (thường thì phải dạy phần
kiến thức này sau khi đã thi học kỳ HH, do đó học sinh thường học rất chểnh
mảng, không chú tâm) Mà đây là những kiến thức rất cần cho các em trong
việc lĩnh hội phẩn hữu cơ lớp 12 Hữu cơ 12 chủ yếu nghiên cứu về các hợp
chất tạp chức và cao phân tử, nếu như học sinh không nắm vững kiến thức vềcác hợp chất hữu cơ đơn chức thì các em sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể
lĩnh hội tốt phần kiến thức này Nhìn chung phần kiến thức hữu cơ 12 họcsinh khá mơ hồ, yếu kém ( ta sẽ tìm hiểu rõ ở phần thực trạng) Do đó rất
cần có biện pháp giúp các em nấm lại phần kiến thức hữu cơ 11 Nên tiến
hành ôn tập lại cho học sinh vào khoảng thời gian ôn tập hè đầu năm lớp 12phần kiến thức từ ancol đến axít cacboxylic
* Trong phần hữu cơ 12 có bài Amin Khi dé cập về tính bazơ của amin sách giáo khoa còn nói tương đối chung chung, chưa phân tích rõ sự ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon đến tính bazơ của amin Vì thế học sinh khó cóthể so sánh được tính bazơ củacác loại amin
- #2
Trang 28-Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
* Pin điện hoá, thế điện cực chuẩn: Đây là những lý thuyết tương đối khó
và dai ddng ( được day trong chương trình nâng cao) Học sinh dé bị rối và
nắm bắt một cách mù mờ khi học phần này
+ Phần điện phân: Sách giáo khoa không giới thiệu rõ thứ tự ưu tiên điện
phân của các ion Nên học sinh không thể viết , hoặc có thể sẽ viết sai nếu
yêu cầu các em viết phương trình điện phân của một chất điện ly bất kì Học sinh thường đễ nhầm lẫn tên điện cực giữa phần điện phân và pin điện hoá.
“+ Chương trình mới đưa vào một số phần kiến thức dai đòng và không
cần thiết: Sơ lược về các kim loại , chuẩn độ.
+ Chương “Hoá học và vấn dé phát triển kinh tế, xã hội, môi trường ” cótính thiết thực, nhưng xét về mức độ quan trọng thì nó chưa được chú trọng
đúng mức Nếu có điều kiện thì phan này nên để học sinh thuyết trình vì
thông tin khá dé tim và các em sẽ có hứng thú hơn.
s* Có nhiều nội dung do không đủ thời gian giảng day, giáo viên cho hoc sinh về nhà tự soạn.
#3
Trang 29-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
Chương III: THỰC TRẠNG VIỆC DAY VA HỌC BO
MON HOÁ HỌC LỚP 12 THEO CHUONG TRÌNH
SÁCH GIÁO KHOA MỚI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
THPT CUA HUYỆN CU CHI.
IH.1.Đặc điểm học sinh trong mẫu khảo sát:
Trước khi bước vào phân tích thực trạng việc day và học bộ môn hoá
học lớp 12 ở một số trường THPT của huyện Củ Chỉ hiện nay, người nghiên
cứu xin giới thiệu sơ qua một số điểm cần lưu ý của đối tượng khảo sát.
Tổng số học sinh ( 121 học sinh ) khảo sát được lấy từ ba lớp 12 của ba
trường THPT khác nhau, đó là những học sinh được học theo chương trình
khác nhau, mục tiêu cá nhân khác nhau và được dạy bởi đội ngũ giáo viên
khác nhau Sau đây là đôi nét về từng nhóm đối tượng.
HI.1.1 Lớp chuyên tự nhiên ( nhóm I ): gồm 43 học sinh.
Đây là nhóm học sinh được học theo chương trình nâng cao các bộ môn
khối tự nhiên Điểm đầu vào khối lớp 10 cao Điểm trung bình bộ môn hoá ở
cấp THCS hầu hết đạt từ 8.5 trở lên ( không có điểm đưới 8.0 )
Số tiết hoá trung bình : 5 - 7 ti€t/ tuần.
Số tiết học trung bình : 8 -10 tiết/ ngày.
IH.1.2 Lớp cơ bản kết hợp nâng cao toán - lý - hoá (nhóm
II): gồm 39 học sinh.
Đây là nhóm học sinh được học theo chương trình cơ bản, riêng bộ môn
toán, lý, hoá có được bồi đưỡng thêm tài liệu nâng cao, phụ đạo tăng cường.
Điểm đầu vào khối lớp 10 ở mức khá giỏi, thành phần của lớp năm 12 này là
24
Trang 30-Ths.Trần Thị Vân Sv,Phan Huy Thông
những học sinh giỏi của nhiều lớp (năm lớp 10, 11) gọp lại Điểm trung bình
bộ môn hoá ở cấp THCS hầu hết đạt từ 7.5 đến 8.5 ( không có điểm dưới 7.0 )
% Số tiết hoá trung bình : 4 - § tiết tuần.
Số tiết học trung bình : 8 - 9 tiết/ ngày.
I11.1.3 Lớp cơ bản ( nhóm III ): gồm 39 học sinh.
Đây là nhóm học sinh được học theo chương trình cơ bản Điểm đầu vào
khối lớp 10 ở mức khá Điểm trung bình bộ môn hoá ở cấp THCS hầu hết đạt
từ 7.0 đến 8.2 ( không có điểm dưới 6.5 )
% Số tiết hoá trung bình : 3 - 4 tiết/ tuần.
Số tiết học trung bình : 7 ~ 8 tiếU ngày.
HI.1.4 Mục đích của việc chọn mẫu:
Từ ba nhóm học sinh trên, bên cạnh việc đưa ra thực trạng chung của
việc dạy và học bộ môn hoá học, người nghiên cứu còn muốn phân tích sự
khác biệt về điều kiện ban đầu giữa các nhóm học sinh có ảnh hưởng như thế
nào đến động cơ, thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh Phân tích
sự giống và khác về kết quả của QTDH ở các nhóm học sinh với nhau Xác định được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến QTDH Từ đó tìm
ra giải pháp thích hợp cho từng đối tượng học sinh, nhằm giúp cho các em có
thể đạt được kết quả học tập tốt nhất
HI.2.Thực trạng về việc sử dụng phương pháp day hoc:
Thông qua việc phát phiếu góp ý (phụ lục H) cho giáo viên, để tài đã
thu lại những kết quả sau.
25
Trang 31-Ths.Trần Thị Vân Sv,Phan Huy Thô
Với câu hỏi “Thay cô có sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dayhọc nào dưới đây không? Xin đánh đấu (x) vào cột tương ứng ” Kết quả đượctrình bày theo tỉ lệ được chọn cao nhất cho mỗi câu trả lời:
Mức độ sử dụng
| Tên các phương pháp và hình thức tổ | Rất TT Không ' Không
| chức day học thường & thường | sử
16 Đọc tài liệu tham khảo
17 Tham quan cơ sở sản xuất, di tích,
triển lãm
18 Bài tập và toán
19 Bài tập nghiên cứu
20 Hội thảo (xêmine
Trang 32-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
Từ bảng trên ta thấy rằng các giáo viên có một số thể hiện tích cực trong việc thay đổi phương pháp day học cũ Theo diéu tra 100% giáo viên
giảng dạy sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại nêu vấn dé, việc sử dụng phương pháp thuyết trình được giảm xuống mức tối đa Tất cả giáo viên đều
cho biết chỉ sử dụng phương pháp này khi phải giảng dạy những kiến thức
quá khó và sử dụng hạn chế trong một tiết lên lớp.
Ngoài ra một số giáo viên có áp dụng việc dạy học phân hoá, giúp đỡ
riêng Giáo viên cho học sinh tham khảo nhiều tài liệu bổ trợ Có thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên dưới hình thức kiểm tra viết là chủ yếu
( kiểm tra viết 15 phút trung bình 2 bai/3 tuần), nhằm nắm bắt kịp thời mức
độ tiếp thu của học sinh Học sinh được cho nhiều bài tập để rèn luyện kiếnthức, kĩ năng.
Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp vẫn chưa được thực hiện, vì còn
rất nhiều phương pháp giảng day hiệu quả khác vẫn chưa được áp dụng hay
nếu có thì sử dụng vẫn còn rất là hạn chế.
s 100% giáo viên cho biết:
> Không thường xuyên sử đụng thí nghiệm khi giảng dạy.
Không thường xuyên cho học sinh làm thí nghiệm thực hành.
Không cho học sinh làm thí nghiệm khi học bài mới.
Không sử dụng băng hình, tivi, phim tư liệu.
Không cho đi tham quan.
Không tổ chức hội thảo , ngoại khoá
> Không có câu lạc bộ hoá học.
V VY V VY VY
*,
* 80% giáo viên cho biết không thường xuyên kiểm tra vấn đáp.
27
Trang 33-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
+» 70% giáo viên không thường xuyên giảng day bang giáo án điện tử,
30% còn lại thì không sử dụng.
s* 70% giáo viên giảng bài và học sinh ghi chép, không sử dụng sách giáo
khoa, 20% sử dụng để cương in sẵn, 10% còn lại cho học sinh gạch trong sách
giáo khoa.
60% giáo viên không thường xuyên sử dụng phương pháp Grap dạy
học, 20% không sử dụng phương pháp này.
Từ những số liệu nêu trên cho thấy việc đổi mới phương pháp chưa thực
sự được diễn ra.
s* Tính trực quan của bộ môn vẫn còn chưa được chú trọng, mặc dù môn
hoá học là môn học mang tính thực nghiệm , đòi hỏi về kĩ năng quan sát,
phân tích, đánh giá, nhận xét và thực hành rất cao.
+» Những hình thức tổ chức kích thích hứng thú và tăng niềm yêu thích bộmôn chưa được sử dụng Không có tham quan, không có tổ chức đội nhómtrao đổi kiến thức, không có tổ chức ngoại khoá nhằm thu hút sự chú ý, yêuthích của học sinh với môn học.
% Ít kiểm tra vấn đáp để nắm bắt chính xác sức học, khả năng của từng
em.
% Ít sử dụng giáo án điện tử
% Đa phần vẫn còn cách dạy của THCS hình thức đọc chép, chưa phát
huy được tính chủ động tự giác của học sinh, chưa khai thác tối đa được việc
sử dụng sách giáo khoa.
Đây là một thực trạng chưa tốt, sau đây người nghiên cứu xin đưa ra một số nguyên nhân của thực trạng trên.
- 28.
Trang 34Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
% Giáo viên còn phải dạy quá nhiều tiết, nhiều lớp trong một buổi học
nên không có thời gian đầu tư cho việc chuẩn bị các thí nghiệm biểu diễn,
chưa sử dụng sơ đổ, mô hình, hình vẽ để tiết học có thể sinh động, trực quan
hơn Không có thời gian chuẩn bị giáo án điện tử, vì muốn soạn một giáo án
điện tử thì rất công phu, mất nhiều công sức và thời gian.
+ Áp lực về thời gian hạn hẹp của một tiết học và lượng kiến thức truyềnthụ khá lớn, giáo viên không thể linh hoạt áp đụng những phương pháp giảng
đạy mới tích cực nhằm kích thích hoạt động của học sinh, và cũng để nâng
cao kết quả giảng day Chưa kể, giáo viên còn cho biết một phần cũng dotrình độ kiến thức và thói quen học tập ở lớp dưới của học sinh Các em vẫnquen cách học thụ động từ trước, nền tảng kiến thức không vững chắc ( vấn
để này sẽ được phân tích rõ ở những phần sau ), điều này gây rất nhiều khó
khăn cho giáo viên trong giảng dạy và áp dụng những phương pháp dạy học
mới.
* Hạn chế về thời gian của tiết học, giáo viên và học sinh không thể đào
sâu và củng cố vững chắc những kiến thức đã học Có nhiều học sinh cho
biết: “Đôi khi muốn hỏi thẩy nhiều vấn để để hiểu rõ bài hơn, mà thấy thầy
cố gắng dạy cho hết bài còn không kịp, thì thời giờ đâu để trả lời ”
Các em còn thụ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, chưa có thói quen
tự tìm hiểu và khai thác thông tin trong sách giáo khoa Còn quen với cách
học đọc chép, có giáo viên còn chia sẻ rằng: “ Nếu không viết lên bảng vànhắc nhở các em chép bai, thì khi di thi không biết đậu được 20% không”
Đây là một vấn dé đáng quan tâm suy nghĩ.
29
Trang 35-Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
* Lịch học day đặc, 4p lực thi cử khiến học sinh không có thời gian cũng
như tâm trí tham gia các đội nhóm, các hoạt động nhằm tìm hiểu nâng cao tri
thức, tăng thêm hứng thú và niềm yêu thích với môn hoá.
Do thiếu thốn về kinh phí và thời gian mà nhà trường và giáo viên
chưa thể tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham quan
để mở rộng kiến thức và ngày một thêm yêu thích môn hoá học
+ Hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất khiến học sinh ít có điều kiện đượclàm thí nghiệm, thực hành Do đó các em chưa có được nhiều kĩ năng về thực
hành.
111.3 rang vé viéc h i h:
Sau đây là một số lý do chủ yếu tạo nên động cơ học tập đúng đắn ở học
sinh:
Môn học các em cần học tốt để thi đại học
Môn học gây nhiều hứng thú.
s Giáo viên bộ môn dạy hay.
s* Môn học có liên quan mật thiết đến cuộc sống.
“ Môn học các em thường đạt điểm cao.
( Các lý do được xếp theo thứ tự có tỉ lệ lựa chọn giảm din )
TY kết quả trên cho thấy, động lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực
là xuất phát từ định hướng nghề nghiệp của bản thân các em Như vậy giáo
viên nên sớm có những gợi ý mang tính định hướng cho học sinh, để các em
mau chóng đặt ra những mục tiêu phấn đấu, xác định những môn học cần
đầu tư Day là một điều có lợi cho học sinh, nó giúp các em có thêm sức vượt
3O
Trang 36-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
qua khó khăn Chúng ta luôn biết rằng để đạt được kết quả cao trong bất cứ
việc gì, ta cũng cần có một mục tiêu rõ ràng.
Bên cạnh đó, với tỉ lệ gắn xấp sỉ là yếu tố hứng thú mà môn học mang
lại cho các em và lý đo giáo viên bộ môn dạy hay, hấp dẫn Điều này cho thấy
những thể hiện trong tiết dạy của giáo viên rất quan trọng Nếu giáo viên
day hay, lôi cuốn thi chấc hẳn rằng học sinh sẽ bị thu hút vào bài giảng Từ
đó giáo viên giúp cho các em thấy được sự thú vị của môn hoc Dan din hình
thành niềm yêu thích và trở nên tích cực chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh
tri thức.
Tuy nhiên, yếu tố hoá học là một bộ môn có tính ứng dụng cao, liên
quan mật thiết đến cuộc sống chưa có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình
thành động cơ học tập ở học sinh Như thế cho thấy tính ứng dụng của hoá học và sự gần gũi của bộ môn này với đời sống còn rất lu mờ đối với học sinh.
Do các em không quan tâm, hay nội dung này chưa được giảng dạy thích hợp
đủ để gây cho các em chú ý và cảm thấy thiết thực Đây là một vấn để cầnchú ý, xem xét.
Ngoài ra còn lý do học sinh đạt được điểm cao trong môn học, ít được
các em lựa chọn Có thể thấy điểm số chỉ có vai trò kích thích thứ yếu Trong
quá trình tìm hiểu, người nghiên cứu thấy rằng không phải tất cả những em
yêu thích bộ môn này điều có điểm số tốt Trong khi đó có nhiều môn học học
sinh đạt điểm cao, nhưng đó lại không phải là môn các em thật sự yêu thích
Yêu thích một môn học, đó sẽ là một trong những điều kiện thuận lợi giúp
các em học tập tích cực hơn môn học đó, và nhờ thế đạt được những điểm số
tốt.
3J
Trang 37-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thô
Thông qua việc phát phiếu thăm dd ý kiến (phụ lục 1) cho học sinh, để
tài đã thu lại những kết quả sau.
Sau đây là bảng số liệu về thái độ của học sinh với môn hoá học:
Thích
Không thích cũng không ghét Không thích
( Lưu ý: % ở cột “Toàn miu” là xét trên tổng số học sinh khảo sát, % ở mỗinhóm là xét trên tổng số học sinh của nhóm đó)
Xin lưu ý, ở phần này tỉ lệ thu được từ học sinh nam và học sinh nữ khátương đồng nên người nghiên cứu chỉ xét % trên tổng học sinh
Theo số liệu trên cho thấy, số lượng học sinh yêu thích bộ môn hoá học
không cao ( chỉ có 40.5% ) Và có một vấn để đáng quan tâm khác đó là gần20% học sinh cho biết rằng cảm thấy sợ môn hoá
Nguyên nhân khiến cho học sinh thích học hoá
Trang 3832-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thôn
( Lưu ý: % ở cột “Toàn miu” là xét trên tổng số học sinh yêu thích môn hoá của toàn mẫu khảo sát, % ở mỗi nhóm là xét trên tổng số học sinh yêu thích
môn hoá của nhóm đó)
Nguyên nhân khiến các em không yêu thích môn học này.
| Toàn
Các nguyên nhân mẫu
Môn học khô — thú
( Lưu ý: %ở cột “Toàn mẫu” là xét trên tổng số học sinh không thích môn
hoá của toàn mẫu khảo sát, % ở mỗi nhóm là xét trên tổng số học sinh không
thích môn hoá của nhóm đó)
Qua ba bằng số liệu vừa nêu trên ta có thể thấy tỉ lệ giữa các nhóm có
sự khác biệt Do đó người nghiên cứu xin đi sâu vào phân tích từng nhóm.
LH.3.1.1 Nhám I:
Như đã nói ở trên, nhóm học sinh này được học chương trình nâng cao
các môn tự nhiên (trong đó có hoá học), sức học tốt, các em sớm có định
hướng học tập, có ý thức cao trong học tập Giáo viên giảng dạy có chuyên
môn và nghiệp vụ cao.
Tỉ lệ học sinh yêu thích môn hoá trong nhóm khá cao (41.8%) Tuy
nhiên, đây chưa phải là con số mà nhà giáo đục mong đợi Phần lớn các emđến với môn hoá là vì các em cảm thấy hứng thú với môn học này (83.3%), vàđây cũng là môn học các em sẽ thi đại học (79.2%) Các em vẫn chưa thực sự
-
Trang 3933.-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
cuốn hút bởi phong cách giảng dạy của giáo viên và tính ứng dụng của bộ
môn này.
Không một học sinh nào trong nhóm này chọn lý do “điểm cao”, có
thể thấy rằng các em đã xác định được đúng đắn mục tiêu của việc học Học
không phải vì điểm.
58.2% không có thiện cảm với hoá học, 32.6% cảm thấy sợ và áp lực
khi nghĩ tới hoá Phần lớn các em cho biết mình đã bị mất căn bản, nên kiến thức càng về sau càng chất chồng, không tiếp thu kịp Mặc khác áp lực thi
cử, bài vở lớp chuyên khiến các em cảm thấy chới với, dan dẫn tới ngán ngẩm
và đâm ra sợ môn hoá.
Một số ít thì cho biết: em cảm thấy áp lực từ phía giáo viên Các em
học trong lớp chuyên, chắc hẳn giáo viên sẽ có yêu cầu cao và các em cảm
thấy mình không kham nổi Một số khác cho rằng đây chỉ là môn học bắt
buộc và các em không hé cảm thấy hứng thú Một số lại mất đần niềm yêu thích hoá vì các em không thể làm tốt bài tập.
Nhưng nhìn chung, lý do các em không thích môn hoá thì đều xuất
pháp từ việc mất căn bản môn hoá Không có căn bản, nền tảng kiến thức
không vững chắc, thì chắc hẳn rằng các em không thể tiếp thu được kiến
thức mới, din dẫn không theo kịp, không làm được bài tập, không đáp ứng
được những yêu cầu giáo viên để ra Các em mất dần hứng thú với môn học.
Vì vậy, có thể thấy việc nắm bắt chính xác lượng kiến thức học sinh đang có và kịp thời bổ sung, củng cố là hết sức quan trọng Một bài giảng hay thì cũng cần người có đủ trình độ để lĩnh hội nó.
34
Trang 40-Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
111.3.1.2 Nhóm II:
Là những học sinh có học lực tốt từ nhiều lớp tập trung lại Sức học
mức khởi điểm tương đối không đều, nhưng các em đều có ý thức học tập
Phần đông không có định hướng học tập ngay từ đầu
Theo kết quả cho thấy có 61.5% học sinh trên tổng số học sinh yêu
thích môn hoá của lớp, và 100% số đó cho biết các em thích môn hoá vì thầy
đạy rất hay Rất nhiều em còn viết trong phần góp ý về phương pháp giảng day của giáo viên: “Thầy dạy quá tuyệt ” hay không cho ý kiến gì thêm Ngay
cả nhóm học sinh không yêu thích môn hoá cũng rất có thiện cảm với giáo
viên bộ môn.
Có nhiều em cảm thấy thích vì cho rằng đây là một môn học lý thú.
Cũng dễ hiểu, khi một giáo viên thành công với bài giảng của mình, cũng có
nghĩa là đã tạo được phần nào hứng khởi trong học tập nơi học sinh, các em
có thể thấy được sự thú vị của hoá học qua từng bài giảng và dần dần trở nên
yêu thích nó Tuy vậy môn hoá vẫn là môn học tương đối khó, các em còn cảm thấy e ngại với nhiều lý đo.
Những em không thích môn hoá vẫn chiếm ở một tỉ lệ tương đối cao
(38.5%), nhưng phần lớn đều tập trung ở khu vực không thích cũng không
ghét Chủ yếu các em có tâm lý đây là một môn học bắt buộc (cũng là vì các
em chưa có định hướng học tập ngay từ đầu) Các em có những hướng đi khác
trong tương lai (86.7% trong nhóm đối tượng này không có đự định chọn khối
A, B là khối thi chủ lực) Mặc dù không thích môn hoá, nhưng các em vẫn rất
có thiện cảm với giáo viên giảng dạy và tiết học môn học này.
35